Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Phân tích vốn cố định và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần may xuất khẩu việt thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (666.27 KB, 45 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................1
1) Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................1
CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐN CỐ ĐỊNH VÀ HIỆU
QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP..........................3
1.1 Tài sản cố định và vốn cố định trong doanh nghiệp...................................3
1.1.1 Khái niệm , phân loại tài sản cố định..........................................................3
1.1.1.1 Khái niệm về tài sản cố định.....................................................................3
1.1.1.2 Phân loại tài sản cố định........................................................................3
1.2.1.3 Phương pháp liên hệ cân đối.....................................................................6
1.2.2 Nội dung phân tích tình hình sử dụng vốn cố định.....................................7
1.2.2.1 Phân tích cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp..................................7
1.2.2.2 Phân tích cơ cấu vốn cố định của doanh nghiệp........................................8
1.2.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định...............................................10
1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh
nghiệp..................................................................................................................12
1.3.1.Các nhân tố chủ quan:................................................................................12
1.3.2.Các nhân tố khách quan:.............................................................................14
1.4 Hiệu quả sử dụng vốn cố định.......................................................................14
1.4.1 Quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn cố định.............................................14
1.4.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định.................................15
1.4.2.1 Hiệu suất sử dụng vốn cố định...............................................................15
1.4.2.2 Hàm luợng vốn cố định...........................................................................15
1.4.2.3 Hiệu suất sử dụng vốn cố định................................................................16
1.4.2.4 Hiệu suất sử dụng TSCĐ.........................................................................16
1.4.2.5 Hệ số trang bị TSCĐ cho một công nhân trực tiếp sản xuất...................16
1.4.2.6 Hệ số hao mòn TSCĐ..............................................................................16
1.5 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định trong doanh nghiệp.......16
CHUƠNG 2 : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU VIỆT THÁI.................................19
2.1 Tổng quan về công ty cổ phần may xuất khẩu Việt Thái..............................19


1.1 Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña C«ng ty CP may XK Việt Thái....19
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.............................................19
2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của công ty CP may XK Việt Thái.........................20
2.1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức công ty cổ phẩn may xuất khẩu Việt Thái............20
2.1.4 Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của công ty cổ phần may xuất khẩu Việt
Thái......................................................................................................................23
2.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH VÀ THỰC TRẠNG
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY
XUẤT KHẨU VIỆT THÁI GIAI ĐOẠN 2010-2012.......................................24
2.2.1 Phân tích biến động và cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp...........25
2.2.2 Phân tích biến động và cơ cấu vốn cố định doanh nghiệp:........................27
i


2.2.3 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty
cổ phần may xuất khẩu Việt Thái........................................................................30
2.3 Đánh giá chung về tình hình sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần may
xuất khẩu Việt Thái.............................................................................................33
2.3.1 Ưu điểm......................................................................................................33
2.3.2 Hạn chế.......................................................................................................34
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ
DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU VIỆT
THÁI....................................................................................................................36
3.1 Định hướng phát triển công ty cổ phần may xuất khẩu ViệtThái giai đoạn
2013-2015............................................................................................................36
3.2 Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại
công ty cổ phần may xuất khẩu Việt Thái...........................................................38
3.2.1. Tận dụng tối đa khả năng của nguồn vốn cố định.....................................38
3.3.2. Gắn trách nhiệm của người lao động với quá trình sử dụng tài sản cố định
.............................................................................................................................38

3.3.3. Nâng cao tay nghề người lao động............................................................39
3.3.4. Định kỳ thường xuyên sửa chữa, bảo dưỡng nâng cấp máy móc thiết bị
chuyên dùng.........................................................................................................40
3.3.5. Công ty cần có phương pháp khấu hao hợp lý..........................................40
3.3.6. Công ty cần tận dụng năng lực sản xuất hiện có của tài sản cố định vào
hoạt động sản xuất kinh doanh............................................................................41
KẾT LUẬN.........................................................................................................42
Danh mục tài liệu tham khảo...............................................................................43

ii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt
VCĐ

VLĐ

TSCĐ

Nghĩa
- Vốn cố định
- Cố định
- Vốn lưu động
- Lưu động
- Tài sản cố định

TSLĐ


- Tài sản lưu động

ĐVT

- Đơn vị tính

STT

- Số thứ tự

CP

- cổ phần

XK

- Xuất khẩu

TL

- Tỉ lệ

CL
trđ

- Chênh lệch
- Triệu đồng

DANH MỤC BẢNG BIỂU


iii


Số bảng

Tên bảng

Bảng 1.1 Cơ cấu vốn kinh doanh
Bảng 1.2
Cơ cấu vốn cố định
Bảng 1.3
Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Bảng 1.4
Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
Sơ đồ2.1
Tổ chức bộ máy cua công ty cổ phần may xk Việt Thái
Một số chỉ tiêu kinh tế của công ty cổ phần may xk Việt
Bảng 2.2
Thái giai đoạn 2010-2012
Bảng cơ câú vốn kinh doanh của công ty cổ phần may xk
Bảng 2.3
Việt Thái giai đoạn 2010-2012
Bảng cơ cấu vốn cố định của công ty cổ phần may xk Việt
Bảng 2.4
Thái giai đoạn 2010-2012
Bảng đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ của công ty cổ
Bảng 2.5
phần may xk Việt Thái giai đoạn 2010-2012
Bảng đánh giá tình hình sử dụng VCĐ của công ty cổ phần
Bảng 2.6

