Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

BỘ TEST ĐIỀU DƯỠNG NGOẠI KHOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.52 KB, 30 trang )

CHỌN Ý ĐÚNG NHẤT
Trước mổ
Mục đích của việc chuẩn bị trước mổ: {
- Làm người bệnh đỡ lo lắng
- Để người bệnh có sức đề kháng tốt
- Để người bệnh đồng ý mổ
= Để hạn chế đến mức tối thiểu các tai biến, rủi ro trong khi mổ }
Công tác chuẩn bị người bệnh trước mổ là nhiệm vụ của: {
- Bác sỹ và Điều dưỡng
- Điều dưỡng và Bệnh nhân
- Bác sỹ và Bệnh nhân
= Bác sỹ, Điều dưỡng và Bệnh nhân }
Người bệnh mổ khung đại tràng cần: {
- Nhịn ăn trước mổ 2 ngày
- Nhịn ăn trước mổ 2 ngày, truyền dịch
- Thụt tháo phân sáng hôm mổ
= Thụt tháo phân từ chiều hôm trước và thụt lại vào sáng hôm mổ }
Người bệnh mổ cấp cứu: {
- Chỉ cần chuẩn bị về thể chất
- Chỉ cần chuẩn bị về tinh thần
- Không cần chuẩn bị về tinh thần
= Chuẩn bị cả thể chất và tinh thần }
Mổ cấp cứu mà có thể trì hoãn một thời gian nhất định là: {
= Viêm Ruột thừa cấp
- Vỡ Gan
- Vỡ Thận
- Vết thương thấu phổi }
Việc làm không đúng trước khi đi mổ là: {
- Đo mạch, huyết áp
- Thay quần áo theo quy định
= Cho người bệnh uống nước chè đường nóng


- Kiểm tra lại hồ sơ bệnh án }
Việc làm không đúng khi chuẩn bị tinh thần cho người bệnh là: {
- Giải thích về lợi ích của phẫu thuật
- Giải thích về phương pháp phẫu thuật
= Không nên giải đáp các thắc mắc cho người bệnh
- Trao đổi với thân nhân để cùng động viên người bệnh }
Mổ cấp cứu: {
- Nên làm đầy đủ các xét nghiệm
= Chỉ cần làm các xét nghiệm cơ bản


- Không cần làm các xét nghiệm
- Bắt buộc phải làm đầy đủ các xét nghiệm }
Tối hôm trước mổ, việc làm cần thiết nhất cho người bệnh là: {
= Uống thuốc an thần
- Uống Vitamin
- Uống nước chè đường
- Thử test kháng sinh }
Công việc cần thiết nhất khi chuẩn bị người bệnh mổ cấp cứu: {
- Vệ sinh toàn thân
= Lấy máu làm xét nghiệm theo y lệnh
- Cạo lông vùng bộ phận sinh dục
- Thụt tháo phân }
Điều không đúng với người bệnh trước mổ là: {
- Người bệnh cần bồi dưỡng tốt trước mổ
= Nên ăn kiêng thịt gà, tôm, cua, cá
- Trước ngày mổ cho người bệnh ăn dễ tiêu
- Nhịn ăn trước mổ 6 – 8 giờ }
Việc làm không đúng cho người bệnh mổ cấp cứu: {
- Làm nhanh chóng thủ tục hành chính

- Lấy máu làm các xét nghiệm cơ bản
- Làm sạch vùng mổ, thay quần áo
= Cho người bệnh nhịn ăn 6 – 8 giờ trước khi đi mổ }
Cần phát hiện những ổ nhiễm trùng trước mổ phiên để: {
- Xử trí luôn khi phẫu thuật
- Dự phòng dùng thêm thuốc
= Điều trị ổ nhiễm trùng trước
- Chuyển từ mổ phiên sang mổ cấp cứu }
Sau mổ
Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh sau mổ ổ bụng: {
- Uống nước đường ngay sau mổ
= Cho ăn từ lỏng tới đặc khi có trung tiện
- Cho ăn từ lỏng tới đặc khi có đại tiện
- Cho ăn cơm khi có trung tiện }
Biến chứng không phải do đặt ống dẫn lưu ổ bụng là: {
- Nhiễm trùng ổ bụng
- Nhiễm trùng nơi đặt ống dẫn lưu
- Chảy máu nơi đặt ống dẫn lưu
= Viêm bàng quang }
Biến chứng xảy ra trong vòng12 giờ đầu sau mổ là: {


- Viêm phổi sau mổ
- Dính ruột sau mổ
= Chảy máu sau mổ
- Viêm đường tiết niệu }
Có thể cho người bệnh uống sữa sau khi tỉnh hoàn toàn, nếu: {
= Mổ gẫy xương cẳng chân
- Mổ viêm ruột thừa cấp
- Mổ thủng Dạ dày – Tá tràng

- Mổ tắc ruột }
Tư thế nằm cho người bệnh ngay sau phẫu thuật ổ bụng: {
- Nằm ngửa, đầu thấp nghiêng về một bên
= Nằm ngửa, kê gối dưới vai, đầu nghiêng một bên
- Nằm nghiêng, giữ cổ thẳng, đầu nghiêng một bên
- Nằm ngửa, đầu cao, đầu nghiêng một bên }
Tư thế nằm tốt nhất cho người bệnh mổ lồng ngực là: {
- Nằm ngửa, đầu cao
- Nằm ngửa, đầu bằng
- Nằm ngửa, đầu thấp
= Nằm tư thế Fowler }
Tư thế nằm tốt nhất cho người bệnh sau gây tê tủy sống: {
= Nằm ngửa, đầu cao trong 24 giờ sau mổ
- Nằm ngửa, đầu thấp trong 24 giờ sau mổ
- Nằm tư thế Fowler trong 24 giờ sau mổ
- Nằm nghiêng trong 24 giờ sau mổ }
Viêm ruột thừa
Triệu chứng đúng nhất của viêm ruột thừa cấp: {
- Đau âm ỉ, liên tục vùng quanh rốn
- Đau âm ỉ, thành cơn vùng quanh rốn
= Đau âm ỉ, liên tục vùng hố chậu phải
- Đau dữ dội, liên tục vùng hố chậu phải }
Triệu chứng đúng nhất của viêm ruột thừa cấp: {
= Sốt 37,5 – 38,5 độ C
- Sốt 38,5 – 39 độ C
- Sốt 39 – 40 độ C
- Không sốt }
Triệu chứng đúng nhất của viêm ruột thừa cấp: {
- Ấn điểm Murphy người bệnh đau
= Ấn điểm Mac Burney người bệnh đau

