Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ĐỀ THI trắc nghiệm KIỂM TRA học PHẦN môn Cảm biến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.17 KB, 6 trang )

CH NGÂN SƠN Cổng phụ Khu A
Môn: Cảm biến
Câu 1: Có thể sử dụng công tắc từ như:
A: Công tắc hành trình
B: Cảm biến điện cảm
C: cảm biến điện dung
D: Cả ba loại trên.
Câu 2: Nguồn nuôi một chiều trong công
nghiệp phổ biến là:
A: 5VDC
B: 110 VDC
CH NGÂN SƠN
C: 24 VDC
D: 36 VDC.
Câu 3: Khi muốn phát hiện vật thể là kim
loại ở khoảng cách rất gần thì dùng
A: Công tắc hành trình
B: Cảm biến điện cảm
C: cảm biến điện dung
D:Công tắc từ.
Câu 4: Cảm biến quang điện trong thực tế
là:
A: Cảm biến tích cực
B: Cảm biến thụ động
C: cả cảm biến tích cực và thụ động
D: Không thuộc phân loại trên.
Câu 5: Cảm biến điện cảm là:
A: Cảm biến tích cực
B: Cảm biến thụ động
C: cả cảm biến tích cực và thụ động
D: Không thuộc phân loại trên.


Câu 6: Thời gian hồi đáp của cảm biến
A: Càng lớn càng tốt;
B: Càng nhỏ càng tôt;
C: Là hằng số;
D: Là một hàm tuyến tính.
Câu 7: Khi phân loại cảm biến người ta
chủ yếu dựa trên:
A: mục đích sử dụng.
B: Nguyên lý hoạt động.
C: Nguyên lý chế tạo.
D: tất cả các đáp trên.
Câu 8: Tế bào quang dẫn thuộc phân loại
cảm biến nào?
A: Cảm biến tích cực
B: Cảm biến thụ động
C: cả cảm biến tích cực và thụ động
D: Không thuộc phân loại trên.
Câu 9: Khi chế tạo cảm biến, người ta
mong muốn độ nhạy của cảm biến:
A: Càng lớn càng tốt;
B: Càng nhỏ càng tôt;
C: Là hằng số;
D: Là một hàm tuyến tính.
Câu 10: Tại sao lại phải điều chế nguồn
sáng cho cảm biến quang?
A: chống nhiễu
B: dễ chế tạo
C: Giảm giá thành
D: cả ba mục đích trên.
Câu 11: Đối với các thiết bị chuyển mạch,

người ta hay dùng:
A: photodiode
B: phototranzitor
C: photocell
D: cả ba loại trên.

ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC PHẦN (thời gian: 45’)
Đề số: 6
Câu 12: Cảm biến điện dung có thể:
A: phát hiện mọi vật thể
B: phát hiện vật thể kim loại
C: phát hiện vật thể phi kim
D: để đo khoảng cách vật thể.
Câu 13: Trong các thiết bi đo quang năng,
người ta hay dùng:
A: photodiode
B: phototranzitor
C: photocell
D: cả ba loại trên.
Câu 14: Theo anh chị, cảm biến là:
A: Thiết bị thu nhận tín hiệu vật lý
B: thiết bị thu nhận tín hiệu điện.
C: Thiết bị thu nhận tín hiệu không mang
điện biến đổi thành tín hiệu điện
D: Là bộ phận phát hiện các đại lượng đo.
Câu 15: Cảm biến thụ động là:
A: Hoạt động dựa trên hiệu ứng quang
điện
B: Hoạt động dựa trên các hiệu ứng vật lý
có sẵn.

C: Có đại lượng điện nhạy với thông số
cần đo.
D: Có trở kháng nhạy với đại lượng đo.
Câu 16: Để giới hạn hành trình của một
cơ cấu truyền động trong môi trường dầu
mỡ, người ta dùng:
A: công tắc hành trình.
B: Công tắc từ.
C: Cảm biến điện cảm.
D: Cảm biến điện dung
Câu 17: Cảm biến điện cảm có thể:
A: phát hiện mọi vật thể
B: phát hiện vật thể kim loại
C: phát hiện vật thể phi kim
D: để đo khoảng cách vật thể.
Câu 18: Trong các thiết bị điều khiển từ
xa, người ta hay dùng:
A: photodiode
B: phototranzitor
C: photocell
D: cả ba loại trên
Câu 19: trong các loại cảm biến, loại nào
có khoảng cách phát hiện xa nhất?
A: cảm biến điện dung
B: Cảm biến quang điện
C: cảm biến điện cảm
D: Công tắc hành trình.
Câu 20: Đầu ra của cảm biến dạng
tranzitor NPN sẽ lắp đặt với:
A: Bn nối với +; Bu nối với -; Bk là tín

hiệu ra;
B: Bn nối với +; Bk nối với -; Bu là tín
hiệu ra;
C: Bk nối với +; Bn nối với -; Bu là tín
hiệu ra;
D: Bu nối với +; Bk nối với -; Bn là tín
hiệu ra;
Câu 21: Cảm biến điện dung chịu ảnh
hưởng của:
A: Từ trường
B: độ ẩm
C: nhiệt độ

D: Cả ba tham số trên.
Câu 22: cảm biến nào chịu ảnh hưởng lớn
nhất của từ trường?
A: cảm biến điện dung
B: Cảm biến quang điện
C: cảm biến điện cảm
D: Công tắc từ
Câu 23: Cảm biến tích cực là:
A: Hoạt động dựa trên hiệu ứng quang
điện
B: Hoạt động dựa trên các hiệu ứng vật lý
có sẵn.
C: Có đại lượng điện nhạy với thông số
cần đo.
D: Có trở kháng nhạy với đại lượng đo.
Câu 24: Khoảng cách phát hiện vật thể
của cảm biến quang điện phụ thuộc vào?

