Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Giáo trình vận hành sửa chữa máy lạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 56 trang )

Bộ môn Nhiệt Lạnh

Giáo trình vận hành sửa chữa máy lạnh

CHƢƠNG 1 - VẬN HÀNH HỆ THỐNG LẠNH
1 .1. Đại cƣơng
1.1.1. Nhiệm vụ của vận hành máy lạnh
Duy trì sự làm việc bình thƣờng của hệ thống để đạt đƣợc những chế độ
về nhiệt độ và độ ẩm theo yêu cầu sử dụng ,đảm bảo các chỉ tiêu về kinh
tế , kỹ thuật đồng thời phát hiện những sự cố hƣ hỏng để kịp thời khắc
phục trong điều kiện có thể .
1.1.2. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
-

Đảm bảo cho các chế độ làm việc hợp lý, an toàn theo đúng yêu cầu kỹ
thuật.
Đạt đƣợc chỉ tiêu về định mức nhƣ mức tiêu hao dầu, tiêu hao địên
nƣớc và môi chất lạnh.Các chỉ tiêu này liên quan mật thiết đến các chỉ
tiêu kỹ thuật nhƣ :giảm nhiệt độ nƣớc làm mát ,làm quá lạnh lỏng, xả
khí không ngƣng hợp lý, giảm chí phí sản suất và vân hành .

1.1.3. Tổ chức vận hành.
-

-

Các hệ thống lạnh trong công nghiệp, trong thƣơng nghiệp mặc dù đã
đƣợc tự động hoá cao nhƣng việc quy định chế độ trông coi và quản lý
của con ngƣời vẫn đƣợc đặt ra và tổ chức một cách hợp lý.
Việc vận hành hệ thống lạnh đƣợc tổ chức theo ca gồm những công
nhân kỹ thuật lạnh và công nhân điện


Các phƣơng tiện hỗ trợ cho công nhân trực máy lạnh là: sơ đồ bố trí
thiết bị , sơ đồ điện ,sơ đồ đƣờng ống dẫn môi chất , các quy trình
hƣớng dẫn vận hành ,quy trình xử lý sự cố, các quy định về an toàn
phòng chống cháy nổ và cấp cứu ngƣời bị nạn ,sổ theo dõi vận hành và
các phƣơng tiện đo kiểm các phụ tùng thay thế.

1.2. Điều kiện làm việc bình thƣờng của hệ thống lạnh.
-

Đảm bảo chỉ số cho phép của nhiệt độ, độ ẩm trong các phòng lạnh và
đối tƣợng cần làm lạnh theo yêu cầu.
Đảm bảo chỉ tiêu làm việc của máy và thiết bị .
Trang 1


Bộ môn Nhiệt Lạnh

Giáo trình vận hành sửa chữa máy lạnh

+ Với thiết bị bay hơi nhiệt độ bay hơi của môi chất phải thấp hơn
nhiệt độ nƣớc muối từ 3-5 0k
+ Nhiệt độ trong phòng lạnh phải cao hơn nhiệt độ nƣớc muối 8 100K .
+ Với thiết bị ngƣng tụ Tk> Tw2 (nhiệt độ nƣớc ra ) làd 40K - 80K.
+ Máy nén tỷ số nén < 9 ,nhiệt độ đầu hút cao hơn nhiệt dộ bay hơi
từ

5  8 0K.

+ Với hệ thống lạnh NH3,trong các phòng máy, các phòng thiết bị,
các đƣờng dẫn nƣớc ,cửa thoát của các van xả, van an toàn phải

không có môi chất.
-

Máy nén và các thiết bị ,các dụng cụ kiển tra đo lƣờng , tự động điều
chỉnh phải làm việc bình thƣờng ,dầu tuần hoàn bình thƣờng trong hệ
thống ,mức dầu trong máy nén và trong thiết bị phải ở phạm vi cho
phép.

