Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Phân tích tình hình sử dụng vốn và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH may việt hàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.97 KB, 64 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

mục lục

Sinh viên: Phạm Thị Lun

1

Líp: 08Q311A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

mở đầu
Trong những năm gần đây, nhà nớc ta đang từng bớc thực hiện tiến trình
hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, mở ra cho Việt Nam nhiều cơ hội nhằm
nâng cao vị thế của mình trên trờng quốc tế.
Xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá là xu hớng tổng quát bao trùm lên
toàn bộ đời sống quốc gia và quốc tế, nó mang lại những thời cơ và thách thức
cho các doanh nghiƯp ViƯt Nam. ChÝnh xu híng nµy lµm cho quá trình đầu t liên
doanh liên kết của các nớc trên thế giới ngày càng chặt chẽ và làm cho xuất hiện
ngày càng nhiều các công ty liên doanh, công ty 100% vèn níc ngoµi.
Vèn lµ mét u tè quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Mọi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh từ khâu sản xuất đến
khâu tiêu thụ đều liên quan tới vốn. Do đó hiệu quả sử dụng vốn có ảnh hởng
không nhỏ đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng vốn là một chỉ
tiêu biểu hiện hiệu quả sản xuất kinh doanh. Mặt khác nó phản ánh trình độ quản
lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp trong việc tối đa hoá lợi nhuận và tối thiểu
hoá lợng vốn và thời gian sử dụng theo các điều kiện về nguồn lực xác định phù
hợp với mục đích kinh doanh. Do đó việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn là một
phần không thể thiếu trong phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh.


Sau thời gian đi sâu tìm hiểu cơ cấu vốn và tình hình sử dụng vốn tại Công
ty Trách nhiệm hữu hạn May Việt Hàn c s giúp nhit tình ca ban lÃnh
o công ty, cïng với sự hướng dẫn trực tiếp của thầy TrÇn Công Dinh - ging
viên Trờng Cao đẳng Cộng Đồng v các anh ch b phn k toán ca công ty, em
đã hồn thành B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp, đề ti: "Phân tích tình hình sử dụng
vốn và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH May
Việt Hàn ". Báo cáo sẽ đa ra một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn của Công ty, Báo cáo gồm 3 chơng:
Chơng 1: Những lý luận về vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp.
Chơng 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Trách nhiệm hữu
hạn may Việt Hàn.
Chơng 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty
Trách nhiệm hữu hạn may Việt Hàn.

Sinh viên: Phạm Thị Luyện

2

Lớp: 08Q311A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chơng I
những lý luận về vốn và hiệu quả sử dụng vốn
trong doanh nghiệp
1.1- Vốn và vai trò của vốn đối với các doanh nghiệp
1.1.1- Khái niệm về vốn.
Trớc khi một hoạt động sản xuất kinh doanh đợc thực hiện thì các doanh
nghiệp phải tìm kiếm, huy động các yếu tố, các nguồn lực đầu vào cho hoạt động

đó. Một trong những nguồn lực quan trọng mà các doanh nghiệp đều phải huy
động đó là nguồn vốn.
Vốn không chỉ là tiền tệ mà còn là nguồn lực nh tài nguyên lao động, đất đai,
trí tuệ...Vậy vốn không chỉ là tiền mặt và tín dụng cần thiết để khởi sự và khai
thác một doanh nghiệp mà còn phải nghiên cứu nguồn gốc của chúng, hình thức
biểu hiện, thời gian cần thiết để hoàn trả và phơng pháp quản lý chúng có hiệu
quả.
Theo các nhà kinh tế học cổ điển, vốn là một trong các yếu tố đầu vào để sản
xuất kinh doanh.
Theo các nhà kinh tế học hiện đại vốn là biểu hiện bằng tiền, là giá trị của tài
sản mà doanh nghiệp đang nắm giữ vốn là tài sản, là hai mặt giá trị và hiện vật
của bộ phận nguồn lực sản xuất mà doanh nghiệp huy động vào quá trình sản
xuất kinh doanh của mình.
Theo quan điểm của Marx, vốn là t bản, là giá trị đem lại giá trị thặng d.
Nh vậy, vốn là yếu tố số một của hoạt động sản xuất kinh doanh, nó đòi hỏi
các doanh nghiệp phải quản lý và sử dụng có hiệu quả để bảo toàn và phát triển
vốn, đảm bảo cho doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh. Do đó, các doanh nghiệp
cần thiết phải nhận thức đầy đủ hơn về vốn cũng nh các đặc trng cơ bản của vốn.
1.1.2- Các đặc trng cơ bản của vốn.
Vốn đợc biểu hiện bằng giá trị tài sản của doanh nghiệp, nó có thể ở dới
dạng hữu hình hoặc vô hình.
- Vốn đa vào sản xuất kinh doanh là nhằm mục đích sinh lời, đem lại lợi
nhuận cho doanh nghiệp, mà để doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu sinh lợi và lợi
nhuận thì đòi hỏi doanh nghiệp phải huy động đợc một số vốn đạt đến mức độ
nhất định tuỳ theo quy mô, đặc điểm và loại hình doanh nghiệp.
- Vốn có giá trị về mặt thời gian, ở các thời điểm khác nhau thì giá trị của một
đồng vốn cũng khác nhau. Điều này rất có ý nghĩa trong việc tính toán, lựa chọn
những phơng án đầu t và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn.

Sinh viên: Phạm ThÞ Lun


3

Líp: 08Q311A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Vốn phải đợc gắn liền với chủ sở hữu nhất định, không thể có đồng vốn vô
chủ và không có ai quản lý.
- Vốn đợc quan niệm nh một hàng hoá và là hàng hoá đặc biệt có thể mua bán
quyền sử dụng vốn trên thị trờng vốn, thị trờng tài chính.
- Vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền và các tài sản hữu hình mà còn biểu hiện
qua bằng phát minh sáng chế, các bí quyết công nghệ, vị trí kinh doanh, lợi thế
trong sản xuất...
1.1.3- Vai trò của vốn đối với các doanh nghiệp.
Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh dù bất kỳ quy mô nào cũng phải có
một lợng vốn nhất định, nó là điều kiện tiền đề cho sự ra đời và phát triển của
các doanh nghiệp.
Về mặt pháp lý: mỗi doanh nghiệp khi muốn thành lập thì điều kiện đầu tiên
phải có một lợng vốn nhất định, lợng vốn đó tối thiểu phải bằng lợng vốn pháp
định, khi đó địa vị pháp lý của doanh nghiệp mới đợc xác lập. Trờng hợp trong
quá trình hoạt động kinh doanh, vốn của doanh nghiệp không đủ điều kiện mà
pháp luật quy định thì doanh nghiệp sẽ bị tuyên bố chấm dứt hoạt động. Nh vậy
vốn có thể đợc xem là một trong những cơ sở quan trọng nhất để đảm bảo sự tồn
tại t cách pháp nhân của một doanh nghiệp trớc pháp luật.
Về mặt kinh tế: trong hoạt động sản xuất kinh doanh vốn là một trong những
yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của từng doanh nghiệp. Vốn không
những bảo đảm khả năng mua sắm máy móc, thiết bị dây chuyền công nghệ để
phục vụ quá trình sản xuất mà còn bảo đảm cho hoạt động sản xuất kinh doanh

