Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 MÔN TOÁN LỚP 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.02 KB, 4 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÁP MƯỜI

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
Năm học: 2015 - 2016
Môn thi: TOÁN- Lớp 8
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: …/…/2015

ĐỀ ĐỀ XUẤT
(Đề gồm có 01 trang)
Đơn vị ra đề: THCS THẠNH LỢI

Câu I.(2,5đ)
1. Thực hiện phép tính:
a) 4x (2x2 + 3x - 2)
b) ( x − 3) 2
2. Phân tích đa thức thành nhân tử: x 2 − 4 x + 2 xy − 8 y
3. Rút gọn biểu thức:

3x + 3 y
x2 − y2

Câu II.(3đ)
x2 − 4
1. Nêu điều kiện để phân thức
xác định.
x( x − 2)

2. Rút gọn phân thức ở câu a.
3. Thực hiện phép tính :



3x − 2 1 − x

.
2x − 1 1 − 2x

Câu III.(2đ)
Cho tam giác ABC vuông tại A. M là trung điểm của BC. Vẽ MD vuông góc với
AB tại D, ME vuông góc với AC tại E.

1. Chứng minh tứ giác ADME là hình gì? Vì sao?
2. Chứng minh rằng DE =

1
BC
2

Câu IV.(1,5đ)
Cho hình thang ABCD (AB//CD), gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC.
Biết AB = 6 cm, CD = 10 cm. Tính MN?
Câu V. (1đ) Cho hình chữ nhật ABCD có AD = 3cm, AC = 5cm. Tính diện tích hình
chữ nhật ABCD.
1


II. Đáp án và thang điểm:
I

Câu
1.a


(2,5đ)

Đáp án
4x (2x2 + 3x – 2)
= (4x.2x2) + [4x.3x] + [4x.(-2)]
3

2

= 8x + 12x – 8x
1.b

( x − 3) = x

2

x 2 − 4 x + 2 xy − 8 y

2

2

− 2.x.3 + 3 = x − 6 x + 9
3

2

= ( x 2 − 4 x) + (2 xy − 8 y )
= x( x − 4) + 2 y ( x − 4)

= ( x − 4)( x + 2 y )
3( x + y )
3x + 3 y
3
=
=
2
2
x −y
( x − y) ( x + y) x − y

3

Điểm
0,25
0,25
0,25-0,25

0,25
0,5
0,25
0,5

x2 − 4
Điều kiện để phân thức
xác định là:
x( x − 2)

II


1

x( x − 2) ≠ 0
⇔ x ≠ 0 hoặc x ≠ 2

(3đ)
2

( x + 2)( x − 2) x + 3
x2 − 4
=
=
x( x − 2)
x
x( x − 2)

0,5
0,5
1,0

3x − 2 1 − x

2x − 1 1 − 2x
3x − 2  1 − x 
+ −

2x − 1  1 − 2x 
3x − 2 − 1 + x
=
2x − 1

4x − 3
=
2x − 1
=

3

III

0,5
0,25
0,25

Hình vẽ

2


(2đ)

Ta có:


1





A =D = E


= 900.

0,5

Nên tứ giác ADME là hình chữ nhật.

2

0,5

Từ câu 1: tứ giác ADME là hình chữ nhật
DE = AM(1)
AM = ½ BC(2)( t/c đường trung tuyến trong tam giác vuông)
Từ 1 và 2  DE = ½ BC

0,5
0,5
0,5

VI
(1,5đ)
Hình thang ABCD (AB//CD), M, N lần lượt là trung điểm
của AD, BC nên MN là đường trung bình.
AB + CD
6 + 10
⇒ MN =
⇒ MN =
= 8(cm)
2

2

0,5
0,5 – 0,5

V
(1đ)

Áp dụng định lí Py-ta-go tính được: AB hoặc DC = 4cm.
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
S = AB. AD = 3.4 = 12(cm2)

0,5
0,5

* Ghi chú: Học sinh có lời giải khác đúng vẫn hưởng điểm tối đa..

III. MA TRẬN
Mức độ
Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
VD thấp
VD cao

TỔNG


3


1. Đa thức:

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Nhân đơn
thức cho
đa
thức.Khai
triển được
HĐT
2
1
10%

Phân tích đa
thức
thành
nhân tử.

1
1
10%

3

2
20%

2. Phân thức đại Tìm điều Rút
gọn Thực
hiện
số:
kiện
để phân thức
phép
cộng
phân thức
phân thức
xác định.
Số câu
1
2
1
Số điểm
1
1,5
1
Tỉ lệ %
10%
15%
10%

4
3,5
35%


3. Tứ giác:

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4. Diện tích đa
giác
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
TỔNG
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

Chứng
minh được
một tứ giác
là hình chữ
nhật. Hiểu
được tính
chất đường
trung bình
của
hình
thang.
2
2,5
25%


Vận dụng
tính chất
đường trung
tuyến của
tam giác
vuông và t.c
đường chéo
của hình chữ
nhật.
1
1
10%

Tính được
diện tích
của HCN
1
1
10%
4
3
30%

3
3,5
35%

1
1

10%
4
4
40%

2
2
20%

1
1
10%

11
10
100%

4



×