1.3. Vận hành hệ thống lạnh
1.3.1. Khởi động và dừng máy mén một cấp.
* Nguyên tắc chung trước khi khởi động máy.
- Trƣớc khi cho hệ thống hoạt động phải xem sổ vận hành để biết rõ
nguyên nhân dừng máy lần trƣớc.
- Nếu máy dừng bình thƣờng và nghỉ không quá một ngàythì ngƣời vận
hành có thể khởi động máy.Nếu là máy mới sửa chữa bảo dƣỡng hoặc
đã nghỉ quá một ngày thì phải có ý kiến với cán bộ kỹ thuật mới đƣợc
khởi động máy theo biên bản kiểm định bàn giao .
- Kiểm tra tình trạng nƣớc làm mát và mức dầu bôi trơn.
- Kiểm tra áp suất trong hệ thống và tình trạng các van.
- Xem xét không gian bên ngoài máy,đảm bảo không gian thuận tiện
không ảnh hƣởng đến quá trình chạy máy .
* Quy trình khởi động máy.
 B1 : Khởi động bơm quạt giải nhiệt .
 B2 :Mở van giảm tải
Trang

2


Bộ môn Nhiệt Lạnh


Giáo trình vận hành sửa chữa máy lạnh

Mở van giảm tải bằng áp lực dầu hoặc van bypass.

-









Hình 1-1- Cơ cấu giảm tải bằng áp lực dầu
B3 :Mở van chặn nén và khởi động máy nén,khi máy chạy ổn định thì
đóng van giảm tải.
B4 :Từ từ mở van chặn hút đồng thời nghe tiếng gõ trong máy theo
dõi áp suất hút và tải cuả động cơ máy nén.
- Nếu máy có tiếng gõ tức là có lỏng trong máy nén, phải ngừng
máy và theo dõi áp suất hút
- Nếu có hiện tƣợng gas lỏng về máy nén thì áp suất hút tăng,
ampe tăng , có tiếng gõ khi đó phải nhanh chóng đóng van chặn
hút rồi sau đó mở từ từ.
B5 :Theo dõi áp suất dầu nếu áp suất dầu không lớn hơn áp suất hút
0.53 thì phải dừng máy.
B6 :Mở van cấp dịch vào dàn lạnh .
B7 : Khởi động quạt dàn lạnh hoặc bơm nƣớc muối.
B8 :Theo dõi các thông số vận hành : áp suất hút ,áp suất nén ,áp suất

dầu , chỉ số ampe và ghi nhật ký vận hành.

1.3.2. Dừng máy nén một cấp.
 B1 : Đóng van cấp dịch để ngừng cấp môi chất vào dàn lạnh và chạy
máy ở chế độ rút gas
Trang

3


Bộ môn Nhiệt Lạnh

Giáo trình vận hành sửa chữa máy lạnh

 B2 : Sau khi đã rút hết môi chất ở dàn bay hơi ( ph <0) thì dừng máy,
đóng van chặn hút.
 B3 : Đóng van chặn nén ( với van hai chiều ).
 B4 : Dừng bơm quạt dàn ngƣng.
 B5 : Dừng bơm nƣớc hoặc cánh khuấy với bể nƣớc muối.
 B6 : Kiểm tra tình trạng thiết bị ,dầu bôi trơn trong các te, lƣợng gas
trong bình chứa và ghi nhật ký vận hành.

Van chặn hút
Van chặn nén

Van giảm tải

Hình 1-2 – Máy nén Pitông 1 cấp
1.3.3. Khởi động và dừng máy nén hai cấp.
* Khởi động.

 B1 : Khởi động bơm quạt giải nhiệt.
 B2 : Mở van giảm tải .
- Trƣờng hợp máy nén cao áp và hạ áp tách rời thì phải cùng giảm tải cả
hai máy.
- Trƣờng hợp máy nén cao áp và hạ áp cùng chung thân máy thì giảm tải
cho máy nén hạ áp hoặc mở van bypass .
 B3 : Mở các van chặn nén và khởi động máy nén .
 B4 : Ngừng giảm tải và mở van chặn đƣờng hút bên cao áp.
 B5 :Theo dõi áp suất dầu nếu áp suất dầu không lớn hơn áp suất hút
0.5 Bar thì phải dừng máy.
Trang

4


Bộ môn Nhiệt Lạnh

Giáo trình vận hành sửa chữa máy lạnh

 B6 :Mở van cấp dịch vào dàn lạnh .
 B7 : Khởi động quạt dàn lạnh hoặc bơm nƣớc muối.
 B8 :Theo dõi các thông số vận hành : áp suất hút ,áp suất nén ,áp suất
dầu , chỉ số am pe và ghi nhật ký vận hành.
* Dừng máy
 B1 : Đóng van cấp dịch để ngừng cấp môi chất vào dàn lạnh và chạy
máy ở chế độ rút gas
 B2 : Đóng van hút bên thấp áp sau đố đống van hút bên hạ áp
 B3 : Đóng van chặn nén( nếu là van một chiều thì không phải đóng).
 B4 : Dừng bơm quạt dàn ngƣng.
 B5 : Dừng bơm nƣớc hoặc cánh khuấy với bể nƣớc muối.