diễn ra thờng xuyên liên tục.
Vốn là yếu tố quan trọng quyết định đến năng lực sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp và xác lập vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng. Điều này càng
thể hiện rõ trong nền kinh tế thị trờng hiện nay với sự cạnh tranh ngày càng gay
gắt, các doanh nghiệp không ngừng cải tiến máy móc thiết bị, đầu t hiện đại hoá
công nghệ... tất cả những yếu tố này muốn đạt đợc thì đòi hỏi doanh nghiệp phải
có một lợng vốn lớn.
Việc đảm bảo đủ nguồn vốn sẽ giúp cho doanh nghiệp tiến hành hoạt động
sản xuất kinh doanh đợc thờng xuyên liên tục, doanh nghiệp có thể chớp thời cơ
kinh doanh và có lợi thế hơn trong cạnh tranh.
Vốn còn là yếu tố quyết định đến việc mở rộng quy mô của doanh nghiệp. Để
có thể tiến hành tái sản xuất mở rộng, thì sau một chu kú kinh doanh vèn cđa
doanh nghiƯp ph¶i sinh lêi, tøc là hoạt động kinh doanh phải có lÃi, đảm bảo vốn
của doanh nghiệp đợc bảo toàn và phát triển.
Sinh viên: Phạm Thị Luyện

4

Lớp: 08Q311A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nhận thức đợc vai trò quan träng cđa vèn nh vËy th× doanh nghiƯp míi có thể
sử dụng vốn có hiệu quả và luôn luôn tìm cách để nâng cao hiệu quả sử dụng và
bảo toàn vốn.
1.1.4- Phân loại vốn.
1.1.4.1- Phân loại vốn theo nguồn hình thành:
a- Vốn chủ sở hữu:
Vốn chủ sở hữu là sè vèn do nh÷ng ngêi së h÷u doanh nghiƯp, nh÷ng nhà đầu

t ra để thành lập và duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Những ngời chủ sở hữu doanh nghiệp có thể là Nhà nớc, chủ doanh nghiệp, các
tổ chức hay cá nhân... do vậy vốn chủ sở hữu không phải là một khoản nợ.
b- Vốn huy động của doanh nghiệp:
Đối với một doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng, vốn chủ sở
hữu cã vai trß rÊt quan träng nhng chØ chiÕm tû trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn.
Để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải tăng cờng
huy động các nguồn vốn dới các hình thức khác nhau nh vay nợ, liên doanh liên
kết, phát hành trái phiếu và các hình thức khác.
1.1.4.2- Phân loại vốn theo đặc điểm chu chuyển:
a- Vốn cố định của Doanh nghiệp:
Vốn cố định có hình thái biểu hiện vật chất là các tài sản cố định của doanh
nghiệp. Là một bộ phận vốn ứng ra hình thành tài sản cố định của doanh nghiệp.
Số vốn này nếu đợc sử dụng có hiệu quả sẽ không mất đi, doanh nghiệp sẽ thu
hồi lại đợc sau khi tiêu thụ sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ của mình. Quy mô
của vốn cố định nhiều hay ít sẽ quy định đến quy mô của tài sản cố định.
Vốn cố định tham gia vào một hay nhiỊu chu kú s¶n xt kinh doanh, së dÜ có
đặc điểm này là do tài sản cố định tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp và phát huy
tác dụng trong nhiỊu chu kú s¶n xt kinh doanh. Khi tham gia vào sản xuất, tài
sản cố định không bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu, nhng tính năng và công
suất bị giảm dần, tức là nó bị hao mòn và cùng với sự giảm dần về giá trị sử dụng
thì giá trị của nó cũng bị giảm dần. Mặt khác, giá trị của tài sản cố định bị giảm
đi còn do sự phát triển của khoa học kỹ thuật đà tạo ra các tài sản cố định cùng
loại có giá rẻ hơn, hiện đại hơn; phần giá trị hao mòn này chuyển vào giá trị của
sản phẩm, điều đó quyết định đến hình thái biểu hiện của vốn cố định dới hai
góc độ: Hiện vật và bằng tiền.
Trong các doanh nghiệp, vốn cố định là một bộ phận quan trọng và chiếm tỷ
trọng tơng đối lớn trong vốn đầu t nói riêng, vốn sản xuất kinh doanh nói chung.
Do ở một vị trí then chốt và đặc điểm luân chuyển của nó lại tuân theo quy luật
Sinh viên: Phạm Thị Luyện


5

Lớp: 08Q311A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

riêng, nên việc quản lý vốn cố định đòi hỏi phải luôn gắn liền với việc quản lý
hình thái hiện vật của nó là các tài sản cố định, điều này sẽ ảnh hởng trực tiếp
đến hiệu quả sử dụng và bảo toàn vốn sản xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp.
b- Vèn lu ®éng cđa doanh nghiệp:
Vốn lu động của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh
ứng trớc về tài sản lu động sản xuất và nó nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành một cách thờng xuyên liên tục.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lu động luôn đợc chuyển hoá qua
nhiều hình thức khác nhau, bắt đầu từ hình thái tiền tệ sang hình thái dự trữ vật t,
hàng hoá và sau đó quay trở về hình thái tiền tệ ban đầu của nó. Đó là chu
chuyển của vốn lu động. Căn cứ vào công dụng của tài sản lu động, có thể phân
chia vốn lu động thành ba loại sau:
- Vốn lu động trong khâu dự trữ, đó là giá trị các nguyên, nhiên vật liệu và
phụ tùng thay thế.
- Vốn lu động trong khâu sản xuất, đó là giá trị sản phẩm dở dang, bán thành
phẩm và các phí tổn đợc phân bổ.
- Vốn lu động trong khâu lu thông, là giá trị thành phẩm, hàng hoá mua ngoài.
1.1.4.3- Phân loại theo thời gian huy động và sử dụng vốn trong doanh
nghiêp:
a- Nguồn vốn thờng xuyên.
Là nguồn vốn có tính chất ổn định và dài hạn mà doanh nghiệp có thể sử dụng
để đầu t vào tài sản cố định và một bộ phận tài sản lu động tổi thiểu thờng xuyên

cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp.
b- Nguồn vốn tạm thời.
Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dới 1 năm) mà nó có thể sử dụng để đáp
ứng nhu cầu có tính chất tạm thời, bất thờng phát sinh trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp
1.2- Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn.
1.2.1- Quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn.
Để đánh giá trình độ quản lý điều hành hoạt động s¶n xt kinh doanh cđa
mét doanh nghiƯp, ngêi ta sư dụng thớc đo là hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp đó. Hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc đánh giá trên hai góc độ:
Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xà hội. Trong phạm vi quản lý doanh nghiệp, ngời
ta chủ yếu quan tâm đến hiệu quả kinh tế, đây là một phạm trù kinh tế phản ánh
trình ®é sư dơng c¸c ngn lùc cđa doanh nghiƯp ®Ĩ đạt đợc kết quả cao nhất với
Sinh viên: Phạm Thị Lun

