Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

đặc điểm sinh vật Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.63 MB, 30 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NAM SÁCH

HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI


KIỂM TRA BÀI CŨ

? Nước ta có mấy loại đất chính? Trình bày đặc điểm và
giá trị của đất phù sa.
-

Nước ta có ba nhóm đất chính: đất feralit, đất mùn
núi cao và đất phù sa.

-

Đất phù sa: tập trung ở các đồng bằng lớn,có độ phì
lớn, tơi xốp,ít chua, giàu mùn dễ canh tác, thích hợp
trồng cây lương thực thực phẩm và cây hoa màu.



TIẾT 45- BÀI 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM

Đặc điểm chung

ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM

Sự giàu có về thành phần loài

Sự đa dạng về hệ sinh thái




TIẾT 45- BÀI 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM
1. Đặc điểm chung


TIẾT 45- BÀI 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM


TIẾT 45- BÀI 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM

Rừng rậm nhiệt đới

Rừng ngập mặn

Nhiều loài thảo dược quý hiếm

Nhiều loài động vật


Thành phần loài Gen di truyền

Kiểu hệ

Công dụng

sinh thái

sinh học



Rừng nhiệt đới

Sinh vật biển


TIẾT 45- BÀI 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM


TIẾT 45- BÀI 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM
2. Sự giàu có về thành phần loài


Trĩ đỏ

Rái cá

Chim công


Báo lửa – Ninh Bình

Mèo rừng - An Giang

Rùa sa Nhân – Ninh Bình

Chim Langbiang- Lâm Đồng


Siếu đầu đỏ


Voọc đầu trắng

Cầy vằn

Voọc Mũi hếch


Cây trà hoa vàng – Lâm Đồng

Cây trầu lùn

Thạch tùng răng cưa – Lâm Đồng
(cây thuốc quý)

Cây thuỷ tùng


Quả cà chua đen

Bò gấu trúc được lai tạo từ 8 loài bò
khác nhau



TIẾT 42- BÀI 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM
3. Sự đa dạng về hệ sinh thái


TIẾT 45- BÀI 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM

3. Sự đa dạng về hệ sinh thái

Hệ sinh thái là
hệ thống các
quần thể sinh
vật sống chung
và phát triển
trong một môi
trường nhất
định, quan hệ
tương tác với
nhau và với
môi trường đó.


TIẾT 45- BÀI 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM
3. Sự đa dạng về hệ sinh thái

TÊN HỆ SINH THÁI

1.HST ngập mặn

2. HST rừng nhiệt
đới gió mùa
3. Các khu bảo
tồn TN và vườn
Quốc gia
4. HST nông
nghiệp


PHÂN BỐ
Vùng đất cửa
sông, ven biển,
đầm phá

ĐẶC ĐIỂM
SV sống môi trường ngập
mặn, đất bùn lỏng, sóng
to gió lớn (Cây sú, vẹt,
đước, ... cá tôm)


TIẾT 45- BÀI 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM


TIẾT 45- BÀI 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM
3. Sự đa dạng về hệ sinh thái

TÊN HỆ SINH THÁI

1.HST ngập mặn

PHÂN BỐ
Vùng đất cửa
sông, ven biển,
đầm phá
Vùng đồi núi

2. HST rừng nhiệt
đới gió mùa

3. Các khu bảo
tồn TN và vườn
Quốc gia
4. HST nông
nghiệp

ĐẶC ĐIỂM
SV sống môi trường ngập
mặn, đất bùn lỏng, sóng
to gió lớn (Cây sú, vẹt,
đước, ... cá tôm)
Có nhiều biến thể:
+ Rừng lá kín thường xanh
+ Rừng thưa rụng lá
+ Rừng tre nứa
+ Rừng ôn đới núi cao


TIẾT 45- BÀI 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM
Các biến thể của hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa

Rừng kín thường xanh ở Ba Bể

Rừng tre nứa ở Việt Bắc

Rừng khộp ở Tây Nguyên

Rừng ôn đới núi cao ở Hoàng Liên Sơn



TIẾT 42- BÀI 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM
3. Sự đa dạng về hệ sinh thái

TÊN HỆ SINH THÁI

1.HST ngập mặn

PHÂN BỐ
Vùng đất cửa
sông, ven biển,
đầm phá
Vùng đồi núi

2. HST rừng nhiệt
đới gió mùa
3. Các khu bảo
tồn TN và vườn
Quốc gia
4. HST nông
nghiệp

Các khu bảo tồn
thiên nhiên và
vườn quốc gia

ĐẶC ĐIỂM
SV sống môi trường ngập
mặn, đất bùn lỏng, sóng
to gió lớn (Cây sú, vẹt,
đước, ... cá tôm)

Có nhiều biến thể:
+ Rừng lá kín thường xanh
+ Rừng thưa rụng lá
+ Rừng tre nứa
+ Rừng ôn đới núi cao
Là nơi bảo vệ, phục hồi
và phát triển tài nguyên
sinh học tự nhiên


TIẾT 45- BÀI 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM
3. Sự đa dạng về hệ sinh thái


×