Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (843.65 KB, 44 trang )

Câu 1: Phân tích xu hướng vận động của nền kinh tế thế giới và tác động của
chúng đến chính sách kinh tế của Việt Nam
Câu 2: So sánh Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch(GATT) và Tổ chức
thương mại quốc tế (WT).
Câu 3: So sánh chính sách hướng nội và chính sách hướng ngoại.
Câu 4:So sánh ưu nhược điểm của chiến lược mở cửa nển kinh tế với chiến lược
đóng cửa nền kinh tế?
Câu 5: Phân biệt sự khác nhau giữa bán phá giá hàng hóa và bán phá giá hối
đoái?
Câu6: Phân biệt thuế quan và hạn ngạch:
Câu 7:Nêu khái niệm, nội dung, chức năng và các đặc điểm của thương mại quốc
tế.
Câu 8: So sánh hai chính sách TMQT là mậu dịch tự do và bảo hộ mậu dịch?
Câu 9: So sánh FDI và ODA
Câu 10: So sánh đầu tư trực tiếp(FDI) và gián tiếp(FPI, tác động đến VN
Câu 11: Sự hình thành và phát triển của khu vực mậu dịch tự do ASEAN ( AFTA).
Sự tác động của AFTA đến Việt Nam.
Câu 12: Lịch sử phát triển của Liên Minh châu Âu EU? Quan hệ Việt Nam-EU
Câu 13: Phân tích các chức năng của tổ chức TMTG ( WTO). Những thuận lợi và
khó khăn của VN khi gia nhập WTO.
Câu 14: Lý do thành lập, cơ cấu tổ chức, vai trò của IMF, WB, ODA
Câu 15: liên kết kinh tế quốc là gì? Tại sao chính phủ việt nam xác định việc tham
gia liên kết khu vực và thế giới là xu hướng tất yếu khách quan? Hãy nêu những
liên kết kinh tế quốc tế mà việt nam đã tham gia.
Câu 16: sự phát triển của các hình thức liên kết kinh tế quốc tế

1


ĐỀ CƯƠNG MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ
PHẦN II: Trả lời Đúng ,Sai có giải thích:


1> Cuộc khủng hoảng tài chính và tiền tệ xảy ra trong nước Mỹ nhưng lại gây ảnh
hưởng đến nền kinh tế của các quốc gia khác và kinh tế toàn cầu. Đay là ảnh
hưởng tiêu cự của tự do hóa thương mại. (Đ)
2> Bán phá giá hàng hóa là bán hàng ra nước ngoài với giá thấp hơn giá của đối
thủ cạnh tranh trên thị trường đó. (Sai) Vì 1sp được coi là bán phá giá nếu giá
xuất khẩu thấp hơn giá trị thông thường được bán trên thị trường nội địa
của nước xuất khẩu
3> GATT ra đời trước sự ra đời của IMF và World Bank. (Sai) vì GATT ra đời
sau chiến tranh thé giới tứ 3 còn IMF và WB ra đời khi chiến tranh chưa
kết thúc.
4> Hành động trợ giá XK cho nông sản của các nước phát triển làm cho giá hàng
nông sản trên thị trường thế giới thấp xuống lượng nông sản giao dịch tăng lên
và làm cho đời sống người dân trên toàn TG được sung túc hơn nhờ có thể mua
nhiều hàng hóa với giá rẻ. ( Đúng) vì khi trợ giá XK làm cho mức cung ngoại
thương tăng do mở rộng quy mô sản xuất.
5> Hàng hóa khi đi qua một vùng lãnh thổ hải quan đều phải làm thủ tục nhập
khẩu. ( Đúng) vì tát cả các hàng hóa khi xuất hoặc nhập cảnh đều phải làm
thủ tục hải quan.
6> Thuế NK giá hàng trên thị trường nội địa tăng làm cho các nhà sản xuất nội địa
làm việc hiệu quả hơn. (Đúng) vì như thế sẽ tạo điều kiện cho các DN trong
nước mở rộng quy mô sx , tăng Slg, hoạt động hiệu quả.
7> Trong mọi trường hợp, nước tiến hành điều tra hành động bán phá giá của nước
khác đều lấy giá bán thông thường của SP đó hoặc SP tương tự trên thị trường ở
nước XK đẻ làm giá so sánh giá bán của SP đó trên thị trường nước NK. ( Sai)
vì tiến hành điều tra hành đọng bán phá giá của nước XK chứ khong phái
các nước khác.
2


8> Hành động bán phá giá hối đoái là hành động chỉ thực hiện được khi chính phủ

nước XK phá giá đồng nội tệ. (Sai) vì bán phá giá hối đoái xảy ra khi giá của
hàng XK bán thấp hơn giá của đói thủ cạnh tranh nhưng người thực hiện
bán phá giá hối đoái vẫn thu được lợi nhuận phụ thêm nhờ vào sự mất giá
của đồng tiền là mát giá đối nội và đối ngoại.
9>

APEC là một liên kết khu vực mà Việt Nam đã gia nhập vào năm 1998.

Đúng. 11/1998 VN trở thành thành viên chính thức của diễn đàn hợp tác
kinh tế Châu Á Tbinh Dương.
10>

Từ khi TLập đến nay,WTO (1/1/1995)chưa đàm phán thành công 1 vòng

đàm phán nào. ( Đúng)
11>

Theo nguyên tấc MFN, nếu nước A cho nước B hưởng chế độ ưu đãi

MFN thì nước A sẽ đối xử với hàng hóa của nước B ngang hàng với hàng hóa
của nước A. Đúng vì các bên tham gia trong quan hệ kinh tế thương mại sẽ
dành cho nhau những điều kiện ưu đãi không kém hơn những ưu đãi mà
mình đã hoặc sẽ dành cho nước khác.

3


PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Phân tích xu hướng vận động của nền kinh tế thế giới và tác động của
chúng đến chính sách kinh tế của Việt Nam

Trả lời:
1.

Xu hướng mở cửa, hội nhập của các quốc gia.