- Ấn điểm sườn lưng người bệnh đau
- Ấn điểm mũi ức người bệnh đau }


Xét nghiệm máu người bệnh ruột thừa cấp: {
- Bạch cầu Mono tăng cao
- Bạch cầu Lym pho tăng cao
- Bạch cầu Đa nhân trung tính tăng
= Bạch cầu Đa nhân trung tính tăng trên 70 phần trăm }
Khi đã chẩn đoán là viêm ruột thừa cấp ở tuyến cơ sở cần: {
- Tiêm thuốc giảm đau, chuyển tuyến có điều kiện phẫu thuật
= Chuyển lên tuyến có điều kiện phẫu thuật
- Dùng kháng sinh
- Thụt tháo, chuyển lên tuyến có điều kiện phẫu thuật }
Điểm Macburney là điểm: {
- Điểm giữa nối mào chậu bên phải đến rốn
- Điểm giữa đường gai chậu bên phải đến rốn
= Điểm giữa đường gai chậu trước trên bên phải đến rốn
- Điểm giữa đường gai chậu trước trên bên trái đến rốn }
Việc không được làm khi đang theo dõi viêm ruột thừa là: {
- Theo dõi thân nhiệt
- Theo dõi tính chất đau
- Theo dõi tình trạng nôn, buồn nôn
= Tiêm thuốc giảm đau }
Việc làm không đúng cho bệnh nhân sau mổ viêm ruột thừa: {
= Cho người bệnh uống sữa khi tỉnh hoàn toàn
- Cho người bệnh nằm ngửa, đầu nghiêng một bên
- Đo Mạch, huyết áp cho người bệnh
- Thay băng vết mổ sau 24 – 48 giờ }
Việc làm không đúng khi chuẩn bị mổ cho bệnh nhân viêm ruột thừa: {

- Thay quần áo
- Ký cam đoan phẫu thuật
- Cạo lông sinh dục
= Thụt tháo phân }
Người bệnh viêm ruột thừa cấp: {
- Sau mổ phải đặt dẫn lưu ổ bụng
= Chỉ đặt sonde dẫn lưu ổ bụng khi có biến chứng viêm phúc mạc
- Cần nhịn ăn 6 – 8 giờ trước khi mổ
- Phải hút dịch dạ dày và thụt tháo trước khi mổ }
I. Tắc ruột
Tắc ruột là hiện tượng đình chỉ lưu thông các chất trong lòng ruột như: {
- Hơi, nước
- Nước, bã thức ăn
- Bã thức ăn, hơi


= Hơi, nước và bã thức ăn }
Hai cách phân tắc ruột là: {
= Tắc ruột cơ học, tắc ruột cơ năng
- Tắc ruột bệnh lý, tắc ruột cơ học
- Tắc ruột cơ năng, tắc ruột bệnh lý
- Tắc ruột cơ năng, tắc ruột sinh lý
Tắc ruột cơ học do sự cản trở lưu thông của ruột là: {
- Sau phẫu thuật ổ bụng
- Sau mổ viêm phúc mạc
- Gãy cột sống có liệt tủy
= Lồng ruột }
Tắc ruột cơ năng do hiện tượng nhu động ruột bị mất thường xảy ra khi: {
- Có búi giun
- Lồng ruột cấp

- Thoát vị bẹn nghẹt
= Viêm phúc mạc }
Tắc ruột do bít là: {
- Xoắn ruột
- Lồng ruột
- Thoát vị bẹn nghẹt
= Bã thức ăn }
Tắc ruột do thắt là: {
= Thoát vị bẹn nghẹt
- Bã thức ăn
- Khối u trong lòng ruột
- Giun đũa tạo thành búi }
Đặt sonde dạ dày cho người bệnh tắc ruột để: {
- Bơm rửa dạ dày
- Cho người bệnh ăn
= Hút dịch, hơi làm giảm chướng bụng
- Lấy dịch làm xét nghiệm }
Việc làm không đúng khi xử trí tắc ruột tại tuyến cơ sở: {
= Tiêm thuốc giảm đau
- Truyền dịch
- Đặt sonde dạ dày
- Chuyển tuyến có điều kiện phẫu thuật }
Đặc điểm đau bụng của tắc ruột: {
- Đau bụng liên tục vùng quanh rốn
= Đau bụng thành từng cơn vùng quanh rốn


- Đau bụng âm ỉ, liên tục vùng hố chậu
- Đau bụng dữ dội, liên tục vùng thượng vị }
Người bệnh tắc ruột có nôn nhiều cần: {