6

Líp: 08Q311A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

chi phí hợp lý nhất. Do vậy các nguồn lực kinh tế đặc biệt là nguồn vốn của
doanh nghiệp có tác động lớn đến hiệu quả sử dụng vốn là yêu cầu mang tính
thờng xuyên và bắt buộc đối với doanh nghiệp. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
sẽ giúp ta thấy đợc hiệu quả của hoạt động kinh doanh nói chung và quản lý sử
dụng vốn nói riêng.
Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp một phạm trù kinh tế phản ánh trình
độ khai thác, sử dụng và quản lý nguồn vốn làm cho ®ång vèn sinh lêi tèi ®a
nh»m mơc tiªu ci cïng của doanh nghiệp là tối đa hoá giá trị tài sản của chủ

sở hữu.
Hiệu quả sử dụng vốn đợc lợng hoá thông qua hệ thống các chỉ tiêu về khả
năng hoạt động, khả năng sinh lời, tốc độ luân chuyển vốn... , nó phản ánh quan
hệ giữa đầu ra và đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh thông qua thớc đo
tiền tệ hay cụ thể là mối tơng quan giữa kết quả thu đợc với chi phí bỏ ra để thực
hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Kết quả thu đợc càng cao so với chi phí vốn
bỏ ra thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao.
1.2.2- Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn.
1.2.2.1- Cơ cấu tài sản và nguồn vốn
Trớc hết ta cần tiến hành so sánh tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn giữa
cuối kỳ so với đầu năm. Bằng cách này ta sẽ thấy quy mô vốn mà doanh nghiệp
sử dụng trong kỳ cũng nh khả năng huy động vốn của doanh nghiệp.
a. Cơ cấu tài sản:
Phân tích cơ cấu tài sản để thấy đợc sự phân bổ của tài sản, bên cạnh đó so
sánh đợc tổng tài sản của năm trớc với năm nay, xem xét tỷ trọng của từng loại
tài sản chiếm trong tổng số tài sản và xu hớng biến động của chúng để thấy mức
độ hợp lý của việc phân bổ.
b. Cơ cấu nguồn vốn:
Đối với nguồn hình thành tài sản, cần phải xem xét tỷ trọng tõng lo¹i
ngn vèn chiÕm trong tỉng sè cịng nh xu hớng biến động của chúng. Nếu
nguồn vốn chủ sở hữu chiÕm tû träng lín trong tỉng sè ngn vèn th× doanh
nghiệp có đủ khả năng đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanh
nghiệp đối với các chủ nợ là cao. Ngợc lại, nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng
nguồn vốn thì khả năng đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp là thấp.
Phân tích cơ cấu nguồn vốn nhằm đánh giá khả năng tự tài trợ của doanh
nghiệp (về mặt tài chính cũng nh mức độ tự chủ trong kinh doanh hay những khó
khăn mà doanh nghiệp phải đơng đầu). Điều này thể hiện qua tỷ suất tự tài trợ:
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tự tài trợ
=

Tổng nguồn vốn
Sinh viên: Phạm Thị Lun

7

Líp: 08Q311A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Ta thấy cơ cấu nguồn vốn gồm:
+ Nợ phải trả: để bổ xung vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh, doanh
nghiệp có thể sử dụng nợ từ các nguồn: tín dụng ngân hàng, tín dụng thơng mại
và vay thông qua phát hành trái phiếu. Nợ phải trả bao gồm: Nợ ngắn hạn, nợ dài
hạn.
+ Nguồn vốn chủ sở hữu: là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ nguồn vốn của doanh
nghiệp, các quỹ và kinh phí sự nghiệp do nhà nớc cấp.
1.2.2.2- Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Tài sản cố định là hình thái biểu hiện vật chất của vốn cố định, vì vậy để đánh
giá đợc hiệu quả sử dụng vốn cố định thì cần phải đánh giá hiệu quả sử dụng tài
sản cố định qua các chỉ tiêu:
- Hiệu suất sử
dụng TSCĐ

Doanh thu thuần trong kì

=

Nguyên giá bình quân của TSCĐ
Nguyên giá bình quân TSCĐ


- Suất hao phí
TSCĐ

=

Doanh thu thuần hay lợi nhuận thuần

Lợi nhuận thuần (lÃi gộp)
- Sức sinh lợi
của TSCĐ(Hiệu
=
quả sd TSCĐ)
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Để đánh giá trực tiếp hiệu quả sử dụng vốn cố định, doanh nghiệp sử dụng hai
chỉ tiêu:
- Hiệu suất sử dụng
VCĐ

=

Doanh thu thuần
Tổng vốn CĐ
bình quân trong kì

Lợi nhuận ròng
Tổng vốn CĐ
=
bình quân trong kì
Trong điều kiện cơ chế thị trờng, chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định là

chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chất lợng và hiệu quả đầu t cũng nh chất lợng sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp.
1.2.2.3- Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lu dộng.
Để phản ánh hiệu quả sử dụng vèn lu ®éng, ngêi ta sư dơng mét sè chØ tiêu
sau đây:
- Hiệu quả sử dụng
VCĐ

- Sức sinh lời của
VLĐ
Sinh viên: Phạm Thị Luyện

Lợi nhuận thuần (lÃi gộp )
Vốn lu động bình quân

=
8

Lớp: 08Q311A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Để xác định tốc luân chuyển của vốn lu động, ngời ta sử dụng các chỉ tiêu
sau:
Số vòng quay của
Tổng số doanh thu thuần
=
VLĐ
vốn lu động bình quân
Chỉ tiêu này cho biết, trong kì kinh doanh, số vốn lu động quay đợc mấy

vòng. Nếu số vòng quay tăng, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngợc lại.
Chỉ tiêu này đợc gọi là “ HƯ sè lu©n chun”.
Thêi gian cđa kú ph©n tÝch
=
Sè vòng quay của VLĐ trong
kỳ
Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết để cho vốn lu động quay đợc một
vòng. Thời gian 1 vòng (kỳ) luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng
lớn và ngợc lại.
Ngoài 2 chỉ tiêu trên, khi phân tích tốc độ luân chuyển của vốn lu động, các
nhà phân tích cũng sử dụng chỉ tiêu Hệ số đảm nhiệm vốn lu động. Trị số của
chỉ tiêu này càng nhỏ, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao, số vốn tiết kiệm
đợc càng nhiều. Qua chỉ tiêu này các nhà quản lý biết đợc, để có 1 đơn vị luân
chuyển thì cần mấy đơn vị vốn lu động.
- Thời gian của 1 vòng luân
chuyển

- Hệ số đảm nhiệm VLĐ

Vốn lu động bình quân
Tổng số doanh thu thuần

=

1.2.2.4- Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn chung.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cđa doanh nghiƯp mét c¸ch chung nhÊt
ngêi ta thêng dïng một số chỉ tiêu tổng quát nh: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản,
doanh lợi tổng vốn, doanh lợi vốn chủ.
- Hiệu suất sử dụng tổng tài
sản


Doanh thu thuần
=
Tổng số vốn

(hay vòng quay toàn bộ vốn)

- Doanh lợi tổng vốn

Lợi nhuận
Tổng số vốn

=

- Doanh lợi vốn chủ sở hữu

Lợi nhuận
Vốn chủ sở hữu
Qua các chỉ tiêu trên cho ta thấy một tổng quát về hiệu quả sử dụng vốn của
doanh nghiƯp, nhng chóng ta ®· biÕt ngn vèn cđa doanh nghiệp đợc dùng để
đầu t cho các loại tài sản khác nhau nh tài sản cố định, tài sản lu động. Do đó các
nhà phân tích không chỉ quan tâm ®Õn viƯc ®o lêng hiƯu qu¶ sư dơng cđa tỉng
Sinh viên: Phạm Thị Luyện