may xk Việt Thái giai đoạn 2010-2012

iv

Trang


LỜI MỞ ĐẦU
1) Tính cấp thiết của đề tài
Đối với một doanh nghiệp hay một công ty có sự hạch toán kinh doanh
độc lập thì mục tiều quan trọng nhất là lợi nhuận mà công ty đó đạt được qua
các năm. Để đạt được lợi nhuận cao thì công ty cần phải đảm bảo được hiệu
quả trong sản xuất kinh doanh, sao cho hiệu quả kinh doanh của công ty đạt
được là tối ưu nhất. Công ty phải biết tận dụng yếu tố sẵn có của mình sử dụng
hợp lý, biến nó thành lợi thế cạnh tranh so với các công ty khác. Chỉ có nâng
cao hiệu quả kinh doanh của mình trong điều kiện kinh tế khó khăn thì công ty
mới có thể đứng vững và phát triển hơn trong những năm tới.
Để đánh giá hiệu quả kinh doanh của một công ty thì người ta thường
đánh giá hiệu quả của nhiều bộ phận trong công ty như: hiệu quả sử dụng lao
động, hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng tài sản…vv
Công ty cổ phần may xuất khẩu Việt Thái là công ty đã cổ phần được 5
năm, mặc dù trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty vẫn có lãi
nhưng xét về hiệu quả thực tế thì lợi nhuận công ty thu về hàng năm so với
quy mô của công ty là chưa thực sự hiệu quả. Đặc biệt là hiệu quả sử dụng vốn
cố định của công ty. Trong điều kiện kinh doanh gặp nhiều khó khăn như hiện
nay, thì việc tận dụng các nguồn lực hiện tại của mình để biến thành lợi thế để
tạo lợi thế cạnh tranh và phát triển công ty là rất cần thiết đối với công ty để
tăng doanh thu hoạt động trong những năm tới.
Vì vậy, Sau một thời gian thực tập tại công ty cổ phần may xuất khẩu
Việt Thái em đã chọn đề tài:“Phân tích vốn cố định và biện pháp nâng cao

hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần may xuất khẩu Việt
Thái ”

2) Mục tiêu nghiên cứu đề tài
1


-

Đưa ra một số vấn đề lý luận về phân tích vốn cố định và hiệu quả

sử dụng vốn cố định trong doanh nghiệp
-

Nghiên cứu một cách có hệ thống tình hình sử dụng vốn cố định của

công ty
- Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ
phần may xuất khẩu Việt Thái, tìm ra những ưu điểm và những hạn chế trong
quá trình quản lý và sử dụng. Từ đó có những điều chỉnh thích hợp và kịp thời
để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty.
3) Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Thực trạng và hiệu quả sử dụng
vốn cố định tại công ty cổ phần may xuất khẩu Việt Thái 2010- 2012
4) Phương pháp nghiên cứu: Chuyên đề tốt nghiệp sử dụng phuơng
pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng,chủ nghĩa duy vật lịch sủ và các
phuơng pháp cụ thể như : phuơng pháp so sánh , phuơng pháp loại trừ ,
phuơng pháp liên hệ cân đối và phuơng pháp chi tiết
5) Kết cấu đề tài : Ngoài phần mở đầu , kết luận, danh mục tài liệu
tham khảo bài của em gồm ba chương:
Chương 1 : Những vấn đề cơ bản về vốn cố định và hiệu quả sử dụng

vốn cố định trong doanh nghiệp.
Chương 2 :Thực trạng quản lý và hiệu quả sử dụng vốn cố định tại
công ty cổ phần may xuất khẩu Việt Thái .
Chương 3 : Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
cố định tại công ty cổ phần may xuất khẩu Việt Thái.

CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐN CỐ ĐỊNH VÀ
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Tài sản cố định và vốn cố định trong doanh nghiệp.
1.1.1 Khái niệm , phân loại tài sản cố định
2


