Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị tài chính ở công ty điện tử công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.76 KB, 73 trang )

Cùng với sự phát triển của đất nước sau hơn 30 năm hoà bình,
nền kinh tế nước ta cũng có những thành tựu hết sức to lớn, thu
nhập của người lao động tăng nhanh, đời sống nhân dân được cải
thiện, xã hội ngày càng phát triển. Do vậy, các doanh nghiệp trong
nước và quốc tế đã có những thay đổi từ khâu tổ chức đến nghiệp vụ
sản xuất kinh doanh để đáp ứng nhu cầu của xã hội. Xuất phát từ
đặc thù riêng của mỗi công ty mà nhu cầu về tài chính cho hoạt
động sản xuất kinh doanh của mỗi công ty đều khác nhau. Nhưng có
một vấn đề mà tất cả các doanh nghiệp đều đang cố gắng để giải
quyết đó là: "Sử dụng và quản trị hoạt động tài chính một cách có
hiệu quả nhất"
Trong phạm vi toàn xã hội nói chung và nền kinh tế thị trường
nói riêng thì mọi hoạt động sản xuất của doanh nghiệp đều phụ
thuộc vào hoạt động tài chính và hiệu quả quản lý. Nói cách khác,
thì đó là doanh nghiệp đó sẽ sử dụng và quản trị hoạt động tài chính
của mình như thế nào…
Với những đặc điểm và nhu cầu quan trọng của tài chính trong
doanh nghiệp nên em chọn đề tài: "Giải pháp nâng cao hiệu quả
quản trị tài chính ở Công ty Điện tử công nghiệp".
Đề tài này gồm 3 chương:
Chương I: Khái quát chung về Công ty Điện tử công nghiệp
Chương II: Thực trạng hiệu quả về quản trị tài chính ở Công ty
Điện tử công nghiệp

Sinh viên : Nguyễn Tuyết Lan

1

Khoa QTKD (Tại chức)



Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị tài chính ở
Công ty Điện tử công nghiệp.

Sinh viên : Nguyễn Tuyết Lan

2

Khoa QTKD (Tại chức)


Chương I. Khái quát chung về Công ty Điện tử công nghiệp
I. Quá trình hình thành và
Tên doanh nghiệp: Công ty Điện tử công nghiệp
Tên giao dịch quốc tế: INDUSTRIAL - ELECTRONIC
COMPANY
Tên viết tắt: CDC
Địa chỉ trụ sở: số 444 - Đường Bạch ĐẰng - Quận Hoàn Kiếm
thành phố Hà Nội.
Công ty Điện tử công nghiệp tiền thân là công ty điện tử
VFSCOL là đơn vị thành viên trực thuộc tổng công ty điện tử và tin
học Việt Nam được thành lập ngày 24/10/1984 theo quyết định số
169 của tổng cục trưởng tổng cục điện tử và kỹ thuật tin học. Đến
ngày 26/6/1996 được đổi tên thành Công ty Điện tử công nghiệp
theo quyết định số 179/QĐ - TCCB của Bộ Công nghiệp.
Ngành nghề đăng ký kinh doanh ban đầu của Công ty là: thiết
kế, sản xuất, sửa chữa, bảo hành, bảo trì các thiết bị điện, điện tử và
kinh doanh các sản phẩm tin học.
Ngày 22/6/1996 Công ty đăng ký mở rộng ngành nghề kinh
doanh: xây lắp đường dây, trạm điện và kinh doanh thương mại các
sản phẩm tự động hoá.

Ngày 25/3/1998 Công ty đăng ký mở rộng thêm nghề kinh
doanh mới: kinh doanh thương mại các sản phẩm tự động hoá và
chất nghiền xi măng.

Sinh viên : Nguyễn Tuyết Lan

3

Khoa QTKD (Tại chức)