=

9

Lớp: 08Q311A



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

nguồn vốn mà còn chú träng tíi hiƯu qu¶ sư dơng cđa tõng bé phËn cấu thành
nguồn vốn của doanh nghiệp đó là vốn cố định và vốn lu động.
1.2.3- Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán.
1.2.3.1- Khả năng thanh toán ngắn hạn
Các hệ số thanh toán cung cấp cho ngời phân tích về khả năng thanh toán
của doanh nghiệp ở một thời kỳ. Để phân tích khả năng thanh toán của doanh
nghiệp các nhà phân tích thờng sử dụng các hệ số thanh toán sau:
- Khả năng thanh toán hiện hành
Khả năng thanh toán
TSLĐ và ĐTNH
hiện hành
=
Nợ ngắn hạn
Hệ số này cho biết có bao nhiêu đồng tài sản lu động và đầu t ngắn hạn để
đảm bảo cho một đồng nợ ngắn hạn. Hệ số này càng cao thì khả năng thanh toán
của doanh nghiệp càng đợc tin tởng và ngợc lại. Hệ số thanh toán ngắn hạn
thông thờng đợc chấp nhận xấp xỉ là 2,0.
- Khả năng thanh
toán nhanh

TSLĐ - Hàng tồn kho
=
Nợ ngắn hạn

Hệ số này cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng vốn băng tiền và các
khoản tơng đơng tiền để thanh toán cho 1 đồng nợ ngắn hạn. Hệ số thanh toán
càng cao thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng đợc tin tởng và ngợc

lại. Thông thờng, hệ số thanh toán chấp nhận xấp xỉ 1.

số

- Khả năng thanh
toán bằng tiền

Tiền + đầu t tài chính ngắn hạn
=

Hệ

Nợ ngắn hạn

này cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng vốn bằng tiền để sẵn sàng thanh
toán cho 1 đồng nợ ngắn hạn. Hệ số này càng cao thì khả năng thanh toán của
doanh nghiệp càng đợc tin tởng và ngợc lại. Hệ số thanh toán bằng tiền thờng đợc chấp nhận xấp xỉ 0.5.
1.2.3.2- Khả năng thanh toán dài hạn
- Tỷ số thanh
LNTT + LÃi vay
=
to¸n l·i vay
L·i vay
Tû sè thanh to¸n l·i vay cho biết khả năng đảm bảo chi trả lÃi vay của
doanh nghiệp. Đồng thời chỉ tiêu này cũng chỉ ra khả năng tài chính của doanh
nghiệp tạo ra để trang trải cho chi phÝ vay vèn. HƯ sè thanh to¸n l·i vay càng lớn
Sinh viên: Phạm Thị Luyện

10


Lớp: 08Q311A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

thì khả năng thanh toán lÃi vay của doanh nghiệp tích cực hơn và ngợc lại. Ngoài
ra khi đánh giá khả năng thanh toán nợ vay còn cần chú ý kết hợp với tỉ lệ nợ, tỷ
lệ vốn chủ sở hữu của công ty.
1.3- Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
1.3.1- Sự cấn thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh
nghiệp.
Các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh thờng đặt ra nhiều mục
tiêu và tuỳ thuộc vào giai đoạn hay điều kiện cụ thể mà có những mục tiêu đợc u
tiên thực hiện nhng tất cả đều nhằm mục đích cuối cùng tối đa hoá giá trị tài sản
của chủ sở hữu, đạt đợc mục tiêu đó doanh nghiệp mới có thể tồn tại và phát
triển đợc.
Doanh nghiệp muốn thực hiện tốt mục tiêu là hoạt động kinh doanh có hiệu
quả, thì một trong các yếu tố có tính quyết định đến hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp là việc huy động và sử dụng vốn có hiệu quả.
Nâng cao hiệu quả sử dụng và bảo toàn vốn sẽ đảm bảo an toàn tài chính
cho doanh nghiệp. Kinh doanh trong cơ chế thị trờng đòi hỏi mỗi doanh nghiệp
phải luôn luôn đề cao tính an toàn, đặc biệt là an toàn tài chính. Đây là vấn đề có
ảnh hởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triĨn cđa doanh nghiƯp. ViƯc sư dơng
vèn cã hiƯu qu¶ và bảo toàn đợc vốn sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng
huy động các nguồn tài trợ dễ dàng, khả năng thanh toán của doanh nghiệp đợc
đảm bảo hơn, doanh nghiệp có đủ tiềm lực để khắc phục những khó khăn và rủi
ro trong kinh doanh.
Nâng cao hiệu quả sử dụng và bảo toàn vốn sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao
đợc sức cạnh tranh. Để đáp ứng các yêu cầu cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mà sản phẩm... đòi hỏi doanh nghiƯp ph¶i cã
vèn, trong khi ngn vèn chØ cã hạn, vì vậy nâng cao hiệu quả sử dụng và bảo

toàn vốn là rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp.
Nh vậy nâng cao hiệu quả sử dụng và bảo toàn vốn của doanh nghiệp không
những đem lại hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp và ngời lao động mà nó còn
ảnh hởng đến sự phát triển của cả nền kinh tế và toàn xà hội. Do đó các doanh
nghiệp phải luôn tìm ra biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng và bảo
toàn nguồn vốn.
1.3.2- Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn.
a- Chu kỳ sản xuất: Đây là một đặc điểm quan trọng gắn trực tiếp với hiệu
quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Nếu chu kỳ sản xuất ngắn doanh nghiệp sẽ
thu hồi vốn nhanh nhằm tái tạo mở rộng sản xuất kinh doanh. Ngợc lại, nếu chu
Sinh viên: Phạm Thị Lun

11

Líp: 08Q311A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

kỳ sản xuất dài doanh nghiệp sẽ chịu một gánh nặng về ứ đọng vốn và lÃi phải
trả đối với các khoản vay.
b- Kỹ thuật sản xuất: Nếu kỹ thuật sản xuất đơn giản, doanh nghiệp dễ có
điều kiện sử dụng máy móc thiết bị nhng lại luôn đối phó với các đối thủ cạnh
tranh và yêu cầu của khách hàng ngày càng cao về sản phẩm. Do vậy doanh
nghiệp dễ dàng tăng doanh thu, lợi nhuận trên vốn cố định nhng khó giữ đợc chỉ
tiêu này lâu dài. Nếu kỹ thuật sản xuất phức tạp, trình độ trang bị máy móc thiết
bị cao doanh nghiệp có lợi thế trong cạnh tranh song đòi hỏi công nhân có tay
nghề, chất lợng nguyên liệu cao giảm lợi nhuận trên vốn cố định.
c- Tác động của thị trờng: Thị trờng tiêu thụ sản phẩm có tác động rÊt lín
tíi hiƯu qu¶ sư dơng vèn cđa doanh nghiƯp. Nếu thị trờng tiêu thụ sản phẩm ổn

