Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Giáo trình gá lắp kết cấu hàn phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.69 MB, 35 trang )

Trường Cao Đẳng nghề - Yên Bái

Khoa Cơ Khí

BÀI 3: GÁ LẮP ĐỊNH VỊ CÁC CHI TIẾT HÀN VỊ TRÍ 1F,2F,3F,4F
I.Mục tiêu:
+ Chuẩn bị phôi hàn đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.
+ Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ dùng để định vị, kẹp chặt, và dụng cụ kiểm tra đầy đủ.
+ Gá phôi và hàn đính định vị chắc chắn, đúng kích thước, đảm bảo độ vuông góc
giữa các chi tiết.
+ Kiểm tra được kết cấu hàn bằng các dụng cụ đo kiểm.
+ Chỉnh sửa kết cấu hàn đảm bảo chắc chắn, đúng kích thước.
+ Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh công nghiệp.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỷ, chính xác trong công việc.
II.Nội dung của bài
1.Chuẩn bị chi tiết hàn, dụng cụ. thiết bị gá kẹp phôi
1.1. Thiết bị, dụng cụ hàn
+ Máy hàn điện xoay chiều, một chiều.
+ Máy mài cầm tay.
+ Kìm hàn.
+ Kìm kẹp mát.
+ Cáp hàn.
+ Kính hàn + mặt nạ hàn
+ Bàn ghế hàn, đồ gá hàn
+ Thuớc đo kiểm
+ Dưỡng kiểm tra mối hàn.
+ Búa nguội.
+Búa gõ xỉ hàn.
+ Kìm kẹp phôi.
+ Bàn chải sắt,
Ngoài ra còn có các loại thiết bị ,dung cụ khác để sửa chữa mối hàn khi bị khuyết


tật như máy mài tay, đục bằng....
1.2.Vật liệu phôi hàn
+ Thép tấm có chiều dày ( 5 – 20 ) mm
+ Thép tấm CT3 KT 200x90x3....
+ Que hàn thép các bon J421; J422 Ø2,5; Ø3,2; Ø4.
+ Que hàn thép các bon N38 ; N 42; N50 Ø2,5; Ø3,2; Ø4
2.Kỹ thuật gá và hàn đính định vị phôi hàn
2.1.Vị trí hàn góc .
42


Trường Cao Đẳng nghề - Yên Bái

Khoa Cơ Khí

1F

2F

4F

3F

H×nh vÏ . 3.1
2.2.Đọc bản vẽ

43


Trường Cao Đẳng nghề - Yên Bái


Khoa Cơ Khí

SMAW

SMAW

Hinh.3.2
2.3. Gá đính phôi hàn
Các mối hàn đính được thực hiện để lắp ráp các chi tiết cần hàn, nhằm đảm
bảo vị trí tương đối của chúng trong liên kết hàn. Việc hàn đính trong lúc lắp ghép
có ảnh hưởng lớn đến chất lượng mối hàn. Nếu hàn đính quá dài hoặc quá cao sẽ
làm cho hàn không thấu và mối hàn lồi lõm không đều.Nếu hàn đính quá nhỏ hoặc
khoảng cách quá dài, trong quá trình hàn bị nứt vì ứng suất gây nên, dẫn đến công
việc hàn không tiến hành bình thường được. Do đó khi hàn đính có mấy yêu cầu
sau:
+ Đấu tiên ta đặt tấm đế trên mặt phẳng,rồi đặt tấm thành lên trên.Ta điều chỉnh
chỉnh 2 phôi vuông góc với nhau và kẹp chặt lại,sau đó ta tiến hành gá đính hàn.
+ Hai tấm phôi tạo nên 1 góc 900 có khe hở a = (2 – 3) mm
+ Áp dụng công thức gá đính hàn
LD ≤ 300 mm
LD = (40- 50)S = ( 40 – 50 ).3 = 120 mm - 150 mm .
lđ ≤ 30 mm
ld = (3 - 4)S = ( 3 – 4 ).3 = 9mm - 12 mm
hd = (0,5 – 0,7)S = (0,5 – 0,7).3 = 1,5mm– 2,1 mm
+ Ta chọn chiều dài ,chiều cao vết đính sao cho phù hợp
+ Ta tiến hành hàn đính cho cả hai phía của kết cấu hàn.
+ Khi hàn đính cần lưu ý không để mối hàn đính cao quá để tránh làm ảnh hưởng
tới đường hàn sau này.
+ Cường độ dòng điện khi hàn đính nên chọn lớn hơn cường độ dòng điện khi hàn.