1.1.1.1 Khái niệm về tài sản cố định
Tài sản cố định là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể và cũng có
thể chỉ tồn tại dưới hình thái giá trị được sử dụng để thực hiện một hoặc một
số chức năng nhất định trong quá trình sản xuất, cung cấp dịch vụ hoặc các
mục đích hành chính . Đặc điểm của tài sản cố định là sử dụng trong thời gian
dài vẫn giữ nguyên hình thái ban đầu cho đến lúc hư hỏng hoàn toàn và trong
mỗi chu kỳ sản xuất nó bị hao mòn dần, giảm dần năng lực sản xuất và giảm
dần giá trị .
Để nhận biết tài sản cố định, căn cứ vào Quyết định số 45/2013/ TTBTC của Bộ tài chính có bốn tiêu chuẩn. Trong đó có hai tiêu chuẩn định
lượng là
+ Tiêu chuẩn về thời gian : có giá trị sử dụng từ một năm trở lên.
+ Tiêu chuẩn về giá trị : Ở nước ta hiện nay tài sản cố định có giá trị từ
30 triệu đồng trở lên.
1.1.1.2 Phân loại tài sản cố định
 Phân loại theo hình thái biểu hiện
TSCĐ hữu hình : là những tư liệu lao động chủ yếu được biểu hiện bằng
các hình thái vật chất cụ thẻ như nhà xưởng, máy móc, thiết bị, phương tiện vận

tải, các vật kiến trúc...
TSCĐ vô hình : là những TSCĐ không có hình thái vật chất cụ thể, thể
hiện một lượng giá trị đã được đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ
kinh doanh của DN như chi phí thành lập DN, chi phí về đất sử dụng, chi phí
mua sắm bằng sáng chế, phát minh hay nhãn hiệu thương mại, giá trị lợi thế
thương mại...
 Phân loại theo mục đích sử dụng
- TSCĐ dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh.
- TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng.
3


- TSCĐ chờ xử lý.
- TSCĐ cất giữ, bảo quản, giữ hộ cho Nhà Nước
 Phân loại theo công dụng kinh tế
Căn cứ vào công dụng kinh tế của TSCĐ, toàn bộ TSCĐ của DN có thể
chia thành các loại sau :
* Nhà cửa, vật kiến trúc
* Máy móc thiết bị
* Phương tiện vận tải , thiết bị truyền dẫn
* Thiết bị dụng cụ quản lý
* Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm
* Các loại TSCĐ
 Phân loại theo tính chất sở hữu
-TSCĐ tự có
-TSCĐ đi thuê
 Phân loại theo nguồn hình thành
-TSCĐ hình thành bằng nguồn vốn chủ sở hữu.
-TSCĐ hình thành từ các khoản nợ phải trả
1.1.2 Khái niệm, đặc điểm vốn cố định

1.1.2.1 Khái niệm :
VCĐ của doanh nghiệp là số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây
dựng hay lắp đặt các TSCĐ hữu hình và vô hình . Đó là số vốn đầu tư ứng
trước vì số vốn này nếu được sử dụng có hiệu quả sẽ không mất đi, DN sẽ thu
hồi lại được sau khi tiêu thụ các sản phẩm, hàng hoá hay dịch vụ của mình.
Như vậy VCĐ là 1 bộ phận vốn đầu tư ứng trước về TSCĐ mà đặc điểm luân
chuyển của nó là chuyển dần vào chu kỳ sản xuất và hoàn thành 1 vòng tuần
hoàn khi hết thời hạn sử dụng"
4


1.2.2.2. c im :
* VC tham gia vo nhiu chu k sn xut sn phm, iu ny do c
im ca TSC c s dng lõu di trong nhiu chu k sn xut quyt nh .
* VC c luõn chuyn dn dn tng phn trong cỏc chu k sn
xut.Khi tham gia vo quỏ trỡnh sn xut, 1 b phn VC c luõn chuyn
v cu thnh chi phớ sn xut sn phm (di hỡnh thc chi phớ khu hao)
tng ng vi phn giỏ tr hao mũn ca TSC.
* Sau nhiu chu k sn xut VC mi hon thnh 1 vũng luõn chuyn.
Sau mi chu k sn xut phn vn c luõn chuyn vo giỏ tr sn phm dn
dn tng lờn, song phn vn u t ban u vo TSC li dn gim xung cho
n khi TSC ht thi gian s dng, giỏ tr ca nú c chuyn dch ht vo
giỏ tr sn phm ó sn xut thỡ VC mi hon thnh 1 vũng luõn chuyn.
1.1.3 Vai trũ ca vn c nh trong sn xut kinh doanh ca doanh nghip.
Do c im ca vn c nh v ti sn c nh l tham gia vo nhiu chu
kỡ sn xut kinh doanh song vn gi nguyờn hỡnh thỏi vt cht v c tớnh s
dng ban u, giỏ tr cũn li chuyn dch dn dn vo giỏ tr sn phm. Vỡ vy,
vn c nh luụn cú vai trũ quan trng trong sn xut:
- L b phn vn quyt nh quy mụ ti sn c nh, quyt nh trỡnh
trang thit b k thut v c s vt cht ca doanh nghip.

- Qun lý v s dng vn c nh hiu qu s s l nn tng i mi v
hon thin ti sn c nh, quyt nh s tn ti v phỏt trin ca daonh nghip.
1.2 Phõn tớch tỡnh hỡnh s dng vn c nh trong doanh nghip.
1.2.1 Phng phỏp phõn tớch
1.2.1.1 Phng phỏp so sỏnh:
Phơng pháp đợc sử dụng để phân tích: phơng pháp so sánh, phơng pháp tỷ số
tài chính, phơng pháp liên hệ cân đối.

