Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Tính toán và lựa chọn phương thức hợp lý (thuê hay mua tài sản) tại công cổ phần giao nhận vận tải ngoại thương VINATRANS chi nhánh hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.46 KB, 26 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, khi xu hướng toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ và nhanh
chóng trên phạm vi toàn thế giới, ngoại thương đạt được những bước phát triển
vượt bậc thì vai trò của vận tải quốc tế càng được nâng cao và chú trọng. Vận tải
quốc tế không chỉ đảm bảo khối lượng hàng hóa chuyên chở giữa các quốc gia
mà còn góp phần làm thay đổi cơ cấu hàng hóa và thị trường trong thương mại
quốc tế, thúc đẩy hoạt động buôn bán quốc tế ngày càng mở rộng và phát
triển .Trong hình thức vận tải biển, tàu chuyến là phương tiện được sử dụng khá
phổ biến. Vì thế : ‘Thuê tàu chuyến’, cũng là một vấn đề được các bên mua và
bán rất quan tâm. Hợp đồng thuê tàu chuyến bao gồm rất nhiều điều khoản liên
quan đến nhiều yếu tố khác nhau, mang tính pháp lý khá phức tạp,nhất là trong
quá

trình



kết

thực

hiện.

Đây



một

phương


thức

thuê

tàu đòi hỏi một nghiệp vụ cao và phức tạp.Bên cạnh đó, đội tàu buôn của
Việt
Nam phát triển còn chưa tương xứng với nhu cầu chuyên chở hàng hoá XNK bằ
ng
đường biển khiến hàng năm ta phải đi thuê tàu của các hãng nước ngoài và các t

chức ngoại thương Việt Nam thì còn non yếu, bỡ ngỡ trong việc đàm phán và k
ý kết hợp

đồng thuê tàuchuyến.

cứu và hoàn thiện nghiệp vụ

Chínhvì vậy
thuê

việc nghiên
tàu

chuyến là rất cần thiết cho các tổ chức ngoại thương nói chung và các doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ vận tải nói riêng.
Từ thực tiễn trên em đã chọn đề tài: " : Tính toán và lựa chọn phương thức
hợp

lý (thuêhaymuatàisản)tạiCôngcổ phần Giao nhận Vận tải Ngoại thương


VINATRANS

-chi nhánh Hải Phòng"

Bài làm của em gồm 3 chương sau:
Chương 1: Giới thiệu chung về chi nhánh Vinatrans Hải Phòng
Chương 2: Cơ sở lý thuyết về hoạt động thuê tài sản và sử dụng khai thác tài
sản tại chi nhánh Vinatrans Hải Phòng


Chương 3:Tính toán và lựa chọn phương thức hợp lý tại chi nhánh Vinatrans
Hải Phòng
Trong quá trình làm bài, em đã đượcThầy giáo TS.Vũ Thế Bình giáo viên
trường ĐH Hải

Phòng hướng dẫn chỉ bảo tận tình vàcác

trong chi

anh chị

nhân viên

nhánh tạo điều kiện tiếp cận tài liệu vàthôngtin có liên quan.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy giáo TS.Vũ Thế Bình và các anh chị
nhân viên trong chi nhánh.
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHI NHÁNH VINATRANS HẢI
PHÒNG

1. Qúa trình ra đời và phát triển của chi nhánh Vinatrans Hải Phòng
1.1 Những thông tin chung
- Tên giao dịch quốc tế: Vinatrans International Freight Forwarders
- Trụ sở chi nhánh: 115Trần Hưng Đạo, xã Đông Hải,huyện An Hải,
HP


- Tel: (84-31) 765820

- Fax: (84-31) 765821


- Email:

- Website: www.vinatrans.com
Nằm trong định hướng mở rộng qui mô, phạm vi hoạt động, phát triển dịch vụ ra
miền Bắc, ngày 25/12/1998 công ty đã ra quyết định thành lập Chi nhánh Vinatr
ans
Hải Phòng. Chi nhánh nằm dưới sự chỉ đạo trực tiếp của
Chi nhánh Vinatrans Hà Nội.
1.2 Lịch sử hình thành của công ty
Được thành lập ngay sau khi công ty đi vào hoạt động dưới tên giao dich t
hương
mại Vinatrans nên các mốc lịch sử phát triển của chi nhánh gắn liền với các mốc
lịch


sử của công ty kể từ năm 1998 trở đi. Trong 2 năm đầu thành lập chi nhánh gặp
phải
khá nhiều những khó khăn do mới thành lập, song để khắc phục tình trạng đó cô

ng ty
đã

tăng cường đầu tư cho chi nhánh cả

về

cơ sở vật chất cũng như đào tạo nguồn nhân
lực. Và

kết quả là sau hơn 2

năm thành lập, chi nhánh đã

hoạt động ổn định hơn, kinh
doanh hiệu quả hơn và hoàn thành tốt nhiệm vụ mà công ty giao.
Để góp phần giúp công ty hoạt động tốt hơn, chi nhánh đã cùng với công ty
chung
sức tiếp tục giữ vững quan hệ hợp tác đại lý với các hãng giao nhận, hãng tàu bi
ển,
hãng hàng không nước ngoài, đảm bảo hệ thống mạng lưới dịch vụ có thể cung c
ấp
đến mọi nơi trên toàn thế giới bằng các phương thức vận tải khác nhau thông qu
a7
hãng tàu biển, hơn 100 hãng giao nhận, 14 hãng hàng không mà công ty làm đại
lý.
Ngày 21/2/2000 Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trầ
n Đức
Lương đã quyết định tặng công ty Huân chương Lao động Hạng nhất.
Thống nhất và thực hiện theo phương châm của công ty là không ngừng nân