A: Công suất nguồn phát.
B: Loại cảm biến quang điện.
C: đặc điểm của vật thể phát hiện
D: Kiểu đầu ra cảm biến.
Câu 25: Khi muốn đếm xung ánh sáng có
tần suất lớn thì loại đầu ra của cảm biến
quang điện nào thì phù hợp.
A: không phụ thuộc kiểu đầu ra
B: Đầu ra rơle
C: Đầu ra Tranzitor.
D: Đầu ra phototranzitor.
Câu 26: Công tắc hành trình có thể đóng
ngắt cho:
A: Nguồn một chiều không phân biệt cực
tính;
B: nguồn xoay chiều;
c: Nguồn một chiều có phân biệt cực tính;
D: cả nguồn một chiều và nguồn xoay
chiều.
Câu 27: Công tắc từ có thể đóng/ngắt cho
hệ thống có tần suất làm việc:
A: rất chậm;
B: chậm
C: rất nhanh
D: nhanh.
Câu 28: Trong không gian nhỏ hẹp, muốn
phát hiện vật thể thì dùng:
A: Cảm biến quang điện
B: cảm biến sợi quang
C: cảm biến laze

D: cảm biến điện cảm
Câu 29: Trong thực tế người ta sử dụng
nguồn sáng cho cảm biến quang trong
công nghiệp?
A: Led hồng ngoại
B: Led laze
C: đèn sợi đốt
D: ánh sáng mặt trời
Câu 30: Cảm biến mức kiểu điện dẫnlà:
A: Cảm biến tích cực
B: Cảm biến thụ động
C: cả cảm biến tích cực và thụ động
D: Không thuộc phân loại trên.


ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC PHẦN (thời gian: 45’)
Môn: Cảm biến
Đề số: 4
Câu 1: Cảm biến mức kiểu phao cơ khí có
thể:
A: Đo liên tục
B: Đo ngưỡng
C: Đo liên tục và đo ngưỡng
D: không để đo mức chát lỏng.
Câu 2: Cảm biến mức kiểu phao từ
thường được dùng:
A: Đo mức nước trong dân dụng
B: Đo mức chất lỏng dẫn điện
C: Đo mức trong công nghiệp chế biến
dầu mỏ.

D: Đo liên tục mức chất lỏng.
Câu 3: Cảm biến mức kiểu biến trở được
ứng dụng:
A: Đo liên tục mức chất lỏng
B: Đo ngưỡng chất lỏng
C: Chỉ thị mức nhiên liệu của các xe cơ
giới.
Câu 4: Cảm biến mức kiểu điện dẫn có
thể đo mức:
A: Chất lỏng dẫn điện
B: Mọi chất lỏng
C: Chất lỏng dẫn điện không lẫn vật cách
điện
D: Đo ngưỡng mọi chất lỏng
Câu 5: Nguồn nuôi cho các cực cảm biến
mức kiểu điện dẫn là:
A: 10VDC
B: 220 VAC
C 10 VAC
D: 24 VDC
Câu 6: Nguồn nuôi cho các cực cảm biến
mức kiểu điện dẫn là:
A: Nguồn xoay chiều
B: Nguồn một chiều
C: Cả hai loại trên
D: Cảm biến làm việcnhư máy phát điện
Câu 7: Cảm biến mức kiểu điện dẫn có
thể:
A: Đo ngưỡng chất lỏng
B: Đo liên tục mức chất lỏng

C: đo cả hai loại trên
D: Không phụ thuộc vào loại chất lỏng.
Câu 8: Khi muốn đo mức chất lỏng có
hoạt tính hóa học mạnh
A: Sử dụng cảm biến mức kiểu phao từ.
B: Sử dụng cảm biến mức kiểu phao cơ
khí.
C: Sử dụng cảm biến mức kiểu phao kiểu
biến trở.
D: Sử dụng cảm biến mức dùng bức xạ.
Câu 9: Cảm biến mức dùng bức xạ có thể:
A: Đo ngưỡng chất lỏng
B: Đo liên tục mức chất lỏng
C: đo cả hai loại trên
D: Không phụ thuộc vào loại chất lỏng.
Câu 10: Dùng máy phát tốc một chiều để
đo các thiết bị có vận tốc:
A: Rất chậm
B: chậm
C: rất nhanh
D: nhanh.

Câu 11: Để đo vận tốc của ô tô, tàu hỏa:
A: Dùng máy phát tốc một chiều
B: Cảm biến đo tốc độ kiểu từ trở biến
thiên.
C: Dùng Encoder
D: Tất cả các loại trên.
Câu 12: Để đo tốc độ quay của thiết bị có
tốc độ lớn:

A: Dùng máy phát tốc một chiều
B: Cảm biến đo tốc độ kiểu từ trở biến
thiên.
C: Dùng Encoder
D: tất cả các loại trên.
Câu 13: Số bánh răng của cảm biến đo tốc
độ kiểu từ trở biến thiên sẽ:
A: quyết định dải đo của cảm biến
B: Không có ý nghĩa khi đo tốc độ.
C: Càng nhiều càng tốt.
D: Càng ít càng tốt.
Câu 14: Để đo tốc độ vài vòng/phút
A: Dùng máy phát tốc một chiều
B: Cảm biến đo tốc độ kiểu từ trở biến
thiên.
C: Dùng Encoder
D: Tất cả các loại trên.
Câu 15: Để đo tốc độ vài nghìn vòng/phút
thì đĩa quay của encoder cần:
A: 10 lỗ
B: 500 lỗ
C: 1000 lỗ
D: 1 lỗ
Câu 16: Khi muốn biết chiều quay của
thiết bị quay thì:
A: Dùng máy phát tốc một chiều
B: cảm biến đo tốc độ kiểu từ trở biến
thiên.
C: Dùng Encoder
D: tất cả các loại trên.