5


* Phơng pháp so sánh là phơng pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng
cách so sánh nó với một chỉ tiêu cơ sở, hay còn gọi là chỉ tiêu gốc, nhằm xác
định xu hớng biến động của chỉ tiêu nghiên cứu.
Cần chú ý một số điểm khi sử dụng phơng pháp so sánh:
- Điều kiện để so sánh: phải thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu, về
phơng pháp tính chỉ tiêu, đơn vị đo lờng của chỉ tiêu.
- Xác định gốc để so sánh: gốc về mặt thời gian, gốc về mặt không gian,
gốc là giá trị trung bình của ngành.
- Xác định kĩ thuật so sánh:
+, So sánh bằng số tuyệt đối: cho biết quy mô của đối tợng nghiên cứu tăng
hay giảm hay không thay đổi giữa kì phân tích với kì gốc.
+, So sánh bằng số tơng đối: phản ánh doanh nghiệp đã tiết kiệm hay lãng
phí, tăng hay giảm chỉ tiêu phản ánh đối tợng nghiên cứu.
1.2.1.2 Phng phỏp phõn tớch t l:
Phng phỏp ny da trờn chun mc cỏc t l ca i lng ti chớnh. V
nguyờn tc phng phỏp ny yờu cu phi xỏc nh c cỏc ngng, cỏc mc
nhn xột, ỏnh giỏ tỡnh hỡnh ti chớnh ca doanh nghip, trờn c s so sỏnh
cỏc t l doanh nghip vi cỏc t l tham chiu.
1.2.1.3 Phng phỏp liờn h cõn i

Phng pháp liên hệ cân đối là phơng pháp dùng để phân tích mức độ ảnh
hng của các nhân tố mà giữa chúng có sẵn mối liên hệ cân đối và chúng là
những nhân tố độc lập. Một lợng thay đổi trong mỗi nhân tố sẽ làm thay đổi
trong chỉ tiêu phân tích đúng một lợng tơng ứng
1.2.2 Ni dung phõn tớch tỡnh hỡnh s dng vn c nh
1.2.2.1 Phõn tớch c cu vn kinh doanh ca doanh nghip
Da trờn giỏc chu chuyn ca vn thỡ vn kinh doanh ca doanh nghip
bao gm hai loi l vn lu ng v vn c nh
Bng 1.1: C cu vn kinh doanh
6


Năm N-2

Năm N-1

Năm N

Chỉ tiêu
Giá
trị

Tỷ
Giá
trọng trị

Tỷ
Giá
trọng trị


(%)

(%)

So sánh năm
(N-1)–(N-2)

So sánh năm
N – (N-1)

Tỷ
Giá TL Tỷ
Giá Tỷ Tỷ
trọng trị + (%) trọng trị
lệ
trọng
(-)
(%) (%)
(%)
+(-)
(%)

1. Vốn
cố định
2. Vốn
lưu động
Tổng
vốn kinh
doanh


Sau khi tính được tỷ trọng của từng loại vốn ta tiến hành so sánh chúng với
tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong cùng một thời kì để thấy đựợc tình
hình đầu tư vốn của doanh nghiệp . Đồng thời ta có thể xem xét, so sánh tỉ lệ
của từng thành phần trong kết cấu vốn kinh doanh giữa các năm với nhau sẽ
cho ta thấy được tình hình sử dụng vốn và đầu tư của doanh nghiệp. Từ đó,
doanh nghiệp chọn cho mình một cơ cấu vốn phù hợp.
1.2.2.2 Phân tích cơ cấu vốn cố định của doanh nghiệp.
Về mặt hiện vật thì vốn cố định bao gồm toàn bộ tài sản cố định dùng trong
kinh doanh của các doanh nghiệp. Nó bao gồm nhà cửa, máy móc, thiết bị,
phương tiện vận tải ,công cụ dụng cụ...

7


Bảng 1.2 : Cơ cấu vốn cố định
ST
T
Chỉ Tiêu

Năm N-2
Giá
trị

A

TSCĐ dùng trong sản xuất
kinh doanh

I
1


Tài sản cố định hữu hình
Ðất đai,nhà cửa,công trình kiến
trúc
Máy móc thiết bị
Phương tiện vận tải
Dụng cụ quản lí
Tài sản cố định vô định hình
Tài sản cố định ngoài SXKD

2
3
4
II
B

Năm N-1

Tỷ
Giá
trọng trị
(%)

Năm N

Tỷ
trọng
(%)

8


Giá
trị

So sánh năm
(N-1) – N
Tỷ
Giá Tỷ Tỷ
trọng trị + lệ
trọng
(%) (-) (%) (%)

So sánh năm
(N-1) – (N-2)
Giá Tỷ lệ Tỷ trọng %
trị + (%)
(-)