- Cho người bệnh uống nhiều nước
- Cho người bệnh uống thuốc chống nôn
= Truyền dịch điện giải cho người bệnh
- Truyền dung dịch Glucose 20 phần trăm }
Hai rối loạn quan trọng khi người bệnh bị tắc ruột đó là: {
- Rối loạn tiêu hóa và nhiễm khuẩn
- Rối loạn tiêu hóa và mất nước – điện giải
- Rối loạn máu và mất nước – điện giải
= Mất nước – điện giải và nhiễm khuẩn}
Triệu chứng đau khi người bệnh bị tắc ruột đó là: {
= Đau thành từng cơn
- Đau âm ỉ
- Đau liên tục
- Đau dữ dội }
Trong tắc ruột nôn ra thứ dịch màu nâu, đen chứng tỏ: {
= Tắc ruột đã lâu
- Mất máu nhiều
- Do thức ăn
- Mất nước và điện giải }
Trong tắc ruột lúc đầu người bệnh chướng ít, về sau…: {
- Không chướng
= Chướng nhiều
- Bụng chướng lệch bên phải
- Bụng chướng lệch bên trái }
Trong tắc ruột nhìn ổ bụng trong cơn đau thấy : {
= Dấu hiệu Rắn bò
- Bụng chướng căng, không di động theo nhịp thở
- Bụng xẹp, không di động theo nhịp thở
- Thành bụng có nhiều u cục }
Triệu chứng cận lâm sàng người bệnh tắc ruột Xquang thấy hình ảnh: {

= Mức nước, mức hơi
- Liềm hơi dưới cơ hoành
- Khối ruột tắc
- Đoạn ruột tắc }
Người bệnh tắc ruột, phẫu thuật để: {
= Giải quyết nguyên nhân


- Làm giảm nôn
- Làm giảm chướng bụng
- Làm giảm đau bụng }
Theo dõi trước mổ tắc ruột, nếu thấy lượng nước tiểu < 20ml/ giờ là do: {
- Thiếu máu
- Nôn nhiều
= Rối loạn nước và điện giải
- Nhiễm khuẩn
II. Viêm tụy cấp
Triệu chứng đau bụng của viêm tụy cấp thể phù là: {
- Đau âm ỉ liên tuc.
= Đau đột ngột dữ dội
- Đau âm ỉ từng cơn
- Đau dưới vùng thượng vị }
Vị trí, tính chất đau bụng của viêm tụy cấp: {
= Đau dữ dội vùng thượng vị
- Đau từng cơn vùng quanh rốn
- Đau âm ỉ vùng hố chậu phải
- Đau dữ dội vùng hạ sườn phải }
Triệu chứng thực thể của viêm tụy cấp: {
- Ấn điểm Mac Buney người bệnh đau
= Ấn điểm sườn lưng bên trái người bệnh đau

- Ấn điểm Murphy người bệnh đau
- Ấn điểm sườn lưng bên phải người bệnh đau }
Triệu chứng đau bụng của viêm tụy cấp thể hoại tử là: {
- Đau âm ỉ liên tuc.
= Đau rầm rộ đột ngột dữ dội
- Đau âm ỉ từng cơn
- Đau dưới vùng thượng vị }
Hướng điều trị nội khoa viêm tuỵ cấp là: {
- Dùng thuốc giảm tiết, bơm rửa dạ dày, nhịn ăn đường miệng
= Dùng thuốc giảm tiết, hút dịch tá tràng, nhịn ăn đường miệng
- Dùng thuốc tăng tiết dịch, hút dịch tá tràng, nhịn ăn đường miệng
- Dùng thuốc giảm tiết, hút dịch tá tràng, ăn đường miệng }
Điều kiện có thể để cho người bệnh viêm tuỵ cấp ăn khi: {
- Có trung tiện
- Men amylase trở về bình thường
- Người bệnh không đau
= Hết dấu hiệu viêm }


Khi người bệnh viêm tụy cấp tập ăn mà có đau bụng trở lại cần: {
- Dùng thuốc giảm đau theo y lệnh
- Dùng thuốc giảm tiết dịch
- Lấy máu làm xét nghiệm men Amilaza
= Cho người bệnh ngừng ăn }
Nuôi dưỡng người bệnh viêm tụy bằng đường tĩnh mạch đến khi: {
- Người bệnh có trung tiện
- Người bệnh hết sốc
= Người bệnh ăn được đường miệng
- Người bệnh chuẩn bị ra viện }
Ngay sau mổ viêm tụy cấp cần theo dõi dấu hiệu sinh tồn: {

= 10 – 15 phút / lần
- 15 – 30 phút / lần
- 30 – 60 phút / lần
- 1 – 2 giờ / lần }
Phân biệt giữa viêm tuỵ cấp và tắc ruột cơ học dựa vào: {
- Vị trí và tính chất đau
- Mức độ chướng bụng
- Cảm ứng phúc mạc
= Cận lâm sàng: X – quang ổ bụng, xét nghiệm máu }
Thuốc có tác dụng giảm đau cho người bệnh viêm tuỵ thường dùng: {
- Morphin 0,01g
= Atropin sunphat 0,25mg
- Nospa 40mg
- Paracetamol 1gram }
Viêm tụy cấp có mấy thể lâm sàng: {
-1
=2
-3
-4}
Viêm tụy cấp thể phù thường dễ nhầm với bệnh: {
- Thủng dạ dày
= Tắc ruột
- Viêm ruột thừa
- Sỏi ống mật chủ }
Viêm tụy cấp thể hoại tử thường dễ nhầm với bệnh: {
= Thủng dạ dày – Tá tràng
- Tắc ruột
- Viêm ruột thừa
- Sỏi ống mật chủ }