Ngày 6/3/2001 Công ty đăng ký bổ sung ngành nghề kinh
doanh mới: thiết kế, tổ chức, lắp đặt các thiết bị vật tư điện tử tin
học phục vụ các ngành điện lạnh, thiết bị phụ kiện cho đường dây
tải điện, trạm điện và các thiết bị cảnh báo, cảnh vệ mạch tích hợp,
các hệ thống điện, dịch vụ tư vấn tin học và làm đại lý cho hãng
nước ngoài về các lĩnh vực trên.
Ngày 6/7/2001 Công ty tiếp tục bổ xung thêm ngành nghề kinh
doanh mới: dịch vụ kỹ thuật và kinh doanh xuất nhập khẩu máy
móc, trang thiết bị và dụng cụ y tế.
Ngày 18/6/2002 Công ty đăng ký bổ sung thêm ngành kinh
doanh mới: kinh doanh các thiết bị vật tư, khoa học kỹ thuật, thiết bị
phòng thí nghiệm, thiết bị môi trường, thiết bị đo lường kiểm
nghiệm, kinh doanh máy công cụ và tư liệu sản xuất, nghiên cứu,
thiết kế, sản xuất hệ thống truyền hình kỹ thuật số.
Công ty Điện tử công nghiệp là một doanh nghiệp nhà nước,
thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có tư
cách pháp nhân, được pháp luật bảo hộ, có tài khoản riêng tại ngân
hàng thương mại và cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam tại Hà Nội,
có giấy phép kinh doanh số 338014 cấp ngày 4/10/1997. Sử dụng

con dấu riêng theo thể thức quy định của Nhà nước.
2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
2.1. Chức năng
- Công ty được phép tổ chức sản xuất các ngành điện tử, tin
học, thiết kế sửa chữa bảo trì, bảo hành thiết bị điện tử, xây lắp

Sinh viên : Nguyễn Tuyết Lan

4

Khoa QTKD (Tại chức)


đường dây và trạm điện, kinh doanh các sản phẩm điện tử và tin
học.
- Được phép huy động nguồn tài chính và kinh doanh với
nhiều thành phần kinh tế trong và ngoài nước để phát triển công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
- Làm các đại lý, tổ chức mua bán - giới thiệu sản phẩm mới
thuộc ngành công nghiệp và các ngành khác do nhiều hãng nước
ngoài cung cấp.
- Thực hiện các hợp đồng kinh doanh theo quy định của pháp
luật
- Kinh doanh xuất nhập khẩu các thiết bị vật tư, máy móc và
lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, phát thanh truyền hình như thiết
bị thu thanh, thu hình hệ thống truyền hình cáp trên nhiều kênh, các
thiết bị y tế, trường học…
2.2. Nhiệm vụ
- Cung cấp các giải pháp kỹ thuật mang tính hệ thống cho cơ
sở công nghiệp thuộc lĩnh vực khai thác, sản xuất thép, sắt, xi măng,

phân bón, than…
- Tư vấn đầu tư, khảo sát thiết kế, lập dự án đầu tư, ký kết, lắp
đặt và chuyển giao công nghệ cho các dự án đầu tư của các bộ phận
trên toàn quốc.
- Nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, lắp ráp, bảo dưỡng, sửa chữa
các máy móc, thiết bị trong ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao

Sinh viên : Nguyễn Tuyết Lan

5

Khoa QTKD (Tại chức)


thông vận tải, bưu chính viễn thông, an ninh quốc phòng, phát thanh
truyền hình.
3. Kết quả hoạt động của doanh nghiệp
Từ lúc mới thành lập, công ty còn gặp rất nhiều khó khăn như:
cơ sở vật chất còn nghèo nàn, mặt bằng sản xuất cũng như trụ sở
công ty phải đi thuê địa điểm tại Phố Huế với số vốn đăng ký kinh
doanh ban đầu là 500.800.000 VNĐ. Từ đó đến nay công ty đã
không ngừng mở rộng ngành nghề kinh doanh, doanh số bán hàng
biểu hiện là:
- Ngày 25/3/1998 số vốn của Công ty tăng đến 1.124.350.000
VNĐ.
- Ngày 7/8/1999 Công ty đăng ký thay đổi kinh doanh bổ sung
vốn đăng ký kinh doanh 1.300.000.000VNĐ.
bổ sung đăng ký kinh doanh 1.300. 000.000VNĐ.
- Ngày 6-3-2001 tổng số vốn đăng ký của công ty lên tới
1.448.600.000 VNĐ.

- Ngày 27/12/2001 công ty thay đổi tổng số vốn kinh doanh
lên tới 2048.635.936.VNĐ.
- Năm 2002 nguồn vốn kinh doanh của công ty là
2548.635.936
- Năm 2003 tổng số vốn kinh doanh của công ty đã lên tới
3271.869.935 VNĐ.
- Và năm 2004 tổng số vốn kinh doanh của công ty là
3891.752.935 VNĐ.