Sau khi tính được tỷ trọng của từng thành phần trong vốn cố định ta đi tiến hành
so sánh chúng với tổng toàn bộ vốn cố định của doanh nghiệp trong cùng cùng một
thời kì nhất định để thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định trong doanh nghiệp có đạt mức
hiệu quả cao hay không. Đồng thời xem xét, so sánh tỉ lệ của từng thành phần trong
kết cấu tài sản cố định giữa các năm với nhau, sẽ cho ta biết được khuynh hướng phát
triển trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.2.3

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định

Ta có thể nhận thấy được tầm quan trọng của hiệu quả sử dụng vốn cố định đối

với doanh nghiệp. Khi phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định ta có thể xác định được
phần nào khả năng kinh doanh của doanh nghiệp.
Tài sản cố định là hình thái vật chất của vốn cố định. Do đó khi đánh giá hiệu quả
sử dụng vốn cố định người ta thuờng xem xét thông qua hiệu quả sử dụng TSCĐ
*Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Bảng 1.3 : Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định
9


ST
T

Năm
Chỉ tiêu

ĐVT N-2

N-1

So sánh
N

Năm

Năm

(N-1)-(N-2)

N-(N-1)


+(-) Tỷ lệ

+(-) Tỷ lệ

(%)
1

Doanh thu thuần

2

Lợi nhuận

3

Nguyên giá TSCĐ

4

Số lao động bình quân

5

Giá trị hao mòn lũy kế

6

Mức trang bị TSCĐ


7

Hiệu suất sử dụng TSCĐ

8

Suất hao phí TSCĐ

9

Sức sinh lợi TSCĐ

(%)

10 Hệ số hao mòn TSCĐ

Để đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ bên cạnh việc phân tích các chỉ tiêu đánh
giá hiệu quả sử dụng TSCĐ doanh nghiệp còn phân tích một số các chỉ tiêu đánh giá
hiệu quả sử dụng vốn cố định như hiệu quả sử dụng vốn cố định, hàm luợng vốn cố
định,tỷ suất lợi nhuận VCĐ...

*Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp
10


Bảng 1.4: Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
st
t

Năm

Chỉ tiêu

ĐVT

N-2

N-1

So sánh
N

Năm

Năm

(N-1) - (N-2)

N – (N-1)

+(-)

TL(%)

CL

TL(%)

1 Doanh thu

thuần

2 Lợi nhuận
3 Vèn cè ®Þnh
4 Hiệu quả sử
dụng VCĐ
5 Hàm lượng vốn
cố định
6 Tỷ suất lợi
nhuận VCĐ

Sau khi đã tính đuợc các chỉ tiêu trên, người ta tiến hành so sánh chúng giữa các năm
với nhau để thấy VCĐ (hoặc TSCĐ) sử dụng có hiệu quả hay không. Người ta cũng có
thể so sánh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành,một lĩnh vực để xem xết khả
năng cạnh tranh,tình hình sử dụng và quản lý kinh doanh có hiệu quả hay không.

1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn cố định của
doanh nghiệp
1.3.1.Các nhân tố chủ quan:
*Chu kỳ sản xuất:
Đây là một trong những yếu tố đầu tiên gắn trực tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn của
doanh nghiệp. Nếu như chu kỳ sản xuất ngắn, thì đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sẽ
có khả năng tạo ra nhiều lợi nhuận, vòng quay của đồng vốn sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho
doanh nghiệp trong vấn đề đầu tư, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh
11


*Kỹ thuật sản xuất:
Nếu như kỹ thuật sản xuất giản đơn, thì doanh nghiệp có điều kiện để sử dụng máy
móc trang thiết bị đã lạc hậu tuy nhiên điều này khiến cho chất lượng sản phẩm cũng
như các dự án tiềm năng của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn . Tuy nhiên lợi thế của
doanh nghiệp là tiết kiệm được vốn

Nếu như kỹ thuật cũng như trang thiết bị máy móc luôn được đầu tư đổi mới thì
doanh nghiệp cần phải có một lượng vốn lớn. Tuy nhiên điều này sẽ tạo ra lợi thế
trong cạnh tranh trong tương lai nhưng đòi hỏi phải có đội ngũ công nhân lành nghề,
chất lượng công trình sẽ được đảm bảo dẫn tới lợi nhuận trên vốn cố định tăng.
*Đặc điểm của sản phẩm:
Sản phẩm của doanh nghiệp là nơi chứa đựng các chí phí cho sản phẩm. Có thể
thấy sản phẩm của công ty là các sản phẩm may mặc cho nên vòng đời của nó
thường ngắn, tiêu thụ nhanh và qua đó sẽ mang lại nguồn vốn cho doanh nghiệp
nhanh.
*Tác động của thị trường:
Thị trường kinh doanh của công ty là rất rộng và nó sẽ có tác động tới hiệu quả sử
dụng vốn của doanh nghiệp. Nếu như các sản phẩm của công ty liên tục được ký kết
và thực hiện tốt thì sẽ là điều kiện để công ty mở rộng sản xuất kinh doanh cũng như
tạo được uy tín trên thương trường.
*Trình độ đội ngũ cán bộ và công nhân viên:
Có thể nhận ra vai trò của ban lãnh đạo của công ty trong việc điều hành và ra quyết
định trong kinh doanh của doanh nghiệp . Sự điều hành cũng như sử dụng có hiệu quả
vốn cố định thể hiện ở sự nắm bắt các cơ hội và đưa ra biện pháp kịp thời nhằm đem
lại sự tăng trưởng và phát triển của doanh nghiệp