Viêm tụy cấp thể hoại tử phải……để giải quyết nguyên nhân: {
= Mổ cấp cứu
- Mổ bán cấp cứu
- Mổ phiên
- Mổ kế hoạch }
Viêm tụy cấp phải nuôi dưỡng bằng đường..…để chống kích thích tụy: {
= Tĩnh mạch
- Miệng
- Sonde dạ dày
- Tĩnh mạch và sonde dạ dày }
Viêm tụy cấp xét nghiệm máu men Amilaza: {
- Giảm
- Không giảm
= Tăng cao
- Không tăng cao }
Viêm tụy cấp xét nghiệm canxi huyết: {
= Giảm
- Không giảm
- Tăng
- Không tăng }
Khám bụng người bệnh viêm tụy cấp thường thấy: {
= Nghèo nàn, ấn điểm sườn lưng bên trái người bệnh đau
- Nghèo nàn, ấn điểm sườn lưng bên phải người bệnh đau
- Thể hiện rõ, ấn điểm sườn lưng bên trái người bệnh đau
- Thể hiện rõ, ấn điểm sườn lưng bên trái người bệnh đau }
III. Trĩ rò hậu môn
Vị trí của búi trĩ thường gặp ở vị trí: {
- 3h, 6h, 15h
= 3h, 7h, 11h

- 3h, 6h, 9h
- 3h, 10h, 15h }
Rò hậu môn là hậu quả của bệnh: {
- Nứt kẽ hậu môn
- Sa trực tràng
= Áp se cạnh rìa hậu môn
- Viêm trực tràng }
Triệu chứng cơ năng của trĩ là: {
- Ỉa ra máu đỏ tươi, thường là đầu bãi
= Ỉa ra máu đỏ tươi, thường là cuối bãi
- Ỉa ra nhầy máu ở cuối bãi


- Ỉa ra nhầy máu ở đầu bãi }
Triệu chứng cơ năng của rò hậu môn: {
- Đi ngoài ra máu
- Cảm giác tức nặng vùng hậu môn
= Chảy nước vàng hôi, đôi khi có hơi qua lỗ rò
- Đi ngoài có nhầy máu theo phân }
Hậu môn thường gặp một số bệnh như: {
- Trĩ, rò hậu môn, ung thư
= Trĩ, rò hậu môn, Polip hậu môn
- Trĩ, polip hậu môn, ung thư
- Polip hậu môn, rò hậu môn, ung thư }
Các bệnh vùng hậu môn: {
- Chữa trị sớm
= Chữa trị muộn
- Không chữa trị
- Không quan tâm }
Trĩ là hiện tượng giãn tĩnh mạch…thường xuyên: {

- Trung tâm
= Trực tràng
- Đại tràng
- Hậu môn }
Quy ước chỗ hậu môn tương ứng với xương cụt là điểm: {
- 3 giờ
= 6 giờ
- 9 giờ
- 12 giờ }
Ranh giới giữa trĩ nội và trĩ ngoại là: {
= Đường lược
- Đường ngang
- Đường cùng
- Đường cụt }
Trĩ được chia làm mấy độ: {
- 1 độ
- 2 độ
= 3 độ
- 4 độ }
Rò hậu môn là hậu quả của: {
= Áp xe cạnh rìa hậu môn
- Áp xe hậu môn


- Áp xe bên trong hậu môn
- Polip hậu môn }
Rò hậu môn có mấy loại: {
- 1 loại
= 2 loại
- 3 loại

- 4 loại }
Người bệnh trĩ thường đau khi: {
= Đại tiện
- Ăn nhiều chất đạm
- Khi đi lại nhiều
- Đau liên tục }
Người bệnh thường bị sa búi trĩ xuống sau khi: {
= Ho hoặc đại tiện
- Đi lại nhiều
- Ngồi nhiều
- Ăn các chất tanh }
Với trĩ nội khi thăm…sẽ thấy tĩnh mạch giãn to: {
= Trực tràng
- Đại tràng ngang
- Manh tràng
- Hậu môn}
Bơm Xanh metylen kết hợp với soi trực tràng tìm được: {
= Lỗ trong
- Lỗ ngoài
- Số lượng đường rò
- Đường rò }
Sau mổ trĩ – rò hậu môn, cần căn dặn người bệnh sau mỗi lần đi đại tiện: {
= Ngâm hậu môn vào nước muối ấm
- Ngâm hậu môn vào nước lạnh
- Ngâm hậu môn vào nước Oxy già
- Ngâm hậu môn vào nước ấm }
VIÊM MÀNG BỤNG
Vị trí thường đặt ống dẫn lưu ổ bụng sau mổ viêm phúc mạc là: {
- Giữa ổ bụng
- Cuối vết mổ

= Hố chậu
- Mạn sườn }
Làm giảm nguy cơ biến chứng dính ruột sau viêm phúc mạc bằng cách: {


= Động viên người bệnh vận động, tập đi sớm sau mổ
- Để người bệnh nằm tuyệt đối trong những ngày đầu sau mổ
- Cho người bệnh ăn sớm sau mổ
- Tiêm đầy đủ thuốc kháng sinh }
Triệu chứng đúng nhất của viêm phúc mạc: {
- Người bệnh đau bụng
- Người bệnh có sốt
- Người bệnh có buồn nôn và nôn
= Ấn một điểm trên ổ bụng, người bệnh đau khắp ổ bụng }
Triệu chứng không phải của viêm phúc mạc là: {
- Sốt cao, sốt nóng 39 – 40 độ
- Sờ ổ bụng có cảm ứng phúc mạc
= Ấn điểm sườn lưng bên trái người bệnh đau
- Tinh thần kích thích vật vã }
Đặc điểm đau bụng của viêm phúc mạc: {
- Đau liên tục vùng quanh rốn
- Đau âm ỉ vùng hố chậu phải
= Đau liên tục khắp ổ bụng
- Đau dữ dội vùng hạ sườn phải }
Biến chứng muộn của viêm phúc mạc: {
- Nhiễm trùng huyết
- Nhiễm trùng vết mổ
- Sốc
= Dính ruột }
Triệu chứng thực thể của bệnh nhân viêm màng bụng là: {