g cao
và hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng dịch vụ với mục tiêu "không sai sót",
" liên
tục cải tiến" theo tiêu chuẩn quốc tế, ngày 1/7/2000 tổ chức đánh giá quốc tế DN
V
(Nauy) với sự công nhận của RVA (Hà Lan) đã cấp chứng chỉ công nhận hệ thố
ng


quản lý chất lượng dịch vụ của công ty phù hợp tiêu chuẩn ISO-9002:1994
2. Một số đặc điểm về chi nhánh Vinatrans Hải Phòng
2.1 Lĩnh vực hoạt động
Chi nhánhVinatrans Hải Phòng
là một trong 2 chi nhánh đặt tại miền Bắc của công ty, do vậy chi nhánh được
công ty Vinatrans giao nhiệm vụ:
Thực hiện các dịch vụ giao nhận vận chuyển hàng XNK bằng đường biể
n,
đường hàng không, đường bộ.
Gom hàng lẻ xuất khẩu, đại lý cho các hãng giao nhận, hãng tàu biển do công
ty ký hợp đồng tại địa bàn phía Bắc.
2.2. Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của các phòng ban


Hội đồng quản trị

Giám đốc

Phó giám đốc

Phòng

hành
chính
tổ chức

Phòng
kế toán
tài vụ

Quản trị Mar

Phòng
giao
nhận
đường
biển

Phòng giao nhận
hàng triển lãm và
công trình
Phòng đại lý
KUEHNE NAGEL
, PANALPINA

Đại Lý
KUEHN
E NAGE
L

Đại Lý
PANAL

PINA

Chi nhánh Vinatrans Hải Phòng là một trong 3 chi nhánh của công ty trên
toàn đất
nước, thuộc khối chi nhánh (sơ đồ). Chi nhánh Vinatrans Hải Phòng do chi
nhánh
Vinatrans Hà Nội trực tiếp quản lý.
Hiện nay chi nhánh cũng có các phòng thuộc khối quản lý song lực lượn
g nhân


viên ít hơn. Các phòng này có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực
kinh
doanh, xây dựng kế hoạch, ký kết hợp đồng, lo các thủ tục nhập khẩu, thống kê,
lập
báo cáo kinh doanh,...
- Giám đốc công ty: là người chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật
về mọi hoạt động của công ty, điều hành mọi hoạt động và phân công công việc
trong công ty.
- Đại diện lãnh đạo về chất lượng (QMR) : là người thiết lập, tổ chức và
duy trì các quá trình của hệ thống quản lý chất lượng trong toàn công ty, báo cáo
định kỳ cho giám đốc công ty về hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng
- Phó Giám đốc- Trưởng phòng hành chính tổ chức: là người chịu trách
nhiệm về công tác tổ chức nhân sự, bảo vệ, nội chính, công tác hành chính sự
nghiệp, văn thư…
-Phòng giao nhận đường biển: Đại lý cho một số hãng giao nhận nước
ngoài

đối


với hàng XNK bằng

vụ giao nhận vận chuyển quốc tế

đường biển, thực

hiện

dịch

hàng XNK bằng đường biển, gửi hàng lẻ

XK và các dịch vụ khác có liên quan...
- Phòng giao nhận hàng triển lãm & công trình: giao nhận vận chuyển hàng
XNK tham gia hội chợ triển lãm, hàng thiết bị công trình,cung cấp dịch vụ lưu k
ho
lưu bãi,...
Phòng đại lý KUEHNE NAGEL, PANALPINA: thực hiện các công việc đại lý
cho các hãng giao nhân trên.
Tóm lại các phòng ban trong chi nhánh có mối quan hệ mật thiết với nhau
, hỗ trợ
lẫn nhau trong kinh doanh và cùng tham gia giải quyết tranh
chấp nếu có .


CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG THUÊ TÀI SẢN VÀ SỬ DỤNG
KHAI THÁC TÀI SẢN TẠI CHI NHÁNH VINATRANS HẢI PHÒNG
1. Giới thiệu về nghiệp vụ thuê tàu chuyến
1.1 Các khái niệm liên quan đến nghiệp vụ thuê tàu chuyến

1.1.1 Thuê tài sản
Thuê tài sản là hợp đồng, trong đó người có tài sản chấp nhận chuyển
quyền sử dụng cho người đi thuê theo những điều kiện nhất định được ghi trong
hợp đồng với một thời gian nhất định và người đi thuê được quyền sử dụng tài
sản ấy theo những điều kiện ghi trong hợp đồng và phải trả cho người cho thuê
một khoản tiền. Kết thúc hợp đồng, tài sản thuộc về người đi thuê.
- Thuê tài sản xuất hiện 2 đối tượng + Bên cho thuê hay bên có tài sản cho
thuê
+ Bên thuê (bên có nhu cầu thuê)
- Nghiệp vụ thuê tài sản khá phổ biến trong đời sống kinh doanh vì những
người không đủ tiền mua máy móc, thiết bị nhưng vẫn thực hiện hđsxkd vì thuê
tài sản hoạt động theo tháng, quý, năm. Tuy nhiên mỗi hợp đồng thuê có tên gọi
phù hợp quy định đối tượng các bên rành mạnh được ghi trong hợp đồng thuê và
phụ lục