định sẽ là tác nhân tích cực giúp cho doanh nghiệp có điều kiện tái sản xuất mở
rộng và mở rộng thêm đợc thị trờng tiêu thụ.
d- Trình độ quản lý và lao động :
- Trình độ lÃnh đạo tổ chức: Vai trò của ngời lÃnh đạo trong quá trình sản
xuất kinh doanh là rất quan trọng. Sự điều hành và quản lý sử dụng vốn hiệu quả
thể hiện ở sự kết hợp một cách tối u các yếu tố sản xuất, giảm chi phí không cần
thiết đồng thời nắm bắt các cơ hội kinh doanh đem lại cho doanh nghiệp sự tăng
trởng và phát triển.
- Trình độ tay nghề của ngời lao động: Nếu công nhân có trình độ tay nghề
cao phù hợp với trình độ công nghệ của dây chuyền sản xuất thì việc sử dụng
máy móc thiết bị sẽ tốt hơn, khai thác tối đa công suất máy móc thiết bị tăng
năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
e- Trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh: Đây cũng là yếu tố có ảnh hởng
trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp phải trải qua ba giai đoạn là: Cung ứng, sản xuất và tiêu
thụ.
- Cung ứng là quá trình chuẩn bị các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất
nh nguyên nhiên vật liệu, lao động... Một doanh nghiệp tổ chức hoạt động kinh
doanh tốt tức là doanh nghiệp đó phải xác định đợc nguyên vật liệu phù hợp của
từng loại với chi phí thấp nhất và mức dự trữ tối u đảm bảo cho quá trình sản
xuất kinh doanh không bị gián đoạn.
- Sản xuất: Trong giai đoạn này phải sắp xếp dây chuyền sản xuất cũng nh
công nhân sao cho sử dụng máy móc thiết bị có hiệu quả nhất.

Sinh viên: Phạm Thị Luyện

12

Lớp: 08Q311A



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Tiêu thụ sản phẩm: Là khâu quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp phải xác định giá bán tối u để thúc đẩy
tiêu thụ sản phẩm nhanh chóng.
f- Trình độ quản lý và sử dụng các nguồn vốn: Đây là nhân tố ảnh hởng trực
tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Công cụ chủ yếu để theo dõi,
quản lý sử dụng vốn là hệ thống kế toán tài chính. Đặc điểm hạch toán, kế toán
nội bộ doanh nghiệp luôn gắn với tính chất tổ chức sản xuất của doanh nghiệp
nên cũng tác động tới việc quản lý vốn. Vì vậy thông qua công tác kiểm toán mà
thờng xuyên kiểm tra tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp, sớm tìm ra những
điểm tồn tại để có biện pháp giải quyết.
1.3.3- Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.
a- Lựa chọn phơng pháp tính khấu hao và xác định mức khấu hao hợp lý:
Trong qua trình sử dụng, tài sản cố định bị hao mòn dần, đó là sự giảm dần về
giá trị của tài sản cố định. Do tài sản cố định bị hao mòn nên trong mỗi chu kỳ
sản xuất ngời ta tính chuyển một lợng giá trị tơng đơng với phần hao mòn vào giá
thành sản phẩm, khi sản phẩm đợc tiêu thụ bộ phận tiền này đợc trích lại thành
một quỹ nhằm để tái sản xuất tài sản cố định, công việc đó gọi là khấu hao tài
sản cố định. Nh vây, đối với nhà quản lý cần phải xem xét, tính toán mức khấu
hao sao cho phù hợp với thực trạng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
b- Nâng cao hiệu suất sử dụng máy móc thết bị, tổ chức sản xuất và tổ chức
lao động khoa học nhằm tăng thời gian sử dụng hữu ích tài sản cố định, thực hiện
tốt chế độ bảo dỡng máy móc thiết bị, áp dụng chế độ khuyến khích vật chất và
trách nhiệm của ngời quản lý và sử dụng máy móc thiết bị.
1.3.4- Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.
a- Xác định đúng nhu cầu từng loại vốn lu động trong sản xuất kinh doanh:
đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong công tác quản lý vốn lu động
nhằm tiết kiệm vốn lu động sử dụng trong sản xuất kinh doanh, nắm đợc lợng

vốn lu động cần thiết tránh tình trạng ứ đọng vốn hoặc thiếu vốn để phục vụ sản
xuất kinh doanh.
b- Tăng tốc độ luân chuyển vốn lu động trong khâu sản xuất: việc tăng tốc
độ luân chuyển vốn lu động trong khâu sản xuất có ý nghĩa làm giảm nhu cầu
vốn lu động. Nhà máy có thể thực hiện các biện pháp sau:
- Đa nguyên vật liệu vào sản xuất kịp thời thông qua kế hoách sản xuất ổn
định hàng tuần. Tổ chức sản xuất cân đối đồng bộ, tích cực cải tiến kỹ thuật, phát
huy sáng kiến, hợp lý hoá sản xuất. Định kỳ hàng quý, tổng kết công tác sản xuất
tìm ra những u nhợc điểm trong công tác kỹ thuật sản xuất, đồng thời tìm nguyên
nhân và có biện pháp khắc phục.
Sinh viên: Phạm Thị Luyện

13

Lớp: 08Q311A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Rút ngắn thời gian gián đoạn giữa các công đoạn sản xuất, cân đối năng
lực sản xuất giữa các công đoạn, dự trữ phụ tùng đồng bộ, đảm bảo các công
đoạn sản xuất đợc liên tục. Hàng năm nhà máy phối hợp với Tổng công ty tổng
kết kế hoạch sản xuất, đề xuất công ty nên đầu t ở những bộ phận nào, công đoạn
nào, nhàm rút ngắn thời gian sản xuất.
c- Giảm các khoản phải thu: trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp
thờng mua trả trớc và cho thanh toán chậm cho các doanh nghiệp khác. Việc này
làm phát sinh khoản phải thu của khách hàng và khoản trả trớc cho ngời bán.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh cuả nhà máy, các khoản phải thu có những
tác động sau:
- Giảm nhu cầu vốn lu động thờng xuyên.

- Giảm vay ngắn hạn tại ngân hàng.
1.3.5- Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tổng vốn.
Để bảo toàn và nâng cao hiệu quả vốn kinh doanh, doanh nghiệp cần căn cứ
vào tình hình kinh doanh cụ thể để đề ra các biện pháp thích hợp. Tuy nhiên, để
quản lý và nâng cao hiệu quả vốn kinh doanh của doanh nghiệp cần chú ý một số
biện pháp chủ yếu sau:
a- Đánh giá, lựa chọn và thực hiện tốt các dự án đầu t phát triển doanh
nghiệp.
b- Quản lý chặt chẽ, huy động tối đa tài sản hiện có vào hoạt động kinh
doanh để góp phần nâng cao hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh.
c- Doanh nghiệp đợc phép cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản của doanh
nghiệp theo nguyên tắc có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh theo
quy định của pháp luật.
d- áp dụng nghiêm minh các biện pháp thởng, phạt vật chất trong việc bảo
quản và sử dụng các tài sản kinh doanh.

Sinh viên: Phạm Thị Luyện

14

Lớp: 08Q311A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chơng II
Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty
trách nhiệm hữu hạn may việt hàn
2.1- Giới thiệu về công ty Trách nhiệm hữu hạn May
Việt Hàn.