Câu 17: đo 4 ngưỡng trong bình kim loại
dùng cảm biến mức kiểu điện dẫn cần:
A: 4 điện cực
B: 5 điện cực
C: 6 điện cực
D: 3 điện cực
Câu 18: Có thể sử dụng cảm biến sóng
siêu âm để:
A: Phát hiện vật thể đến gần
B: Đo liên tục mức chất lỏng
C: Đo ngưỡng chất lỏng.
D: Phát hiện vật thể ở khoảng cách xa.
Câu 19: Encoder có 1 tín hiệu ra:
A: Không phát hiện được chiều quay
B: Phát hiện được chiều quay.
C: Phát hiện chiều quay phụ thuộc vào
nguồn nuôi.
D: Tùy thuộc nhà sản xuất mà có thể phát
hiện chiều quay hay không.
Câu 20: Encoder là :
A: Thiết bị đo tốc độ quay
B: Thiết bị đếm xung ánh sáng.
C: Thiết bị chuyển mạch
D: cả 3 đáp án trên.

Câu 21: Nhiệt điện trở kim loại
A: đo nhiệt độ qua sự thay đổi điện trở.
B: Đo mức chất lỏng.
C: đo thời gian biến thiên của điện trở
D: Tất cả các đáp án trên.

Câu 22: Pt-100 là nhiệt điện trở
A: ở 1000C có R0 = 100 (Ôhm)
B: ở 00C có R0 = 100 (Ôhm)
C: ở 1000C có R0 = 1000 (Ôhm)
D: ở 00C có R0 = 1000 (Ôhm)
Câu 23: Hệ số nhạy nhiệt của Pt-100
A: tăng 10C điện trở tăng 0.4 Ôhm.
B: tăng 10C điện trở giảm 0.4 Ôhm.
C: giảm 10C điện trở giảm 0.4 Ôhm
D: giảm 10C điện trở tăng 0.4 Ôhm.
Câu 24: Kỹ thuật nối dây phổ biến cho
nhiệt điện trở trong công nghiệp:
A: kỹ thuật nối 2 dây
B: kỹ thuật nối 3 dây
C: kỹ thuật nối 4 dây
D: cả 3 đáp án trên.
Câu 25: Nguồn nuôi cho nhiệt điện trở là:
A: nguồn áp
B: nguồn dòng
C: loại nguồn nào cũng được.
D: không cần cấp nguồn
Câu 26: Nguồn nuôi cho nhiệt điện trở
A: Có giá trị lớn càng tốt
B: đủ nhỏ để không gây hiệu ứng Jun
C: loại nguồn nào cũng được.
D: không cần cấp nguồn.
Câu 27: Cặp nhiệt điện là:
A: Cảm biến tích cực
B: Cảm biến thụ động.
C: cả tích cực và thụ động

D: Không thuộc phân loại nào
Câu 28: Khi làm việc với dòng điện lớn,
nhiệt điện trở NTC là:
A: thiết bị chuyển mạch
B: cảm biến đo nhiệt độ
C: bảo vệ quá tải cho động cơ điện
D: cả 3 đáp án trên
Câu 29: Khi nối dài dây dẫn cho cặp nhiệt
điện
A: dùng bất kỳ loại dây nào cũng được
B: dây cùng bản chất với chính điện cực
của cặp nhiệt điện
C: dây có cùng kích cỡ chất với chính điện
cực của cặp nhiệt điện
D: tùy thuộc vào nguồn nuôi.
Câu 30: Cặp nhiệt điện chịu ảnh hưởng
lớn nhất của:
A: từ trường
B: điện trường
C: độ ẩm
D: áp suất


ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC PHẦN (thời gian: 45’)
Môn: Cảm biến
Câu 1: Có thể sử dụng công tắc từ như:
A: Công tắc hành trình
B: Cảm biến điện cảm
C: cảm biến điện dung
D: Cả ba loại trên.

Câu 2: Nguồn nuôi một chiều trong công
nghiệp phổ biến là:
A: 5VDC
B: 110 VDC
C: 24 VDC
D: 36 VDC.
Câu 3: Cảm biến mức kiểu biến trở được
ứng dụng:
A: Đo liên tục mức chất lỏng
B: Đo ngưỡng chất lỏng
C: Chỉ thị mức nhiên liệu của các xe cơ
giới.
Câu 4: Cảm biến mức kiểu phao cơ khí có
thể:
A: Đo liên tục
B: Đo ngưỡng
C: Đo liên tục và đo ngưỡng
D: không để đo mức chát lỏng.
Câu 5: Để đo ngưỡng của thùng chứa
dung dịch axit:
A: Sử dụng cảm biến mức kiểu phao từ.
B: Sử dụng cảm biến mức kiểu phao cơ
khí.
C: Sử dụng cảm biến mức kiểu phao kiểu
biến trở.
D: Sử dụng cảm biến mức dùng bức xạ.
Câu 6: Cảm biến mức kiểu điện dẫn có
thể đo mức:
A: Chất lỏng dẫn điện
B: Mọi chất lỏng

