Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Chuyên đề SINH THÁI học và môi TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.13 KB, 3 trang )

Chuyên đề SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG
Câu 1: Trứng cá hồi bắt đầu phát triển ở nhiệt độ 0 0C. nếu nhiệt độ nước tăng dần đến 20C thì sau
205 ngày trứng mới nở thành cá con. Xác định tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát triển từ trứng đến cá
con?
a. 210 (độ-ngày)
b. 410 (độ-ngày)
c. 310 (độ-ngày)
d. 4100 (độ-ngày)
0
Câu 2: Trứng cá hồi bắt đầu phát triển ở nhiệt độ 0 C. nếu nhiệt độ nước tăng dần đến 20C thì sau
205 ngày trứng mới nở thành cá con. Nếu nhiệt độ là 5 0C thì mất bao nhiêu ngày trứng nở thành cá
con?
a. 82 ngày
b. 92 ngày
c. 85 ngày
d. 41 ngày
Câu 3: Thời gian của chu kì sống ở ruồi giấm (từ trứng đến ruồi trưởng thành) ở 25 0C là 10 ngày
đêm, còn ở 180C là 17 ngày đêm. Xác định ngưỡng nhiệt phát triển của ruồi giấm?
a. 160C
b. 80C
c. 60C
d. 100C
Câu 4: Thời gian của chu kì sống ở ruồi giấm (từ trứng đến ruồi trưởng thành) ở 25 0C là 10
ngày đêm, còn ở 180C là 17 ngày đêm. Xác định số thế hệ trung bình của ruồi giấm trong
năm?
a. Ở nhiệt độ 250C là 37 (thế hệ); Ở nhiệt độ 180C là 22 (thế hệ)
b. Ở nhiệt độ 250C là 37(thế hệ)
c. Ở nhiệt độ 180C là 22 (thế hệ)
d. Ở nhiệt độ 250C là 22 (thế hệ); Ở nhiệt độ 180C là 37(thế hệ)
Câu 5: Tổng nhiệt hữu hiệu cho 4 giai đoạn sống của sâu khoang cổ ở Hà Nội như sau: Trứng 56
độ/ngày: Sâu 311 độ/ngày: Nhộng 188 độ/ngày: Bướm 28,3 độ/ngày. Biết nhiệt độ trung bình ở Hà


Nội là 23,60C. Ngưỡng nhiệt phát triển của sâu khoang cổ là 10 0C. Xác định thời gian phát triển của
sâu khoang cổ ở từng giai đoạn?
a. Giai đoạn: Trứng: Sâu: Nhộng: Bướm = 4 ngày: 22 ngày: 14 ngày: 2 ngày.
b. Giai đoạn: Trứng: Sâu: Nhộng: Bướm = 2 ngày: 22 ngày: 14 ngày: 4 ngày.
c. Giai đoạn: Trứng: Sâu: Nhộng: Bướm = 4 ngày: 14 ngày: 22 ngày: 2 ngày.
d. Giai đoạn: Trứng: Sâu: Nhộng: Bướm = 14 ngày: 22 ngày: 2 ngày: 4 ngày.
Câu 6: Tổng nhiệt hữu hiệu cho 4 giai đoạn sống của sâu khoang cổ ở Hà Nội như sau: Trứng 56
độ/ngày: Sâu 311 độ/ngày: Nhộng 188 độ/ngày: Bướm 28,3 độ/ngày. Biết nhiệt độ trung bình ở Hà
Nội là 23,60C. Ngưỡng nhiệt phát triển của sâu khong cổ là 10 0C. Xác định số thế hệ trung bình của
sâu khoang cổ trong một năm?
a. 16 thế hệ
b.19thế hệ
c. 10 thế hệ
d. 8 thế hệ


Câu 7. Cá rô phi ở Việt Nam bị chết khi nhiệt độ xuống dưới 5,6 0C hoặc cao hơn 420C và sinh sống
tốt nhất ở nhiệt độ 300C. Đối với cá rô phi, các giá trị về nhiệt độ 5,6 0C, 420C, và 300C gọi là nhiệt
độ gì?
a. Các giá trị về nhiệt độ lần lượt là: Điểm gây chết của giới hạn dưới; Điểm gây chết của giới hạn
trên; Điểm nhiệt độ cực thuận.
b. Các giá trị về nhiệt độ lần lượt là: Điểm nhiệt độ cực thuận; Điểm gây chết của giới hạn dưới;
Điểm gây chết của giới hạn trên.
c. Các giá trị về nhiệt độ lần lượt là: Điểm gây chết của giới hạn dưới; Điểm nhiệt độ cực thuận;
Điểm gây chết của giới hạn trên.
d. Các giá trị về nhiệt độ lần lượt là: Điểm gây chết của giới hạn trên; Điểm gây chết của giới hạn
dưới; Điểm nhiệt độ cực thuận.
Câu 8 () ĐH 2012 : Nghiên cứu một quần thể động vật cho thấy ở thời điểm ban đầu có 11000 cá
thể. Quần thể này có tỉ lệ sinh là 12%/năm, tỉ lệ tử vong là 8%/năm và tỉ lệ xuất cư là 2%/năm. Sau
một năm, số lượng cá thể trong quần thể đó được dự đoán là

A. 11020.
B. 11180.
C. 11260.
D. 11220
Câu 9: Khi đánh bắt cá, người ta thống kê được tỉ lệ cá ở 2 quần thể như sau:
Quần thể I: 70% cá lớn, 20% cá nhỡ, 10% cá bé; quần thể II: 10%cá lớn, 20% cá nhỡ, 70% cá bé. Để
đảm bảo sự tồn tại của các quần thể nên
A. tiếp tục khai thác cả 2 quần thể.
B. ngừng khai thác cả 2 quần thể.
C. tiếp tục khai thác quần thể I.
D. tiếp tục khai thác quần thể II
Câu 10 : Cho sơ đồ tháp sinh thái năng lượng sau đây
Cáo:9,73.103 Kcal
Thỏ : 7,8 . 105 Kcal
Cây xanh : 12 . 106 Kcal
Sinh vật bậc 2 trong chuỗi thức ăn trên có hiệu suất sinh thái bằng
A. 4%
B. 6,5%
C. 10%
D. 1,25%
*Câu 11 (ĐH 2011): Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn
như sau:
Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal
Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal
Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal
Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal
Hiệu suất sinh tháo giữa bật dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa bật dinh dưỡng cấp
4 với bật dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là :
a. 12% và 10%
b. 9% và 10%

c. 10% và 12%
d. 10% và 9%
*Câu 12 (ĐH 2012): Thời gian để hoàn thành một chu kì sống của một loài động vật biến thiên ở
180C là 17 ngày đêm còn ở 25 độ là 10 ngày đêm. Theo lí thuyết, nhiệt độ ngưỡng của sự phát triển
của loài động vật trên là
a. 8 độ C.
b. 10 độ C.
c. 4
d. 6 độ C.
Câu 13: Trong một chuỗi thức ăn, biết sản lượng sơ cấp tinh của sinh vật sản xuất là 12.10 6 kcal,
hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1 là 10%, của sinh vật tiêu thụ bậc 2 là 15%. Số năng
lượng của sinh vật tiêu thụ bậc 2 tích tụ được là:
A. 15.105

B. 12.105

C. 8.106

D. 18.104




×