2.1.1- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
2.1.1.1- Quá trình hình thành
- Tên doanh nghip: Công ty TNHH May Vit Hn.
- Tên giao dch: GARVIHA CO..,LTD. Tên vit tt GARVIHA. Doanh nghip
có t cách pháp nhân, có con du riêng & m tài khon ti ngân hàng.
- Loi hình doanh nghip: Công ty TNHH 2 thành viên trở lên
- a ch: XÃ i ng, huyn Kin Thu, thành ph Hi Phòng, Vit Nam.
in thoi: 0313.981.071
Fax: 0313.981.197
E- mail:
M· số thuế: 0200561813
- Ngµnh, nghề kinh doanh: sn xut các sn phm may mc và kinh doanh
mt hàng do công ty sn xut ra. Thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu
các mặt hàng ô tô, phơng tiện vận tải (ngoại trừ máy bay, phơng tiện vận tải),
điện thoại, máy móc thiết bị, phụ tùng ngành may, các sản phẩm và nguyên phụ
liệu ngành may.
- Vn iu l ca doanh nghip: 500.000 USD, trong ó:
Ông Lee Jae Hwan: 250.000 USD, chiếm 50% vốn điều lệ bằng m¸y móc
thit b và tin mt.
Ông Oh Soo Kil: 250.000 USD, chim 50% vn iu l bng máy móc thit
b và tiền mặt.
- Người đại diện theo ph¸p luật của doanh nghip: Ông Lee Jae Hwan, quc
tch Hàn Quc, chc danh Tng giám c công ty.
Công ty TNHH May Vit Hàn c xây dng trên vùng t cng Hi
Phòng, là a điểm cã vị trÝ thuận lợi, nơi cã nguồn lao ng ông o, di dào,
giao thông i li rt thun lợi, gãp phần kh«ng nhỏ trong việc tiết kiệm chi phí
u vào, h giá thành sn phm, tng kh nng cnh tranh cho doanh nghip.
Sinh viên: Phạm Thị Luyện

15


Lớp: 08Q311A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2.1.1.2- Quá trình phát triển công ty.
Công ty TNHH May Vit Hàn c thành lp trên c s công ty liên doanh
May Vit Hàn sau khi i tác Vit Nam trong liên doanh nhng li vn u t
cho các i tác nc ngoài trong liên doanh.
Công ty c thành lp và i vào hot ng ngày 10 tháng 09 nm 2003 vi
tên doanh nghip là: “GARVIHA Joint Venture Co…,” ( 50% vốn gãp của bªn
Việt Nam và 50% vn góp ca bên Hàn Quc). Trong nhng nm tháng u
công ty i vào hot ng phi đối mặt với rất nhiều khã khăn, vấn đề quan trọng
nhất, đặt ra hµng đầu lóc bấy giờ lµ tuyển chọn được đội ngũ lao động cã năng
lực vµ kinh nghiệm. Với sự chuyển m¹nh của nền kinh tế thị trường, một nền
kinh tế mới năng động bao gồm nhiều thành phn kinh t. Công ty TNHH May
Vit Hàn là một doanh nghiệp trẻ, sức cạnh tranh cßn non yếu. ây là mt th
thách ln i vi công ty TNHH May Vit Hàn. Nhng vi s nhy bén, ch
ng, sáng to và lòng nhit huyt vi công vic ca toàn cán b công nhân viên
trong công ty ó a công ty sớm thÝch ứng với nền kinh tế thị trường y mi
m và khng nh c v th ca công ty trên chin trng kinh doanh.
Ngày 18 tháng 10 nm 2006 Công ty liên doanh May Vit Hàn i tên thành
công ty TNHH May Vit Hàn: GARVIHA Company Limited (100% vn u
t nc ngoài). Phát huy tim nng v vn, máy móc thit b và i ng cán b
công nhân viên có kinh nghim, công ty ngày càng t khng nh mình.
Tuy là mt doanh nghip mi c thành lập song nhờ cã những thuận lợi
nhất định: được tiếp thu và k tha nhng khoa hc công ngh hin i trong và
ngoài nc, u t trang thit b, máy móc vi quy trình công ngh cao, di s
qun lý tài gii, y kinh nghim ca các nhà doanh nhân Hàn Quc - Vit Nam,

mà công ty ó sm tng bc i vào hot ng n nh. Hin nay công ty
TNHH May Vit Hàn ang hot ng sn xut các sản phẩm may mặc, 100%
sản phẩm của dự ¸n để xuất khẩu. Tổng vốn đầu tư lµ 2.000.000 USD, trong đã
vốn gãp để thực hiện dự ¸n sản xuất c¸c sản phẩm may Việt Hµn lµ 500.000
USD, vốn vay lµ 1.500.000 USD. Công ty TNHH May Vit Hàn c coi lµ
doanh nghiệp vừa, cã nhiều tiềm năng vµ sức cạnh tranh ngày càng cao.
Sinh viên: Phạm Thị Luyện

16

Lớp: 08Q311A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2.1.2- Chức năng và nhiệm vụ.
- Mục tiêu và phạm vi kinh doanh của Doanh nghiệp liên doanh là : Sản
xuất các sản phẩm may mặc.
- 100% sản phẩm của Doanh nghiệp liên Doanh để xuất khẩu.
- Mặt hàng chủ yếu của Doanh nghiệp hiện tại là sản phẩm quần áo Jacket
các loại.

Sinh viên: Phạm ThÞ Lun

17

Líp: 08Q311A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


2.1.3- Quy trình công nghệ sản xuất và tổ chức quản lý của Công ty.
2.1.3.1- Quy trình công nghệ sản xuất.
- Tiếp thị khách hàng
- Ký đơn hàng

Xem mẫu hàng, dỡng

Kho nguyên liệu

Phân loại theo mẫu hàng

Phòng cắt

Chuyền may

Công ty kiểm tra

Là, QC kiểm tra

Hậu chỉnh

Công ty kiểm tra

Là thành phẩm, QC
Nớc ngoài kiểm
tra
Đóng gói, nhập kho

Sinh viên: Phạm Thị Luyện


18

Xuất hàng
Lớp: 08Q311A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm:
- Toàn bộ sản phẩm của công ty khi xuất xởng đạt các tiêu chuẩn về chất lợng
thỏa mÃn yêu cầu của thị trờng Hoa Kỳ,
- Quá trình sản xuất của Công ty đợc tiến hành dới sự kiểm tra chặt chẽ bắt
đầu từ khâu nguyên liệu tới khâu thành phẩm.
- Quá trình kiểm tra chất lợng quy trình đợc thực hiện một cách liên tục không
đổi luôn đảm bảo các tiêu chuẩn xuất khẩu sản phẩm.
2.1.3.2- Mô hình tổ chức quản lý của công ty.
Trong cơ quan lÃnh đạo cao nhất là hội đồng quản trị. Hội đồng có
quyền quyết định mọi vấn đề trong công ty.