- Đau hố chậu phải
- Đau khắp bụng
= Cảm ứng phúc mạc dương tính
- Bí trung đại tiện }
Triệu chứng toàn thân viêm phúc mạc: {
- Sốt rét run
- Sốt nóng
= Sốt nóng, sốt cao
- Sốt cao, rét run }
Tính chất đau bụng trong viêm phúc mạc là: {
- Đau âm ỉ liên tục
= Đau liên tục khắp ổ bụng
- Đau dữ dội vùng thượng vị
- Đau thành cơn }


Sau mổ viêm phúc mạc, áp xe dưới cơ hoành thường xảy ra vào ngày… sau mổ: {
-3
-4
=5
-6}
Ngưởi bệnh viêm phúc mạc thường sốt: {
- Sốt >37độ
- Sốt 38 – 39 độ
= Sốt 39 – 40 độ
- Sốt >40 độ }
Người bệnh viêm màng bụng cần phải: {
- Truyền dịch
- Dùng kháng sinh
= Phẫu thuật dẫn lưu ổ bụng

- Dùng giảm đau }
B. SỎI ỐNG MẬT CHỦ
Người bệnh sỏi ống mật chủ thường sốt: {
- Sốt >37 độ
- Sốt 38 – 39 độ
= Sốt 39 – 40 độ
- Sốt >40 độo }
Thời gian tối thiểu lưu ống Kerh là: {
- 5 ngày
- 7 ngày
- 10 ngày
= 15 ngày }
Người bệnh sỏi mật có vàng da, niêm mạc là do tăng…trong máu: {
- Amylase
- Cholesterol
= Bilirubin
- Albumin }
Kỹ thuật bơm rửu ống Kerh gồm mấy bước: {
-3
-4
=5
-6}
Tư thế nằm đỡ đau nhất cho người bệnh trước mổ sỏi ống mật chủ: {
- Nghiêng trái, duỗi gối
= Nghiêng trái, gập gối
- Nằm ghiêng phải, gập gối


- Nghiêng phải, duỗi gối }
Lượng dịch một lần thao tác bơm rửa đường mật là: {

= 10 ml
- 15 ml
- 20 ml
- 25 ml }
Lượng thuốc cản quang bơm vào đường mật để kiểm tra là: {
- 10 ml
- 15 ml
= 20 ml
- 25 ml }
Dung dịch dùng để bơm rửa đường mật là: {
- Nước Oxy già
- Cồn Iod hữu cơ
- Nước cất
= Nước muối sinh lý }
Nguyên nhân sỏi ống mật chủ do ký sinh trùng ở Việt Nam thường do: {
- Giun Kim
- Giun Móc
= Giun Đũa
- Giun Tóc }
Triệu chứng nào thường xuất hiện đầu tiên đối với người bệnh sỏi ống mật chủ: {
- Vàng da
- Sốt cao
= Đau bụng vùng hạ sườn phải
- Đại tiện phân bạc màu }
Ngoài tam chứng Charcot, sỏi ống mật chủ còn có các dấu hiệu khác như: {
- Buồn nôn
= Phân bạc màu
- Bụng chướng
- Nước tiểu ít }
Trước khi chụp kiểm tra đường mật cần: {

- Hút dịch dạ dày
- Dặn người bệnh nhịn ăn
= Bơm thuốc cản quang
- Thụt tháo phân cho người bệnh }
Bình thường trong ngày đầu sau mổ dịch mật qua Kerh khoảng: {
- 100 ml
= 300 ml


- 400 ml
- 500 ml }
Sỏi ống mật chủ nếu tồn tại lâu sẽ dẫn đến…: {
- Xơ gan
- Cổ chướng
= Xơ gan cổ chướng
- Ung thư gan }
Sỏi ống mật chủ xét nghiệm nước tiểu có nhiều: {
- Sắc tố mật
- Muối mật
= Sắc tố mật và muối mật
- Canxi }
Biến chứng không phải của sỏi ống mật chủ: {
- Áp xe đường mật
- Chảy máu đường mật
= Viêm dạ dày cấp
- Viêm tuỵ cấp }
Vết thương mạch máu
Biến chứng sớm của vết thương mach máu: {
- Chảy máu nhiều
- Viêm tắc mạch ngọn chi

- Thiếu máu mạn tính
= Shock do mất máu }
Biến chứng khi đặt garo vết thương mạch máu để quá lâu: {
- Tắc mạch
- Liệt thần kinh
= Hoại tử chi do mất dinh dưỡng ngọn chi
- Nhiễm trùng huyết }
Khi đặt garo cho người bệnh có vết thương mạch máu: {
= Chỉ đặt garo cho vết thương động mạch, máu chảy thành tia
- Đặt garo cho tất cả các vết thương mạch máu
- Khi garo phải xoắn thật chặt mới có tác dụng cầm máu
- Trung bình cứ 30 phút nới garo 1 lần }
Sau mổ nối mạch, máu lưu thông tốt có biểu hiện: {
- Cử động ngọn chi tốt
= Châm kim vào đầu ngón chi thấy máu đỏ tươi chảy ra
- Cảm giác ngọn chi tốt
- Ngọn chi hồng, ấm }


Vấn đề cần chú ý nhất khi nới garo cho bệnh nhân: {
- Mất máu
- Đau
= Sốc nhiễm độc
- Nhiễm trùng vết thương }
Mạch máu bị tổn thương lớp áo giữa và lớp nội mạc gây: {
- Mất máu cấp
- Tụ máu trong khoang cơ
- Tụ máu dưới da
= Tụ máu trong lòng mạch }
Thời gian mỗi lần nới garo là: {