- Thuê tài sản là một trong những nội dung hoạt động phong phú, cần phát
triển hơn vì:
+Phù hợp khi không có tiền mua tài sản
+ Chống lại sự lạc hậu
+ Không cần nhiều vốn nhưng vẫn kinh doanh được
+ Rào chắn thuê ( kích thích thuê)
1.1.2 Thuê tàu
Các tổ chức ngoại thương làngười có hàng nhưng lại không có phương tiện
vận tải để chuyên chở. Các tổ chức này phải đi thuê tàu của các tổ chức vậ
n tải biển để chuyên chở hàng hoá xuất, nhập khẩu cho mình. Mối quan hệ
giữa

các


tổ

chức kinh doanh ngoại thương với các tổ chức vận tải biển trong việc cho thuê tà
u biển gọi là "nghiệp vụ thuê tàu"
Vậy
Nghiệp vụ thuê tàu là chủ hàng tự mình đứng ra hoặc thông qua một người
thứ ba (Act as an Intermedairy) - người môi giới (Broker) liên hệ với
chủ tàu
(Shipowner) hoặc người chuyên chở (Carrier) thuê một phần hay cả ch
iếc

tàu để chuyên chở hàng hoá từ một hay

một hay nhiều cảng

nhiều

cảng này đến
khác.

Thực chất "thuê tàu" là đi thuê năng lực vận tải của tàu biển. Năng lực vận tải là
năng
lực tạo ra sản phẩm vận tải, tức là thay đổi vị trí của đối tượng chuyên chở. Do đ
ó xét
cho cùng thuê tàu tức là mua sản phẩm vận tải - mét loại sản phẩm đặc biệt, vô h
ình
nhưng lại mang tính chất vật chất.
1.1.3 Tàu chuyến và phương thức thuê tàu chuyến
*Khái niệm:



Tàu chuyến là tàu chuyên chở hàng hóa giữa hai hoặc nhiều cảng
theo yêu cầu của chủ hàng trên cơ sở một hợp đồng thuê tàu.
Thuê tàu chuyến là việc chủ hàng liên hệ với chủ tàu hoặc đại diện
của chủ tàu yêu cầu thuê tàu để chuyên chở hàng hóa từ một hoặc nhiều
cảng xếp đến một hoặc nhiều cảng dỡ theo yêu cầu của chủ hàng.
* Phương thức thuê tàu chuyến:
● Đặc điểm của phương thức thuê tàu chuyến:
Tàu không chạy theo lịch trình cố định như tàu chợ
heo yêu cầu củachủ hàng.



màt
Văn

bản

điều chỉnh mối

quan hệ giữa các bên trong thuê tàu chuyến là Hợp

đồng

thuê tàu chuyến (Voyage Charter Party - C/P) và vận đơn đường biển. C/P điều
chỉnh
mối quan hệ giữa chủ tàu và người đi thuê tàu. Còn vận đơn đường biển sẽ điều
chỉnh
mối quan hệ giữa người chuyên chở và người gửi hàng, giữa người chuyên chở


người nhận hàng hoặc người cầm B/L.
- Người thuê tàu có thể tự do thoả thuận, mặc cả về các điều kiện chuyên chở và
giá
cước trong hợp đồng thuê tàu.
- Giá cước trong thuê tàu chuyến có thể gồm cả chi phí xếp dỡ hoặc không là do
thoả
thuận của hai bên. Giá cước được tính theo trọng lượng hàng, thể tích hàng, hoặ
c theo
giá thuê bao (Lumpsum) cho một chuyến.
- Chủ tàu có thể đóng vai là người chuyên chở hoặc không.
Tàu chuyến thường được dùng để chở dầu và chở hàng có khối lượng lớn
như :
than đá, quặng, ngò cốc, hoá

chất, phân bón, ximăng, sắt thép... và

người thuê tàu phải có một lượng hàng hoá đủ lớn để đủ xếp một tàu.


* Các hình thức thuê tàu chuyến
Có thể thuê tàu chuyến theo các hình thức sau đây:
Thuê chuyến một (Single trip): là thuê tàu để chở hàng từ một cảng đến một cản
g
khác. Ví dụ: thuê tàu chở hàng từ cảng Sài Gòn đến cảng Singapore.
Thuê chuyến khứ hồi(Round trip): là thuê tàu chở hàng từ một cảng này đến một
cảng khác, rồi lại chở hàng từ cảng đó về cảng khởi hành.
Thuê chuyến một liên tục(Consecutive Voyage): tức là thuê tàu chở hàng từ một
cảng này đến một cảng khác nhiều chuyến liên tiếp nhau. Ví dụ: thuê tàu chở tha
n từ
Cẩm Phả

đi đến Kobe(Nhật Bản), chở xong chuyến này lại chở tiếp chuyến khác.
Thuê tàu theo hợp đồng có khối lượng lớn hàng hoá (Contract Shipping). Cá
c chủ
hàng có khối lượng hàng hoá XNK lớn, ổn định trên một tuyến đường nhất
định
thường ký hợp đồng (Contract of Affeightment - COA) với chủ tàu để thuê
chuyên

chở

một số

chuyến

nhất

định trên một tuyến đường trong một thời gian nhất
định. Giá cước trong trường hợp này cũng được tính theo trọng lượng hoặc thể t
ích nhưng với mức cước rẻ hơn giá thị trường.
* Trình tự thuê tàu chuyến
1) Các tổ chức ngoại thương uỷ thác cho cơ quan môi giới thuê tàu (Ac
t as an
Intermediary - Broker, Agent, Assignment). Trong hợp đồng uỷ thác cần ghi rõ:
tên
hàng, số lượng, trọng lượng, thời gian làm hàng, cảng xếp dì, ...