C: Chất lỏng dẫn điện không lẫn vật cách
điện
D: Đo ngưỡng mọi chất lỏng
Câu 7: Nguồn nuôi cho các cực cảm biến
mức kiểu điện dẫn là:
A: 10VDC
B: 220 VAC
C 10 VAC
D: 24 VDC
Câu 8: Nguồn nuôi cho các cực cảm biến
mức kiểu điện dẫn là:
A: Nguồn xoay chiều
B: Nguồn một chiều
C: Cả hai loại trên
D: Cảm biến làm việcnhư máy phát điện
Câu 9: Cảm biến mức kiểu điện dẫn có
thể:
A: Đo ngưỡng chất lỏng
B: Đo liên tục mức chất lỏng
C: đo cả hai loại trên
D: Không phụ thuộc vào loại chất lỏng.
Câu 10: Cảm biến mức dùng bức xạ có
thể:
A: Đo ngưỡng chất lỏng
B: Đo liên tục mức chất lỏng
C: đo cả hai loại trên
D: Không phụ thuộc vào loại chất lỏng.

Đề số: 5
Câu 11: Để đo vận tốc của ô tô, tàu hỏa:

A: Dùng máy phát tốc một chiều
B: Cảm biến đo tốc độ kiểu từ trở biến
thiên.
C: Dùng Encoder
D: Tất cả các loại trên.
Câu 12: Để đo tốc độ quay của thiết bị có
tốc độ lớn:
A: Dùng máy phát tốc một chiều
B: Cảm biến đo tốc độ kiểu từ trở biến
thiên.
C: Dùng Encoder
D: tất cả các loại trên.
Câu 13: Đo tốc độ quay của cảm biến đo
tốc độ kiểu từ trở biến thiên qua
A: đo tần số xuất hiện của xung ánh sáng
B: đo tần số xuất hiện của sức điện động.
C: đo biên độ của sức điện động
D: đo cuờng độ dòng điện biến thiên
Câu 14: Để đo tốc độ vài vòng/phút
A: Dùng máy phát tốc một chiều
B: Cảm biến đo tốc độ kiểu từ trở biến
thiên.
C: Dùng Encoder
D: Tất cả các loại trên.
Câu 15: Để đo tốc độ vài nghìn vòng/phút
thì đĩa quay của encoder cần:
A: 10 lỗ
B: 500 lỗ
C: 1000 lỗ
D: 1 lỗ

Câu 16: Khi muốn biết chiều quay của
thiết bị quay thì:
A: Dùng máy phát tốc một chiều
B: cảm biến đo tốc độ kiểu từ trở biến
thiên.
C: Dùng Encoder
D: tất cả các loại trên.
Câu 17: đo 3 ngưỡng trong bình dùng
cảm biến mức kiểu điện dẫn cần:
A: 4 điện cực
B: 5 điện cực
C: 6 điện cực
D: 3 điện cực
Câu 18: Trong các thiết bị điều khiển từ
xa, người ta hay dùng:
A: photodiode
B: phototranzitor
C: photocell
D: cả ba loại trên
Câu 19: trong các loại cảm biến, loại nào
có khoảng cách phát hiện gần nhất?
A: cảm biến điện dung
B: Cảm biến quang điện
C: cảm biến điện cảm
D: Công tắc hành trình.
Câu 20: Encoder là :
A: Thiết bị đo tốc độ quay
B: Thiết bị đếm xung ánh sáng.
C: Thiết bị chuyển mạch
D: cả 3 đáp án trên.


Câu 21: Nhiệt điện trở kim loại
A: đo nhiệt độ qua sự thay đổi điện trở.
B: Đo mức chất lỏng.
C: đo thời gian biến thiên của điện trở
D: Tất cả các đáp án trên.
Câu 22: Pt-100 là nhiệt điện trở
A: ở 1000C có R0 = 100 (Ôhm)
B: ở 00C có R0 = 100 (Ôhm)
C: ở 1000C có R0 = 1000 (Ôhm)
D: ở 00C có R0 = 1000 (Ôhm)
Câu 23: Hệ số nhạy nhiệt của Pt-100
A: tăng 10C điện trở tăng 0.4 Ôhm.
B: tăng 10C điện trở giảm 0.4 Ôhm.
C: giảm 10C điện trở giảm 0.4 Ôhm
D: giảm 10C điện trở tăng 0.4 Ôhm.
Câu 24: Kỹ thuật nối dây phổ biến cho
nhiệt điện trở trong công nghiệp:
A: kỹ thuật nối 2 dây
B: kỹ thuật nối 3 dây
C: kỹ thuật nối 4 dây
D: cả 3 đáp án trên.
Câu 25: Nguồn nuôi cho nhiệt điện trở là:
A: nguồn áp
B: nguồn dòng
C: loại nguồn nào cũng được.
D: không cần cấp nguồn
Câu 26: Nguồn nuôi cho nhiệt điện trở
A: Có giá trị lớn càng tốt
B: đủ nhỏ để không gây hiệu ứng Jun