Sinh viên: Phạm ThÞ Lun

19

Líp: 08Q311A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý trong công ty

Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc

Giám đốc điều hành

Phòng
điều
hành

Phó giám đốc kĩ thuật
Phó giám đốc sản xuất
Bộ
phận
hậu
chỉnh
phòng
Phòng
Bộ
Bộ
May
Bộ
hành
xuất
phận
phận
phận
chính
nhập
thiết


kiểm
khẩuty TNHH quản lý một lợng
kế
điện
Là một công
lớn
nhân
viên

công nhân
tra

đồng thời sử dụng công nghệ tiên tiến để vận hành bộ máy công ty hoạt động
một cách có hiệu quả thì công ty đà tổ chức bộ máy quản lý nghiêm ngặt. Hàng
ngày, hàng tuần và hàng tháng có tổ chức họp báo cáo tình hình cụ thể của từng
phân xởng, từng bộ phận sản xuất và phân công công việc cụ thể cho các cá
nhân, đơn vị phụ trách thực hiện. Đồng thời thờng xuyên đẩy mạnh phong trào
sản xuất nâng cao tay nghề, tổ chức các khoá học nâng cao trình độ quản lý,
tinh thần và trách nhiệm đạt hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.
Tổng giám đốc công ty ông Lee Jae Hwan: có nhiệm vụ hình thành bộ
máy tổ chức miễn nhiệm nhân sự chủ chốt của công ty. Lập kế hoạch kinh
doanh chỉ đạo quản lý và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh. Lập
quyết toán tài chính hàng năm, đại diện cho công ty trớc cơ quan nhà nớc và
cơ quan pháp luật. Thay mặt công ty kí kết các hợp đồng thoả thuận kinh tế có
liên quan đến kinh doanh điều hành và xử lý mọi vấn đè tài chính của công ty.
Giám đốc và phó giám đốc: dới sự phân công của tổng giám đốc, giúp
tổng giám đốc quản ký giám sát thi hành các kế hoạch về phần việc đợc phân
công. Giám đốc điều hành và phó giám đốc sản xuất, phó giám đốc kỹ thuật có
quyền quyết định mọi công việc liên quan đến phần phụ trách và phải chịu
trách nhiệm trớc tổng giám đốc và hội đồng quản trị về phần việc thuộc quyền

hạn. Nếu vợt quá quyền và khả năng phải xin ý kiến của cấp trên.
Các phòng ban
Do trởng phòng phụ trách và điều hành. Các trởng phòng tổ chức bộ máy
quản lý, bố trí nhân sự và phân công công việc hơp lý phù hợp để hoạt động có
hiệu quả, chỉ đạo theo dõi việc kiểm tra thực hiện chế dộ chính sách nhà nớc về
tổ chức cán bộ công nhân trong nhà máy.
2.1.4- Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty trong 3 năm
(2008- 2010).
Sinh viên: Phạm Thị Luyện

20

Lớp: 08Q311A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Bảng 1: Bảng kết quả kinh doanh chủ yếu của công qua các năm 2008 - 2010
ĐVT: đồng
2009/2008

Chỉ tiêu

2010/2009

2008

2009

2010


Chênh lệch

%

Chênh lệch

%

Doanh thu thuần

53 477 561 599

56 874 633 512

68 155 347 633

3 397 071 913

6.35%

11 280 714 121

19.83%

Giá vốn hàng bán

42 594 186 789

45 585 435 766


59 367 457 633

2 991 248 977

7.02%

13 782 021 867

30.23%

Lợi nhuận gộp bán hàng

10 883 374 810

11 289 197 746

8 787 890 000

405 822 936

3.73%

-2 501 307 746

-22.16%

57 905 139

853 315 255


3 976 892 854

795 410 116

1373.64%

3 123 577 599

366.05%

1 402 094 368

1 962 467 592

1 535 005 381

560 373 224

39.97%

- 427 462 211

-21.78%

-1 344 189 229

-1 109 152 337

2 441 887 473


235 036 892

-17.49%

3 551 039 810

-320.16%

Chi phÝ bán hàng

1 992 531 903

3 281 882 541

1 321 898 941

1 289 350 638

64.71%

-1 959 983 600

-59.72%

Chi phÝ qu¶n lý doanh nghiÖp

5 941 851 446

7 041 385 397


9 823 385 750

1 099 533 951

18.50%

2 782 000 353

39.51%

Lợi nhuận từ hoạt ®éng kinh doanh

1 604 802 232

- 143 222 529

84 492 782

-1 748 024 761

-108.92%

227 715 311

-158.99%

174 815 818

370 185 471


413 997 739

195 369 653

111.76%

43 812 268

11.84%

19 867 513

49 588 369

17 087 025

29 720 856

149.60%

- 32 501 344

-65.54%

154 948 305

320 597 102

396 910 714


165 648 797

106.91%

76 313 612

23.80%

Tỉng lỵi nhn tríc thuÕ

1 759 750 537

177 374 573

481 403 496

-1 582 375 964

-89.92%

304 028 923

171.41%

Lỵi nhn sau th

1 759 750 537

168 505 844


457 333 321

-1 591 244 693

-90.42%

288 827 477

171.41%

Nộp ngân sách

20 578 352

30 745 325

54 397 250

10 166 973

49.41%

23 651 925

76.93%

L¬ng bình quân

1 450 000


1 560 000

1 700 000

110 000

7.59%

140 000

8.97%

Doanh thu tài chính
Chi phí tài chính
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính

Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác

Nguồn: Phòng Kế toán công ty TNHH May Việt Hàn

Sinh viên: Phạm Thị Lun

21 08Q311A
Líp:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Qua bảng trên cho thấy: tình hình sản xuất kinh doanh của công ty đang
gặp nhiều khó khăn, mặc dù đoanh thu bán hàng qua các năm đều tăng song
lợi nhuận lại có xu hớng giảm. Ta xét từng hoạt động của quá trình sản xuất
kinh doanh của công ty:
- Hoạt động sản xuất: doanh thu bán hàng tăng song lợi gộp về bán
hàng lại có xu hớng giảm do tốc độ tăng của doanh thu không nhanh bằng
tốc độ tăng của giá vốn. Do trong năm 2009, 2010 các nguồn nguyên liệu
đầu vào của quá trình sản xuất đều bị ảnh hởng của khủng hoảng, đẩy các
chi phí đầu vào tăng làm cho lợi nhuận có xu hớng giảm. Đồng thời giá vốn
tăng nhanh cũng là do trình độ tay nghề của ngời lao động thấp làm cho năng
suất lao động giảm sút, đẩy chi phí nhân công tăng cao. Do vậy mà công ty
cần có những biện pháp quản trị giá vốn hàng bán.
- Hoạt động tài chính của công ty trong 2 năm 2008, 2009 đều lỗ do
trong 2 năm này công ty không có hoạt động đầu t tài chính nào và phải trả
một khoản lÃi vay cao. Sang năm 2010, công ty đà có hoạt động đầu t để
phân tán rủi ro trong kinh doanh. Tuy nhiên lợng đầu t này còn tơng đối nhỏ
mà chủ yếu đầu t vào cổ phiếu, trong giai đoạn này khi thị trờng chứng
khoán đang gặp khó khăn, Công ty cần phải cân nhắc xem đầu t vào loại
hình nào là có hiệu quả.
- Lợi nhuận khác của công ty tăng khá nhanh. Lợi nhuận này có từ hoạt
động bán các loại phế liệu, c«ng cơ dơng cơ háng, kh«ng sư dơng. ThĨ hiƯn
c«ng ty đà biết tận dụng để tăng nguồn thu nhập. Tuy nhiên lợi nhuận này
tăng khá nhanh là do trong quy trình sản xuất có sự gia tăng của các sản
phẩm hỏng, điều đó cho thấy tay nghề của ngời lao động còn kém.
Tổng hợp các hoạt động này cho ta thấy lợi nhuận của công ty có chủ yếu
từ hoạt động sản xuất và hoạt động khác. Tuy nhiên do ảnh hởng của nhiều
yếu tố mà lợi nhuận chung của toàn công ty đang có xu hớng giảm. Do vậy
mà toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty phải cùng chung sức tìm ra
nguyên nhân và biện pháp khắc phục để đa công ty ngày càng phát triển.