2) Cơ quan môi giới căn cứ vào hợp đồng uỷ thác tiến hành đăng ký với các hãn
g
tàu để giữ chỗ (Booking a Ship's Space). Sau khi được hãng tàu đồng ý thì thông

báo
cho chủ hàng biết kết quả để chuẩn bị thủ tục và giao hàng lên tàu
3)

Chủ hàng uỷ thác

cho cơ

quan

giao nhận chuyên nghiệp

để

xếp hàng lên tàu đôn
đốc việc xếp hàng và lấy vận đơn ( còng có thể chủ hàng tự làm lấy)
4) Các bên cùng nhau kiểm tra lại cước phí và thanh toán, kể cả tiền thưởng phạt
xếp dỡ nhanh chậm, giải quyết những khiếu nại có liên quan
1.1.4 Hợp đồng thuê tàu chuyến
* Khái niệm: Hợp đồng thuê tàu chuyến (CP) là văn bản hợp đồng
chuyên chở hàng hoá bằng đường biển, trong đó người chuyên chở cam kết sẽ
chuyên chở hàng hoá từ một cảng này đến một khác giao cho người nhận còn
người thuê tàu cam kết sẽ thanh toán cuớc phí theo đúng như thoả thuận của hợp
đồng.
Người chuyên chở(carrier) trong hợp đồng thuê tàu chuyến có thể là chủ
tầu (ship-owner) nhưng cũng có thể không phải là chủ tầu mà chỉ là người thuê
tàu của người khác để kinh doanh lấy cước. Còn người thuê tàu để chuyên chở
hàng hoá có thể là người xuất khẩu và cũng có thể là người nhập khẩu theo điều
kiện và cơ sở giao hàng được áp dụng trong hợp đồng mua bán ngoại
thương.Trên thực tế, trong thuê tàu nói chung và thuê tàu chuyến nói riêng,

người ta hay thông qua đại lý hoặc người môi giới để tiến hành việc thuê tàu. Đó
thường là những người có chuyên môn, am hiểu về thị trường thuê tàu, luật hàng
hải, tập tục của các cảng…
* Nội dung chủ yếu của hợp đồng thuê tàu chuyến:
- Các bên của hợp đồng: Chủ thể của hợp đồng thuê tầu
chuyến bao gồm: chủ tầu (hoặc người chuyên chở) và người thuê tầu (người
xuất khẩu hoặc người nhập khẩu).Trong hợp đồng thuê tầu cần ghi rõ tên, địa
chỉ của các bên. Những đại lý hoặc người môi giới là người được uỷ thác để ký


hợp đồng thuê tầu thì phải ghi rõ ở cuối hợp đồng chữ “chỉ là đại lý - as Agent
Only” mục đích để xác định tư cách của người ký hợp đồng.
- Quy định về hàng hóa: Khi thuê tàu chuyên chở một khối
lượng hàng hoá nhất định, thì hai bên phải quy định rõ tên hàng, loại bao bì, các
đặc điểm của hàng hoá. Người thuê chở hai loại hàng hoá trên cùng một chuyến
tàu thì chú ý ghi chú vào hoặc tránh việc tranh chấp sau này. Quy định như vậy
có nghĩa là người đi thuê tàu muốn giành quyền lựa chọn hàng (cargo option).
- Quy định về con tàu và thời gian tàu đến cảng xếp hàng: Tầu
là công cụ để vận chuyển hàng hoá nên ở điều khoản này người ta quy định cụ
thể các đặc trưng cơ bản của con tầu mà hai bên đã thoả thuận như: tên tầu, quốc
tịch tầu, chất lượng, động cơ, trọng tải, dung tích, mớn nước, vị trí của
tầu....Trường hợp chủ tầu muốn giành được quyền thay thế tàu thì bên cạnh tên
con tàu sẽ ghi thêm: “hoặc một tàu được thay thế khác - or/and Subssitute sister
ship”. Khi phải thay thế tàu, chủ tàu phải báo trước cho người thuê biết và đảm
bảo tầu thay thế phải có những đặc điểm kỹ thuật tương tự như tầu đã quy định
trong hợp đồng.
Thời gian tàu đến cảng xếp hàng: Là thời gian tàu phải đến cảng xếp hàng nhận
hàng đểchuyên chở theo quy định. Như vậy ở điều khoản này chủ tàu phải có
trách nhiệm điều tàu đến cảng xếp hàng đúng thời gian quy định trong tư thế sẵn
sàng nhận hàng để xếp

- Quy định về cảng xếp hàng, cảng dỡ hàng: Hai bên thỏa
thuận tên một cảng hoặc một vài cảng xếp hàng (loading port). Cảng bốc dỡ quy
định trong hợp đồng phải là cảng an toàn (safe port) đối với tàu về mặt hàng hải
và chính trị xã hội. Ðể mở rộng quyền hạn của mình về việc thay đổi cảng xếp
dỡ khi cần thiết, chủ tàu thường đưa thêm câu hoặc nơi nào gần đấy mà tàu có
thể đến được một cách an toàn và luôn luôn đậu nổi vào hợp đồng (or so near
thereto as ship may safely get and lie always afloat). Số lượng cảng bốc dỡ có
ảnh hưởng trực tiếp đến mức cước thuê tàu. Vì vậy, người thuê tàu cần cố gằng
xác định rõ cảng xếp dỡ cụ thể, tránh ký kết chung chung về cảng xếp dỡ