+ Mở cửa nền kinh tế là gắn nền kinh tế nội địa với kinh tế khu vực và thế giới thong
qua việc mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại. phát triển kinh tế không chỉ dựa vào
nguồn lực trong nước mà còn tận dụng nguồn lực bên ngoài.
+ Hội nhập kinh tế là việc gắn kết mang tính thể chế giữa các nền kinh tế lại với
nhau. Cụ thể là hội nhập kinh tế là quá trình chủ động thực hiện đồng thời 2 công
việc: một mặt, gắn nền kinh tế và thị trường từng nước với thị trường khu vực và
thế giới thong qua các nỗ lực thực hiện mở cửa và thúc đẩy tự do hóa nền kinh tế;
mặt khác, các quốc gia hội nhập và góp phần xây dựng các thể chế kinh tế khu vực
và toàn cầu.
Hội nhập kinh tế có 6 cấp độ như sau:
- Khu vực / hiệp định thương mại ưu đãi.
- Khu vực / hiệp đinh thương mại tự do.
- Lien minh thuế quan.
- Thị trường chung
- Lien minh kinh tế tiền tệ.
- Hội nhập toàn diện.
2.

Xu hướng hợp tác của nền kinh tế.

Xu hướng mở cửa nền kinh tế làm xuất hiện ngày càng nhiều những vấn đề kinh tế
toàn cầu mà bản thân một quốc gia không thể tự giải quyết. các vấn đề này đòi hỏi
phải có sự phối hợp chung để giải quyết. các vấn đề đó là:

4



- Vấn đề về kinh tế: tính thống nhất cảu nền kinh tế hay xu hướng quốc tế hóa đời
sống kinh tế thế giới trên cơ sở mở rộng các quan hệ hợp tác cùng có lợi giữa các
quốc gia.
- Các vấn đề về chính trị: chính sách đối đầu buộc các quốc gia phải tăng cường chi
phí quốc phòng rất lớn và tác động rất xấu đến nền kinh tế của nhiều quốc gia, đặc
biệt là các quốc gia đang phát triển. thế giới chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp
tác để cùng phát triển. các quốc gia này ưu tiên đẩy mạnh phát triển kinh tế. chính
vì vậy, sự hợp tác giữa các quốc gia về thương mại, đầu tư, khoa học – công nghệ
ngày càng phát triển.
- Ô nhiễm môi trường sinh thái: đây là vấn đề đang được đặt ra trên phạm vi toàn
cầu.vì vậy các quốc gia cần phải có sự phối hợp hành động để bảo vệ ngôi nhà chung.
- Những vấn đề toàn cầu nghiêm trọng khác: vấn đề y tế, lương thực, thực phẩm,
thiên tai, ….
3. Xu hướng phát triển kinh tế tri thức.
Kinh tế tri thức là nền kinh tế dc xây dựng trên cơ sở sản xuất, phân phối và sử
dụng thong tin tri thức.
Đặc điểm của nền kinh tế tri thức:
- Tốc độ tăng trưởng trong nền kinh tế tri thức dc thực hiện theo chiều sâu. Nguồn
lao động được đào tạo bài bản, làm chủ nền khoa học công nghệ cao, tiên tiến. Hơn
nữa, yếu tố công nghệ hướng tới công nghệ sạch và bền vững.
- Trong nền kinh tế tri thức, khu vực dịch vụ phát triển và chiếm tỷ trogj lớn nhất
GDP, đặc biệt các dịch vụ: nghiên cứu khoa học – công nghệ, tài chính ngân hàng,
bưu chính viễn thong phát triển nhanh.
- Vốn đầu tư toàn xã hội chủ yếu dành cho việc phát triển khoa học công nghệ và
giáo dục đào tạo.
- Tốc độ tăng trưởng nhanh và bền vững, giảm thiểu được tác động tiêu cực của chu
kỳ kinh doanh. Kinh tế tri thức sử dụng ngày càng ít các yếu tố đầu vào là tài
5



nguyên hữu hình, ngược lại sử dụng ngày càng nhiều tài nguyên vô hình như tri
thức, thong tin, …

b. tác động đến Việt Nam.
+ Việt Nam cần phải chủ động hội nhập vào nền KTTG với các chiến lược thích
hợp
+ VN cần phải điều chỉnh cơ cấu và cơ chế của nền KT cho phù hợp với xu
hướng của toàn cầu hóa. Đó là chuyển đổi nền KT theo cơ chế thị trường; đẩy mạnh
công nghiệp và dịch vụ; tạo ra sự bình đẳng giữa các thành phần KT.
+ Phải có chính sách thu hút công nghệ hiện đại đặc biệt là công nghệ nguồn
+ Cần phải chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ KH-CN, đội ngũ những nhà quản
lý có chất lượng cao và đội ngũ công nhân.
+ Phải có sự điều chỉnh cơ cấu mặt hàng XNK (đặc biệt chú trọng những mặt
hàng có chất lượng cao và các dịch vụ để đáp ứng được nhu cầu TG). Đồng thời
phải phát huy tính sáng tạo của các doanh nghiệp, cá nhân.
Câu 2: So sánh Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch(GATT) và Tổ chức
thương mại quốc tế (WTO).
Trả lời:
Giống nhau: WTO là tổ chức kế thừa sự hoạt động của GATT cho nên 2 tổ chức này
có điểm giống nhau la:
-

Mục tiêu hoạt động: nhằm thúc đẩy sự tự do thương mại trên toàn cầu.

-

Lấy nguyên tắc tối huệ quốc để xây dựng chính sách thương mại giữa các quốc
gia thuộc WTO.


Khác nhau:
GATT
-

Là một loạt các quy định, hiệp

WTO
-

Là tổ chức thường trực có ban thư ký

định do bên ko có nền tảng về thể chế,

riêng với 625 thành viên được lãnh đạo bởi một

điều chỉnh chỉ là một ban thư ký nhỏ

tổng giám đốc và 4 phó giám đốc

gắn kết với mục đích ban đầu là cố gắng thành lập tổ chức thương mại quốc tế
( ITO)

Các hiệp định của WTO mang tính cam

kết, cố định và vĩnh viễn
-

Các quyết định của WTO còn bao hàm
6



-

Các hiệp định của GATT mang

cả thương mại dịch vụ và các khía cạnh lien quan

tính chất tạm thời dc thay đổi bổ sung

đến thương mại như vấn đề trí tuệ và hoạt động

qua các vòng đàm phán thương mại

đầu tư

-

Các quyết định GATT dc quyết

-

WTO phần lớn mang tính đa bên, các

định cho thương mại hàng hóa

nước ra nhập phải cam kết áp dụng chọn goi toàn

-


bộ, tuy nhiên đối với các nước châm j phát triển

GaTT bao gồm nhiều hiệp định

có lien quan đến thương mại, việc áp
dụng chúng ở những nước thành viên
mang tính chọn lọc và tự nhiên
+ GATT giải quyết tranh chấp chậm

có những nhượng bộ riêng
+ WTO giải quyết nhanh hơn cũng dễ dàng và
đảm bảo hơn
WTO là tổ chức duy nhất quản lý luật lệ giữa
các quốc gia trong thương mại quốc tế.