 B6 : Kiểm tra tình trạng thiết bị ,dầu bôi trơn trong các te, lƣợng gas
trong bình chứa và ghi nhật ký vận hành.
1.4. Quy trình nạp gas
1.4.1. Nguyên tắc chung khi nạp gas
-

Nạp đúng loại gas trong hệ thống.
Áp suất nơi nạp phải thấp hơn áp suất bình gas .

1.4.2. Những dấu hiệu thiếu gas.
-

Thời gian làm lạnh dài.
Áp suất hút giảm.
Áp suất nén giảm.
Tải động cơ giảm.
Trên van chặn hút không có tuyết bám.

1.4.3. Chuẩn bị nạp gas.
-

Vật tƣ : gas.
Thiết bị : Máy hút ( khi nạp mới).
+ Dụng cụ đồ nghề :đồng hồ ,kìm ,clê , mỏlêt,….
+ Cân
+ Giá đỡ bình gas.
Trang

5



Bộ môn Nhiệt Lạnh

Giáo trình vận hành sửa chữa máy lạnh

1.4.4. Quy trình nạp gas bổ xung .

Hình 1-3 – Sơ đồ nạp gas bổ sung
 B1 : Đặt bình gas lên giá đỡ ở vị trí chắc chắn , nếu dùng cân thì để cả
gía đỡ bình gas lên cân.
 B2 : Gắn ống nạp gas vào bình và vào van nạp V2.
 B3 : Xả khí .
- Nới lỏng rắc co V2 sau đó mở nhẹ van bình gas
 B4 : Khởi động máy và khoá van V1 .
 B5 : Mở lớn van bình gas ( lúc này bình gas đóng vai trò là bình chứa
cao áp cung cấp môi chất vào dàn bay hơi )
* Nhận biết bình hết gas.
Nhận biết qua khối lƣợng gas trong bình, căn cứ vào ph và mức độ
bám tuyết trên đƣờng ống hút về bình gas hoặc có thể lắc bình gas
nghe tiếng động ,
- Nếu nạp một bình không đủ thì thay bình mới và cách tiến hành nhƣ
ban đầu.
Có thể nạp gas trực tiếp vào dàn lạnh sau van tiết lƣu khi đó độ mở của
van bình gas phải bằng van tiết lƣu .Hoặc nạp gas sau dàn lạnh thì bình gas
phải đặt đứng và môi chất đi vào là dạng hơi.
-

Trang

6



Bộ môn Nhiệt Lạnh

Giáo trình vận hành sửa chữa máy lạnh

1.5. Quy trình rút gas.
1.5.1. Rút gas ra khỏi hệ thống .
-

Trong trƣờng hợp này để gas từ bình chứa cao áp vào bình gas phải
đảm bảo một số yêu cầu sau :
+ Bình gas phải đƣợc làm lạnh
+ Van bình gas phải là van hai chiều.
+ Trong bình gas phải đảm bảo không có không khí.
+ Vỏ bình gas phải đảm bảo an toàn, không rò ri móp méo.

-

Sơ đồ rút gas

Hình 1-4 – Sơ đồ rút gas
-

Thực hiện:
 B1 : Xả khí
 B2 : Đặt bình gas đã làm lạnh lên cân .
 B3 : Mở van V2 và mở van bình gas , lúc này do chênh lệch áp suất
môi chất từ bình chứa sẽ tự động chảy về bình gas.
 B4 : Nhận biết lƣợng gas vào bình qua cân hoặc gõ nghe tiếng.

Trang

7


Bộ môn Nhiệt Lạnh

Giáo trình vận hành sửa chữa máy lạnh

1.5.2. Rút gas về bình chứa cao áp .
- Trƣờng hợp này thực hiên thƣờng xuyên trƣớc khi dừng máy.
Để gas từ dàn lạnh về máy nén đƣợc ngƣời vân hành phải tìm cách cho
môi chất lạnh bay hơi , tuy nhiên phải khống chế mức độ bay hơi của moi
chất để tránh hiên tƣợng gas lỏng chảy về máy nén gây lên sự cố ngập
dịch
- Thực hiện :
 B1 : Khoá van cấp dịch .
 B2 : Theo dõi trên đồng hồ thấp áp và quan sát mức gas ở kính xem
mức của bình chứa cao áp để khẳng định đã rút hêt gas.Khi P h <0 ,
kính xem mức không sủi bọt thì đừng máy
- Trong trƣờng hợp khi dừng máy áp suất hút tăng nhanh thì phải chạy
máy rút gas lần 2
1.6. Nạp dầu cho máy nén .
1.6.1. Nguyên tắc nạp dầu .
-

Nạp đúng loại dầu
Áp suất nơi nạp nhỏ hơn áp suất khí quyển
Lƣợng dầu nạp đúng mức quy định trong các te , không đƣợc vƣợt
quá gới hạn cho phép.