*Hoạt động tổ chức kinh doanh:
Đây là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn cố định cũng như hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp phải trải qua một số khâu cơ bản như khâu chuẩn bị cho kinh doanh ,
12


khâu sản xuất kinh doanh và khâu cuối cùng là khâu bàn giao sản phẩm. Các khâu này
có mối liên hệ mật thiết với nhau nếu doanh nghiệp không đảm bảo được một trong
các khâu này thì sẽ ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm , làm cho khả năng thu hồi vốn

của doanh nghiệp và tái sản xuất sẽ không theo kế hoạch đã đặt ra.
1.3.2.Các nhân tố khách quan:
*Các chính sách vĩ mô của nhà Nước:Có thể nhận thấy vai trò của nhà nước trong
việc điều tiết nền kinh tế bằng các chính sách vĩ mô, nó có một phần tác động không
nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp như chính sách vay vốn, chính
sách thuế, chính sách cho vay, các phương hướng phát triển cũng như định hướng phát
triển trong tương lai một số nghề hay các vấn đề liên quan đến kế hoạch kinh tế..
* Tiến bộ khoa học kỹ thuật: Trong điều kiện hiện nay, khoa học phát triển với tốc
độ chóng mặt, thị trường công nghệ biến động không ngừng. Điều này tạo ra sự chênh
lệch giữa các quốc gia là rất lớn, tuy nhiên đây có thể là điều kiện để các doanh nghiệp
áp dụng sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất kinh doanh mặt khác
nó tạo ra một môi trường cạnh tranh gay gắt. Do vậy, doanh nghiệp khi đầu tư vào các
tiến bộ kỹ thuật cũng cần chú ý vào khả năng sử dụng của nó và phải tính đến hao mòn
vô hình do phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật.
* Môi trường tự nhiên: Là toàn bộ các yếu tố tự nhiên tác động đến doanh nghiệp
như khí hậu, sự thay đổi của môi trường...cũng như các điều kiện làm việc trong môi
trường tự nhiên phù hợp sẽ tạo ra năng suất và hiệu quả công việc.
1.4 Hiệu quả sử dụng vốn cố định
1.4.1 Quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn cố định
Hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp là chỉ tiêu phản ánh kết quả tổng
hợp nhất quá trình sử dụng các loại vốn cố định. Đó là sự tối thiểu hoá vốn cố định
cần sử dụng và tối đa hoá kết quả hay khối lượng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong
một giới hạn nguồn nhân tài, vật lực, phù hợp với kinh tế hiệu quả nói chung.
Hiệu quả sử dụng vốn cố định được lượng hoá thông qua hệ thống chỉ tiêu về
khả năng hoạt động, khả năng sinh lời độ luân chuyển vốn… Nó phản ánh quan hệ

13


giữa đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanh thông qua thước đo tiền tệ.

Công thức xác định là:

Hv =

G
V

Trong đó:

Hv: hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp
G : sản lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ hoặc doanh thu bán hàng
V

: vốn cố định sản xuất bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Theo công thức trên, Hv càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định sản xuất
kinh doanh càng cao. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh
nghiệp phải đảm bảo các điều kiện sau:
- Phải khai thác nguồn lực một cách triệt để, nghĩa là không để nhàn rỗi không sinh lời.
- Phải sử dụng vốn cố định một cách hợp lý và tiết kiệm.
- Phải quản lý vốn cố định một cách chặt chẽ, nghĩa là không để vốn cố định bị
sử dụng sai mục đích, không để vốn cố định thất thoát do buông lỏng quản lý.
1.4.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định
1.4.2.1 Hiệu suất sử dụng vốn cố định
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định có thể tạo ra bao nhiêu đồng
doanh thu hoặc doanh thu thuần trong kỳ

1.4.2.2 Hàm luợng vốn cố định
Là đại lượng nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định.Nó phản
ánh để tạo ra một đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần cần bao nhiêu đồng VCĐ

Hàm lượng VCĐ =
1.4.2.3 Hiệu suất sử dụng vốn cố định
Phản ánh một đồng vốn cố định trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
14


trước thuế hoặc sau thuế.
Doanh thu (Doanh thu thuần)
Hiệu suất sử dụng VCĐ =
VCĐ
1.4.2.4 Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Phản ánh một đồng TSCĐ trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu hoặc
doanh thu thuần.
Doanh thu (doanh thu thuân)
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
NG TSCĐ
1.4.2.5 Hệ số trang bị TSCĐ cho một công nhân trực tiếp sản xuất
Phản ánh trị giá TSCĐ bình quân trang bị cho một công nhân trực tiếp sản xuất.
Khấu hao luỹ kế
Hệ số trang bị TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ tại hội đồng đánh giá
1.4.2.6 Hệ số hao mòn TSCĐ
Phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ trong doanh nghiệp với thời điểm ban đầu,
nếu hệ số này càng tiến dần đến 1 chứng tỏ TSCĐ đang sử dụng càng cũ, cho thấy
doanh nghiệp ít đổi mới TSCĐ
Khấu hao luỹ kế
Hệ số hao mòn TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ tại hội đồng đánh giá
1.5 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định trong doanh nghiệp
Tổ chức tốt công việc quản lý và sử dụng vốn cố định không những giúp cho