Sinh viên : Nguyễn Tuyết Lan

6

Khoa QTKD (Tại chức)


Đặc biệt, đến này Công ty đã xây dựng được cơ sở vật chất của
riêng mình tại 444 Bạch ĐẰng - Hoàn Kiếm - Hà Nội với cơ sở vật
chất khang trang, các thiết bị máy móc hiện đại. Năm 2005, Công ty
đã có 11 trung tâm, 1 chi nhánh trong đó 3 bộ phận sản xuất được
lắp đặt hệ thống dây chuyền sản xuất hiện đại, có thêm 3 thành viên
thuộc bộ phận bán hàng, 1 bộ phận sản xuất chính và 1 bộ phận
kinh doanh.
II. Cơ cấu tổ chức của Công ty
1. Cơ cấu tổ chức của Công ty
Là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập có tư cách pháp nhân trực
thuộc viện máy và Bộ Công nghiệp Việt Nam quản lý, với đội ngũ
cán bộ công nhân viên là 230 người (năm 2005) và cơ sở vật chất
hiện có kết hợp với thực tế công ty. Công ty đã xây dựng mô hình
quản lý trực tuyến tức là ban giám đốc sẽ trực tiếp lãnh đạo điều

hành sản xuất kinh doanh. Một cấp quản trị nào đó chỉ nhận lệnh từ
một cấp trên trực tiếp, hai bộ phận quản trị cùng cấp không liên hệ
trực tiếp với nhau mà phải thông qua cấp trên chung của hai bộ phận
đó. Hệ thống này giúp cho Công ty tạo ra được tính thống nhất
trong hoạt động quản trị, tránh được sự chồng chéo, xoá bỏ được
một cấp quản trị phải nhận nhiều mệnh lệnh từ nhiều cấp quản trị
khác nhau.
2. Nhân sự
Trong những năm qua, Công ty đã tăng cường và chuyên sâu
công tác đào tạo khoa học kỹ thuật. Đội ngũ cán bộ quản lý có trình

Sinh viên : Nguyễn Tuyết Lan

7

Khoa QTKD (Tại chức)


độ về chuyên môn sâu từng bước đáp ứng được yêu cầu của các
ngành công nghiệp mũi nhọn.

Sinh viên : Nguyễn Tuyết Lan

8

Khoa QTKD (Tại chức)


Biểu 1: Lao động và cơ cấu lao động của công ty
ĐVT: người

STT Cơ

cấu 2002
2003
2004
KH TH So sánh KH TH so sánh KH TH So sánh
Laođộng
CL %
CL %
CL %
Tổng cán bộ 125 131 6 4,8 139 150 11 7,9 190 200 10
công nhân viên

1

2

3

Trong đó
Theo trình độ
- Trên đại học 4 5 1 25 8 8 0
- Đại học
85 84 -1 -1,2 88 91 3
- Trung cấp 36 42 6 16,7 43 51 8
KT
- Sơ cấp
0
- PTTH
0

Theo cơ cấu

0
0

0
0

0
0

0
10 11 1
3,4 130 130 0
18,6 50 59 9

25
0
18

0
0

0
0

0
0

0

0

0
0

0
0

0
0

0
0

nghề nghiệp
- Lao động 45 45 0

0

47 50 3

6,4 86 86 4

4,7

quản lý
- Nhân viên 80 86 6

7,5 92 100 8


8,7 104 104 6

6,8

KT
Theo giới tính
- Nam
91 92 1
- Nữ
34 39 5

1,1 95 99 4
3,2 44 51 7

4,2 126 126 -3 -2,4
15, 04 04 13 20,3
9

4

Theo độ tuổi
- Từ 20-27
- Từ 28-35
- Từ 36-55

42 48 6 14,3 55 63 8
54 56 2 3,7 60 62 2
29 27 -2 -6,9 24 25 1

14,5 77 82 5 6,5

3,3 80 83 3 3,75
4,2 33 25 -7 2,12

Sinh viên : Nguyễn Tuyết Lan

9

Khoa QTKD (Tại chức)


Biểu 12: Biểu đồ về lao động của công ty

Sinh viên : Nguyễn Tuyết Lan

10

Khoa QTKD (Tại chức)