+ Que hàn khi hàn đính chọn nhỏ hơn que hàn khi hàn.
44


Trường Cao Đẳng nghề - Yên Bái

Khoa Cơ Khí

+ Khi hàn đính ta tiến hành đặt phôi lên gíá đúng với vị trí hàn 1F; 2F; 3F 4F.
2.4. Vị trí hàn đính.
Việc chọn vị trí để hàn đính rất quan trọng.Do vậy khi hàn đính ta phải chọn
vị trí đính sao cho phù hợp. Vị trí hàn đính như hình vẽ:

45


Trường Cao Đẳng nghề - Yên Bái

Khoa Cơ Khí

900

Hướng hàn

Hình.3.3
3.Kỹ thuật kiểm tra chỉnh sửa phôi.
+ Sau khi gá đính hàn xong ta chờ cho kết cấu hàn nguội hẳn ,dùng búa gõ sạch xỉ
hàn của mối hàn đính và dùng bàn chải sắt hoặc dùng máy mài cầm tay đánh sạch
xung quanh mối hàn đính.
46



Trường Cao Đẳng nghề - Yên Bái

Khoa Cơ Khí

+ Kiểm tra mối hàn bằng mắt
+ Dùng thước kiểm tra kích thước.
+ Kiểm tra bề rộng, chiều cao môi hàn đính bằng thước Calip.
+ Kiểm tra độ vuông góc,độ song song, phía bên trong của kết cấu
+ Dùng dưỡng kiểm tra kích thước mối hàn gá¸
+ Dùng ke vuông kiểm tra độ vuông góc của liên kêt.

Hình 3.4 : Thước góc

Hình 3.5 : Thước dây
Hình 3.6 : Thước lá
+ Kiểm tra các khuyết tật của mối hàn đính.
+ Kiểm tra mức độ biến dạng của kết cấu hàn
+ Nếu chưa đạt yêu cầu ta phải chỉnh sửa lại theo đúng yêu cầu bản vẽ.
4.An toàn khi gá lắp, định vị kết cấu hàn và vệ sinh phân xưởng
+ Xưởng thực tập phải khô ráo,không ẩm ướt, sạch sẽ,đầy đủ ánh sáng và hệ thống
thông gió,hút bụi, khói,khí độc hoạt động tốt.
+ Mặt bằng thực tập phải được bố trí gọn gàng ngăn nắp,khoa học
+ Trong khi thực tập tại xưởng người học phải thực hiện tốt mọi nội quy và quy
định xưởng thực tập
+ Người học hàn phải được trang bị đầy đủ các trang thiết bị phòng hộ lao động
như quần áo, kính, mũ ,giầy.găng tay da....
+ Người học hàn phải tuân thủ các quy định về kỹ thuật an toàn lao động và các
quy định về phòng và chống cháy nổ.