= 1 – 2 phút / lần
- 3 – 5 phút / lần
- 5 – 7 phút / lần
- 7 – 10 phút / lần }
Việc cần thiết nhất khi sơ cứu vết thương mạch máu: {
- Tiêm thuốc giảm đau
= Băng ép hoặc garo cầm máu
- Truyền dịch
- Nẹp bất động chi }
Vị trí đặt garo cho vết thương mạch máu lớn cao hơn vết thương là: {
- 4cm
= 5cm
- 6cm
- 7cm }
Tăng tuần hoàn ngọn chi sau mổ nối mạch bằng cách: {
= Sưởi ấm ngọn chi, dùng thuốc chống huyết khối lòng mạch
- Gác cao chi, xoa bóp vận động ngọn chi
- Để chi thấp cho máu dễ lưu thông, xoa bóp vận động ngọn chi
- Gác cao chi, dùng thuốc chống huyết khối lòng mạch }
Vết thương phần mềm
Vết thương phần mềm có nung mủ: {
- Có biểu hiện đau rát tại vết thương
- Xử trí: rửa sạch bằng ôxy già và khâu vết thương
= Trích rạch dẫn lưu mủ, dùng kháng sinh
- Không tiêm S.A.T }
Vết thương phần mềm đơn thuần là: {
- Vết thương có gẫy xương
- Vết thương có đứt dây thần kinh
- Vết thương có rách mạch máu



= Vết thương có rách da , tổ chức dưới da }
Vết thương phần mềm đến sớm theo cách phân loại hiện nay là: {
- Trước 6 giờ
- Trước 12 giờ
= Trước 24 giờ
- Trước 48 giờ }
Vết thương phần mềm vô trùng là vết thương đến: {
= Trước 6 giờ
- Trước 12 giờ
- Trước 24 giờ
- Trước 48 giờ }
Vết thương phần mềm đến sớm: {
- Có biểu hiện đau nhức tại vết thương
- Xử trí: cần mở rộng miệng vết thương để dẫn lưu
= Đối với vết thương lớn phải khâu và đặt dẫn lưu vết thương
- Có thể tiêm S.A.T }
Chăm sóc vết thương phần mềm đến sớm: {
- Sau 24 giờ thay băng thì đầu kiểm tra vết thương
= Sau 48 giờ thay băng thì đầu kiểm tra vết thương
- Sau 5 đến 7 ngày thì cắt chỉ
- Nếu vết thương có chảy dịch mủ thì băng ép vết thương }
Chăm sóc vết thương phần mềm nhiễm trùng: {
- Thay băng cách ngày, cắt lọc hoại tử
= Thay băng hàng ngày, cắt lọc hoại tử
- Lấy dịch sau khi rửa vết thương gửi xét nghiệm vi sinh
- Bôi rắc kháng sinh lên vết thương }
Khi sơ cứu vết thương phần mềm: {
- Phải ép nặn hết máu đọng
- Rửa nhiều bằng cồn sát khuẩn 70 độ

- Không được nẹp bất động chi
= Băng ép khi vết thương đang chảy máu }
Giảm sưng nề cho người bệnh vết thương phần mềm: {
- Chườm ấm cho người bệnh
- Cho người bệnh dùng kháng sinh liều cao
- Dùng thuốc giảm đau cho người bệnh ngay
= Cho người bệnh gác cao chi có vết thương ở tư thế cơ năng }
Để giảm nguy cơ nhiễm trùng cho vết thương phần mềm: {
= Thay băng chăm sóc vết thương phải đảm bảo vô khuẩn
- Thay băng cắt lọc và rửa vết thương hàng ngày bằng thuốc sát khuẩn


- Thay băng rửa vết thương hàng ngày bằng oxy già hoặc cồn
- Thay băng, cắt lọc và rửa sạch bằng dung dịch betadin hoặc oxy già }
Chấn thương sọ não
Trường hợp nào không có chỉ định mổ trong chấn thương sọ não: {
- Máu tụ nội sọ
- Máu tụ dưới màng cứng
- Máu tụ ngoài màng cứng
= Chấn động não }
Thể lâm sàng nào trong chấn thương sọ não có 3 hình thái lâm sàng: {
- Vỡ xương sọ
- Máu tụ nội sọ
- Máu tụ ngoài màng cứng
= Máu tụ dưới màng cứng }
Điểm tối đa của dấu hiệu mở mắt trong bảng Glasgow: {
- 5 điểm
- 6 điểm
= 4 điểm
- 3 điểm }

Điểm tối đa của dấu hiệu lời nói trong bảng Glasgow: {
- 4 điểm
= 5 điểm
- 6 điểm
- 7 điểm }
Điểm tối đa của dấu hiệu vận động trong bảng Glasgow: {
- 4 điểm
- 5 điểm
= 6 điểm
- 7 điểm }
Dấu hiệu đeo kính râm gặp trong: {
- Vỡ tầng sọ sau
- Vỡ tầng sọ giữa
- Vỡ xương đỉnh sọ
= Vỡ tầng sọ trước }
Có máu, dịch não tủy chảy qua mũi gặp trong: {
- Vỡ tầng sọ sau
- Vỡ tầng sọ giữa
- Vỡ xương ở vòm sọ
= Vỡ tầng sọ trước }
Chấn thương sọ não, màng cứng không bị rách thì được gọi là: {


= Chấn thương sọ não kín
- Chấn thương sọ não hở
- Chấn động não
- Dập não }
Nguy cơ nhất của vết thương sọ não là: {
- Chảy máu
- Phù não