Câu 3: So sánh chính sách hướng nội và chính sách hướng ngoại.
Trả lời.
Gống nhau: Đều là những quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc, công cụ và những biện
pháp thích hợp mà nhà nước sử dụng để điều chỉnh các hoạt động thương mại quốc tế
của mỗi quốc gia trong một thời gian nhất định nhằm đạt được mục tiêu trong chiến
lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia đó.
Khác nhau:
Chỉ

Chính sách hướng nội

Chính sách hướng ngoại

tiêu
Khái


Là chính sách mà nền kinh tế phát triển Là chính sách mà nền kinh tế lấy xuất

niệm

tự lực cánh sinh dựa trên tài nguyên

khẩu làm động lực để phát triển. tham

sãn có của quốc gia, tạo ra sản phẩm

gia vào quá trình phân công lao động

hàng hóa phục vụ cho người dân trong

khu vực và quốc tế, chuyên môn hóa vào

nước. chính phủ điều hành và can thiệp sản xuất những sản phẩm mà quốc gia có

Ưu
điểm

tuyệt đối vào hoạt đông XNK, phân

lợi thế để phát triển

phối ngoại thương.
-Thị trường nội địa dc bảo hộ chặt chẽ,

-Tạo sựu năng động trong phân công lao


nhờ đó mà nền công nghiệp trong nước
7

động quốc tế


có điều kiệm thuận lợi để phát triển.

-Làm cho nền kinh tế phát triển năng

Đặc biệt ở các nước có nền công nghiệp

động vì doanh nghiệp luôn đối diện với

nội địa chưa phát triển nền kinh tế chủ

canh tranh về chất lượng, giá cả,… với

yếu dựa vào nông nghiệp và khai thác

các sản phẩm khác trên thế giới.

tài nguyên

-Mở cửa kinh tế tạo điều kiện cho cạnh

-Là mô hình phát triển dựa vào nguồn

tranh phát triển, là động lực để cải tổ nền


tài lực bên trong, cho nên mọi tiềm lực

kinh tế, hợp lý hóa sản xuất, đầu tư mới

quốc gia được huy động cao độ cho

công nghệ, tạo nguồn nhân lực.

công cuộc phát triển kinh tế.

-Tăng cường thu hút vốn đầu tư, đẩy

-Phát triển kinh tế trong nước ít chịu sự

mạnh xuất khẩu là nhân tố quan trọng

tác động của thị trường thế giới, nên tốc

làm lành mạnh hóa môi trường, tài chính

độ tăng trưởng kinh tế tuy thấp nhưng

quốc gia, giảm bớt nợ vay, thực hiện cân

ổn định

bằng cán cân thanh toán và cán cân
thương mại quốc tế.
-Chính sách hướng về xuất khẩu còn

được xem như là một chính sách ngoại
thương tạo ra sự công bằng hơn trong

Nhược - -Hàng hóa sản xuất ko mang tính cạnh

nền kinh tế
Nền kinh tế trong nước phụ thuộc nhiều

điểm

vào nền kinh tế thế giới và dễ bị thao

tranh trên thị trường quốc tế.

-Nhiều ngành kinh tế của quốc gia phát túng bởi thị trường thế giới
triển ko hiệu quả vì ko phát triển dựa
vào lợi thế mà chỉ dựa vào nhu cầu của
nền kinh tế đóng cửa
-Mất cân đối trong cán cân thương mại
vì nguồn thu ngoại tệ từ xuất khẩu hạn
chế
-Vay nợ nước ngoài lớn, khả năng trả
nợ khó khăn

8


Câu 4:So sánh ưu nhược điểm của chiến lược mở cửa nển kinh tế với chiến lược
đóng cửa nền kinh tế?
Trả lời:

-

Chiến lược đóng cửa nền kinh tế: Các quốc gia hạn chế các mối quan hệ kinh
tế đối ngoại với bên ngoài, phát triển kinh tế bằng nội lực là chính, thực hiện tự
cung, tự cấp bằng nguồn lực sẵn có trong nước.

+> Ưu điểm: Phân phối và sử dụng hàng hóa trong nước, bí mật quốc gia được
đảm bảo. Thương hiệu hàng hóa và công nghệ sản xuất không bị ảnh hưởng bởi
bên ngoài.
+> Nhược điểm: Kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế trong nước, không du
nhập thêm các sản phẩm từ bên ngoài khiến hàng hóa không phong phú, công nghệ
không được cải tiến, vì thế sẽ không tránh khỏi những khủng hoảng kinh tế bên
ngoài làm ảnh hưởng đến.
-

Chiến lược mở cửa của nền kinh tế: Các nước thực hiện việc mở rộng các
quan hệ kinh tế đối ngoại với bên ngoài, trọng tâm là hoạt động ngoại thương,
trong đó chú trọng hàng đầu là đẩy mạnh xuất khẩu, tăng cường thu hút và sử
dụng vốn và công nghệ bên ngoài để khai thác có hiệu quả nguồn lực trong
nước.

+> Ưu điểm:
- Tạo ra sức ép làm cho các doanh nghiệp trong nước phải không ngừng cải tiến,
nâng cao sức cạnh tranh, làm thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của lực lượng sản xuất
và phân công lao động quốc tế ở các quốc gia, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế các
nước theo hướng hợp lý, có hiệu quả hơn.