Theo biểu đồ trên ta thấy, lực lượng lao động của Công ty tuy
không đông nhưng luôn tăng qua các năm. Ở năm 2002 lao động là
131 thì đến năm 2004 số cán bộ công nhân là 200 tăng lên 69 người
tương ứng tốc độ tăng 45%, một con số cao thể hiện sự lớn mạnh
không ngừng của Công ty. Mặt khác, đội ngũ lao động của Công ty
có trình độ cao và tương đối đồng đều đáp ứng được yêu cầu sản
xuất những sản phẩm có chất lượng cao. Công ty sẽ có một lợi thế
rất lớn tác động tới hiệu quả hoạt động tài chính của Công ty.
Công ty điện tử công nghiệp với chức năng và nhiệm vụ là sản
xuất, chế tạo, lắp đặt các sản phẩm hoặc bán sản phẩm máy móc,
linh kiện điện tử… nên cơ cấu lao động của Công ty chủ yếu là nam

giới. Nữ giới trong Công ty chiếm một phần nhỏ chủ yếu làm các
công việc nhân viên văn phòng, nhân viên quản lý hoặc nhân viên
bán sản phẩm, giới thiệu sản phẩm của Công ty tại các cửa hàng,
trung tâm thuộc Công ty. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, lực
lượng lao động nữ của Công ty tăng lên rất nhanh. Ở năm 2002 lao
động nữ là 39 chiếm 42%, đến năm 2004 lực lượng lao động nữ ở
Công ty 77 người chiếm 62,6%. Chứng tỏ cơ cấu lao động của Công
ty đang tiến dần tới mức cân bằng về giới.
Biểu đồ 2: Cơ cấu lao động của công ty theo giới tính

Sinh viên : Nguyễn Tuyết Lan

11

Khoa QTKD (Tại chức)


Sinh viên : Nguyễn Tuyết Lan

12

Khoa QTKD (Tại chức)


Do đặc điểm là Công ty Nhà nước, trực thuộc Bộ Công nghiệp
nên lao động của Công ty điện tử công nghiệp ít nhất cũng có trình
độ trung cấp kỹ thuật trở lên, lao động có trình độ đại học và trên
đại học chiếm tỷ lệ khá cao. Điều này có ảnh hưởng rất lớn tới hiệu
quả quản trị hoạt động tài chính.
Về cơ cấu lao động theo độ tuổi của Công ty điện tử công

nghiệp co ta thấy lực lượng lao động trẻ của Công ty đã liên tục
tăng nhanh qua các năm thể hiện sự trẻ hoá lực lượng lao động của
Công ty, Công ty góp phần rất lớn vào việc nâng cao hiệu quả quản
trị tài chính của Công ty thông qua việc tạo ra đội ngũ lao động
nhiệt tình, năng động, nhanh nhạy nắm bắt nhu cầu của thị trường.
* Độ tuổi 20 - 27: Đây là độ tuổi của những người vừa mới ra
trường hoặc công tác được vài năm. Họ có sức trẻ và sự nhiệt tình,
năng nổ trong công việc không sợ khó khăn, tuy nhiên kinh nghiệm
của họ chưa có nhiều. Nhưng họ chính là nhân tố nắm bắt, tiếp thu
những công nghệ, khoa học hiện đại, phương pháp quản lý tiên tiến.
Do đó, lực lượng lao động này chiếm số lượng lớn trong Công ty.
Vì vậy, lực lượng lao động này có ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu
quả quản trị tài chính của Công ty. Vì những người trong độ tuổi
này không sợ khó, không quan tâm đến tài chính họ chỉ muón khẳng
định mình với Công ty. Đây chính là lực lượng lao động tương lai
của Công ty.
* Độ tuổi từ 28 - 35: Đây là độ tuổi tương đối trưởng thành cả
về kiến thức lẫn kinh nghiệm tuy nhiên sự nhiệt tình của họ đã

Sinh viên : Nguyễn Tuyết Lan

13

Khoa QTKD (Tại chức)


giảm. Đây là lực lượng lao động chính của Công ty, có ảnh hưởng
rất lớn đến hiệu quả quản trị tài chính của Công ty. Công ty cần khai
thác triệt để về kinh nghiệm, kiến thức của lực lượng lao động này
để truyền lại cho thế hệ sau của Công ty.