- Quy định về chi phí xếp, dỡ: Chi phí bốc dỡ chiếm một tỷ
trọng khá lớn trong giá cước chuyên chở hàng hoá. Trong trường hợp thuê tàu
chuyến bao giờ cũng có điều khoản quy định về phân chia chi phí bốc dỡ giữa
chủ tàu và người đi thuê tàu, trong thực tiễn đi thuê tàu, thường áp dụng nhiều
công thức mẫu về phân chia chi phí bốc dỡ. Song các điều kiện dưới đây thường
được áp dụng phổ biến nhất:
- Quy định về cước phí và thanh toán cước phí: Cước phí thuê
tàu chuyến (Freight) do chủ tàu và người thuê tàu thương lượng và quy định rõ
trong hợp đồng thuê tàu
- Quy định về thời gian làm hàng, thưởng phạt xếp/dỡ: Là
khoảng thời gian do hai bên thoả thuận dành cho người đi thuê tàu tiến hành
công việc bốc dỡ hàng lên tàu hoặc dỡ hàng khỏi tàu gọi là “thời gian cho phép”
(allowed time). Nếu người đi thuê tàu hoàn thành công việc bốc hàng hoặc dỡ
hàng sớm hơn thời gian cho phép, thì được hưởng tiền thưởng bốc hoặc dỡ hàng
nhanh (Despatch money). Ngược lại, người đi thuê tàu hoàn thành công việc bốc
hoặc dỡ hàng chậm hơn thời gian cho phép, thì bị phạt bốc dỡ hàng chậm
(Demurrage)
- Quy định về luật lệ và trọng tài.
1.2. Thị trường giá cước thuê tàu

Thị trường thuê tàu được hình thành dựa trên hai yếu tố "cung" và "cầu".Tro
ng đó
yếu tố "cung" được biều hiện bằng khả năng chuyên chở củađội tàu buôn quốc t
ế, phát triểntheo từng giai đoạn, từng thời điểm khác nhau thể hiện qua các chỉ ti
êu: tổng trọng tải của đội tu buôn thế giới, cơ cấu của đội tàu buôn để phù hợp v
ới yêu cầu đa dạng của các mặt hàng, các đặc trưng kinh tế kỹ thuật của tàu. Còn
yếu tố "cầu" là nhu cầu chuyên chở. Nhu cầu chuyênchở này phụ thuộc vào sự p
hát triển của quan hệ buôn bán quốc tế, nó phụ thuộc vào: cơ cấu mặt hàng, tính
chất khu vực của nhu cầu chuyên chở, chính sách phát triển buôn bán của
các nước.


Ngoài ra còn một số các yếu tố khác cũng góp phần tạo nên thị trường thuê t
àu như:
quy luật giá trị, cạnh tranh, chiến tranh, thời vụ sản xuất, chuyên chở...
Giá cước thuê tàu là giá cả sản phẩm vận tải đường biển được hình thành tr
ên cơ
sở quan hệ cung cầu và mối quan hệ về quyền lợi của chủ tàu và chủ hàng.
Freight" là giá trị của sản phẩm vận tải đường biển được biểu hiện bằng tiền.
Giá cước

thuê

tàu trên thị trường thuê tàu thế

giới biến động xoay quanh giá cả
sản xuất trong vận tải biển bao gồm: chi phí sản xuất và lợi nhuận bình quân.
Quan hệ cung cầu trên thị trường thuê tàu thay đổi sẽ kéo theo sự biến độn
g của
giá cước thuê tàu trong một giới hạn nhất định: giới hạn trên và giới hạn dưới. G

iới
hạn trên của giá cước thuê tàu là khả năng thanh toán tiền cước chuyên chở của
chủ
hàng. Tỷ trọng giá cước trong hàng hoá càng lớn thì sự phản ứng của chủ hàng đ
ối
với giá cước thuê tàu càng nhanh và càng mạnh. Vì vậy khi định giá cước thuê t
àu
người chuyên chở phải biết giới hạn trên của nó. Giới hạndưới của giá cước thuê
tàu
là chi phí khai thác của tàu bao gồm: chi phí cố định (những chi phí không phụ t
huộc
vào khối lượng hàng hoá mà tàu thực hiện được trong một thời gian nhất định nh
ư:
chi phí khấu hao, tiền lương của thuyền trưởng, chi phí quản lý tàu...) và chi phí
lưu
động (những chi phí liên quan đến việc chuyên chở hàng hoá
như: chi phí dầu mỡ, chi


phí ra vào cảng, chi phí xếp dỡ hàng hoá, chi phí đại lý...)

CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC HỢP
LÝ (THUÊ HAY MUA TÀU) TẠI CHI NHÁNH VINATRANS HẢI
PHÒNG
Ở chương này, đầu tiên em xin trình bày với thầy giáo về bản ‘‘Hợp đồng
thuê tàu chuyến’’giữa 2 bên với bên B là công ty cổ
nhận Vận tải Ngoại thương

phần Giao


VINATRANS và bên A là công ty cổ phần

Thương mại Vận tải Biển Đông. Nội dung khái quát là Bên A đồng ý cho bên B
thuê tàu Biển Đông 01 và bên B đồng ý thuê tàu của bên Biển Đông 01 của bên
A để vận tải hàng hóa hợp pháp theo quy định của luật hàng hải Việt Nam và
theo luật pháp hiện hành Việt Nam.
Hiện giá chi phí thuê là hiện giá toàn bộ số tiền mà người đi thuê phải trả có
tính đến ảnh hưởng của thuế và chi phí sử dụng vốn.
Hiện giá chi phí mua để làm công cụ so sánh hiện giá chi phí thuê, là toàn bộ
hiện giáchi phí mua tài sản chênh lệch, bảo dưỡng giũa tài sản thuê và tài sản
mua.


CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI
VIỆT NAM
VẬN TẢI BIỂN ĐÔNG
phúc
===o0o========

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Độc lập – Tự do – Hạnh
=====
===========o0o===========

HỢP ĐỒNG THUÊ TÀU CHUYẾN
SỐ: 01-13/HĐTTT/BĐ – AT
Căn cứ luật Thương mại năm 2005 ; Bộ luật dân sự ; Bộ luật hàng hải số :
40/2005 – QH11 năm 2005 và các văn bản pháp luật khác đang có hiệu lực.
Căn cứ vào nhu cầu và khả năng của 2 bên
Hôm nay, ngày 01 tháng 11 năm 2013 chúng tôi bao gồm:



BÊN A : CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI VẬN TẢI BIỂN ĐÔNG
(Người cho thuê tàu
Địa chỉ : Số 330 Khu Hạ Đoạn, Phường Đông Hải II, Quận Hải An, TP Hải
Phòng
Điện thoại : 0313.569.646

Fax: 0313.569.616

Tài khoản: 150.10.00.011342.4 tại ngân hàng BIDV Chi nhánh Bắc Hà Nội
Mã số thuế : 0200554069
Đại diện : ÔNG PHẠM VĂN TIẾN

Chức vụ : TỔNG GIÁM ĐỐC

BÊN B : CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VẬN TẢI NGOẠI
THƯƠNG VINATRANS
(Người thuê tàu)
Địa chỉ :

115 Trần Hưng Đạo, xã Đông Hải, huyện An Hải, Hải Phòng

Tel: (84-31) 765820
Fax: (84-31) 765821
Tài khoản : 120.11.00.022453.5 tại ngân hàng BIDV chi nhánh Hải Phòng
Mã số thuế : 0215002245
Đại diện : ÔNG NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG

Chức vụ : GIÁM ĐỐC


Hai bên thỏa thuận ký kết hợp đồng thuê tàu chuyến với những điều
khoản cụ thể như sau:
Điêu 1: Nội dung thỏa thuận.
Căn cứ vào nhu cầu và khả năng của 2 bên. Bên A đồng ý cho bên B thuê tàu
Biển Đông 01 và bên B đồng ý thuê tàu của bên Biển Đông 01 của bên A để vận
tải hàng hóa hợp pháp theo quy định của luật hàng hải Việt Nam và theo luật
pháp hiện hành Việt Nam.
1/ Thông tin về phương tiện thuê:
- Tên tàu : Biển Đông 01

- Quốc tịch : Việt Nam

- Loại Phương tiện : Tàu biển có trong tải 2.901 DWT
- Công suất máy : 1.500 HP
- Vùng hoạt động : Biển hạn chế II – Vùng biển Việt Nam
- Số lượng : 01 chiếc


- Giá mua mới là : 9.870.500.000 VNĐ
2/ Phương thức thuê tàu
Bên B thuê tàu Biển Đông 06 của bên A theo Hợp đồng thuê tàu chuyến
Điều 2: Thời gian thuê tàu
Bên A cho bên B thuê tàu Biển Đông 06 với thời gian 12 tháng( Từ ngày 01
tháng 10 năm 2013 đến ngày 01 tháng 10 năm 2014). Trước khi hết hạn hợp
đồng 10 ngày, nếu hai bên vẫn có nhu cầu thuê tiếp thì hợp đồng sẽ được ký lại.
Địa điểm nhận/ trả Tàu biển: Tại khu vực cảng Hải Phòng.
Hai bên bàn giao tàu theo thực tế nguyên trạng.
Điều 3: Nghĩa vụ của bên thuê tàu chuyến:
-Người thuê tàu chuyến có nghĩa vụ bảo quản, bảo dưỡng tàu và sửa chữa

nhỏ các hư hỏng của tàu trong thời gian thuê tàu chuyến.
-Trong thời gian thuê tàu chuyến, người thuê tàu phải chịu chi phí mua
bảo hiểm cho tàu theo giá trị của tàu.
-Trong thời gian thuê tàu chuyến, nếu việc sử dụng, khai thác tàu của
người thuê tàu gây ra thiệt hại cho Chủ tàu thì người thuê tàu có nghĩa vụ khắc
phục hoặc bồi thường thiệt hại đó.
-Trong thời gian thuê tàu chuyến, người thuê tàu có quyền quản lý thuyền
viên, chi trả tiền lương, ăn của thuyền viên, và chi phí cảng vụ hàng hải, cấp
nhiên liệu…liên quan đến hoạt động của tàu Biển Đông 06.
Điều 4 : Nghĩa vụ của bên Cho thuê tàu chuyến:
-Bên A đảm bảo cung cấp tàu trong trạng thái hoạt động tốt, đủ điều kiện khả
năng đi biển và các giấy tờ của tàu tại thời điểm giao tàu.
-Bên A không được tự ý điều động phương tiện trong thời hạn cho thuê tàu, nếu
không có sự đồng ý của bên B.
Điều 5 : Hình thức thanh toán :
- Chuyển khoản vào tài khoản số : 150.10.00.011342.4 tại ngânhàng BIDV Chi
nhánh Bắc Hà Nội.
- Thanh toán tiền thuê tàu từ ngày 25 đến ngày 30 hàng tháng.


Điều 6 : Giá cước thuê tàu chuyến : 125.000.000 VNĐ/tháng ( Một trăm hai
mươi năm triệu đồng chẵn./.)
- Đặt cọc ngay sau khi ký hợp đồng : 125.000.000VNĐ ( Một trăm hai mươi
năm triệu đồng chẵn./.)
Điều 7: Điều khoản chung
Người thuê tàu chuyến đồng ý thuê tàu Biển Đông 06 hiện đang được thế chấp
vay vốn tại Ngân Hàng TMCP Đàu tư và phát triển Việt Nam- Chi nhánh Bắc
Hà Nội.
Mọi vấn đề sử đổi, bổ sung cho hợp đồng này phải được bàn bạc và ký kết bằng
văn bản giữa 2 bên.