1.6.2. Quy trình nạp dầu
H

N

MN

Van n¹p dÇu

Thïng dÇu

Hình 1-5 - Sơ đồ nạp dầu
Trang

8


Bộ môn Nhiệt Lạnh

-

Giáo trình vận hành sửa chữa máy lạnh

Lắp ống dây vào van nạp dầu
Xả khí
+ Nếu Pcác te < Pkq thì mở van bypass sau đó mở van nạp dầu hoặc đổ
dầu vào ống dẫn dầu.
+ Nếu Pcác te > Pkq khởi động máy nén nhƣng không mở van chặn hút
để tao áp suất chân không cho các te .


-

Mở van nạp dầu và theo dõi mức dầu, khi thấy mức dầu bằng 2/3 kính
thì khoá van nạp dầu.

*Một số lưu ý khi nạp dầu
-

Nếu trong khi nạp dầu Pcác te = Pkq thì phải khởi động laị máy .
Luôn để ống dầu ngập trong thùng dầu trong quá trình nạp.
Không để ống dầu chạm đáy để tránh cặn bẩn.

1.6.3. Quy trình nạp dầu cho máy nén mới sửa chữa
-

Trƣớc khi đóng nắp các te đổ một lƣợng dầu vào cácte đủ để ngập phin
lọc thô.
Mở lắp phin lọc tinh ,đổ dầu vào bơm dầu.
Khởi động máy Mỏ van xả khí dƣới van chặn nén , sau đố mở van nạp
dầu và tiến hành nạp nhƣ nạp bổ sung.

Trang

9


Bộ môn Nhiệt Lạnh

Giáo trình vận hành sửa chữa máy lạnh


1.6.2. Sơ đồ bôi trơn .

Hình 1- 6. Sơ đồ bôi trơn MN Pittông
1- Phin lọc thô; 2 - Bơm dầu ; 3 -Phin lọc tinh; 4 - Bình làm mát dầu; 5 - Cụm bịt kín cổ trục ;
6 - Ổ chặn; 7 - Trục khuỷu ; 8 - Tay biên ; 9- Pittông; 10 - Van điều chỉnh áp suất dầu ;
11 – Van nạp dầu ; 12 - Bình gom dầu ; 13 - Van 3 ngả giảm tải MN. 14 - Cơ cấu gỉảm tải ;
14- Cơ cấu nâng van hút; 15- Ổ trục chính; 16- Van chặn áp kế ; 17-Rơ le hiệu áp suất dầu.

1.7. Xả dầu cho hệ thống lạnh.
1.7.1. Xả dầu khỏi thiết bị ngưng tụ .
 B1 : Chạy rút gas sau đó dừng máy.
 B2 : Chạy bơm nƣớc làm mát khi thấy kính xem mức ở bình chứa
cao áp hết sủi bọt thì dừng bơm.
 B3 : Cô lập bình ngƣng tụ và xả dầu ở van xả dầu tại dáy bình ngƣng
tụ .
Trang

10


Bộ môn Nhiệt Lạnh

Giáo trình vận hành sửa chữa máy lạnh

1.7.2. Xả dầu ở thiết bị bay hơi và bình tách lỏng.
 B1 : Chạy rút gas , sau đó dừng máy .
 B2 : Mở nhỏ van bypass để tăng áp suát hút .
 B3 : Mở van xả dầu ở cuối thiết bị bay hơi .
1.7.3. Xả dầu ở các te máy nén khi sửa chữa .

 B1 : Chạy rút gas , sau đó dừng máy .
 B2 : Cô lập máy nén .
 B3 : Mở van xả khí dƣới van chặn nén để đảm bảo áp suất các te bằng
áp suất khí quyển.
1.8. Xả khí không ngƣng
1.8.1. Ảnh hưởng của khí không ngưng trong hệ thống lạnh
-

Giảm khả năng trao đổi nhiệt .
Giảm diên tích trao đổi nhiệt của các thiết bị.
Áp suất nén tăng , nhiệt độ nén tăng máy nén nóng dẫn đến dầu cháy
phá huỷ chế độ bôi trơn và phá huỷ máy.
Năng suất lạnh giảm.