* Độ tuổi từ 36 - 55: Là độ tuổi mà kinh nghiệm và kiến thức
đã có đầy đủ nhưng tuổi đã cao và sự nhiệt tình trong công việc đã
giảm. Đây là lực lượng lao động mà Công ty cần để kinh nghiệm và
kiến thức trong công việc của họ có thể truyền lại cho thế hệ sau của
Công ty.
4.3. Quản lý lao đọng và các hình thức trả lương
4.3.1. Quản lý lao động tiền lương
Với phương châm là tối đa hoá lợi nhuân nên Công ty đã cố
gắng thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Vì vậy, thị trường của
Công ty rất lớn, sản phẩm của Công ty đã có mặt trên khắp thị
trường. Ban lãnh đạo của Công ty đã đề ra phương án tiếp cận thị
trường có hiệu quả, tổ chức bộ máy quản trị hoạt động tài chính có
hiệu quả giữ vững uy tín với khách hàng. Chính vì vậy mà mức
lương của cán bộ công nhân viên ngày càng được cải thiện.
Năm 2001 thu nhập bình quân 800.000VNĐ/người/tháng
Năm 2002 thu nhập bình quân 1.000.000VNĐ/người/tháng
Năm 2003 thu nhập bình quân 1.200.000VNĐ/người/tháng
Năm 2004 thu nhập bình quân 1.640.000VNĐ/người/tháng.
4.3.2. Hình thức thanh toán tại công ty
- Thanh toán bằng tiền mặt

Sinh viên : Nguyễn Tuyết Lan

14

Khoa QTKD (Tại chức)


Đây là hình thức thanh toán phổ biến nhất tại công ty.
Hàng hoá bán ra theo hình thức bán lẻ nên việc thanh toán

bằng tiền mặt là thuận lợi nhất, đơn giản đảm bảo được bình đẳng
trong quan hệ thanh toán mua bán.
- Thanh toán bằng séc.
Hình thức này đang áp dụng chi trả cho bên cung cấp hàng
hoá.
- Thanh toán bằng thư tín dụng.
Được áp dụng khi công ty nhập khẩu hàng hoá.
4. Hình thức quản trị hoạt động tài chính của công ty.
Công ty điện tử công nghiệp áp dụng phương pháp nhật ký
chung để quả trị hoạt động tài chính của mình, ghi chép các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh. với sự lựa chọn này công ty vừa tuân thủ tài
chính kế toán hiện hành, vừa linh hoạt trong công tác quản trị hoạt
động tài chính công ty, giúp cho công ty cập nhập các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh một cách đầy đủ.

Hoá đơn GTGT, phiếu xuất, HĐND,

* Công ty áp dụng hìnhgiao
thứcthẳng
kế toán
nhật
bẳng kê
bánký
lẻ, chung.
PT , GBN,
* Niên độ kế toán bắt đầu từcác
1/1/năm
đến
31/12/năm.
chứng chỉ

khác
lương
* Kỳ báo cáo: theo quý.
Biểu 3: Quản trị hoạt động tài chính theo hình thức nhật ký
Sổ quỹ

NKC

Sổ chi tiết
TK

Sổ cái

bảng tổng
hợp chi tiết

chung.

Bảng cân
đối PS

Sinh viên : Nguyễn Tuyết Lan

15
Báo cáo tài
chính

Khoa QTKD (Tại chức)



Ghi chú

Ghi 9 ngày 1 lần
Ghi cuối tháng
Đối chiếu và kiểm tra

5. Công tác thu nhập tiền lương và BHXH của người lao
động
5.1. Các hình thức trả lương và phạm vi áp dụng
Thực hiện nghị định số 197/CP ngày 31/12/1994 của
Chính phủ và căn cứ vào thực hiện tình hình sản xuất kinh doanh
công ty điện tử công nghiệp hiện đang sử dụng chế độ tiền lương
theo thời gian và theo sản phẩm.
+ Đối với lao động tham gia gian tiếp. gồm tất cả các nhân
viên quản lý, nhân viên các phòng ban, nhân viên quản lý công

Sinh viên : Nguyễn Tuyết Lan

16

Khoa QTKD (Tại chức)


thưởng, quản lý cửa hàng, trung tâm thì được áp dụng hình thức trả
lương thời gian.
+ Đối với lao động tham gia trực tiếp sản xuất và áp dụng
hình thức trả lương khoán sản phẩm hoàn thành.
Theo nghị định số 10/2000/NĐCP ngày 27/3/2000. của
Chính phủ quy định về tiền lương tối thiểu trong doanh nghiệp nhà
nước theo thông tư liên tịch số 11/2000 TTTL - BZ - ĐTB - XH BTC ngày 6/9/2000 của liên tịch BLĐTB - BTC hướng dẫn thực