+ Cần trang bị đầy đủ các trang thiết bị phòng chống cháy nổ như bình cứu
hỏa,thùng chứa nước...
+ Cần phải kiểm tra các thiết bị,dụng cụ trước khi vận hành và sử dụng.
+ Phải tuyệt đối tuân theo mọi yêu cầu của giáo viên hướng dẫn,không được sử
dụng máy móc thiết bị khi chưa được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn.
+Thiết bị, dụng cụ,đồ dùng phải sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp, khoa học.
+ Sau mỗi ca thực tập phải tiến hành thu dọn dụng cụ, thiết bị và vệ sinh nơi làm
việc,cũng như xưởng thực tập.
+ Trước khi ra khỏi xưởng thực tập phải tắt toàn bộ các công tắc,nút bấm,đóng
47


Trường Cao Đẳng nghề - Yên Bái

Khoa Cơ Khí

Hình 3.7 : An toàn khi làm vệc

48


Trường Cao Đẳng nghề - Yên Bái

Khoa Cơ Khí

Hình 3.8 : Phân xưởng được vệ sinh

BÀI 4: GÁ LẮP ĐỊNH VỊ CÁC CHI TIẾT HÀN VỊ TRÍ 1G,2G3G,4G
I.Mục tiêu:
+ Trình bày đúng các loại đồ gá để gá các kết cấu tấm phẳng.

+ Chuẩn bị phôi hàn đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.
+ Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ dùng để định vị, kẹp chặt, và dụng cụ kiểm tra.
+ Gá phôi hàn chắc chắn, đúng kích thước, đảm bảo vị trí tương quan giữa các chi
tiết hạn chế mức độ biến dạng trong khi hàn.
+ Kiểm tra được kết cấu hàn bằng các dụng cụ đo.
+ Chỉnh sửa kết cấu hàn đảm bảo chắc chắn, đúng kích thước.
+ Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh phân xưởng.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỷ, chính xác trong công việc.
II Nội dung của bài
1.Chuẩn bị chi tiết hàn, dụng cụ. thiết bị gá kẹp phôi.
1.1. Thiết bị, dụng cụ hàn
+ Máy hàn điện xoay chiều, một chiều,
49


Trường Cao Đẳng nghề - Yên Bái

Khoa Cơ Khí

+ Máy mài cầm tay
+ Kìm hàn.
+ Kìm kẹp mát.
+ Cáp hàn.
+ Kính hàn + mặt nạ hàn
+ Bàn ghế hàn, đồ gá hàn
+ Thuớc đo kiểm
+ Dưỡng kiểm tra mối hàn.
+ Búa nguội.
+Búa gõ xỉ hàn.
+ Kìm cặp phôi.

+ Bàn chải sắt,
Ngoài ra còn có các loại thiết bị ,dung cụ khác như : đục nhọn,đục bằng ...
1.2.Vật liệu phôi hàn
+ Thép tấm CT3 KT 200x90x3 (mm)
+ Thép tấm CT 3 KT: 200 x90 x 5 (mm)
+ Thép tấm KT: 150x125x9 (mm ) .
+ Que hàn (D4316:LB- 52U ; D4301 Ǿ2,5;Ǿ3,2;Ǿ4
+ Que hàn thép các bon thấp D430Ǿ2,5;Ǿ3,2;Ǿ4
+ Que hàn thép các bon trung b́ nh J421; J322 Ǿ2,5;Ǿ3,2;Ǿ4
2 . Kỹ thuật gá đính và định vị hàn
2.1. Đọc bản vẽ

135

135

10
0

15

1

3

2
10-15

50



Trường Cao Đẳng nghề - Yên Bái

Khoa Cơ Khí

300
15

135

10
135

10
0

1

3

2
2

10-15
Hình 4.1
2.2.Vi trí hàn theo tiêu chuẩn ASME.
Vị trí hàn tấm 1G – 4G.