1.8.2. Nguyên nhân .
-

Do bị hở phía thấp áp .
Do quá trình nạp dầu nạp gas không đúng kỹ thuật.
Với hệ thống NH3 khí không nhƣng còn do sự phá huỷ của NH3 .

1.8.3. Xả khí không ngưng với hệ thống NH3.
* Nguyên lý tách khí
- Tk < Tmc
- khí < môi chất

Trang

11



Bộ môn Nhiệt Lạnh

Giáo trình vận hành sửa chữa máy lạnh

Hình 1-7 – Sơ đồ tách khí không ngƣng HTL NH3
* Phương pháp tiến hành
-

-

-

Mở van số 2 và 3 để đƣa môi chất vào bình tách khí
Mở van tiết lƣu 1 để đƣa môi chất vào ống xoắn,lúc này ống xoắn
đóng vai trò nhƣ dàn lạnh để làm lạnh hỗn hợp .Khi đó NH 3 ngƣng tụ
rơi xuống đáy bình và qua van một chiều 5 về bình chứa cao áp .
Phần môi chất lạnh lỏng trong ống xoắn do thu nhiệt của hỗn hợp nên
bay hơi và về bình tách lỏng.
Phần khí không ngƣng còn lẫn hơi môi chất qua van số 4 vào bể nƣớc ,
tại đây hơi môi chất sẽ đƣợc nƣớc hấp thụ còn khí không ngƣng sủi
bọt bay ra ngoài.
Khi thấy bể nƣớc hết sủi bọt thì kết thúc quá trình xả khí.
Thiết bị này hoạt động liên tục hay gián đoạn do ngƣời vân hành.

1.8.4. Xả khí với hệ thống lạnh Freon.
-

Xả khí ở thiết bị ngƣng tụ
+ Chạy rút gas sau đó dƣng máy .

Trang

12


Bộ môn Nhiệt Lạnh

Giáo trình vận hành sửa chữa máy lạnh

+ Cho bơm quạt dàn ngƣng tiếp tục hoạt động cho đến khi kính xem
mức ở bình chứa cao áp hết sủi bọt.
+ Cô lập thiết bị ngƣng tụ .
+ Mở nhỏ van xả khí đến khi nào áp suất ở đồng hồ bằng áp suất môi
chất ở nhiệt độ nƣớc làm mátthì kết thúc quá trình xả khí .
1.9. Xả tuyết hệ thống lạnh
1.9.1. Tại sao phải xả tuyết .
Tuyết bám dàn lạnh gây ra hậu quả :
- Làm giảm hệ số truyền nhiệt .
- Thời gian làm lạnh kéo dài .
Một số trƣờng hợp bám tuyết dàn lạnh có thể gây lên sự cố ngập dịch. đối
với máy nén.
1.9.2. Nguyên nhân .
-

Do sản phẩm bao gói không tôt lên hơi nƣớc bay ra từ sản phẩm
Do yếu tố vân hành .
Do độ chênh lệch giữa sản phẩm và không khí càng lớn chính là động
lực cho nƣớc từ sản phẩm thăng hoa.
Do thiết bị làm lạnh làm đông không kín.


1.9.3. Các phương pháp xả .
* Phương pháp dùng gas nóng
-

Chạy rút gas sau đó dừng máy
Mở van bypass để cấp gá nóng vào dàn lạnh.

* Phương pháp dùng điện trở .
-

Chạy rút gas sau đó dừng máy
Cấp điện cho điện trở làm nóng dàn lạnh.
Cắt điện cho quạt dàn ngƣng .

* Phương pháp dùng nước
-

Chạy rút gas sau đó dừng máy
Cấp điện cho bơm nƣớc xả đá .
Dừng quạt dàn lạnh.
Cắt điện cho bơm nƣớc và chạy quạt dàn lạnh.
Chạy máy.
Trang

13


Bộ môn Nhiệt Lạnh

Giáo trình vận hành sửa chữa máy lạnh


CHƢƠNG 2 - VẬN HÀNH HỆ THỐNG LẠNH GHÉP
2.1. Khái niệm và mục đích của hệ thống lạnh ghép.
-

-

Là hệ thống lạnh có sử dụng bao gồm hai hoặc nhiều máy nén , sử
dụng chung BCCA,TBNT,BTG, và có các thiết bị riêng ra từng máy
nhƣ thiết bị bay hơi ,bình tách lỏng , bình tách dầu .
Giảm chi phí thiết bị và công lắp giáp .
Tận dụng đƣợc khả năng hỗ trợ lẫn nhau giữa các máy.
Tận dụng đƣợc môi chất .