hiện phụ cấp và tiền lương trong doanh nghiệp.
+ Đối với doanh nghiệp nhà nước khi áp dụng đối với hệ
số điều chỉnh tăng thêm không quá 1,5 lần trên mức lương tối thiểu
do nhà nước quy định từ ngày 01/01/2000 là 180.000đ/tháng.
Do đó, mức lương tối thiểu mà công ty áp dụng là
290.000đ. Đây là mức lương tối thiểu để cho người lao động đủ cho
chi tiêu tối thiểu.
- Ngoài ra, còn có hình thức trả lương như trả lương phép
cho những ngày nghỉ,lễ.
5.2. Tính lương và BHXH, phải trả cho người lao động
5.2.1. Tính lương phải trả cho công nhân viên
Hình thức trả lương khoán sản phẩm cho công nhân trực
tiếp là hoàn toàn phù hợp với yêu cầu: " Làm theo năng lực, hưởng
theo lao động" của xã hội hiện đại. Tuy nhiên, các trả lương khoán
của công ty chưa khuyến khích người lao động quan tâm đến chất
lượng lao động và vật tư. Và hơn thế, cách trả lương này chưa quan

Sinh viên : Nguyễn Tuyết Lan

17

Khoa QTKD (Tại chức)


tâm đến áp cấp bậc lương của người lao động. Vì vậy, công ty phải
tìm ra những biện pháp trả lương thật thích hợp.
Về tiền lương nghỉ tết, phép công ty đã quan tâm đến
quyền lợi của người lao động nhưng chưa thực hiện trích trước tiền
lương nghỉ cho CBCNV. Vì thế dẫn đến việc tính giá thành không
chính xác, gây biến động ảnh hưởng đến hoạt động quản trị tài

chính của công ty.
Về mặt khác, hiện nay công ty chỉ tính lương cho CBCNV
với hai khoản phụ cấp là phụ cấp trách nhiệm về phụ cấp độc hại là
phụ hợp với thực tế. Những cũng chưa đồng bộ nhất hai khối. Sản
xuất trực tiếp và các bộ phận phòng ban.
5.2.2. Các khoản bảo hiểm phải trả cho người lao động.
Công ty đã áp dụng đúng các quy định về BHXH. Và trợ
cấp khác cho toàn bộ CBCNV trong công ty. Công ty thực hiện
trích BHXH hoàn toàn đúng với chế độ quy định hiện hành và
BHXH. Và BHYT của nhà nước. Vì quỹ này hình thành để sử dụng
cho mục đích bảo vệ quyền lợi cho người lao động mà quyền lợi của
mối người đều bình đẳng như nhau. Do đó, công ty cần củng cố và
xây dựng mức đóng công đoàn phí chung cho toàn bộ lao động để
mọi người trong công ty đều có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau.
3.2. Cơ cấu tổ chức của công ty
3.2.1. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty
Là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập có tư cách pháp nhân
trực thuộc viện máy và bộ công nghiệp quản lý. Với đội ngũ. với

Sinh viên : Nguyễn Tuyết Lan

18

Khoa QTKD (Tại chức)


đội ngũ cán bộ công nhân là 230 người ( năm 2005) và cơ sở vật
chất hiện có, kết hợp với thực tế công ty. Công ty đã xây dựng mô
hình quản lý trực tuyến. Ban giám đốc sẽ trực tiếp lãnh đạo điều
hành công ty. Một cấp quản trị nào đó chỉ nhận bình từ một cấp trực

tiếp, hai bộ phận quản trị cùng cấp không liên hệ trực tiếp với nhau
mà phải thông qua cấp trên chung của hai bộ phận đó. Hệ thống này
sẽ giúp công ty tạo ra được tính thống nhất trong hoạt động quản trị,
tránh được sự chồng chéo, xoá bỏ được việc một cấp quản trị nhiều
mệnh lệnh khách nhau. Tuy nhiên đòi hỏi ban giám đốc phải nhạy
bén, năng động để có được những giải quyết đúng đắn.
3.2.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị
- Lãnh đạo công ty gồm: Một giám đốc và hai phó giám
đốc điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, chịu
trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty với cơ
quan cấp trên, cơ quan quản lý nhà nước và pháp luật.
* Các phòng chức năng của công ty bao gồm:
- Phòng hành chính quản trị. Có nhiệm vụ bao quát về mọi
hành vi có liên quan đến hành chính, quản lý công văn đi, công văn
đến. Thay công ty làm công tác đối ngoại và thực hiện chức năng tổ
chức lao động lương.