- Chèn ép não
= Nhiễm khuẩn não, màng não }
Nguy cơ nhất của chấn thương sọ não kín khi có máu tụ là: {
- Chảy máu trong não
- Bệnh nhân hôn mê
= Gây chèn ép não
- Ngừng tuần hoàn, hô hấp }
Người bệnh chấn thương sọ não có khó thở, khò khè đờm rãi cho bệnh nhân nằm: {
- Đầu thấp
- Đầu bằng
= Đầu cao 30 độ
- Đầu cao 50 độ }
Người bệnh sau mổ chấn thương sọ não rút dẫn lưu tại vết mổ sau … giờ: {
- 24 – 48
= Sau 48
- 48-72
- Sau 72 }
Vỡ nền sọ, khi vỡ tầng giữa người bệnh có dịch não tủy chảy qua: {
= Tai
- Mũi
- Miệng
- Mắt }
Người bệnh bị chấn thương sọ não, tại tuyến cơ sở cần theo dõi: {
- Rối loạn tâm thần
= Theo dõi sát về tri giác
- Dấu hiệu quên ngược chiều
- Khoảng tỉnh }
Chỉ định mổ trong chấn thương sọ não là: {
- Vỡ nền sọ
- Chấn động não

= Máu tụ nội sọ
- Phù não }


Dấu hiệu định khu trong máu tụ dưới màng cứng biểu hiện: {
- Liệt cùng bên
- Liệt toàn thân
= Liệt nửa người đối bên
- Không liệt }
Người bệnh có máu tụ dưới màng cứng dấu hiệu định khu là: {
- Liệt cùng bên
- Liệt toàn thân
- Không liệt
= Giãn đồng tử cùng bên }
Người bệnh có khối tụ máu nằm trong chất trắng của não là: {
- Máu tụ dưới màng cứng
- Máu tụ ngoài màng cứng
= Máu tụ trong não
- Máu tụ trong sọ }
Triệu chứng nhìn mờ, song thị gặp trong: {
- Tụ máu ngoài màng cứng cấp tính
- Tụ máu ngoài màng cứng bán cấp
= Tụ máu dưới màng cứng mạn tính
- Tụ máu dưới màng cứng bán cấp }
Trường hợp chấn thương sọ não nào sau đây có chỉ định mổ: {
- Vỡ xương sọ
= Lún xương sọ quá ½ chiều dầy của bản xương
- Vỡ nền sọ
- Vỡ tầng sọ trước }
Trong chấn thương sọ não dung dịch truyền chống phù não là: {

- Nacl 0,9 phần trăm
- Glucose 5 phần trăm
- Glucose 10 phần trăm
= Manitol 20 phần trăm }
Chấn thương sọ não nên cho thở oxy và nằm ở tư thế: {
= Đầu cao 30 độ
- Đầu bằng
- Đầu thấp
- Đầu thấp nghiêng một bên }
Chấn thương sọ não hôn mê sâu cần mở khí quản để: {
- Người bệnh ăn đường miệng
= Dễ kiểm soát hô hấp
- Dễ vệ sinh răng miệng
- Hạn chế viêm phổi }


Chấn động não thường khỏi và không để lại di chứng sau: {
- 3 – 5 ngày
- 1 tuần
= 1 – 2 tuần
- 3 tuần }
Biểu hiện phù não là: {
- Mạch nhanh, huyết áp tăng, tri giác giảm
= Mạch chậm, huyết áp tăng, tri giác giảm
- Mạch nhanh, huyết áp giảm, tri giác giảm
- Mạch chậm, huyết áp bình thường, tri giác tốt }
Thể lâm sàng nhẹ nhất của chấn thương sọ não kín là: {
- Dập não
- Vỡ xương sọ
- Tụ máu nội sọ

= Chấn động não }
Chấn thương sọ não kín được chia làm mấy thể lâm sàng: {
- 2 thể
- 3 thể
= 4 thể
- 5 thể }
Dấu hiệu khoảng tỉnh là triệu chứng của: {
- Chấn động não
- Dập não
= Tụ máu nội sọ
- Vỡ xương sọ }
Bảng điểm Glasgow có mức điểm tối đa là: {
- 12 điểm
- 13 điểm
- 14 điểm
= 15 điểm }
Tụ máu dưới màng cứng mạn tính xuất hiện: {
- Ngay sau chấn thương
- Sau chấn thương 1 tuần
- Sau chấn thương 2 tuần
= Sau chấn thương 1 tháng }
Vỡ tầng sọ trước có dấu hiệu: {
= Đeo kính râm
- Quên ngược chiều
- Có khoảng tỉnh rõ ràng


- Đau đầu, buồn nôn sau chấn thương 2 – 3 tuần }
Dịch truyền chống phù não: {
- Dung dịch Manitol, truyền chậm

= Dung dịch Manitol, truyền nhanh
- Dung dịch Natri Bicacbonat, truyền nhanh
- Dung dịch Natri Bicacbonat, truyền chậm }
SỎI ĐƯỜNG TIẾT NIỆU
Phác đồ dùng thuốc điều trị nội khoa cho sỏi niệu là: {
- Giãn cơ trơn, giảm đau, lợi tiểu
- Giảm đau, kháng sinh, giãn cơ trơn
= Kháng sinh, lợi tiểu, giãn cơ trơn, giảm đau
- Giảm đau, kháng sinh, lợi tiểu }
Mục đích của việc theo dõi nước tiểu sau mổ sỏi thận là: {
- Đánh giá tình trạng chảy máu sau mổ, xem còn sỏi không
- Dẫn lưu mủ và xem còn sỏi không
- Để tính lượng dịch cần truyền
= Đánh giá tình trạng chảy máu sau mổ và chức năng lọc của thận }
Sau mổ nội soi tán sỏi niệu quản, bàng quang phải truyền dung dịch rửa để:
- Rửa sạch máu, mủ đường tiết niệu
= Rửa sạch máu đọng và sỏi vụn
- Cầm máu
- Bù nước, điện giải }
Sỏi tiết niệu thường gặp ở độ tuổi: {
- 18 – 25
- 25 – 30
= 30 – 50
- 60 – 65 }
Đái máu toàn bãi gặp trong: {
= Sỏi thận
- Sỏi niệu quản
- Sỏi bàng quang
- Sỏi niệu đạo }
Cơn đau quặn thận gặp trong: {

