Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ HSG VẬT LÝ 9 CÓ CẢ ĐÁP ÁN_HAY NHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.6 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THCS TÂN SƠN
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ LỚP 9
MÔN THI: VẬT LÝ
THỜI GIAN: 150 PHÚT

A_MA TRẬN ĐỀ THI
Tên chủ đề

Vận dụng cấp độ 1
Câu

-Chuyển động cơ học.
-Công thức tính nhiệt lượng
-Sự chuyển thể của các chất
- Định luật truyền thẳng ánh
sáng.
- Định luật phản xạ ánh sáng.
- Gương phẳng.
- Định luật Ôm (cho một
điện trở, cho các loại đoạn
mạch…)
- Bài tập về phương án thực
hành.
Tổng

Điểm

Vận dụng cấp độ
2
Câu
Điểm


1
4

Cộng
Câu

Điểm
4
4

1

4

1
1

1

4

1

4

1

5

1


3

5

20

1
1

3

3

11

2

5

9

B_ĐỀ THI
Câu 1(4 điểm) : Khi chèo thuyền qua sông nước chảy, để cho thuyền đi theo đường
thẳng góc AB với bờ sông, người chèo thuyền phải hướng con thuyền đi theo đường
thẳng AC. Biết sông rộng 200m, thời gian thuyền qua sông hết 4 phút 10 giây. Vận tốc
của thuyền đối với nước 1m/s. Tính vận tốc dòng nước đối với bờ sông?
C

B


A

Câu 2(4 điểm): Bỏ cục nước đá khối lượng m1=10kg, ở nhiệt độ t1= -100C, vào một bình
không đậy nắp. Xác định lượng nước m trong bình khi truyền cho cục nước đá nhiệt lượng
Q=2.107J. Cho nhiệt dung riêng của nước cn=4200J/kg.K, của nước đá cđ= 2100J/kg.K,
nhiệt nóng chảy của nước đá là λ= 330 J/kg, nhiệt hóa hơi của nước L= 2300 kJ/kg.


TRƯỜNG THCS TÂN SƠN

Câu 3(4điểm) : Chiếu một tia sáng SI tới một gương phẳng (G). Nếu quay tia này xung
quanh điểm S một góc thì tia phản xạ quay một góc bằng bao nhiêu?
S

(G)

I

Câu 4(5điểm): Cho mạch điện như hình vẽ:
C
B

A
R1

A

R3


R2

D

R4

U

+

-

R1=15Ω, R2=10Ω, R3=12Ω, U=12V. Bỏ qua điện trở của ampe kế.
a)
b)

Cho R4=12Ω. Tính cường độ dòng điện và chỉ rõ chiều dòng điện qua ampe kế?
Tính R4 khi dòng điện đi qua ampe kế có chiều từ C đến D và có cường độ là 0,2A?

Câu 5(3điểm): Trong một cái chặn giấy bằng thủy tinh có một lỗ rỗng. Biết khối lượng
riêng của thủy tinh là D. Hãy xác định thể tích của lỗ rỗng? Cho các dụng cụ: Cân và bộ
quả cân, bình chia độ đủ lớn để bỏ lọt cái chặn giấy, nước.
C_ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1: - Gọi vận tốc của thuyền so với nước là v1 (0,5đ)
-

Gọi vận tốc của nước so với bờ là v2
Vậy vận tốc của thuyền so với bờ là:
v = v1+v2 ; v có hướng AB
Vận tốc của thuyền so với bờ là:


v = AB / t = 200 / 250 = 0,8 (m/s)
-

Trong tam giác vuông vAv2 có:
(vv2)2 = (Av)2+(Av2)2
 v12 = v2 + v22
 v2= = = 0,6(m/s) (0,5đ)

(0,5đ)

(1đ)
C

B

(0,5đ)

v
v1

(0,5đ)

A

v2


TRƯỜNG THCS TÂN SƠN


Vận tốc dòng nước chảy là: v2= 0,6 m/s

(0,5đ)

Câu 2: - Nhiệt lượng nước đá nhận vào để tăng từ t1= -100C đến 00C là:
Q1 = m1.cđ.(0 - t1) = 10.2100.10= 2.1 . 105 (J)

(0,5đ)

Nhiệt lượng nước đá ở 00C nhận vào để chảy thành nước là:
Q2 = λ.m1 = 3.3 . 105 . 10 = 33.105 (J)
(0,5đ)
0
Nhiệt lượng nước đá ở 0 C nhận vào để tăng nhiệt độ đến 1000C (sôi) là:
Q3 = m1.cn.(100-0) = 10.4200.100 = 42.105(J)
(0,5đ)
5
Ta thấy: Q1+Q2+Q3 = 77,1.10 (J) nhỏ hơn nhiệt lượng cung cấp Q = 200.105 J
nên một phần nước hóa thành hơi.
(1đ)
Gọi m2 là nhiệt lượng nước hóa thành hơi ta có:
= 5,34 (kg)
(0,5đ)
Vậy lượng nước còn lại trong bình là:
∆m = m1 – m2 =10 – 5,34 = 4,66 (kg)
(1đ)

-

Câu 3:


R2

S
Tia tới SI có tia phản xạ IR1 qua ảnh S’
của S
(0,5đ)
Tia tới SJ có tia phản xạ JR2 và cũng qua
S’
(0,5đ)
Ta có: JSH – ISH = α
(0,5đ)

-

Và JS’H – IS’H = β

α

H

(0,5đ)

Do JSH = JS’H và ISH = IS’H

I

β

J


S’
(1đ)

Nên α = β. Vậy tia phản xạ cũng quay một góc α.

(1đ)

Câu 4: a)
- Vì điện trở của ampe kế không đáng kể nên ta có:
(R1//R2) nt (R3//R4) mà R12 = R34 = 6Ω nên U12 = U34 = 6V
-Ta

có: I1 = 6/15 = 0,4 A ;

(0,5đ)

I2 = 6/10 = 0,6 A
(0,5đ)

I3 = 6/12 = 0,5 A ; I4 = 6/12 = 0,5 A
-Ta thấy: I3 > I1 ; I4 < I2 nên dòng điện sẽ chạy từ D đến
-Cường độ dòng điện qua ampe kế là: Ia = I3 – I1 = 0,1 (A)

b) Ta có: Ia = I1 – I3 → 0,2-

C

→ U12 = 8V ; U34 = 4V (0,5đ)


(0,5đ)
(0,5đ)

R1


TRƯỜNG THCS TÂN SƠN
-Mặt

khác: I4 = I2 + Ia với I2 = = 0,8 A, ta tính được I4 = 1A

- Từ đó R4 = = 4 Ω

(0,5đ)

(0,5đ)
C

A

(0,5đ)

R1

A

R3

R2


D

R4

+

U

B

-

Câu 5: - Dùng cân xác định khối lượng m thủy tinh làm nên vật, biết KLR của thủy tinh ta
tính được thể tích của thủy tinh làm nên vật: V1 = m / D
(1đ)
-Dùng bình chia độ xác định được thể tích
-Vậy thể tích của lỗ rỗng là: V2 = V - V1

toàn phần của vật: V

(1đ)
(1đ)



×