Sinh viên : Nguyễn Tuyết Lan

19

Khoa QTKD (Tại chức)


- Phòng tổ chức nhân sự. tổ chức, sắp xếp đội ngũ cán bộ
nhân viên, theo dõi công tác thi đua khen thưởng giải quyết vấn đề
nhân sự, nhân lực và các vấn đề các chế độ chính sách.
- Phòng tài chính - kế toán. Theo dõi, mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty, quản lý tình hình mua sắm, nhập vật tư

thiết bị, tập hợp chi phí và giá thành sản phẩm.
- Phòng kế hoạch - kinh doanh. Giúp giám đốc trong việc
tổ chức mua bán hàng hoá đồng thời theo dõi sự biến động của hàng
hoá cả về chỉ tiêu chất lượng và số lượng.
- Phòng khoa học. Giám sát, kiểm tra kỹ thuật chế tạo lắp
đặt các thiết bị bảo đảm chất lượng, nghiên cứu các biện pháp nâng
cao chất lượng theo hạng mục công trình, nghiên cứu chế tạo các
thiết bị mới chuẩn định mức theo quy định nhà nước.
Các đơn vị trực thuộc đều chịu sự lãnh đạo quản lý của
công ty các đơn vị trực thuộc hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập,
định kỳ sẽ báo cáo sổ chi tiết tập hợp về công ty để kế toán tổng hợp
lập báo cáo tài chính và bảng cân đối kế toán.

Sinh viên : Nguyễn Tuyết Lan

20

Khoa QTKD (Tại chức)


Sơ đồ 1: Bộ máy quản trị của công ty

Ban giám đốc

Phòng
hành
chính
quản trị

Trung

tâm hộ
trợ
kinh tế

thương
mại

Ban
quản
lý và
phát
triển
dự án

Phòng
hành
chính kế
toán

Trung
tâm tự
động
hoá
(đo
lượng
điều
khiển

Trung
tâm tin

học 2

Phòng
kế hoạch
kinh
doanh

Trung
tâm tin
học 3

Trung
tâm
điện tử
và kỹ
thuật
công
nghệ

Phòng tổ
chức
nhân sự
và đào
tạo

Trung
tâm
điện
lạnh và
thiết bị

điện tử

Trung
tâm vật
liệu
điện

Phòng
khoa học

Trung
tâm
điện tử
viễn
thông

(Nguồn)
Mỗi phòng ban đều có chức năng và nhiệm vụ riêng nhằm
phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty. Mỗi phòng ban thể
hiện mối quan hệ trực tuyến với cấp trên và quan hệ cùng cấp.
4. Cơ cấu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Sinh viên : Nguyễn Tuyết Lan

21

Khoa QTKD (Tại chức)

Chi
nhánh

điện tử
viễn
thông


4.2.2.1. Cơ cấu sản xuất
Bộ phận công nghiệp (bộ phận sản xuất chính) bao gồm.
- Trung tâm đo lường và điều khiển
- Trung tâm xây lắp điện
- Ban quản lý và phát triển dự án
- Trung tâm đo lường và điều khiển
Đây là bộ phận sản xuất ra sản phẩm cho công ty những sản
phẩm như: thiết bị điện, điện tử, tin học…
Bộ phận kinh doanh ( bộ phận chủ đạo) gồm:
- Trung tâm điện tử và khoa học công nghệ
- Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật và thương mại
- Cửa hàng viễn thông
- Trung tâm điện lạnh
- Trung tâm tin học
- Trung tâm tư vấn thiết kế điện
- Trung tâm công nghệ cao
- Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật
Đây là bộ phận tham gia vào quá trình kinh doanh, cung cấp
các sản phẩm cho các đơn vị đối tác.
4.2.2.2. Cơ cấu tiêu thụ sản phẩm
Công ty

Người tiêu dùng

Máy cấp

đại lý
Sinh viên : Nguyễn Tuyết Lan

22

Khoa QTKD (Tại chức)


- Trường hợp trực tiếp cung ứng sản phẩm cho người
tiêu dùng của công ty thường là hợp đồng lắp ráp các thiết bị cho
các cơ số trong cả nước.
- Trường hợp bán hàng chủ trực tiếp thông qua đại lý chủ yếu
là các sản phẩm điện tử, tin học, giảng dạy tin học.
III. Các sản phẩm chủ yếu của công ty
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế việt nam,
nguồn tài chính của công ty cũng không ngừng được mở rộng. Hiện
nay hệ thống bán hàng cũng như cửa hàng bán và giới thiệu sản
phẩm không ngừn được mở rộng. Vì vậy, danh mục bán hàng của
công ty cũng không dừng ở những sản phẩm điện tử, tin học…mà
hiện nay sản phẩm của công ty không ngừng mở rộng bao gồm.
* Sản phẩm điện tử, điện lạnh, tin học…
- Sản phẩm sản xuất các hệ thống cân trong lượng và điều
khiển trọng lượng. Hệ thống cân ô tô, cân chuyên dụng ( cân đóng
bao sản phẩm rời như xi măng, cân bì như…trạm trộn bê tông, cân
và trộn bê tông nhựa nóng ASPHAN…).
- Thiết bị điều khiển: các sản phẩm điều khiển khả trình
(PLC), các bộ phận điều khiển tốc độ động cơ một chiều hoặc xoay
chiều, các thiết bị điều khiển chuyên dụng (điều khiển dây chuyền
sản xuấnt, hệ thống điều khiển vật liệu thông điều khiển cấp liệu xi