Hình.4.2 : Vị trí hàn 1G


51

60º

2


Trường Cao Đẳng nghề - Yên Bái

Khoa Cơ Khí

Hình.4.3 : Vị trí hàn 2G

3G

4G

Hình 4.4 :Vị trí hàn 3G- 4G.
2.3.Kỹ thuật hàn đính.
Các mối hàn đính được thực hiện để lắp ráp các chi tiết cần hàn, nhằm đảm
bảo vị trí tương đối của chúng trong liên kết hàn. Việc hàn đính trong lúc lắp ghép
có ảnh hưởng lớn đến chất lượng mối hàn. Nếu hàn đính quá dài hoặc quá cao sẽ
lam cho hàn không thấu và mối hàn lồi lõm không đều.Nếu hàn đính quá nhỏ hoặc
khoảng cách quá dài, trong quá trình hàn bị nứt, hoặc gây ra ứng suất gãy, dẫn đến
công việc hàn không tiến hành bình thường được. Do đó khi hàn đính có mấy yêu
cầu sau :
+ Khoảng cách mối hàn đính bằng 40÷50 lần chiều dầy của vật hàn nhưng lớn nhất
không được quá 300mm
+ Chiều dài của mối vết hàn đính bằng 3÷4 lần chiều dầy vật hàn nhưng lớn nhất
không quá 30mm

+ Chiều dầy của mối vết hàn đính bằng khoảng 0,5÷0,7 lần chiều dầy vật hàn
+ Cường độ dòng hàn đính nên chọn lớn hơn 20÷30% lớn hơn so với dòng điện
hàn cho đường kính que hàn đó.
Que hàn dùng cho hàn đính nên chọn loại có thuốc bọc dày, có đường kính nhỏ
hơn đường kính khi hàn nối. Hồ quang được giữ ngăn (Tối đa bằng đường kính
que hàn) và liên tục, xỉ phải được làm sạch khỏi mối hàn đính.
Nếu hai tấm cần hàn có chiều dầy khác nhau thì khi hàn đính phải hướng hồ quang
về phía tấm dầy hơn. Nếu mối hàn đính bị nứt thì đặt thêm một mối khác bên cạnh
và mài mối nứt đi.
a. Cách bố trí mối hàn đính:
52


Trường Cao Đẳng nghề - Yên Bái

Khoa Cơ Khí

Không nên hàn đính tại những chỗ sau đây của liên kết hàn: Các chỗ chuyển
tiếp đột ngột của tiết diện, chỗ có góc nhon, trên vòng tròn nhỏ có bán kính nhỏ
,chỗ tập trung ứng suất. Càng không nên hàn đính gần lỗ,mép chi tiết,( Khoảng
cách tối thiểu là 10mm )
Khi hàn đính từ hai phía của tấm thì nên bố chớ so le các mối hàn đính. Với
các chi tiết dầy 8mm thì cũng không nên hàn đính khi hàn hồ quang tay vì khi nối
sẽ hình thành các chuyển vị của chi tiết, các mối hàn đính sẽ ngăn cản chuyển
động có thể gây nứt
b. Trình tự các mối hàn đính:
Nguyên tắc là phải làm cho độ biến dạng của chi tiết là nhỏ nhất. Với các
liên kết giáp mối có chiều dài lớn, các mối hàn đính thứ nhất được đặt ở hai đầu,
sau đó ở giữa, mối hàn đính còn lại được đặt giữa chúng.
Các liên kết dài được hàn đính trước hết tại chính giữa. Mối hàn đính tiếp

theo được đặt giữa mối hàn đính thứ nhất và một đầu của lien kết. Mối hàn đính
thứ 3 được đặt đối xứng với mối hàn đính thứ 2…
- Đặt phôi liệu song song với nhau chỉnh cho khe hở giữa 2 phôi a = 2mm và có
góc bù biến dạng  = 20
- Gá 2 tấm phôi phẳng không so le hàn đứng chắc chắn đảm bảo đúng yêu cầu gá
đính hàn

53


Trường Cao Đẳng nghề - Yên Bái

Khoa Cơ Khí

Hình 4.5 : Hàn mặt sau của chi tiết

54


Trường Cao Đẳng nghề - Yên Bái

Khoa Cơ Khí

Hình 4.6 : Hàn mặt sau của chi tiết

Hình 4.7:Tính góc bù biến dạng
Công lao động khi gá lắp liên kết trước khi hàn thường chiếm khoảng 30%
công lao động chung trong chế tạo vật hàn. Gá lắp phụ thuộc vào quy mô sản xuất
(hàng loạt hay đơn chiếc), loại liên kết…Để giảm thời gian đồng thời tăng độ chính
xác trong lắp ghép người ta thường sử dụng các đồ gá khác nhau.