9



- Xóa bỏ dần sự ngăn cách giữa nền kinh tế trong nước với nền kinh tế khu vực
và thế giới; thúc đẩy trao đổi với các nước, tận dụng lợi thế ở trong nước và tranh thủ
được các yếu tố thuận lợi bên ngoài.
- Đối với các nước đang phát triển, có thể đi tắt đón đầu trong quá trình thực hiện
công nghiệp hóa thông qua việc mở cửa kinh tế với bên ngoài, đón nhận vốn đầu tư,
công nghệ, kinh nghiệm quản lý, phát triển ngoại thương và các hoạt động kinh tế đối
ngoại khác.
- Thúc đẩy sự xích lại gần nhau của các dân tộc, làm cho con người ở các nước
khác nhau ngày càng hiểu nhau, có thiện chí với nhau, cùng nhau xây dựng một thế
giới hòa bình, ổn định và phát triển.
+> Nhược điểm:
- Do các nước đều tăng cường các quan hệ kinh tế với nhau nên mức độ phụ
thuộc vào nền kinh tế các nước khác, phụ thuộc vào nền kinh tế thế giới ngày càng
tăng.
- Áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng, các doanh nghiệp trong nước có sức cạnh
tranh yếu khó tồn tại được ở thị trường trong nước chứ chưa nói đến thị trường nước
ngoài, dẫn đến nguy cơ phá sản nhiều doanh nghiệp.
- Mất cân đối về cơ cáu ngành, phát triển phiến diện
Câu 5: Phân biệt sự khác nhau giữa bán phá giá hàng hóa và bán phá giá hối
đoái?
Trả lời:
Tác dụng: Gạt bỏ đối thủ cạnh tranh, thu lợi nhuận độc quyền, giải quyết hàng tồn
kho.
Phá giá hàng hóa
Do ban giám đốc công ty điều hành

Phá giá hối đoái
Do nhà nước hoặc ngân hàng nhà nước

tiến hành

Tác động đến hàng xuất khẩu và thị Tác động đến tất cả các loại hàng hóa một
trường nhập khẩu
cách tự động
Làm cho giá của hàng xuất khẩu thấp hơn Giá của hàng xuất khẩu có thể thấp, cao
10


giá của hàng hóa ở nội địa
hơn hoặc bằng giá nội địa
Đòi hỏi nhà XK phải có thực lực về kinh Sức mua của đồng tiền trong nước lớn hơn
tế để theo đuổi các chính sách của việc nước ngoài.
bán phá giá.

Câu6: Phân biệt thuế quan và hạn ngạch:
- Đều là những hàng rào mà quốc gia dựng lên để bảo hộ sản xuất trong nước.
Thuế quan
Hạn ngạch
Sử dụng công cụ thuế thông qua thuế suất, Sử dụng nguyên tắc điều chỉnh về số
thuế biểu để điều chỉnh việc nhập khẩu

lượng (hạn ngạch) để điều chỉnh việc nhập

khẩu
Về cơ bản thuế quan tồn tại có tính chất Không tạo ra nguồn thu cho ngân sách nhà
lâu dài và là một nguồn thu ngân sách chủ nước
yếu của một quốc gia
Thuế quan tạo sự giám sát chặt chẽ của

Ít bị chi phối trong các thỏa thuận về


các tổ chức thương mại song phương và thương mại quốc tế và được xem như biện
đa phương các nước tham gia phải cam pháp tự vệ trong thương mại quốc tế.
kết cắt giảm theo thỏa thuận
Câu 7:Nêu khái niệm, nội dung, chức năng và các đặc điểm của thương mại quốc
tế.
Trả lời:
1. Khái niệm.
Thương mại quốc tế là sự trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia thong
qua mua bán, lấy tiền tệ làm môi giới, tuân theo nguyên tắc trao đổi nguyên giá,
nhằm đem lại lợi ích cho các bên.
2. Nội dung:
-

Xuất nhập khẩu hàng hóa hữu hình: nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, lương
thực, thực phẩm, các loại hàng tiêu dung,…
11


-

Xuất nhập khẩu hàng hóa vô hình: bí quyết công nghệ, bằng phát minh sang
chế,phần mền máy tính, các bảng thiết kế kỹ thuật,…

-

Gia công thuê quốc tế: gia công là phương thức giao dịch đặc biệt trong đó một
bên (được gọi là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên vật liệu, bán thành
phẩm,… để chế biến ra thành phẩm sau đó giao lại cho bên đặt gia công và
nhận thù lao.


-

Tái xuất khẩu và chuyển khẩu: tái xuất khẩu là nhập khẩu tạm thời hàng hóa từ
bên ngoài vào sau đó tiến hành xuất khẩu sang một nước thứ 3 với điều kiện
hàng hóa đó không qua gia công, chế biến. còn hoạt động chuyển khẩu là việc
một nước trung gian mua hàng từ một nước, vùng lãnh thổ để bán sang một
nước, vùng lãnh thổ thứ 3 mà không qua thủ tục nhập khẩu vào và không làm
thủ tục xuất khẩu ra khỏi nước trung gian.

-

Xuất khẩu tại chỗ: là việc hàng hóa, dịch vụ có thể chưa vượt ra ngoài biên giới
quốc gia nhưng ý nghĩa kinh tế của nó tương tự như hoạt động xuất khẩu.

3. Chức năng.
-

Làm biến đổi cơ cấu giá trị sử dụng của các sản phẩm trong nền kinh tế, hơn nữa
thong qua xuất nhập khẩu, thu nhập quốc nội và thu nhập quốc dân có thể tăng
lên về quy mô. Thông qua việc định hướng chính phủ, cơ cấu tiêu dung của cả
xã hội hướng tới cơ cấu có lợi cho nền kinh tế trong nước.

-

Góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế quốc dân, do mở rộng trao đổi và
khai thác triệt để lợi thế so sánh động của nền kinh thế nội địa trên cơ sở phân
công lao động quốc tế, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành.

4. Đặc điểm.
-


TMQT có xu hướng tăng nhanh ,cao hơn so với tố đọ tăng trưởng của nền kinh
tế, điều đó làm cho tỉ trọng kim ngạch ngoại thương trong tổng thu nhập quốc
dân của mỗi quốc gia tăng lên.

-

Tốc độ tăng trưởng của dịch vụ nhanh hơn của hàng hóa thê hiện sự biến đôi sâu
sắc trong cơ cấu kinh tế, cơ cấu hàng xuất nhập khẩu của mỗi quốc gia
12


-

Cơ cáu mặt hàng trong TMQT có ự thay đổi sâu sắc theo hướng giảm tỉ trọng
nhóm hang thô, nguyên vật liệu tăng tỷ trọng sản phẩm công nghiệp chế tạo,mặt
hàng tinh chế, dầu mỏ, khí đố …

-

Mức độ cạnh tranh ngày càng tăng về chất lượng,giá cả , điều kiện giao hàng, bao
bì, mẫu mã, thời hạn thanh toán, các dịch vụ sau bán hàng…

-

Chu kỳ sống của từng loại sản phẩm ngày càng rút ngắn, việc đổi mới thiết bị,
đổi mới công nghệ, mẫu mã hàng hóa diễn ra liên tục. Đòi hỏi DN phải năng
động, nhạy bén khi tham gia thị trường thế giới.