Công ty là doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài nên đợc hởng nhiều u đÃi về
thuế, song các khoản nộp ngân sách không ngừng tăng qua các năm đóng

Sinh viên: Phạm Thị Luyện

22

Lớp: 08Q311A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

góp đáng kể vào các khoản thu của ngân sách và sự phát triển của kinh tế địa
phơng.
Đời sống của ngời lao động trong công ty cũng đợc cải thiện, mức thu
nhập bình quân/1ngời trong năm tăng qua các năm và năm 2009 đạt mức
1.700.000 đồng/ ngời/ tháng. Đây là mức thu nhập tơng đối ổn định trong
ngành may mặc. Và nó còn sẽ ngày càng cao hơn nữa với sự nỗ lực của toàn
thể công nhân viên trong công ty
2.2- Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại
công ty.
2.2.1- Phân tích cơ cấu tài sản. nguồn vốn của công ty.
2.2.1.1- Cơ cấu tài sản.
Vốn kinh doanh là yếu tố cần thiết đối với sự ra đời, tồn tại và phát triền
của mọi doanh nghiƯp. Song vÊn ®Ị sư dơng vèn kinh doanh và hiệu quả sử
dụng vốn kinh doanh lại quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp. Để
hiểu rõ vấn đề này ta đi nghiên cứu sự biến động và cơ cấu phân bổ vốn của
Công ty TNHH May Việt Hàn dựa vào bảng sau:

Sinh viên: Phạm Thị Luyện


23

Lớp: 08Q311A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Bảng 2: Cơ cấu tài sản của công ty qua các năm 2008 - 2010
ĐVT: đồng
2008
Chỉ tiêu
I. TSNH
1,Vốn bằng tiền
2.ĐTNH
2, Các khoản
phải thu NH
3, Hàngtồn kho
4,TSNH khác
II, TSDH
1, TSCĐ
- HM
- NG
2, Các khoản
phải thu DH
3,TSDH khác
Tổng TS

Lợng


2009
Tỷ trọng

Lợng

2010
Tỷ trọng

Lợng

2009/2008
Tỷ trọng

Lợng

2010/2009
%

Lợng

%

7 439 596 693

22.64%

7 797 620 415

25.58%


12 615 462 348

37.05%

358 023 722

4.81%

4 817 841 933

61.79%

889 456 719

2.71%

506 785 579

1.66%

2 738 833 001

8.04%

-382 671 140

-43.02%

2 232 047 422


440.43%

871 800 000

2.56%

871 800 000

3 596 068 805

10.94%

2 757 651 042

9.05%

4 093 229 518

12.02%

-838 417 763

-23.31%

1 335 578 476

48.43%

2 130 049 945


6.48%

3 885 314 513

12.75%

2 850 424 435

8.37%

1 755 264 568

82.40%

-1 034 890 078

-26.64%

824 021 224

2.51%

647 869 281

2.13%

2 061 175 394

6.05%


-176 151 943

-21.38%

1 413 306 113

218.15%

25 416 644 083

77.36%

22 683 770 984

74.42%

21 437 264 159

62.95%

-2 732 873 099

-10.75%

-1 246 506 825

-5.50%

25 358 783 372


77.18%

22 519 746 215

73.88%

60.95%

-13 891 996 804

-38.15%

-1 763 269 998

-7.83%

-2 620 656 081

16.66%

857 386 083

2.24%

-117 141 300

-100.00%

-11 052 959 647


-15 727 842 415

20 756 476 217
-18 348 498
496

36 411 743 019

38 247 588 630

39 104 974 713

1 835 845 611

3172.87%

0

0.00%

117 141 300

0.38%

117 141 300

57 860 711

0.18%


46 883 469

0.15%

680 787 942

2.00%

-10 977 242

-18.97%

633 904 473

1352.09%

32 856 240 776

100.00%

30 481 391 399

100.00%

34 052 726 507

100.00%

-2 374 849 377


-7.23%

3 571 335 108

11.72%

Nguồn: Phòng Kế toán công ty TNHH May Việt Hàn

Sinh viên: Phạm Thị Luyện

24

Lớp: 08Q311A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Dựa vào bảng phân tích trên, khi so sánh năm 2008 và 2009 ta thấy: Cuối
năm 2009 tổng tài sản doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng là
30.481.391.399đ, trong đó tài sản ngắn hạn là 7.797.620.415đ chiếm
25,58%, tài sản dài hạn là 22.683.770.984đ chiếm 74,42 %. Điều này thể
hiện đặc trng của doanh nghiệp sản xuất đó là tài sản dài hạn chiếm tỉ trọng
rất cao trong tổng tài sản. So với năm 2008, đến năm 2009 tổng tài sản giảm
đi 2.374.848.377đ với tỉ lệ giảm là 7,23% (tài sản ngắn hạn tăng
358.023.722đ, tài sản dài hạn giảm 2.732.873.099đ). Điều này cho thấy quy
mô về vốn giảm đi nhiều, năm 2009 quy mô sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp bị thu hẹp. Đi vào xem xét từng loại tài sản ta thấy:
Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp tăng với tỉ lệ tăng 4,81%. Trong đó
hàng tồn kho tăng mạnh nhất tăng 1.755.264.568đ với tỉ lệ tăng 82,4%
nguyên nhân do công tác tiêu thụ sản phẩm năm 2008 kém, hàng hóa sản

xuất ra nhiều nhng bị ứ đọng trong kho không tiêu thụ đơc. Đây là 1 biểu
hiện không tốt trong quá trình sản xuất kinh doanh. Công ty phải tìm ra
nguyên nhân của hiện tợng này để tìm ra biện pháp giải quyết sao cho hợp lý
để đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh là cao nhất. Để đi tìm đợc nguyên nhân
của hiện tợng này phải xét trong mối quan hệ sản xuất và kết quả kinh
doanh.
- Thứ nhất là đo cuối năm trớc công ty đà có 1 lợng hàng tồn kho khá lớn
nguyên vật liệu phục vụ cho các đơn đặt hàng gia công ( năm 2008 là
2.130.049.945 đ sang năm 2009 tăng thêm 1.755.264.568 đ) nhng sang năm
nay các đơn vị gia công cha nhận hàng còn để lại trong kho của công ty.
- Thứ hai, năm 2009 nền kinh tế bị khủng hoảng các doanh nghiệp may
mặc cũng bị ảnh hởng. Hàng hóa tồn đọng trong kho cha tiêu thụ đợc, giá cả
nguyên vật liệu leo thang ảnh hởng làm tăng giá trị của nguyên liệu nhập
kho.
Nh vậy, sự gia tăng của hàng tồn kho là điều không tránh khỏi của
công ty. Tuy nhiên Công ty cũng cần phải có những biện pháp quản lý hàng
tồn kho một cách chặt chẽ. Đồng thời Công ty cũng không nên dựa và phụ
thuộc quá nhiều vào các khách hàng truyền thống mà phải không ngừng đa
dạng hóa các khách hàng và nhà cung cấp, có nh vậy thì tình hình tiêu thụ

Sinh viên: Phạm Thị Luyện

25

Lớp: 08Q311A


×