Sinh viên : Nguyễn Tuyết Lan

23

Khoa QTKD (Tại chức)


lô xi măng đứng, hệ thống điều khiển chuyên dụng cho các lò hơi,
điều khiển cắt xén giấy…).
- Thiết bị đo lường các thông số về điện: các thiết bị đo điện
áp xoay chiếu, dòng điện một chiều đo công suất P, Q đo năng
lượng tiêu thụ, đo tần số F, đo hệ số co và Φ của hệ thống lưới điện
35 Kw và các hệ tiêu thụ, các trạm biến áp….
- Thiết bị đo lường không điện: máy đo điều khiển nhiệt độ,
độ ẩm, máy đo và phân tích nồng độ các chất khí công nghiệp nặng
hoặc khí thải, máy đo các đại lượng áp suất, giảm sát sung động cơ,
hệ thống đo lường và giám sát độ rung cho các khôi trục turbire máy
phát, đo tốc độ vòng quay, mo men thiết bị đo chất lượng, chất rắn,

- Tử phân phối điện: các hệ thống phân phối điện công nghiệp,
trạm biến áp…
- Thiết bị bảo vệ: Bảo vệ động cơ quá đông, quá áp, kẹt Roto,
chập mạch… bảo vệ công nghệ ( bảo vệ chống cháy nổ hầm lò khai
thác, các thiết bị chống theo dõi, trậm cấp….).
- Phần mềm máy tính chế tạo các phần mềm chuyên dụng như
phần mềm thu nhập dữ liệu từ xa SCADA, phần mềm điều khiển,
lưu trữ các thông số của hệ thống công nghệ hoặc vận hành quản
lý…
- Các thiết bị bảo vệ trong ngành an ninh quốc phòng. Các
thiết bị Camera, báo cháy, báo khói, chống trộm, chông đột nhập,

các thiết bị đo mức băng Rađa cho các bổn, bể…

Sinh viên : Nguyễn Tuyết Lan

24

Khoa QTKD (Tại chức)


* Sản phẩm tiết kiệm điện năng. thiết bị giảm năng lượng cho
động cơ, tiết giảm năng lượng cho toà nhà, tiết kiệm năng lượng
nhiệt năng.
+ Sản phẩm viễn thông
- Tổng đài thông tin, điều độ sản xuất
- Tổng đài vi ba
- Thiết bị thu tín liệu vệ tinh. hệ thống truyền hình cáp, truyền
thanh nội bộ.
- Thiết bị định vị vệ tinh cho tầu biển
- Thiết bị thông tin cho đánh bắt các xa bờ
Ngoài ra, công ty điện tử công nghiệp còn kinh doanh các mặt
hàng dịch vụ như. Tư vấn thiết kế, cung cấp thiết bị lắp đặt và
chuyển giao công nghệ, bảo dưỡng các hệ thống điện tử, điện lạnh,
tự động hoá.
Những sản phẩm mà công ty sản xuất hoặc giới thiệu rất đa
dạng và phong phú. Chúng có hai mục đích là phục vụ sản xuất và
tiêu dùng.
+ Sản phẩm phục vụ sản xuất là những sản phẩm phục vụ trực
tiếp hoặc gián tiếp cho quá trình sản xuất của các nhà máy, xí
nghiệp, khu công nghiệp. Những sản phẩm này có kết cấu sức phức
tạp, có tính chính xác cao, chất lượng phải đảm bảo tuyệt đối, có độ

an toàn cao.
+ Sản phẩm phục vụ tiêu dùng là những sản phẩm có khối
lượng nhỏ nhưng giá trị lớn có kết cấu sức phức tạp đòi hỏi độ

Sinh viên : Nguyễn Tuyết Lan

25

Khoa QTKD (Tại chức)


×