Hai bên cam kết thực hiện đầu đủ các điều khoản trong hợp đồng. Trong
quá trình thực hiện nếu có vấn đề vướng mắc phát sinh, gặp khó khăn trở ngại
hai bên cùng nhau thương lượng giải quyết. Nếu vụ việc không thể thương
lượng được, thì sẽ đưa vụ việc ra Tòa án có thẩm quyền tại TP Hải Phòng để
giải quyết theo quy định của pháp luật. Phán quyết của tòa án sẽ là quyết định
cuối cùng, bên thua kiện sẽ chịu mọi chi phí phát sinh.
Sau 15 ngày kể từ khi 2 bên thống nhất thanh toán xong mọi chi phí phát
sinh và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, nếu 2 bên không có ý kiến gì coi như hợp
đồng này đã được thanh lý.
Hợp đồng này được thành lập 04 bản, mỗi bên giữ 02 bản có giá trị pháp lý
như nhau và có hiệu lực kể từ ngày ký.
ĐẠI DIỆN BÊN CHO THUÊ TÀU CHUYẾN

ĐẠI DIỆN BÊN THUÊ TÀU

CHUYẾN
( Ký tên, đóng dấu)

(Ký tên, đóng

dấu)
PHẠM VĂN TIẾN
TRƯỜNG

NGUYỄN XUÂN


1. Phân tích ngân lưu của công ty khi quyết định thuê so với mua tàu
1.1 Ngân lưu của công ty khi đi thuê tài sản
(1 – Tc ) *Lt

Hiện giá chi phí thuê = Σ 

( t = 1 đến n)

( 1+ Kd) ^t
Trong đó : Lt : chi phí thuê tính cho mỗi thời đoạn
Kd : chi phí nợ sau thuế
Tc : thuế thu nhập DN
n : thời đoạn
1.2 Ngân lưu của công ty khi đi mua tài sản
(1 – Tc)*Mt – Tc*Dt
Hiện giá chi phí mua =

S ( 1- Tc)

Io + Σ  -


(1 + Kd)^t

(1 + K

o)^n
Trong đó : Lt : chi phí thuê tính cho mỗi thời đoạn
Kd : chi phí nợ sau thuế
Tc : thuế thu nhập DN
n : thời đoạn
S : Giá trị thamh lý
Mt : Sự khác nhau về chi phí sửa chữa bảo trì giữa tài sản thuê và tài
sản mua(nếu có)

Io : giá mua tài sản
Dt : chi phí khấu hao
2. Tính toán 12 khoản mục chi phí
Theo khoản mục chi phí: chi phí sản xuất kinh doanh gồm 12 khoản mục sau:
1. Chi phí khấu hao cơ bản


2. Chi phí sửa chữa bao gồm: sửa chữa lớn, vừa và nhỏ.
3. Chi phí bảo hiểm tài sản
4.Chi phí đăng kiểm
5. Tiền lương
6. Các khoản trích theo lương bao gồm: BHXH, KPCĐ, BHTN, BHYT.
7. Tiền ăn
8. Chi phí vật liệu chính đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, vật rẻ mau
hỏng đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải.
9. Vật liệu phụ. (đối với dịch vụ vận tải, tàu biển là lệ phí bến cảng)
10. Chi phí năng lượng
11. Chi phí quản lý.
12. Chi phí khác.
2.1 Chi phí khấu hao cơ bản
- Khái niệm: Chi phí khấu hao tàu là tổng số tiền khấu hao tàu phải trích trong
kỳ được sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Tính theo phương pháp khấu hao đều trong 10 năm. Mỗi năm khấu hao 10% giá
trị mua mới của tàu=>1 năm khấu hao là 987.050.000VNĐ
2.2 Chi phí sửa chữa
- Khái niệm: Chi phí sửa chữa tàu là số tiền mà doanh nghiệp chi ra để sửa chữa
bảo dưỡng tàu nhằm mục đích khôi phục năng lực hoạt động của tàu, thay thế
các bộ phận không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật hoạt động để hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục không bị gián đoạn.
Chi phí sửa chũa thường xuyên 1 năm của tàu là 305.025.000VNĐ

2.3 Chi phí bảo hiểm
- Khái niệm : Chi phí bảo hiểm tàu là số tiền mà doanh nghiệp chi ra để mua bảo
hiểm cho tàu nhằm mục đích bảo hiểm rủi ro, ổn định về mặt tài chính khi tàu
của doanh nghiệp không may gặp phải rủi ro bị thiệt hại.
Chi phí bảo hiểm = Số tiền bảo hiểm x Tỷ lệ phí bảo hiểm
Trong đó : Tỷ lệ phí bảo hiểm = Số tiền bảo hiểm
Giá trị bảo hiểm


Giỏ tr bo him = Giỏ tr mua mi (Nguyờn giỏ) Khu hao (nu cú)
Chi phớ bo him ca tu 1 nm l 1.020.250.000VN
2.4 Chi phớ ng kim
- Khỏi nim : Chi phớ ng kim l s tin m ch phng tin phi úng theo
nh k cho trm ng kim nhm kim tra phng tin cú iu kin v an
ton giao thụng tip tc lu hnh khụng v yờu cu ch phng tin phi sa
cha nh th no nu phng tin khụng iu kin hot ng
Chi phớ ng kim 1 nm ca tu l : 142.395.000VN
2.5 Chi phớ tin lng
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10