C: loại nguồn nào cũng được.
D: không cần cấp nguồn.
Câu 27: Khi nối dài dây dẫn cho cặp nhiệt
điện
A: dùng bất kỳ loại dây nào cũng được
B: dây cùng bản chất với chính điện cực
của cặp nhiệt điện
C: dây có cùng kích cỡ và bản chất với
chính điện cực của cặp nhiệt điện
D: tùy thuộc vào nguồn nuôi.
Câu 28: Trong không gian nhỏ hẹp, muốn
phát hiện vật thể thì dùng:
A: Cảm biến quang điện
B: cảm biến sợi quang
C: cảm biến laze
D: cảm biến điện cảm
Câu 29: Tại sao lại phải điều chế nguồn
sáng cho cảm biến quang?
A: chống nhiễu
B: dễ chế tạo
C: Giảm giá thành
D: cả ba mục đích trên
Câu 30: Cặp nhiệt điện chịu ảnh hưởng
lớn nhất của:
A: từ trường
B: điện trường
C: độ ẩm
D: áp suất



ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC PHẦN (thời gian: 45’)
Môn: Cảm biến
Câu 1: Cảm biến áp suất màng sọc co giãn
kim loại hoạt dộng dựa trên sự thay đổi:
A: điện áp
B: điện trở
C: dòng điện
D: điện tích
Câu 2: Áp suất ghi trên các thiết bị là:
A: áp suất tương đối
B: áp suất tuyệt đối
C: áp suất khí quyển
D: áp suất chân không
Câu 3: đơn vị áp suất là:
A: atm
B: N/m2
C: bar
D: tất cả các đơn vị trên
Câu 4: cảm biến áp điện thạch anh:
A: Cảm biến tích cực
B: Cảm biến thụ động
C: cả cảm biến tích cực và thụ động
D: Không thuộc phân loại trên.
Câu 5: đo áp suất của cảm biến áp điện
thạch anh thông qua sự thay đổi:
A: điện áp
B: điện trở
C: dòng điện
D: điện tích
Câu 6: khi muốn đo áp suất ở nhiệt độ cao

(200oC) thì dùng
A: Công tắc áp suất
B: cảm biến áp điện thạch anh.
C: Cảm biến áp suất màng sọc co giãn kim
loại.
D: cả 3 loại trên.
Câu 7: để đo lực, dùng:
A: cảm biến đo lực
B: cảm biến đo áp suất
C: cân trọng lượng.
D: cả 3 loại trên.
Câu 8: áp suất khí quyển có giá trị là:
A: 1bar
B: 0 bar
C: 1 Pa
D: 1N/m2
Câu 9: khi làm việc đại lượng nhiễu nào
ảnh hưởng đến:
A: nhiệt độ
B: độ ẩm
C: điện từ trường
D: cả ba tham số trên
Câu 10: Làm thế nào để hạn chế ảnh
hưởng của nhiệt độ lên thiết bị:
A: dùng quạt hút gió
B: dùng điều hòa nhiệt độ
C: dùng cánh tản nhiệt
D: cả 3 đáp án trên.
Câu 11: Nhược điểm của công tắc hành
trình:

A: tuổi thọ thấp
B: đấu nối phải phân biệt cực tính
C: không dẫn được dòng tải lớn.
D: cả ba đáp án trên

Đề số: 3
Câu 12: Tại sao vỏ cảm biến điện cảm
thường được làm bằng thép:
A: để tăng độ bền cơ học
B: để chống nhiễu
C: để chống va đập
D: để tăng độ bền cơ học và chống nhiễu
Câu 13: Khoảng cách phát hiện vật thể của
cảm biến điện cảm phụ thuộc vào những
yếu tố nào?
A: kích thước vật thể
B: khả năng dẫn từ của vật thể
C: khả năng dẫn điện của vật thể
D: kích thước vật thể và độ dẫn từ của vật
thể
Câu 14: Khoảng cách phát hiện vật thể của
cảm biến điện dung phụ thuộc vào những
yếu tố nào?
A: kích thước vật thể
B: khả năng dẫn từ của vật thể
C: kích thước vật thể và độ dẫn từ của vật
thể và độ ẩm môi trường lắp đặt.
D: Độ ẩm của môi trường.
Câu 15: Phao cơ khí được dùng phổ biến
A: trong phát hiện mức.

B: trong bơm nước tự động
C: trong hệ thống bơm hóa chất
D: trong hệ thống bơm dầu
Câu 16:Loadcell là gi?
A: tế bào cân trong công nghiệp
B: pin tải
C: cảm biến áp suất
D: cảm biến lưu lượng
Câu 17: Áp suất chân không là áp suất
Đo ở môi trường:
A: mặt đất
B: đáy biển
C: trên không
D: môi trường không trọng lượng
Câu 18: Để đo tốc độ quay của động cơ
điện trong công nghiệp người ta dùng phổ
biến:
A: encoder
B: máy phát tốc một chiều
C: máy phát tốc xoay chiều
D: cảm biến kiểu từ trở biến thiên
Câu 19: Cảm biến mức kiểu biến trở được
ứng dụng:
A: Đo liên tục mức chất lỏng
B: Đo ngưỡng chất lỏng
C: Chỉ thị mức nhiên liệu của các xe cơ
giới.
Câu 20: Nhiệt điện trở kim loại
A: đo nhiệt độ qua sự thay đổi điện trở.
B: Đo mức chất lỏng.