+ Đồ gá lắp ghép hàn phải đảm bảo:
- Tính dễ tiếp cận các bề mặt cần cố định (kẹp chặt), cũng như những chỗ sẽ tiến
hành hàn và các chỗ cần đo lường và kiểm tra.
- Đủ độ bền và độ cứng vững cần thiết, cố định chính xác các chi tiết cần hàn và
ngăn không cho chúng bị biến dạng trong quá trình hàn.
- Dễ tháo lắp và an toàn trong sử dụng.
+ Về cơ bản có các loại đồ gá hàn sau:
- Đồ gá lắp ghép : Chỉ lắp ghép, được tháo ra sau khi hàn đính.
- Đồ gá lắp ghép – hàn: Chỉ được tháo ra sau khi hàn.

55


Trường Cao Đẳng nghề - Yên Bái

Khoa Cơ Khí

Hình 4.8 : Đồ gá chữ T

Hình 4.9 : Đồ gá giáp mối

56


Trường Cao Đẳng nghề - Yên Bái

Khoa Cơ Khí

Hinh 4.10
Các yêu cầu khi gá lắp và định vị.

* Đồ định vị: khối V,chốt tỳ,phiến tỳ...
* Đồ kẹp chặt:Bu lông đai ốc,nêm,vam,cơ cấu chữ C...
*Nguyên tắc định vị: Khi định vị chi tiết,kết cấu hàn phải đảm bảo chính xác vị trí
tương quan.Không bị xê dịch khi gá mối hàn,phôi không bị biến dạng.
* Nguyên tắc kẹp chặt:phải đảm bảo độ cứng vững,không bị phá vỡ vị trí gá khi
hàn đính, kết cấu không bị biến dạng do lực kẹp. Kết cấu khi kẹp chặt dễ thao tác,
dễ tháo, dễ lắp, bảo quản.
Việc chuẩn bị các liên kết trước khi hàn(gá lắp) ảnh hưởng quan trọng đến
chất lượng mối hàn. Việc vát mép bảo đảm hàn ngấu suốt chiều dày tấm kim loại
cơ bản khi hàn nhiều lớp mà không cần tăng cường của dòng điện như khi hàn một
lượt. Điều này giảm được ứng suất và biến dạng khi hàn.
Khe đáy(độ hở chân) phải đảm bảo hàn ngấu lớp hàn lót, mép cùn phải đảm
bảo tránh cháy thủng khi hàn lót. Ngoài việc chuẩn bị cạnh hàn chính xác về mặt
hình học theo quy định của bản vẽ, việc lắp ghép trong dung sai cần thiết góp phần
nâng cao chất lượng mối hàn, làm giảm khả năng phát sinh mối hàn, giảm khả
năng tăng ứng suất dư sau khi hàn.
57


Trường Cao Đẳng nghề - Yên Bái

Khoa Cơ Khí

Các kích thước lắp ghép và định vị phải được kiểm tra bằng các dụng
cụ đo như thước kiểm tra, dưỡng kiểm tra rãnh,dưỡng kiểm tra khe hở,dưỡng kiểm
tra góc, dưỡng kiểm tra độ lệch tâm,dưỡng kiểm tra lien kết chữ T, dưỡng
3.Kỹ thuật kiểm tra và chỉnh sửa phôi.
Sau khi gá đính và định vị phôi hàn ta cần dùng búa gó xỉ, đánh sạch lớp xỉ trên bề
mặt mối hàn đính, và dùng bàn chải sắt hoặc chổi sắt làm sạch.phôi hàn.
Sau đó tiến hành kiểm tra :

- Kiểm tra bằng mắt
- Dùng thước kiểm tra kích thước.
- Kiểm tra chiều dài,chiều rộng của kết cấu.
- Dùng dưỡng kiểm tra kích thước mối hàn gá¸.
- Dùng ke vuông kiểm tra độ vuông góc của liên kêt.