doanh nghiệp bảo toàn mà còn phát triển được vốn cố định, từ đó có thể tăng khối lượng
và chất lượng sản phẩm, tiết kiệm được chi phí, hạ giá thành sản phẩm, góp phần tăng lợi
nhuận tạo ra các lợi thế cho doanh nghiệp trong cạnh tranh trên thị trường.
Tuỳ theo điều kiện tình hình kinh doanh cụ thể mà doanh nghiệp đề ra các
15


biện pháp thích hợp quản lý TSCĐ. Để quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố
định của doanh nghiệp người ta thường sử dụng những biện pháp sau:
- Lập và thực hiện tốt các dự án đầu tư vào TSCĐ : Để sử dụng có hiệu quả
vốn cố định trong các hoạt động đầu tư dài hạn, doanh nghiệp phải thực hiện đúng
các quy chế quản lý đầu tư và xây dựng từ khâu chuẩn bị đầu tư, lập dự án đầu tư,
thẩm định dự án đầu tư. Trong việc mua sắm TSCĐ cần chú ý cân nhắc một số
điểm: Quy mô đầu tư, kết cấu TSCĐ,trình độ công nghệ của thiết bị và kỹ thuật sản
xuất, cách thức đầu tư cần lựa chọn giữa mua sắm hay đi thuê ...
- Quản lý chặt chẽ, huy động tối đa TSCĐ hiện có vào hoạt động kinh doanh.
- Phải có sổ sách lập lý lịch theo dõi đối với từng tài sản và theo nguyên tắc
mỗi TSCĐ phải có người hoặc bộ phận chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng. Thường
xuyên kiểm soát tình hình sử dụng để huy động cao nhất TSCĐ hiện có vào hoạt
động, kịp thời thực hiện nhượng bán TSCĐ không cần dùng, thanh lý các TSCĐ đã
hư hỏng để thu hồi vốn, thực hiện định kỳ kiểm kê, đánh giá lại tài sản tạo điều kiện
phản ánh chính xác tình hình biến động của vốn cố định, điều chỉnh kịp thời giá trị
để tạo điều kiện tính đúng, tính đủ chi phí khấu hao, không để mất vốn cố định.
- Lựa chọn phương pháp khấu hao và xác định mức khấu hao thích hợp,
không để mất vốn và hạn chế tối đa ảnh hưởng bất lợi của hao mòn vô hình. Cân
nhắc thận trọng việc xác định thời hạn khấu hao tài sản cố định, cần thực hiện khấu
hao nhanh đặc biệt đối với những TSCĐ có chu kỳ đổi mới nhanh.
- Thực hiện tốt việc bảo dưỡng và sửa chữa, tránh tình trạng TSCĐ bị hư hỏng
trước thời hạn sử dụng.
Trong trường hợp TSCĐ phải tiến hành sửa chữa lớn cần cân nhắc tính toán

kỹ hiệu quả của nó,tức là xem xét giữa chi phí sửa chữa cần bỏ ra với việc đầu tư
mua sắm mới để quyết định cho phù hợp.
- Chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh để
hạn chế tổn thất vốn cố định do các nguyên nhân khách quan như: mua bảo hiểm tài
sản, lập quỹ dự phòng tài chính, trích trước chi phí dự phòng giảm giá các khoản đầu
tư tài chính. Nếu việc tổn thất TSCĐ do các nguyên nhân chủ quan thì người gây ra
16


phải chịu trách nhiệm bồi thường cho doanh nghiệp.

17


CHUNG 2 : PHN TCH TèNH HèNH S DNG VN C NH TI
CễNG TY C PHN MAY XUT KHU VIT THI
2.1 Tng quan v cụng ty c phn may xut khu Vit Thỏi
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP may XK Vit Thỏi
2.1.1 Lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty.
Ngày 9/12/1997 công ty CP May XK Việt Thái đợc thành lập theo quyết định
số 508/QD-UB của UBND tỉnh Thái Bình. Công ty CP May XK Việt Thái nằm tại
số 100 Đờng 10 Phờng Quang Trung TP Thái Bình. Công ty CP May XK Việt Thái
đợc chuyển đổi từ Xí nghiệp May XK Việt Thái thuộc Công ty XNK tỉnh Thái Bình
theo quyết định số: 1559/QD-UBND của UBND tỉnh Thái Bình và giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh số: 083000227 cấp ngày 28/9/2005 của sở kế hoạch và đầu t
tỉnh Thái Bình.
Công ty cổ phần May Xuất khẩu Việt Thái là doanh nghiệp nhà nớc, hạch
toán kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân, có tài khoản tại Ngân hàng Công thơng
thành phố Thái Bình, có con dấu theo quy định của nhà nớc và trực thuộc công ty
xuất nhập khẩu Thái Bình (UNIMEX).