- Sỏi nhu mô thận
= Sỏi bể thận
- Sỏi bàng quang
- Sỏi niệu đạo }
Người bệnh sỏi bể thận đau là do: {
- Ứ nước tiểu tại thận


- Sự di chuyển của viên sỏi
- Nhiễm khuẩn đường niệu
= Ứ nước tiểu tại thận và sự di chuyển của viên sỏi }
Sỏi tiết niệu điều trị nội khoa khi kích thước sỏi: {
= Dưới 0,5 cm
- Trên 0,5 cm
- Trên 1 cm
- Trên 2 cm }
Giảm thận to cho người bệnh trước mổ sỏi niệu quản bằng cách: {
- Cho người bệnh uống ít nước
- Đặt sonde niệu đạo bàng quang để dẫn lưu nước tiểu
= Dùng thuốc giãn cơ trơn theo y lệnh
- Dùng thuốc lợi tiểu theo y lệnh }
Người bệnh sỏi thận có đái máu dễ bị: {
- Thiếu máu
= Nhiễm trùng tiết niệu
- Vỡ thận
- Suy thận }
Những giờ đầu sau mổ sỏi thận, bình thường nước tiểu có màu: {
= Hồng đỏ
- Vàng trong
- Vàng sẫm

- Trắng đục }
Sỏi bàng quang có biểu hiện: {
- Đái máu đầu bãi
= Đái máu cuối bãi
- Đái máu giữa bãi
- Đái máu toàn bãi }
Giảm bí đái cho người bệnh trước mổ sỏi bàng quang bằng cách: {
- Chườm ấm vùng hạ vị
- Chườm lạnh vùng hạ vị
- Xoa bóp, kích thích vùng hạ vị
= Đặt sonde niệu đạo – bàng quang }
Phòng nhiễm trùng ngược dòng sau mổ sỏi tiết niệu bằng cách: {
- Thường xuyên bơm rửa dẫn lưu đảm bảo vô khuẩn
- Cho uống nhiều nước, kháng sinh đầy đủ
- Thực hiện kháng sinh đầy đủ theo y lệnh
= Cho uống nhiều nước, kháng sinh đầy đủ, bơm rửa dẫn lưu đảm bảo vô khuẩn }
Phương pháp cận lâm sàng giúp chẩn đoán sỏi thận và đánh giá chức năng thận là: {


- Chụp X – quang ổ bụng
= Chụp UIV
- Chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị
- Siêu âm }
Người bệnh bỏng
Người bệnh bỏng nặng cần phải theo dõi nước tiểu để đánh giá: {
- Tình trạng mất nước và điện giải
= Chức năng thận và lưu lượng tuần hoàn
- Nhiễm trùng toàn thân
- Nhiễm trùng tiết niệu}
Khi xử trí người bệnh bỏng vùng mặt cần: {

- Bôi thuốc bỏng, không băng
- Băng kín hết vùng mặt
- Băng kín mặt, để hở mũi
= Băng kín mặt, để hở mũi, miệng, mắt }
Vấn đề cần chú ý nhất đối với người bệnh bỏng vùng mặt là: {
- Đau rát nhiều
- Sẹo xấu ảnh hưởng đến thẩm mỹ
= Xuất tiết đường hô hấp làm suy thở
- Dễ nhiễm khuẩn do khó băng kín vết bỏng }
Ngay sau khi bị bỏng nhiệt cần: {
- Ngâm phần chi bỏng vào nước Chanh
= Ngâm phần chi bỏng vào nước mát
- Ngâm phần chi bỏng vào nước đá
- Ngâm phần chi bỏng vào nước Dấm ăn }
Ở trẻ em, được coi là bỏng nặng nếu diện tích bỏng rộng: {
- Trên 5 phần trăm
= Trên 10 phần trăm
- Trên 15 phần trăm
- Trên 20 phần trăm }
Người bệnh bỏng vùng cổ cần để nằm tư thế: {
= Cổ ngửa
- Cổ thẳng
- Cổ gấp
- Cổ xoay nghiêng }
Bỏng độ I thường do: {
= Ánh nắng mặt trời
- Tia lửa điện
- Nước sôi
- Nước canh }



Ở người lớn có mấy cách tính diện tích bỏng: {
- 2 cách
- 3 cách
= 4 cách
- 5 cách }
Bỏng độ II thường do: {
= Nước sôi
- Nước canh
- Nước cháo
- Nước sôi có mỡ }
Độ sâu của bỏng được chia làm mấy độ: {
- 3 độ
- 4 độ
= 5 độ
- 6 độ }
Nguyên tắc phòng, chống sốc bỏng là: {
- Giảm đau, tiêm S.A.T, kháng sinh
- Giảm đau, truyền dịch, kháng sinh
- Giảm đau, truyền dịch, tiêm S.A.T
= Giảm đau, truyền dịch, sơ cứu băng bỏng }
Người bệnh bỏng nặng dễ tử vong nhất ở giai đoạn: {
- Sốc cương
- Sốc nhược
= Nhiễm trùng, nhiễm độc cấp
- Suy mòn, biến chứng }
Người bệnh bỏng nặng sẽ có nhiễm trùng và nhiễm độc cấp: {
- Sau bỏng 24 giờ đầu
- Sau bỏng 48 giờ đầu
= Vào ngày thứ 3 – 4 sau bỏng

- Vào ngày thứ 5 – 7 sau bỏng }
Người bệnh bị bỏng Nhựa đường cần rửa ngay bằng: {
- Nước lạnh
- Nước Chanh
- Nước Vôi nhì
= Bằng xăng hoặc dầu tây }
Ở người lớn, được coi là bỏng nặng nếu diện tích bỏng rộng: {
- Trên 10 phần trăm
= Trên 20 phần trăm
- Trên 30 phần trăm


×