Hình 4.11 : Thước góc
Thước đo góc: Dùng đo kiểm tra góc khi lắp ghép chi tiết hàn

Hình 4.12
58


Trường Cao Đẳng nghề - Yên Bái

Khoa Cơ Khí

- Thước cuộn Dùng cho chiều dài kết cấu hàn gồm nhiều loại theo chiều dài 3m,
5m, 7m, v…v…

-

Hình 4.13
Thước lá

Hình 4.14
-Thước cặp: Đo kiểm tra đường kính và dày của chi tiết hàn

Hình 4.15
59



Trường Cao Đẳng nghề - Yên Bái

Khoa Cơ Khí

* Nếu như các kích thước chưa chuẩn theo bản vẽ yêu cầu ta cần chỉnh sửa lại chi
tiết phôi.
Ta cần điều chỉnh lai :
Kích thước mối hàn đính 300 x 100 x 8
Mép ngoài đến điểm gá đính: đầu cuối = 15  10
Mối hàn gá 10  15 (mm)
Khe hở giữa 2 chi tiết gá 0  2(mm)
Khi hàn gá theo thứ tự 1, 2, 3
Chiều cao mối gá không quá 3mm
4.An toàn khi gá lắp kết cấu hàn và vệ sinh phân xưởng
+ Xưởng thực tập phải khô ráo,không ẩm ướt, sạch sẽ,đầy đủ ánh sáng và hệ thống
thông gió,hút bụi, khói,khí độc hoạt động tốt.
+ Mặt bằng thực tập phải được bố trí gọn gàng ngăn nắp,khoa học
+ Trong khi thực tập tại xưởng người học phải thực hiện tốt mọi nội quy và quy
định xưởng thực tập
+ Người học hàn phải được trang bị đầy đủ các trang thiết bị phòng hộ lao động
như quần áo, kính, mũ ,giầy.găng tay da....
+ Người học hàn phải tuân thủ các quy định về kỹ thuật an toàn lao động và các
quy định về phòng và chống cháy nổ.
+ Cần trang bị đầy đủ các trang thiết bị phòng chống cháy nổ như bình cứu
hỏa,thùng chứa nước...
+ Cần phải kiểm tra các thiết bị,dụng cụ trước khi vận hành và sử dụng.
+ Phải tuyệt đối tuân theo mọi yêu cầu của giáo viên hướng dẫn,không được sử
dụng máy móc thiết bị khi chưa được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn.

+Thiết bị, dụng cụ,đồ dùng phải sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp, khoa học.
+ Sau mỗi ca thực tập phải tiến hành thu dọn dụng cụ, thiết bị và vệ sinh nơi làm
việc,cũng như xưởng thực tập.
+ Trước khi ra khỏi xưởng thực tập phải tắt toàn bộ các công tắc,nút bấm,ngắttoàn
bộ các cầu dao điện vào các máy móc, thiết bị.Ngắt toàn bộ các cầu daovaf các
công tắc của hệ thống chiếu sáng.

60


Trường Cao Đẳng nghề - Yên Bái

Khoa Cơ Khí

BÀI 5: GÁ LẮP ĐỊNH VỊ CÁC CHI TIẾT HÀN ỐNG 1G,2G,5G,6G.6GR
I.Mục tiêu:
+ Liệt kê đúng, đủ các loại đồ gá để gá ống.
+ Chọn được phôi hàn đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.
+ Chuẩn bị đầy đủ thiết bị, dụng cụ dùng để định vị, kẹp chặt, và dụng cụ kiểm tra.
+ Gá phôi hàn chắc chắn, đúng kích thước, đảm bảo độ đồng trục giữa các chi tiết+
Kiểm tra được kết cấu hàn bằng các dụng cụ đo.
+ Chỉnh sửa kết cấu hàn đảm bảo chắc chắn, đúng kích thước.
+ Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh phân xưởng.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỷ, chính xác trong công việc.
II.Nội dung của bài
1. Chuẩn bị chi tiết hàn, dụng cụ. thiết bị gá kẹp phôi ống
1.1.Thiết bị - Dụng cụ :
+ Máy hàn một chiều
+ Máy hàn điiên xoay chiều
+ Máy mài tay