C: đo thời gian biến thiên của điện trở
D: Tất cả các đáp án trên.
Câu 21: Pt-100 là nhiệt điện trở
A: ở 1000C có R0 = 100 (Ôhm)
B: ở 00C có R0 = 100 (Ôhm)
C: ở 1000C có R0 = 1000 (Ôhm)
D: ở 00C có R0 = 1000 (Ôhm)

Câu 22: Khi muốn đếm xung ánh sáng có
tần suất lớn thì loại đầu ra của cảm biến
quang điện nào thì phù hợp.
A: không phụ thuộc kiểu đầu ra
B: Đầu ra rơle
C: Đầu ra Tranzitor.
D: Đầu ra phototranzitor.
Câu 23: Nguồn nuôi cho nhiệt điện trở là:
A: nguồn áp
B: nguồn dòng
C: loại nguồn nào cũng được.
D: không cần cấp nguồn
Câu 24: Để giới hạn hành trình của một cơ
cấu truyền động trong môi trường dầu mỡ,
người ta dùng:
A: công tắc hành trình.
B: Công tắc từ.
C: Cảm biến điện cảm.
D: Cảm biến điện dung
Câu 25: Cặp nhiệt điện là:
A: Cảm biến tích cực
B: Cảm biến thụ động.

C: cả tích cực và thụ động
D: Không thuộc phân loại nào
Câu 26: Khi nối dài dây dẫn cho cặp nhiệt
điện
A: dùng bất kỳ loại dây nào cũng được
B: dây cùng bản chất với chính điện cực
của cặp nhiệt điện
C: dây có cùng kích cỡ và cùng chất với
chính điện cực của cặp nhiệt điện
D: tùy thuộc vào nguồn nuôi.
Câu 27: Để đo tốc độ vài nghìn vòng/phút
thì đĩa quay của encoder cần:
A: 10 lỗ
B: 500 lỗ
C: 1000 lỗ
D: 1 lỗ
Câu 28: Khi muốn biết chiều quay của
thiết bị quay thì:
A: Dùng máy phát tốc một chiều
B: cảm biến đo tốc độ kiểu từ trở biến
thiên.
C: Dùng Encoder
D: tất cả các loại trên.
Câu 29: Nguồn nuôi cho các cực cảm biến
mức kiểu điện dẫn là:
A: 10VDC
B: 220 VAC
C 10 VAC
D: 24 VDC
Câu 30: Nguồn nuôi cho các cực cảm biến

mức kiểu điện dẫn là:
A: Nguồn xoay chiều
B: Nguồn một chiều
C: Cả hai loại trên
D: Cảm biến làm việcnhư máy phát điện


ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC PHẦN (thời gian: 45’)
Môn: Cảm biến
Đề số: 2
Câu 1: Cảm biến mức kiểu phao cơ khí có
thể:
A: Đo liên tục
B: Đo ngưỡng
C: Đo liên tục và đo ngưỡng
D: không để đo mức chát lỏng.
Câu 2: Cảm biến mức kiểu phao từ
thường được dùng:
A: Đo mức nước trong dân dụng
B: Đo mức chất lỏng dẫn điện
C: Đo mức trong công nghiệp chế biến
dầu mỏ.
D: Đo liên tục mức chất lỏng.
Câu 3: Cảm biến mức kiểu biến trở được
ứng dụng:
A: Đo liên tục mức chất lỏng
B: Đo ngưỡng chất lỏng
C: Chỉ thị mức nhiên liệu của các xe cơ
giới.
Câu 4: khi muốn đo áp suất ở nhiệt độ cao

(200oC) thì dùng
A: Công tắc áp suất
B: cảm biến áp điện thạch anh.
C: Cảm biến áp suất màng sọc co giãn kim
loại.
D: cả 3 loại trên.
Câu 5: để đo lực, dùng:
A: cảm biến đo lực
B: cảm biến đo áp suất
C: cân trọng lượng.
D: cả 3 loại trên.
Câu 6: áp suất khí quyển có giá trị là:
A: 1bar
B: 0 bar
C: 1 Pa
D: 1N/m2
Câu 7: khi làm việc đại lượng nhiễu nào
ảnh hưởng đến:
A: nhiệt độ
B: độ ẩm
C: điện từ trường
D: cả ba tham số trên
Câu 8: Khoảng cách phát hiện vật thể của
cảm biến điện dung phụ thuộc vào những
yếu tố nào?
A: kích thước vật thể
B: khả năng dẫn từ của vật thể
C: kích thước vật thể và độ dẫn từ của vật
thể và độ ẩm môi trường lắp đặt.
D: Độ ẩm của môi trường.

Câu 9: Phao cơ khí được dùng phổ biến
A: trong phát hiện mức.
B: trong bơm nước tự động
C: trong hệ thống bơm hóa chất
D: trong hệ thống bơm dầu
Câu 10: Trong các thiết bị điều khiển từ
xa, người ta hay dùng:
A: photodiode
B: phototranzitor
C: photocell
D: cả ba loại trên

Câu 11: Để đo vận tốc của ô tô, tàu hỏa:
A: Dùng máy phát tốc một chiều
B: Cảm biến đo tốc độ kiểu từ trở biến
thiên.
C: Dùng Encoder
D: Tất cả các loại trên.
Câu 12: Để đo tốc độ quay của thiết bị có
tốc độ lớn:
A: Dùng máy phát tốc một chiều
B: Cảm biến đo tốc độ kiểu từ trở biến
thiên.
C: Dùng Encoder
D: tất cả các loại trên.
Câu 13: Số bánh răng của cảm biến đo tốc
độ kiểu từ trở biến thiên sẽ:
A: quyết định dải đo của cảm biến
B: Không có ý nghĩa khi đo tốc độ.
C: Càng nhiều càng tốt.