* Nguyên tắc ghép hệ thống lạnh.
-

Sử dụng cùng môi chất lạnh
Đảm bảo duy trì đƣợc chế độ và nhiệt độ đã cho.
Vận hành dễ dàng, tận dụng đƣợc sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các máy.
Đảm bảo đơn giản tiên lợi cho lắp đặt , vận hành bảo dƣỡng
Đảm bảo sử dụng hiệu quả các thiết bị tự động điều chỉnh ,báo hiệu ,
bảo vệ cho hệ thống.

2.2. Ghép hai máy nén một cấp .
2.2.1. Sơ đồ công nghệ

Hình 2 -1 - Sơ đồ công nghệ HTL ghép 2 MN 1 cấp
Trang


14


Bộ môn Nhiệt Lạnh

Giáo trình vận hành sửa chữa máy lạnh

2.2.2. Quy trình vân hành.
*TH1 : Khi máy nén 1 và máy nén 2 hoạt động độc lập.
Van V3 đóng ,Quá trình vân hành giống nhƣ máy nén một cấp .
*TH2 : Dùng náy nén 1 chạy cho dàn bay hơi 2 khi máy nén 1đang
hoạt động.
Khi đó van V3 mở nhỏ
- Ngừng cấp dịch cho bay hơi 1
- Khi bay hơi 1 hết môi chất lạnh khoá V1
- Mở nhỏ V3
- Sau đó mở lớn V3 lúc này náy nén 1 hút môi chất từ dàn bay hơi 2 ,
bay hơi 1 không hoạt động,
2.3. Ghép hai máy nén hai cấp .
2.3.1. Sơ đồ công nghệ .

Hình 2 – 2 – Sơ đồ công nghệ HTL ghép 2 MN hai cấp

Trang

15


Bộ môn Nhiệt Lạnh


Giáo trình vận hành sửa chữa máy lạnh

2.3.2. Quy trình vân hành.
*TH1 : Hai MN hoạt động bình thường độc lập.
-

Van V3 đóng
Quy trình vận hành giống MN hai cấp .

*TH :Khi hai MN đang hoạt động thì máy nén một hỏng dừng đột ngột.
- Yêu cầu 1: Dùng MN2 chạy cho MN1
+ Đóng van H1t
+ Ngừng cấp dịch cho cả hai bay hơi .
+ Chạy rút gas cho bay hơi 2 .
+ Khoá van V2
+ Mở V3
+

Cấp dịch BH1 .

- Yêu cầu 2 : Dùng MN2 chạy rút gas cho MN1
+

Đóng SV2 , để rút gas cho bay hơi 2

+ Mở nhỏ V3
+

Đóng SV1 , để rút gas cho bay hơi 1


+ Đóng H1 t
+ Đóng V3
+ Cấp dịch cho BH2

Trang

16


Bộ môn Nhiệt Lạnh

Giáo trình vận hành sửa chữa máy lạnh

CHƢƠNG 3 - SỰ CỐ HỆ THỐNG LẠNH
3.1. Áp suất nén cao
3.1.1. Hậu quả :
-

Nhiệt độ nén tăng làm cho dầu bị cháy , nhiệt độ bề mặt ma sát tăng
tuổi thọ của máy giảm.
Áp suất nén tăngphải dừng máy làm gián đoạn quá trình vân hành gây
lên tổn thất giá trị sản phẩm.
Áp suất nén tăng không dừng đƣợc máy gây lên tai nạn lao động.
Áp suất nén tăng làm tăng chi phí vận hành dẫn đến năng suất lạnh
giảm5

3.1.2. Nguyên nhân và biểu hiên .
Biểu hiện

Nguyên nhân

Khí không ngƣng

Kim trên đồng hồ BCCA rung

Làm mát dàn ngƣng kém

Quan sát

Dàn ngƣng bị bẩn

Nhiệt độ nƣớc làm mát giảm
Nhiệt độ bình ngƣng tăng

Dầu nằm nhiều trong ống thiết bị
Mức gas BCCA cao
ngƣng tụ
Do tắc ống cân bằng áp
3.1.3. Bảo vệ và phòng ngừa .

