Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

các hình thức xử phạt hành chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (980.36 KB, 38 trang )

Luật Hành Chính
Nhóm 8
Đề tài 12: Các hình thức xử phạt
hành chính


Nội dung chính


 Phạt

cảnh cáo là một trong hai hình
thức xử phạt chính trong xử phạt vi
phạm hành chính.


Điều 22 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 quy
định:
Cảnh cáo được áp dụng đối với cá nhân,
tổ chức vi phạm hành chính không
nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ và
theo quy định thì bị áp dụng hình thức
xử phạt cảnh cáo hoặc đối với mọi hành
vi vi phạm hành chính do người chưa
thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi
thực hiện. Cảnh cáo được quyết định
bằng văn bản. (Nhắc nhở bằng lời nói
không phải là hình thức phạt cảnh cáo).


Về chủ thể



Tổ chức, cá nhân
• Phải từ đủ 16 tuổi trở lên có năng lực
chịu trách nhiệm hành chính

Người chưa thành niên
• Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ bị
áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo
đối với lỗi cố ý


Cơ sở pháp lý
Hành vi vi phạm mà tổ chức, cá nhân( người từ
đủ 16 tuổi trở lên) thực hiện được văn bản pháp
luật quy định là có thể áp dụng hình thức xử phạt
cảnh cáo.
Việc áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo đối với
tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính chỉ được
thực hiện khi đó là vi phạm lần đầu và có các
tình tiết giảm nhẹ theo quy định tại điều 9 Luật
XLVPHC 2012.


Trong vi phạm
hành chính:
Hình thức xử phạt
cảnh cáo mang tính
giáo dục. Đối tượng
bị xử lý không bị coi
là có án tích và

không bị ghi vào lý
lịch tư pháp

Trong vi phạm
hình sự:
Người bị Tòa án
tuyên hình phạt
cảnh cáo theo thủ
tục tố tụng hình sự
bị coi là có án tích
và bị ghi vào lý lịch
tư pháp


Phân biệt hình thức xử phạt cảnh cáo với hình thức
kỷ luật cảnh cáo áp dụng đối với cán bộ, công chức

Hình thức xử
phạt cảnh cáo

Hình thức kỷ
luật cảnh cáo


Hình thức xử phạt cảnh cáo
Chủ thể: tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính theo
quy định của pháp luật
 Thẩm quyền xử lý: người có thẩm quyền xử phạt vi
phạm hành chính theo quy định của pháp luật
 Đối tượng áp dụng: áp dụng đối với cá nhân, tổ

chức vi phạm hành chính lần đầu, không nghiêm
trọng, có tình tiết giảm nhẹ hoặc đối với mọi hành vi
vi phạm hành chính do người chưa thành niên từ đủ
14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện.



Hình thức kỷ luật cảnh cáo
Chủ thể: Chỉ áp dụng đối với cán bộ, công chức trừ những
người được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kì trong cơ quan nhà
nước, các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội
Thẩm quyền xử lý: thủ trưởng cơ quan, đơn vị sử dụng cán bộ,
công chức xử lý theo thủ tục xử lý kỷ luật do pháp luật quy định
Đối tượng áp dụng: áp dụng đối với cán bộ, công chức vi phạm
kỷ luật đã bị khiển trách mà tái phạm hoặc vi phạm ở mức độ
nhẹ nhưng có tính chất thường xuyên, hoặc mới vi phạm lần đầu
nhưng có tính chất tương đối nghiêm trọng và được lưu trong hồ
sơ cá nhân









Phạt tiền là hình thức xử phạt chính được quy
định tại Điều 24 Luật xử lý vi phạm hành
chính 2012

Không thuộc trường hợp bị xử phạt cảnh cáo
→ phạt tiền.
Mức phạt tiền trong xử phạt hành chính:
Cá nhân: từ 50.000 đồng đến 1.000.000.000
đồng
Tổ chức: từ 100.000 đồng đến 2.000.000.000
đồng(trừ trường hợp quy định tại khoản 3
Điều 24 của Luật này).





Ví dụ: Chị Nguyễn Thị A có làm ăn và nợ anh B
một số tiền. Anh B đã nhiều lần gọi điện đòi nợ,
sau một thời gian chị A không nghe máy nhưng
có hồi âm bằng tin nhắn. Do vậy anh B đã nhắn
những tin nhắn có tính chất đe dọa đến chị A.