D: Càng ít càng tốt.
Câu 14: Để đo tốc độ vài vòng/phút
A: Dùng máy phát tốc một chiều
B: Cảm biến đo tốc độ kiểu từ trở biến
thiên.
C: Dùng Encoder
D: Tất cả các loại trên.
Câu 15 Cảm biến mức kiểu điện dẫn có
thể đo mức:
A: Chất lỏng dẫn điện
B: Mọi chất lỏng
C: Chất lỏng dẫn điện không lẫn thể cách
điện
D: Đo ngưỡng mọi chất lỏng
Câu 16: Khi muốn biết chiều quay của
thiết bị quay thì:
A: Dùng máy phát tốc một chiều
B: cảm biến đo tốc độ kiểu từ trở biến
thiên.
C: Dùng Encoder
D: tất cả các loại trên.
Câu 17: đo 4 ngưỡng trong bình kim loại
dùng cảm biến mức kiểu điện dẫn cần:
A: 4 điện cực
B: 5 điện cực
C: 6 điện cực
D: 3 điện cực
Câu 18: Có thể sử dụng cảm biến sóng
siêu âm để:
A: Phát hiện vật thể đến gần

B: Đo liên tục mức chất lỏng
C: Đo ngưỡng chất lỏng.
D: Phát hiện vật thể ở khoảng cách xa.
Câu 19: Encoder có 1 tín hiệu ra:
A: Không phát hiện được chiều quay
B: Phát hiện được chiều quay.
C: Phát hiện chiều quay phụ thuộc vào
nguồn nuôi.
D: Tùy thuộc nhà sản xuất mà có thể phát
hiện chiều quay hay không.
Câu 20: Encoder là :
A: Thiết bị đo tốc độ quay
B: Thiết bị đếm xung ánh sáng.
C: Thiết bị chuyển mạch
D: cả 3 đáp án trên.

Câu 21: Làm thế nào để chống nhiễu điện
từ cho cảm biến điện cảm:
A: bọc vỏ kim loại và nối xuống đất
B: bọc vỏ nhựa
C: dùng máy khử nhiễu
D: dùng nguồn một chiều.
Câu 22: ưu điểm của công tắc hành trình là
A: tuổi thọ cao
B: đấu nối không phân biệt cực tính
C: tần suất làm việc lớn
D: cả ba đáp án trên
Câu 23: Áp suất khí quyển là áp suất đo ở:
A: mặt đất
B: đáy biển

C: trên không
D: môi trường không trọng lượng
Câu 24: Cảm biến mức dùng bức xạ có
thể:
A: Đo ngưỡng chất lỏng
B: Đo liên tục mức chất lỏng
C: đo cả hai loại trên
D:Đo vận tốc chất lưu.
Câu 25: Để truyền ánh sáng với khoảng
cách dài thì dùng:
A: tia Laze
B: nguồn hồng ngoại
C: nguồn tử ngoại
D: tất cả các đáp án trên
Câu 26: Nguồn nuôi cho các cảm biến
mức là xoay chiều vì:
A: chống hiện tượng ăn mòn
B: chống hiện tượng phân ly
C: chống điện giật
D: Tăng độ chính xác.
Câu 27: Nguồn nuôi cho nhiệt điện trở là:
A: nguồn áp
B: nguồn dòng
C: loại nguồn nào cũng được.
D: không cần cấp nguồn
Câu 28: Pt-1000 là nhiệt điện trở
A: ở 10000C có R0 = 1000 (Ôhm)
B: ở 00C có R0 = 1000 (Ôhm)
C: ở 10000C có R0 = 1000 (Ôhm)
D: ở 00C có R0 = 1000 (Ôhm)

Câu 29: Để đo liên tục mức chất lỏng:
A: sử dụng cảm biến mức kiểu phao từ
B: sử dụng cảm biến mức kiểu phao cơ khí
C: sử dụng cảm biến mức kiểu biến trở.
D: cả 3 loại trên.
Câu 30: : Đo tốc độ quay bằng encoder
qua
A: đo tần số xuất hiện của xung ánh sáng
B: đo tần số xuất hiện của sức điện động.
C: đo biên độ của sức điện động
D: đo cuờng độ dòng điện biến thiên


ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC PHẦN (thời gian: 45’)
Môn: Cảm biến
Câu 1: Để truyền ánh sáng với khoảng
cách dài thì dùng:
A: tia Laze
B: nguồn hồng ngoại
C: nguồn tử ngoại
D: tất cả các đáp án trên
Câu 2: Số bánh răng của cảm biến đo tốc
độ kiểu từ trở biến thiên sẽ:
A: quyết định dải đo của cảm biến
B: Không có ý nghĩa khi đo tốc độ.
C: Càng nhiều càng tốt.
D: Càng ít càng tốt.
Câu 3: Khi muốn phát hiện vật thể là kim
loại ở khoảng cách rất gần thì dùng
A: Công tắc hành trình

B: Cảm biến điện cảm
C: cảm biến điện dung
D:Công tắc từ.
Câu 4: Để đo tốc độ vài nghìn vòng/phút
thì đĩa quay của encoder cần:
A: 10 lỗ
B: 500 lỗ
C: 1000 lỗ
D: 1 lỗ
Câu 5: Cảm biến điện cảm là:
A: Cảm biến tích cực
B: Cảm biến thụ động
C: cả cảm biến tích cực và thụ động
D: Không thuộc phân loại trên.
Câu 6: Thời gian hồi đáp của cảm biến
A: Càng lớn càng tốt;
B: Càng nhỏ càng tôt;
C: Là hằng số;
D: Là một hàm tuyến tính.
Câu 7: Để đo mức trong môi trường nhiệt
độ cao, hoạt tính hóa học mạnh
A: dùng cảm biến phao cơ khí
B: dùng cảm biến phao từ
C: dùng cảm biến sóng siêu âm
D: dùng cả ba loại trên
Câu 8: phototranzitor thuộc phân loại cảm
biến nào?
A: Cảm biến tích cực
B: Cảm biến thụ động
C: cả cảm biến tích cực và thụ động