Quan sát trên kính xem mức
Rơ le áp suất cao HP
OCR (rơ le bảo vệ dòng )

Dừng máy

* Áp suất nén tăng
Th (rơ le nhiệt độ nén )
Van an toàn

Trang


17

Xả gas nén ra ngoài


Bộ môn Nhiệt Lạnh

Giáo trình vận hành sửa chữa máy lạnh

* Phòng ngừa .
- Có chế độ xả khí hợp lý
- Định kỳ vệ sinh dàn ngƣng
- Có chế độ xả dầu hợp lý
3.2. Áp suất nén thấp .
3.2.1. Hậu quả .
Làm giảm áp suất ngƣng dẫn đến độ nhớt gas tăng , lƣu lƣợng gas vào dàn
lạnh giảm, năng suất lạnh giảm.
3.2.2. Nguyên nhân, biểu hiện
Biểu hiện

Nguyên nhân
Nhiệt độ môi trƣờng
Thiếu gas

Các biểu hiện thiếu gas

Hở van bypass

áp suất hút tăng, áp suất nén giảm


Hở clappe,xécmăng
3.3. Áp suất hút thấp
3.3.1. Hậu quả
-

Năng suất giảm
Chế độ bôi trơn bị ảnh hƣởng.
Sử cố ngập dịch.

3.3.2. Nguyên nhân , biểu hiên
Biểu hiện

Nguyên nhân
Thiếu gas

Các biểu hiện thiếu gas

Tắc pin lọc
- Tắc phin lọc đƣờng hơi
- Tắc phin lọc đƣờng lỏng

Có tuyết bám ở van chặn hút
Tại vị trí tắc có đọng sƣơng

Van tiết lƣu mở nhỏ
Van tiết lƣu mở lớn

Trang


18


Bộ môn Nhiệt Lạnh

Giáo trình vận hành sửa chữa máy lạnh

Một số nguyên nhân khách quan làm giảm áp suất hút nhƣ :
+ Nhiệt độ phòng lạnh đạt yêu cầu
+ Dàn lạnh có tuyết bám
3.3.3. Bảo vệ
-

Rơ le áp suất hút tác động ngừng máy hoặc giảm tải máy nén.
Rơ le áp suất dầu tác động dừng máy

3.4. Áp suất hút quá cao
3.4.1. Hậu quả.
-

Năng suất lạnh giảm
Ngập dịch.

3.4.2. Nguyên nhân , biểu hiên
Biển hiện

Nguyên nhân
Van tiết lƣu mở lớn

Tuyết bám trên thân máy


Hở xéc măng

Áp suất hút, áp suất nén giảm
Máy nóng hơn bình thƣờng

Hở bypass
3.5. Áp suất dầu quá thấp
3.5.1. Hậu quả
-

Phá vỡ quá trìng bôi trơn gây hỏng máy nén
Xƣớc các bề mặt ma sát.

3.5.2. Nguyên nhân
-

Do bơm dầu bị hỏng
Do ngập dịch
Do dầu bị biến tính.
Do thiếu dầu hoặc tắc ống dẫn dầu

3.5.3. Bảo vệ
-

Dùng rơ le hiệu áp suất dầu :Rơ le này hoạt động dựa trên nguyên lý
nếu hiệu áp suất dầu giảm . Rơle sẽ cấp điện cho điện trở đốt nóng
thanh lƣỡng kim làm cho thanh lƣỡng kim giãn ra mở tiếp điểm ,cắt
điện cho máy nén.
Trang


19


Bộ môn Nhiệt Lạnh

Giáo trình vận hành sửa chữa máy lạnh

3.6. Sự cố ngập dịch
3.6.1. Hậu quả .
-

Gây va đập thuỷ lực làm gãy tay biên , clapê ,trục khuỷu

3.6.2. Nguyên nhân
-

Cấp môi chất quá nhiều vào dàn bay hơi
Do tải nhiệt quá lớn ở dàn bay hơi.

3.6.3. Xử lý ngập dịch với máy nén độc lập ,
* Ngập nhẹ : Máy vẫn hoạt động
- Ngừng cấp dịch
- Đóng bớt van hút
- Mở B1 để cung cấp gas nóng làm bay hơi môi chất lỏng trong máy.
- Khi thân máy hết bám tuyết và dầu hết sủi bọt là hết ngập dịch.
*Ngập nặng.