Chức danh
Thuyền trởng
Đại phó
Phó 2
Máy 1
Máy 2
Điện trởng
Đài trởng
Thủy thủ
Thợ máy
Phục vụ viên


Lơng tháng
40.378.000
26.578.000
15.725.000
4.907.000
4.446.000
7.530.000
7.382.000
13.928.000
6.928.000
3.927.000
131.729.000

- Tin lng : L niu hin bng tin ca hao phớ lao ng sng cn thit m
doanh nghip tr cho ngi thuyn viờn theo thi gian, khi lng cụng vic m
thuyn viờn ó cng hin cho doanh nghip.
- Chi phớ tin lng : L s tin doanh nghip phi chi ra tr cho thuyn viờn

tng ng vi khi lng cụng vic m thuyn viờn ó cng hin cho doanh
nghip
=> Tin lng 1 nm ca cỏc thuyn viờn l :
131.729.000*12 thỏng = 1.580.748.000VN
2.6 BHXH
Cỏc khon trớch theo lng bao gm :BHXH
1.580.748.000*24%=379.379.520VN


2.7 Tiền ăn
- Khái niệm : Là số tiền doanh nghiệp chi ra cho thuyền viên để tái sản xuất sức
lao động.
10 người*2.500.000VNĐ/tháng*12tháng= 300.000.000VNĐ
2.8 Chi phí vật rẻ mau hỏng
Vật rẻ mau hỏng là khái niệm dùng chỉ một số công cụ có thời gian sử dụng
ngắn dưới 1 năm, khi xuất kho thì tính thẳng vào chi phí không phải phân bổ.
- Chi phí vật rẻ mau hỏng là biểu hiện bằng tiền của số vật rẻ mau hỏng mà
doanh nghiệp chi ra trong một chu kỳ kinh doanh nhất định.
Chi phí vật rẻ mau hỏng trong 1 năm là 150.250.000VNĐ
2.9 Lệ phí cảng bến
- Khái niệm : Lệ phí cảng, bến là số tiền phải trả tính trên tổng diện tích sử dụng
của chủ phương khi sử dụng bến, bãi đỗ cho phương tiện của mình.
Lệ phí bến cảng của tàu trong 1 năm là 390.500.000VNĐ
2.10 Chi phí năng lượng
- Khái niệm : Chi phí năng lượng là số tiền doanh nghiệp chi ra để mua năng
lượng như điện, than, xăng dầu, khí đốt…phục vụ sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
Chi phí năng lượng của tàu trong 1 năm là 2.050.350.000VNĐ
2.11 Chi phí nhân viên quản lý
- Khái niệm : Chi phí quản lý doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tổng hao

phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp chi ra để thực hiện
công tác quản lý trong doang nghiệp bao gồm : quản lý kinh doanh, quản lý
hành chính và quản lý khác.
Chi phí quản lý là 250.500.000VNĐ
2.12 Chi phí khác
- Khái niệm : chi phí khác là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí khác phát
sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Chi phí khác 1 năm của tàu là 670.250.000VNĐ
3. Tính toán và lựa chọn phương thức hợp lý


Bảng 1 : Tổng kết chi phí mà bên thuê (BÊN B) phải chịu
(ĐVT : VNĐ)
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Chi phí
Chi phí vật rẻ, mau hỏng
Chi phí bảo hiểm tàu
Chi phí tiền lương
Chi phí nhân viên quản lý
Chi phí năng lượng

Lệ phí cảng bến
Tiền ăn của các thuyền viên
BHXH
Chi phí khác
Tổng

Số tiền
150.250.000
1.020.250.000
1.580.748.000
250.500.000
2.050.350.000
390.500.000
300.000.000
379.379.520
670.250.000
6.792.227.520

 Bên B thuê tàu 1 năm là 100.000.000*12 tháng + 6.792.227.520 =
7.992.227.520VNĐ
Bảng 2 : Tổng kết chi phí mà bên cho thuê (BÊN A) phải chịu
(ĐVT : VNĐ)
STT
1

Chi phí
Chi phí khấu hao

Số tiền
987.050.00

0

2

Chi phí sửa chữa

305.025.00
0

3

Chi phí đăng kiểm

142.395.00


0
Tổng

1.434.470.00
0

Bên cho thuê(bên A) cho thuê được số tiền là:
125.000.000*12 = 1.500.000.000VNĐ >1.434.470.000VNĐ (chi phí phải bỏ ra)
* Áp dụng công thức :
(1 – Tc ) *Lt
Hiện giá chi phí thuê = Σ 

( t = 1 đến n)


( 1+ Kd) ^t
+ n = 1 năm , Tc = 25%
+ Kd = 12% *(1 – Tc) = 12%*(1- 25%) = 9%
(1 – 25%)* 7.992.227.520
 Hiện giá chi phí thuê = Σ
=5.499.239.119 VNĐ
( 1 + 9%)
* Áp dụng công thức :
(1 – Tc)*Mt – Tc*Dt

S ( 1- Tc)

Hiện giá chi phí mua = Io + Σ  
(1 + Kd)^t

(1 + K o)^n

Mt = CP bảo dưỡng + CP đăng kiểm + Cp sửa chữa nhỏ = 447.420.000VNĐ
Kd = 9% , Ko = 12 %
Tc = 25%

;

Io = 9.870.500.000 VNĐ

; S = 8.883.450.000VNĐ
n=1
;

Dt = 987.050.000VNĐ


Thay số, ta được :
 Hiện giá chi phí mua = 4.003.270.000VNĐ
Tóm lại, khi so sánh hiện giá chi phí mua và chi phí thuê thi ta thấy :
Hiện giá chi phí thuê > Hiện giá chi phí mua


×