-


Sự phát triển của các quan hệ kinh tế quốc tế thúc đẩy tự do hóa thương mại
song giữa các liên kết khinh tế quốc tế cung hình thành các rào cản mới và yêu
cầu bảo hộ mậu dịch ngày càng tinh vi hơn.

-

Vì thế vai trò của WTO ngày càng trở nên đặc biệt quan trọng trong điều chỉnh
TMQT, không những thế mức độ điều chỉnh ngày cang cao và hiệu quả hơn.

(*) Các nguyên tắc cơ bản trong quan hệ KTQT:
1) Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN)
Theo nguyên tắc này, các bên tham gia buôn bán với nhau sẽ dành cho nhau
những điều kiện ưu đãi không kém hơn những ưu đãi mà mình đã, đang và sẽ dành
cho nước thứ ba.
Nguyên tắc này được hiểu theo 2 cách:
Cách một: tất cả những ưu đãi và miễn giảm mà một bên tham gia trong các
quan hệ kinh tế - TMQT đã hoặc sẽ dành cho bất kỳ nước thứ ba nào, thì nước bên
tham gia kia cũng sẽ được hưởng vô điều kiện như thế.
Cách hai: Hàng hóa được chuyển giữa hai bên tham gia quan hệ kinh tế thương
mại thì không cần chịu mức thuế và tổn phí cao hơn và những thủ tục phiền hà hơn so
với hàng hóa nhập khẩu từ nước thứ ba.
2) Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT)

13


Đòi hỏi những sản phẩm nước ngoài và đôi khi cả nhà cung cấp nước ngoài
được đối xử trên thị trường nội địa không kém ưu đãi hơn so với các sản phẩm nội địa
cùng laoij cũng như các nahf cung cấp nội địa.

3) Nguyễn tắc ngang bằng dân tộc (NP)
- Công dân của cá bên tham gia TMQT được hưởng mọi quyền lợi và nghĩa vụ
như nhau( trừ quyền ứng cử, bầu cử..)
4) Nguyễn tắc có đi, có lại ( tương hỗ)
Đòi hỏi các nước phải dành cho nhau những ưu đãi và nhượng bộ tương xứng
nhau trong quan hệ trao đổi.
5) Nguyên tắc chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập (GSP)
- KN: Là chế độ tối huệ quốc đặc biệt của các nước công nghiệp phát triển,
giành cho các nước đang phát triển, khi đưa hàng công nghiệp chế biến vào các nước
này.
- Đặc điểm:
+ Không mang tính cam kết
+ Chỉ dành cho các nước đang phát triển
+ Không bắt buộc áp dụng nguyên tắc có đi, có lại
6) Nguyên tắc Cạnh tranh lành mạnh:
- Đòi hỏi các DN không áp dụng biện pháp bán phá giá đối với các nước khác
- Cho phép các quốc gia bị xâm hại được áp dụng các biện pháp tự vệ khi cần
thiết
- Các công ty đa và xuyên quốc gia không được áp dụng các biện pháp phi
kinh tế trong cạnh tranh là tổn thất hoặc lũng đoạn thị trường các nước đang phát triển
- Nghiêm cấm áp dụng các biện pháp phá giá trá hình ( trợ cấp XK quá mức cần
thiết)
7) Nguyễn tắc Minh bạch hóa chính sách kinh tế
Đảm bảo cho các môi trường chính sách ổn định và có thể dự đoán được

14


Câu 8: So sánh hai chính sách TMQT là mậu dịch tự do và bảo hộ mậu
dịch?

Trả lời.
Giống nhau: đều là các chính sách thương mại quốc tế.
-

Mậu dịch tự do
Nhà nước mở cửa hoàn toàn thị

-

Bảo hộ mậu dịch
Nhà nước một mặt sử dụng các

trường nội địa để hàng hóa nước noài có biện pháp bảo vệ thị trường nội địa trước
thể tự do lưu thông vào thị trường trong sự cạnh tranh mạnh mẽ của hàng nhập
nước
-

ngoại.
Tạo Điều kiện cho TMQT phát

-

Một mặt giúp đỡ các DN trong

triển trên cơ sở quy luật tự do cạnh tranh
nước để xâm nhập thị trường nước ngoài.
Chính phủ không sử dụng các công Chính phủ áp dụng những biện
cụ thuế quan và phi thuế quan để hạn chế pháp thuế quan và phi thuế quan, giấy
xuất nhập khẩu vì thế việc sx và xuất nhập phép, hạn ngạch, các biện pháp kỹ thuật để
khẩu được tự do thực hiện

-

Trong nền kinh tế thị trường thì

hạn chế hàng nhập khẩu
-

CP

sẽ thực hiện cắt, giảm hoặc

quy luật tự do cạnh tranh là một trong ba miến thuế XK, thuế GTGT , thuế thu nhập
quy luật cơ bản điều tiết sự hoạt động DN để nâng đỡ cho các DN XK trong
trong nước.
-

Thực hiện chủ yếu thông qua đàm

nước.
-

Trợ cấp XK đối với các mặt hàng

phán, ký kết hiệp đinh song và đa phương. khuyến khích để DN có lợi thế cạnh tranh.
15


-

Điều chỉnh, nới lỏng dần theo Đề ra thuế và các chỉ tiêu và chất lượng an


những thỏa thuận song phương và đa toàn kỹ thuật khát khe
phương giữa các quố gia đối với các công
cụ bảo hộ mậu dịch đã và đang tồn tại
trong quan hệ TMQT.
-

Hình thành các liên kết kinh tế

quốc tế với các tổ chức kinh tế quốc tế
nhắm mục đích tự do hóa thương mại
trong khuôn khổ đó
Mọi trở ngại về TMQT được xóa
bỏ làm thúc đẩy tự do lưu thông hàng hóa
-

Thúc đẩy sự cạnh tranh, sự đổi mới

-

Giảm bớt sức cạnh tranh của hàng

nhập khẩu
-

Do có sự bảo hộ của nhà nước cho

về công nghệ, kỹ thuật hiện đại đòi hỏi các nên các DN sẽ dần khẳng định được vị thế
DN nội địa phát triển hoàn thiện hơn, của mình cả ở thị trường trong nước cũng
không những thế còn tận dụng và khai thác như tăng sức cạnh tranh để xâm chiếm thị

hiệu quả các nguồn lực trong nước cũng trường nước ngoài
như các nguồn lực bên ngoài
-