Tên Công ty cổ phần:
- Tên giao dịch: Công ty cổ phần may xuất khẩu Việt Thái.
- Tên tiếng anh: VIÊT THAI EXPORT GARMENT JOINT STOCK COMPANY.
- Tên viết tắt : VITEXCO
- Trụ sở giao dịch : Số 100 phố Quang Trung - thành phố Thái Bình.
- Điện thoại : 036.831.686/831.567
- Fax: 036.831.548
- MST: 1000360205
18


- Tài khoản: 102010000358060 (VNĐ)
- Tài khoản:102020000040885 (USD)
- Tại ngân hng GP bank thành phố Thái Bình.
- E-mail:
2.1.3 Chc nng, nhim v ca cụng ty CP may XK Vit Thỏi
* Chc nng ca cụng ty
Chc nng chớnh ca cụng ty l sn xut cỏc loi si vi cỏc t l pha trn khỏc
nhau , sn phm may mc dt kim cỏc loi , cỏc loi vi Denim v sn phm ca nú
nhm ỏp ng nhu cõu trong nc v xut khu.
* Nhim v ca cụng ty
- Xõy dng v t chc thc hin v sn xut kinh doanh xut nhp khu, gia
cụng cỏc mt hng si dt, may cng nh dch v theo ng ký kinh doanh v
thnh lp theo mc ớch ca cụng ty .
- Xõy dng cỏc phng ỏn sn xut kinh doanh v dch v phỏt trin k hoch v
mc tiờu chin lc ca Cụng ty .
- T chc nghiờn cu , nõng cao nng sut lao ng, ỏp dng cỏc tin b k thut
nhm nõng cao cht lng sn phm dch v phự hp vi th hiu v nhu cu
t hng ca khỏch hng.
- Bo ton v phỏt trin vn Nh Nc giao.

- Thc hin nhim v v ngha v Nh Nc giao.
- Thc hin vic chm lo v khụng ngng ci tin iu kin lm vic, i sng
vt cht tinh thn , bi dng v nõng cao trỡnh vn hoỏ, khoa hc k thut
chuyờn mụn cho cỏn b cụng nhõn viờn trong Cụng Ty.
- Bo v Doanh nghip, bo v mụi trng, gi gỡn an ninh trt t, an ton xó hi
, lm trũn ngha v quc phũng.
2.1.3 C cu b mỏy t chc cụng ty c phn may xut khu Vit Thỏi
Sơ đồ2.1 : Tổ chc b mỏy cụng ty c phn may xut khu Vit Thỏi

19


Giám đốc

Phòng
kinh
doanh

Phân
xưởng
cắt

Phòng
sản xuất

Phân
xưởng
may

Phòng tài

chính

Phân
xưởng
đóng
gói

- Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận:
* Giám đốc : là người đứng đầu của công ty, có tất cả các quyền quyết định kinh
doanh của công ty và là đại diện của công ty chịu trách nhiệm với nhà nước về mặt
pháp lý.
* Phòng kinh doanh :
- Giúp việc cho giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc về những việc được
phân công. Chịu trách nhiệm trong phạm vi phụ trách có thể được uỷ quyền giải quyết
một số công việc khi Giám đốc đi vắng.
- Tham mưu và thực hiện công tác quản lý, dự trữ, đảm bảo vật tư, máy móc thiết bị
phục vụ nhiệm vụ sản xuất.
- Quản lý, chỉ đạo nghiệp vụ xuất, nhập, nghiệm thu vật tư trong sản xuất.
- Ký kết, thanh lý các hợp đồng kinh tế với khách hàng.
* Phòng tài chính : có trách nhiệm về quản lý tài chính, thanh toán theo pháp luật về
kế toán Việt Nam.
20


- Phản ánh (thông tin) cho giám đốc một cách liên tục, toàn diện và có hệ thống các
loại vật tư, tiền vốn và toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Tham mưu đề xuất các biện pháp quản lý hiệu quả toàn bộ hoạt động sản xuất kinh
doanh đề ra các phương án kinh doanh tối ưu nhất.
* Phòng sản xuất :
- Thực hiện nhiệm vụ sản xuất, quản lý máy móc, thiết bị được giao. Quản lý công

nhân viên của nhà xưởng.
- Tham mưu tổng hợp xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng và quản lý
thực hiện kế hoạch.
- Tham mưu, quản lý, chỉ đạo thực hiện công tác may trong sản xuất.
- Đề xuất các hạng mục mua sắm, chế tạo, nâng cấp máy móc may
- Phối hợp khảo sát lập dự toán định mức cho các sản phẩm mới
- Phối hợp tổ chức kiểm tra tay nghề người lao động.

21


×