Việc lựa chọn, áp dụng mức tiền phạt người
chưa thành niêm vi phạm hành chính có nét
đặc thù riêng biệt:




Vd: một người có hành vi gây rối trật tự, an ninh
. Theo quy định của khoản 1 điều 11 nghị định
của chính phủ số 150/2005/NĐ-CP ngày

12/12/2005 về xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực an ninh trật tự thì hành vi trên bị phạt
tiền từ 60.000 đồng đến 100.000 đồng. người đó
có thể bị phạt 80.000 đồng, tuy nhiên, nếu người
đó chỉ mới 17t thì chỉ phạt 40.000 đồng, nếu
không có tiền nộp phạt thì cha mẹ hoặc người
giám hộ phải nộp phạt thay.



Tính đặc biệt

Bổ ng
su

h
n
í
Ch

g
n

d
p
á
Chỉ
để xử lý
i
v

i
v
h
n

h
n
à
h
m

ph
n
ê
r
t
h
n
í
ch
t

i
V

h
t
lãnh
a


c
m
a
N
c

ư
n
i

ư
ng
ngoài


Quy định về trục xuất người nước ngoài


Quyền, nghĩa vụ của người bị trục xuất
1.Quyền được biết lý do bị trục xuất.
2.Nhận quyết định trục xuất chậm
nhất 48 giờ trước khi thi hành
3.Được liên hệ với cơ quan đại diện
ngoại giao, lãnh sự của nước mà
mình là công dân để được bảo vệ, trợ
giúp.
4.Được mang theo tài sản hợp pháp
của mình ra khỏi lãnh thổ Việt Nam.



Nghĩa vụ
1. Thực hiện đầy đủ các quy định ghi
trong quyết định trục xuất
2. Xuất trình giấy tờ tùy thân theo yêu
cầu của cơ quan quản lý xuất nhập
cảnh.
3. Tuân thủ các quy định của pháp luật
Việt Nam, chịu sự quản lý của cơ quan
Công an trong thời gian làm thủ tục trục
xuất.




Ví dụ: Ba người Bulgaria là các ông Korneev
Valentin Nilolov (53 tuổi), Genov Aleksandar
Simeonov (44 tuổi) và Dimitrov Iliyan Plamenov
(26 tuổi), nhập cảnh vào Việt Nam tháng 8-2013.
Đầu tháng 9-2013, họ dùng các thiết bị điện tử gắn
vào các trụ ATM của hai ngân hàng tại TP Nha
Trang để lấy cắp thông tin khách hàng, sau đó dùng
thẻ giả để rút trộm 111 triệu đồng.


Theo dõi camera giám sát ở các trụ ATM, một ngân hàng thấy
hành vi bất thường của nhóm người này nên đã báo công an.
Tối 8-9, cả ba người bị cơ quan an ninh điều tra Công an
Khánh Hòa mời về đơn vị làm việc và họ thừa nhận hành vi
trộm cắp. Cả ba cũng khai nhận trước khi trộm ở Nha Trang,
đã lấy trộm tiền tại các trụ ATM ở hai tỉnh Quảng Nam, Đà

Nẵng. Công an Khánh Hòa đã lập một tài khoản riêng để tạm
giữ số tiền mà ba người này trộm cắp, sau khi tìm được người
bị mất sẽ trả lại. Công an cho hay đến nay chưa tìm được nạn
nhân của các vụ trộm do ba người Bulgaria này gây nên vì hầu
hết họ đều là người nước ngoài. Chiều 27/9/2013, CA tỉnh
Khánh Hòa đã quyết định xử phạt hành chính và trục xuất ba
người Bulgaria này về nước.




Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ
hành nghề của tổ chức, cá nhân vi phạm hành
chính có thời hạn hoặc không thời hạn khi cá
nhân, tổ chức đó đã vi phạm nghiêm trọng
những quy định trong việc sử dụng loại giấy
phép, chứng chỉ hành nghề đó.


Điều
kiện
áp
dụng


Trường hợp áp dụng

Tước giấy phép
chứng chỉ có thời
hạn



×