-

Điều tiết BOP, sử dụng hợp lý

Trong nền kinh tế mở thị trường nguồn ngoại tệ của quốc gia

hàng hóa sẽ sôi động và phong phú hơn cả

-

Việc đánh thuế sẽ làm tăng thêm

về số lương mặt hàng cũng như về chất một khoản thu nhập cho nhà nước
lượng SP khi đó NTD sẽ chủ động hơn
trong việc lựa chọn hàng hóa với giá cả
phải chăng hơn.
Do thị trường trong nước được điều

-

Khi việc bảo hộ trở nên khắt khe và

tiết chủ yếu bởi quy luật tự do cạnh tranh quá dài sẽ dẫn đến sự cô lập kinh tế của
vì thế nền kinh tế cũng dễ rơi vào tình một nước, đi ngược lại xu thế thời đại
trạng khủng hoảng, phát triển mất ổn định, ngày nay. Khi đó do không nhập khẩu
bị lệ thuộc vào tình hình kinh tế chính trị được thiết bị công nghệ hiện đại sẽ làm

bên ngoài

cho nền kinh tế sẽ dẫn đén sự tụt hậu về
16


-

Những nhà sản xuất nội địa chưa khoa học, kỹ thuật

thích ứng kịp thời có thể sẽ dẫn đến tình

-

Không tạo được môi trường cạnh

trạng bị phá sản trước sự cạnh tranh vô tranh, nền sản xuất nội địa kém hiệu quả .
cùng mạnh mẽ của hàng hóa nước ngoài

-

Thị trường hàng hóa kém đa dạng,

mẫu mã và chất lượng sản phẩm chậm cải
tiến, giá cả hàng hóa thì cao làm cho người
tiêu dùng không có cơ hội lựa chon
-

Khi hàng hóa kém đa dạng, thì việc


xuất hiện nhiều hàng hóa lậu với giá cả
thấp, mẫu mã đa dạng sẽ thu hút bộ phận
không nhỏ NTD
Câu 9: So sánh đầu tư trực tiếp (FDI) và nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức
(ODA)
Trả lời.
Giống nhau: đều là hình thức đầu tư quốc tế.
Khái

FDI
Là hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư

ODA
Là khoản viện trợ không hoàn lại

niệm

nước ngoài góp một số vốn vào lĩnh vực sản hoặc cho vay ưu đãi của các CP và
xuất, dịch vụ, họ được phép trực tiếp tham gia các tổ chức nước ngoài
điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư

Đặc

-

điểm

-

-


với phần

viện trợ không hoàn lại chiếm ít nhất

25% giá trị của khoản vay đó.
Chủ đầu tư nước ngoài góp một phần Vốn ODA không cấp cho
vốn tối thiểu vào vốn pháp định theo quy định

nhứng dợ án mang tính chất thương

của luật đầu tư từng nước để họ có quyền trực

mại mà chỉ nhằm mục đích nhân

tiếp tham gia điều hành, quản lý

đạo, giúp phát triển kinh tế, tháo gơc

Trong DN có vốn đấu tư nước ngoài thì

khó khăn về tài chính , hoặc các mục

quyền quản lý Dn sẽ tỷ lệ thuận với tỉ lệ vốn

dích nhằm nâng cao lợi ích kinh tế

góp của nhà đầu tư nước ngoài

xã hội của nước được nhận viện trợ.


Quyền lợi của nhà đầu tư nước ngoài
17

-

Quá trính cung cấp ODA đem


gắn liền với dự án đầu tư. Sau khi trừ thuế

lại lợi ích cho cả hai phía

TNDN và các khoản đóng góp cho nước chủ

-

nhà nhà đầu tư sẽ nhận được phần lợi nhuận

nhân đạo, thể hiện nghĩa vụ đồng

tương ứng với tỉ lệ vốn góp. Chủ yếu đem lại

thời là sự quan tâm giúp đỡ của các

lợi ích cho nhà đầu tư

nước giàu vời các nước nghèo, tăng

-


Chủ thể của đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI) là các công ty xuyên và đa quyết gia , và

Viện trợ ODA mang tính chất

cường thúc đẩy mối quan hệ hợp tác
của hai bên.

trực tiếp kiểm soát hoạt động của DN, đưa ra
những quyết định có lợi cho họ nhất
-

Nguồn FDI được sử dụng theo mục đích
của chủ thể đầu tư trong phạm vi của luật đầu
tư nước sử tại. Nước tiếp nhận đàu tư chỉ có
thể định hướng gián tiêp thông qua các công

Hình

-

thức

cụ như thuế…
DN liên doanh được thành lập và có sự

-

Theo phương thức hoàn trả:


tham gia góp vốn của nước ngoài là một pháp

viện trợ không hoàn lại sau khi nhận

nhân riêng nhưng độc lập. Vì thế dù một trong

viện trợ thi sẽ không phải hoàn lại

các bên tham gia góp vốn có bị phá sản thì Dn

tiền cho bên viện trợ mà chỉ thực

vẫn tồn tại

hiện các chương trình được thỏa

-

DN 100% vốn nước ngoài thuộc quyền

thuận giữa hai bên. Còn viện trợ

sở hữu của nước ngoài được thành lập và quản

hoàn lại được nhận với mức lãi suất

lý của nhà đàu tư nước ngoài, mang pháp nhân

ưu đãi, thời gian trả nợ thích hợp.


Việt Nam chịu sự điều chỉnh của VN

ODA hỗn hợp là sự kết hợp của

-

Hợp đồng hợp tác kinh doanh được ký

ODA hoàn lại và không hoàn lại

kết giữa hai hay nhiều bênđể tiến hành một số

-

hoạt động kinh doanh, nhà đầu tư tự quy định

song phương được coi là khoản viện

trách nhiệm không cần thành lập pháp nhân

trợ của nước phát triển giành cho

mới

nước đang và kém phát triển thông

Theo nguồn cung cấp: ODA

qua việc ký kết giữa hai CP và đa

phương là do nước hoặc thông qua
18


các tổ chức để viện trợ
-

Theo mục tiêu sử dụng: có dự

án đầu tư, hỗ trợ kỹ thuật, hốc trợ
chương trình
+ Lãi suất thấp ( dướ 3% trung bình từ

Tác



động

+ Cho phép được tham gia trực tiếp vào việc 1-2 năm)

tích

điều hành sản xuất kinh doanh

cực

+ Khai thác triệt để lợi thế so sánh của nước ( 25-40 năm mới phải hoàn trả, thời

Đối với nhà đầu tư nước ngoài:


+ Thời gian cho vay và ân hạn được dài
gian ân hạn 8-10 năm)

tiếp nhận vốn

+ Tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch đồng+ Trong nguồn vốn ODA luôn có khoản
thời cũng là phương thức giáp nhà đàu tư nước viện trợ không hoàn lại chiểm 25%
tổng nợ

ngoài thực hiền chuyển giá


Đối với bên tiếp nhận vốn:

+ FDI là một trong những nguồn quan trọng để
bù đắp sự thiếu hụt vốn ngoại tệ của nước nhận
đàu tư
+ Tạo điều kiện để khai thác tốt nhát lợi thế so
sành của nên kinh tế
+ Tiếp thu công nghệ sản xuất tiên tiến, kinh
nghiệm quản lý hiện đại của nước ngoài góp
phần cải thện cán cân thương mại và cán cân
thanh toán của nước nhận đàu tư
+ Thúc đảy quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh
tế như la xuất hiện nhiều ngành nghề kinh tế
mới với khoa học công nghệ kỹ thuật tiên tiến
+ Tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao
động, tăng thu nhập cho cá nhân và tăng thu
ngân sách CP, nâng cao chất lượng lao động

Tiếp nhậ FDI không gây nên tình trạng nợ nước
ngoài có ý nghĩa rất quan trong đối với các
19


nước đang phát triển trong viecj xử lý nợ công
+ Nếu bên đầu tư nước ngoài đầu tư vào thị Khi các nước phát triển viện trợ
trường bất ổn về chính trị thì sẽ có nguy cơ bị ODA họ sẽ xâm nhập và có chiến
mất vốn

lược phát triển đối với các lĩnh vực

+ Nếu bên nhận vốn không quản lý chặt chẽ và mà họ quan tâm vào các nước đang
có quy hoạch đầu tư cụ thể, khoa hoc dẫn đến hoặc kém phát triển mà họ viện trợ
đầu tư tràn lan, kém hiệu quả gây thiệt hại cho trong các lĩnh vực như:
tài nguyên trong nước vv..

+ Về kinh tế: các nước nhận viện trợ

+Có thể xảy ra hiện tượng tranh vốn và lao phải chấp nhận dỡ bỏ hàng rào thuế
động chất lượng cao đối với DN trong nước quan và chính sách bảo hộ đối với
hoạt động cùng lĩnh vực…

các mặt hàng của nước viện trợ và
các ngành non trẻ trong nước…

Tác

+ Nhập khẩu và sử dụng các mặt


động

hàng của các nước viện trợ dù là cần

tiêu

thiết hay không, áp dụng các chính

cực

sách bảo hộ tối đa với các hàng hóa
của nước viện trợ.
+ Tuy nguồn vốn ODA do bên nhận
được toàn quyền sử dụng nhưng phải
sử dụng trong các danh mục mà hai
bên thỏa thuận
+ Tuy nhiên có thể khi hoàn lại nếu tỉ
giá hối đoái tăng lên thì số nợ phải
trả cũng sẽ tăng lên. Không những
thế viiecj sử dụng nguồn ODA chưa
hợp lý sẽ gây lãng phí và thất thoat
đối với bên tiếp nhận vốn

20


Câu 10: So sánh đầu tư trực tiếp và gián tiếp, tác động đến VN.
Khái

Đầu tư trực tiếp(FDI)

Đầu tư gián tiếp(FPI)
Là hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu Là hình thức mà chủ đàu tư

niệm

tư nước ngoài góp một số vốn vào lĩnh vực chuyển vốn vào một nền kinh tế
sản xuất, dịch vụ, họ được phép trực tiếp khác như mua cổ phiếu, trái
tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn phiếu… nhằm tìm kiếm lợi tức
đầu tư

Đặc

-

điểm

vốn tối thiểu vào vốn pháp định theo quy

chế mức độ vốn góp, tùy thuộc

định của luật đầu tư từng nước để họ có

vào luật đầu tư của từng nước

Chủ đầu tư nước ngoài góp một phần

quyền trực tiếp tham gia điều hành, quản lý
-

-


-

Trong DN có vốn đấu tư nước ngoài

-

mua cổ phiếu, trái phiếu…
-

Quyền lợi của nhà đầu tư nước ngoài

nhà nhà đầu tư sẽ nhận được phần lợi nhuận
tương ứng với tỉ lệ vốn góp. Chủ yếu đem
lại lợi ích cho nhà đầu tư
-

Chủ thể của đầu

tư trực tiếp nước

ngoài (FDI) là các công ty xuyên và đa
quyết gia , và trực tiếp kiểm soát hoạt động
21

Chỉ là đầu tư tài chính thuần túy,
không kèm theo cam kết chuyển

gắn liền với dự án đầu tư. Sau khi trừ thuế
TNDN và các khoản đóng góp cho nước chủ


Không đượck phép trực tiếp đầu
hành hoạt động của DN mà họ đã

thì quyền quản lý Dn sẽ tỷ lệ thuận với tỉ lệ
vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài

Chủ đầu tư nước ngoài bị khống

giao tài sản, công nghệ…
-

Thu lợi nhuận thông qua cổ tức,
trái tức


của DN, đưa ra những quyết định có lợi cho
họ nhất
-

Nguồn FDI được sử dụng theo mục

đích của chủ thể đầu tư trong phạm vi của
luật đầu tư nước sử tại. Nước tiếp nhận đàu
tư chỉ có thể định hướng gián tiêp thông
Hình

qua các công cụ như thuế…
DN liên doanh được thành lập và có sự - Nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp


thức

tham gia góp vốn của nước ngoài là một mua cổ phiếu, trái phiếu…được
pháp nhân riêng nhưng độc lập. Vì thế dù phát hành trên thị trường
một trong các bên tham gia góp vốn có bị - Thực hiện đầu tư thông qua quỹ
phá sản thì Dn vẫn tồn tại
-

đầu tư chứng khoán hoặc các định

DN 100% vốn nước ngoài thuộc quyền chế tài chính trung gian khác

sở hữu của nước ngoài được thành lập và
quản lý của nhà đàu tư nước ngoài, mang
pháp nhân Việt Nam chịu sự điều chỉnh của
VN
- Hợp đồng hợp tác kinh doanh được
ký kết giữa hai hay nhiều bên để tiến hành
một số hoạt động kinh doanh, nhà đầu tư tự
quy định trách nhiệm không cần thành lập
Tác

pháp nhân mới

Đối với nhà đầu tư nước ngoài:

động

+ Cho phép được tham gia trực tiếp vào việc gián tiếp có thể sẽ gánh chịu thiệt


tích

điều hành sản xuất kinh doanh

cực

+ Khai thác triệt để lợi thế so sánh của nước tiepesvif vốn được phân tán trong

-

Khi rủi ro xảy ra, nhà đầu tư

hại ít hơn so với đầu tư trực

tiếp nhận vốn

nhiều loại hình đầu tư

+ Tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch

-

Dễ dàng hơn trong việc

chuyển nhượng tài sản so với đầu
22


đồng thời cũng là phương thức giáp nhà đàu tư trực tiếp
tư nước ngoài thực hiền chuyển giá


-



các nhà đầu tư nước ngoài nhỏ, lẻ

Đối với bên tiếp nhận vốn:

+ FDI là một trong những nguồn quan trọng

-

Nâng cao khả thu hút vốn từ
Bên nhận vốn chủ động

để bù đắp sự thiếu hụt vốn ngoại tệ của nước hoàn toàn trong việc sử dụng đồng
vốn huy động được

nhận đàu tư
+ Tạo điều kiện để khai thác tốt nhát lợi thế
so sành của nên kinh tế
+ Tiếp thu công nghệ sản xuất tiên tiến, kinh
nghiệm quản lý hiện đại của nước ngoài góp
phần cải thện cán cân thương mại và cán cân
thanh toán của nước nhận đàu tư
+ Thúc đảy quá trình dịch chuyển cơ cấu
kinh tế như la xuất hiện nhiều ngành nghề
kinh tế mới với khoa học công nghệ kỹ thuật
tiên tiến

+ Tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao
động, tăng thu nhập cho cá nhân và tăng thu
ngân sách CP, nâng cao chất lượng lao động
Tiếp nhậ FDI không gây nên tình trạng nợ
nước ngoài có ý nghĩa rất quan trong đối với
các nước đang phát triển trong viecj xử lý nợ
Tác

công
+ Nếu bên đầu tư nước ngoài đầu tư vào thị + Nếu bên nhận đầu tư quản lý thị

động

trường bất ổn về chính trị thì sẽ có nguy cơ bị trường không chặt chẽ, khoa học

tiêu

mất vốn

cực

+ Nếu bên nhận vốn không quản lý chặt chẽ bởi các nhà tài phiệt quốc tế bằng

thì có thể dẫn tới việc bị thao túng

và có quy hoạch đầu tư cụ thể, khoa hoc dẫn việc lợi dụng những khuyết điểm
23


đến đầu tư tràn lan, kém hiệu quả gây thiệt đó để chèn ép bên nhận đầu tư

hại cho tài nguyên trong nước vv..

nhăm kiếm được lợi nhuận tối đa

+Có thể xảy ra hiện tượng tranh vốn và lao + Hạn chế khả năng tiếp thu công
động chất lượng cao đối với DN trong nước nghệ, kỹ thuật, kinh nghiệm quản
hoạt động cùng lĩnh vực…

lý của các chủ đầu tư nước ngoài
+ Phụ thuộc rất nhiều bởi tâm lý
bất ổn định của các nhà đầu tư
nước ngoài khi đó họ có thể rút
vốn và sẽ làm ảnh hưởng rát lớn
đến bên tiếp nhận vốn

Tác động đến việt nam:
1. Góp phần tăng nguồn vốn cho phát triển kinh tế
2. Thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
3. Tăng thu ngân sách, góp phần cải thiện cán cân thanh toán
4. Thúc đẩy chuyển giao công nghệ và học tập kinh nghiệm quản lí
5. Góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trường.
6. Thúc đẩy nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, đưa nền kinh tế Việt Nam hội nhập
nhanh với nền kinh tế thế giới
7. Góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động
Câu 11: Sự hình thành và phát triển của khu vực mậu dịch tự do ASEAN ( AFTA)
• Khái quát chung
AFTA là một hiệp định thương mại tự do đa phương giữa các nước trong khối
ASEAN. Vì thế sẽ thực hiện tiến trình giảm dần thuế quan xuống 0-5%, loại bỏ
hàng rào phi thuế quan đói với phần đa các nhóm hàng và hài hòa thủ tục hải quan.
Ban đầu gồm 6 nước tham gia ( Brunei, Malaysia, Indonesia, Philippines,


24


Singapore và Thái Lan). Ngày 01/01/1996 Vnam trở thành thành viên thứ 7 tiếp đó
là Campuchia, lào, Myanma.
• Mục đích và hoàn cảnh ra đời của AFTA
-

Mục đích: Nâng cao năng lực cạnh tranh của ASEAN với tư cách là một cơ sở
sản xuất trên thế giới, đồng thời tăng cường tính hấp dẫn đối với nhà đầu tư trực
tiếp nước ngoài

-

Hoàn cảnh ra đời: Vào đầu những năm 90 khi chiến tranh lạnh kết thúc những
thay đổi của kinh tế quốc tế và của khu vực đã đặt các nước ASEAN trước
những thách thức to lớn không dễ vượt qua nếu như không có sự liên kết chặt
chẽ và nỗ lực của các thành viên nhóm như:

+ Quá trình toàn cầu hóa khinh tế diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ đặc biệt là
trong lĩnh vực thương mại
+ Sự hình thành và phát trienr các tổ chức khu vực mới như EU, NAFTA… gây trở
ngại cho hàng hóa ASEAN khi xâm nhập vào các thị trường này.
+ Những thay đổi về chính sách mở cửa, chính sách ưu đãi của các nhà đàu tư
nước ngoài cùng với lợi thế Về nguồn lực, tái nguyên thiên nhiên cuae các nước
trong khu vực đòi hỏi ASEAN vừa phải mở rộng thành viên vừa phải naaqng cao
hơn nữa tầm hợp tác các khu vực
• Nội dung của AFTA
+ Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT

+ Thống nhất và công nhận tiêu chuẩn hàng hóa giữa các nước thành viên
+ Công nhận việc cáp giấy xác nhận xuất xứ hàng hóa của nhau
+ Xóa bỏ những quy định hạn chế đói với ngoại thương
+ Tiến hành hoạt động tư vấn vĩ mô
 Trong đó CEPT được coi là yếu tố cốt lõi vì thông qua việc giảm thuế quan, dỡ
bỏ dần các hàng rào phi thuế quan… người ta sẽ xác lập được nền thương mại
tự do trong nội bộ khối
25


×