D: Không thuộc phân loại trên.
Câu 9: đo nhiệt độ > 25000c dùng:
A: cặp nhiệt điện
B: nhiệt điện trở
C: NTC
D: Hỏa kế bức xạ
Câu 10: áp suất khí quyển có giá trị là:
A: 1bar
B: 0 bar
C: 1 Pa
D: 1N/m2
Câu 11: Hệ số nhạy nhiệt của Pt-500
A: tăng 10C điện trở tăng 0.4 Ôhm.
B: tăng 10C điện trở giảm 2 Ôhm.
C: giảm 10C điện trở giảm 5 Ôhm
D: giảm 10C điện trở tăng 4 Ôhm.

Đề số: 1
Câu 12: Cảm biến điện dung có thể:
A: phát hiện mọi vật thể
B: phát hiện vật thể kim loại
C: phát hiện vật thể phi kim
D: để đo khoảng cách vật thể.
Câu 13: Nguồn nuôi cho nhiệt điện trở là :
A: nguồn 1 chiều.
B: nguồn xoay chiều
C: nguồn 1 chiều đủ nhỏ.
D: Không cần cấp nguồn
Câu 14: Theo anh chị, cảm biến là:
A: Thiết bị thu nhận tín hiệu vật lý

B: thiết bị thu nhận tín hiệu điện.
C: Thiết bị thu nhận tín hiệu không mang
điện biến đổi thành tín hiệu điện
D: Là bộ phận phát hiện các đại lượng đo.
Câu 15: Cảm biến thụ động là:
A: Hoạt động dựa trên hiệu ứng quang
điện
B: Hoạt động dựa trên các hiệu ứng vật lý
có sẵn.
C: Có đại lượng điện nhạy với thông số
cần đo.
D: Có trở kháng nhạy với đại lượng đo.
Câu 16: Để giới hạn hành trình của một
cơ cấu truyền động trong môi trường dầu
mỡ, người ta dùng:
A: công tắc hành trình.
B: Công tắc từ.
C: Cảm biến điện cảm.
D: Cảm biến điện dung
Câu 17: cảm biến tiệm cận là:
A: công tắc hành trình.
B: Công tắc từ.
C: Cảm biến điện cảm.
D: Cảm biến điện dung và cảm biến điện
cảm.
Câu 18: Trong các thiết bị điều khiển từ
xa, người ta hay dùng:
A: photodiode
B: phototranzitor
C: photocell

D: cả ba loại trên
Câu 19: loại cảm biến dùng để phát hiện
khoảng cách rất gần?
A: cảm biến điện dung
B: Cảm biến quang điện
C: cảm biến điện cảm
D: Công tắc hành trình.
Câu 20: Để đo tốc độ vài vòng/phút
A: Dùng máy phát tốc một chiều
B: Cảm biến đo tốc độ kiểu từ trở biến
thiên.
C: Dùng Encoder
D: Tất cả các loại trên.
Câu 21: Cảm biến điện dung chịu ảnh
hưởng của:
A: Từ trường
B: độ ẩm
C: nhiệt độ
D: Cả ba tham số trên.

Câu 22: cảm biến nào chịu ảnh hưởng lớn
nhất của độ ẩm?
A: cảm biến điện dung
B: Cảm biến quang điện
C: cảm biến điện cảm
D: Công tắc từ
Câu 23: Cảm biến tích cực là:
A: Hoạt động dựa trên hiệu ứng quang
điện
B: Hoạt động dựa trên các hiệu ứng vật lý

có sẵn.
C: Có đại lượng điện nhạy với thông số
cần đo.
D: Có trở kháng nhạy với đại lượng đo.
Câu 24: Khoảng cách phát hiện vật thể
của cảm biến quang điện phụ thuộc vào?
A: Công suất nguồn phát.
B: Loại cảm biến quang điện.
C: đặc điểm của vật thể phát hiện
D: Kiểu đầu ra cảm biến.
Câu 25: để đo lực, dùng:
A: cảm biến đo lực
B: cảm biến đo áp suất
C: cân trọng lượng.
D: cả 3 loại trên.
Câu 26: kiểu đầu ra cảm biến dạng
tranzitor có thể đóng ngắt cho:
A: Nguồn một chiều không phân biệt cực
tính;
B: nguồn xoay chiều;
c: Nguồn một chiều có phân biệt cực tính;
D: cả nguồn một chiều và nguồn xoay
chiều.
Câu 27 khi muốn đo áp suất ở nhiệt độ
cao (200oC) thì dùng
A: Công tắc áp suất
B: cảm biến áp điện thạch anh.
C: Cảm biến áp suất màng sọc co giãn kim
loại.
D: cả 3 loại trên.

Câu 28: Khoảng cách phát hiện vật thể
của cảm biến điện cảm phụ thuộc vào
những yếu tố nào?
A: kích thước vật thể
B: khả năng dẫn từ của vật thể
C: khả năng dẫn điện của vật thể
D: kích thước vật thể và độ dẫn từ của vật
thể
Câu 29: Áp suất tuyệt đối là áp suất so
sánh với:
A: áp suất khí quyển
B: áp suất chân không
C: áp suất nhà quy định
D: không có đáp án đúng
Câu 30: các cực của cảm biến mức kiểu
điện dẫn là:
A: loại không cần điện cực
B: phi kim
C: mọi chất liệu
D: kim loai



×