+ Mặt nạ hàn. + Kính hàn.
+ Dây cáp hàn.
+ Kìm hàn.
+ Găng tay hàn
+ Bàn chải sắt.
+ Búa nguội.
+ Búa gõ xỉ..
+ Kìm rèn.
+ Thước lá.
+ Bàn hàn.
+ Đồ gá cắt ống.
1.2. Vật tư:
- Đá mài Ǿ100.
- Que hàn thép các bon Ǿ1,5 ; Ǿ2,5 ;Ǿ3 ;Ǿ4 .
- Thép ống Ǿ30 - Ǿ100 ; S= 3 - 20 ( mm )
2. Kỹ thuật gá và định vị phôi hàn
2.1.Định vị phôi hàn
Để dễ thao tác và đảm bảo chất lượng mối hàn khi hàn ống ta có thể sử dụng
phương pháp hàn quay bằng đồ gá. đối với phương pháp này ta dựng đồ gá để định
vị chi tiết và xoay chi tiết quanh tâm để hàn và phương pháp này chỉ áp dụng khi
hàn các chi tiết đồng tâm.

61


Trường Cao Đẳng nghề - Yên Bái

Khoa Cơ Khí

Hình 5.1 : Máy hàn ống bằng đồ gá.


Hình.5.2 : Đồ gá ống
2.2. Vị trí gá đính hàn

62


Trường Cao Đẳng nghề - Yên Bái

Khoa Cơ Khí

Hình.5.3 : Vị trí 1G; 2G

Hình.5.4:Vị trí hàn 3G- 4G.
450

Vị trí 5G

Vị trí 6G.

63


Trường Cao Đẳng nghề - Yên Bái

Khoa Cơ Khí

Vị trí 6GR
Hình.5.5 : Vị trí 5G .6G 6GR


b

S

a

b

Hình 5.6

64

h

2.3.Liên kết hàn giáp mối
Có thể vát mép và không vát mép, đặc điểm của loại này là rất đơn giản, tiết kiệm,
dễ chế tạo và là loại dùng phổ biến nhất.
2.3.1.Mối hàn giáp mối không vát mép


Trường Cao Đẳng nghề - Yên Bái

Khoa Cơ Khí

S

1

2


3

b

4

5

6

a

0 + 0,5

4

5

6

8

10

1 ± 0,5

2±1

h


1

1
 0,5

2.3.2. Mối hàn giáp mối vát mép chữ V
h

b

S

60°±5°

p

a

h1

b1

Hình 5.7

S

3

b


4

5

10

6
12

7

8

12

9
14

b1

8±2

10 ± 2

a

1±1

2±1


h



p

1 ± 1,5

S

12

14

1
0 ,5

16

10
16

1,5 ± 1
2±1

18

65

20


22

24

26


Trường Cao Đẳng nghề - Yên Bái

b

18

b1

20

Khoa Cơ Khí

22

26

28

30

32


10 ± 2

a

2±1

h

1,5 ±1

p

2±1

34

12 ± 2

2±1

2.3.3. Mối hàn giáp mối vát mép chữ X
b

60°±5°

S

h

2±1


2±1

h

Hình 5.8
S
b

12

14

16

12

18
14

h

S
b
h

20

22


24

16

26

28

18

30
20

32
22

1.5 ± 1

38
26

40

42
28

44

46


34

36
24

2±1

48

30

50
32

2±1

66

52

54
34

56

58
36

60
38



×