Hình 3 - 1 – Xử lý nghập dịch với MN độc lập


-

Nếu có tiếng gõ phải dừng máy ngay .
Khoá ngay van hút
Dùng máy nén phụ để hút môi chất ra
Cấp điện cho bộ sƣởi dầu ở các te
Hút môi chất theo van xả khi dƣới van chặn hút
Xả dầu các te
Trang

20


Bộ môn Nhiệt Lạnh

Giáo trình vận hành sửa chữa máy lạnh

3.6.4 Xử lý ngập dịch với hệ thống lạnh ghép

Hình 3 - 2 – Xử lý nghập dịch với Mn độc lập

-

Trƣờng hợp máy nén 1 bị ngập nặng phải dừng máy khẩn cấp máy nén
2 đang hoạt động bình thƣờng.
+ B1 : Ngừng cấp dịch BH2
+ B2 : Mở nhẹ V3 ,đóng bớt H2 và mở B21 để cho gas nóng MN2 vào
dàn bay hơi 1
+ B3 : Điều chỉnh H2 để hút môi chất từ dàn bay hơi 1 về.
+ B4 ; Khi ở H2 hết gas lỏng và trạng thái môi chất ở dàn bay hơi 1 là

hơi thì khoá van B21lại và mở lớn H2 .
+ B5 : Mở B12 để cấp gas nóng vào cho máy nén 1 đồng thời cấp điên
cho bộ sƣởi dầu máy nén 1 .
+ B6 : Đóng B12 và mở H1 để máy nén 2 hút môi chất từ máy nén 1.
+ B7 : Căn cứ vào mức tuyêt bám và kính xem dầu để kêt thúc quá
trình xử lý.
+ B8 : Thay dầu máy nén và phục hồi trạng thái các van .

Trang

21


Bộ môn Nhiệt Lạnh

Giáo trình vận hành sửa chữa máy lạnh

3.7. Sự cố phần điện
3.7.1. Sự cố động cơ máy nén.
* Nhấn Start động cơ không hoạt động .
-

Vận hành sai quy trình.
Các thiết bị bảo vệ nhƣ rơ le bảo vệ đang hoạt động
Mất nguồn điện điều khiển

* Động cơ có tiếng rú nhưng không hoạt động. đồng hồ Ampe chỉ cao nhất
-

Điện áp quá thấp.

Mất pha.
Do quá tải hoặc dây curoa quá căng.
Do bó máy.
* Động cơ chạy ít phút rồi dừng.

-

Thiếu nƣớc làm mát.
Van chặn nén đóng HP cắt máy
Van chặn hút đống LP cắt máy .
Do thiếu dầu OP cắt máy,
Do các tiếp điểm của rơ le phụ kém.

3.7.2. Các sự cố khác.
* Máy có tiếng kêu bất thường
-

Ngập dịch.
Lỏng một chi tiết nào đó ở trong máy hoặc các chi tiết bị mòn, do bị
gãy clappe hoặc xéc măng.
Tất cả các nguyên nhân trên đều phải dừng máy , kiểm tra.

* Block nóng hơn bình thường.
-

Hở bypass hoặc hở séc măng , clappe.
Do thiếu nƣớc làm mát hoặc áo nƣớc làm mátquá bẩn.
Do thiếu dầu gây lên ma sát ở các chi tiết.

* Thời gian làm lạnh kéo dài .

Trang

22


Bộ môn Nhiệt Lạnh

-

Giáo trình vận hành sửa chữa máy lạnh

Thiếu môi chất lạnh
Quá nhiều sản phẩm.
Do nhiệt độ của sản phẩm đƣa vào quá cao.
Do nhiệt độ môi trƣờng.

Trang

23


Bộ môn Nhiệt Lạnh

Giáo trình vận hành sửa chữa máy lạnh

CHƢƠNG 4 - NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC SỬA CHỮA MÁY LẠNH
4.1. Khái niệm về độ tin cậy và tuổi thọ
4.I.1. Khái niệm .
-


Độ tin cậy đối với hệ thống lạnh cũ là xác suất làm việc an toàn trong
thời gian xác định.
Đối với hệ thống lạnh mới là khả năng phục hồi sự cố nhanh và chi phí
thấp.
Độ tin cậy của MN nói riêng và của hệ thống nói chung đánh giá trình
độ phát triển trong lĩnh vực chế tao máy.
Tuổi thọ : là khoảng thời gian phục vụ của máy và thiết bị mà khoảng
thời gian đó đƣợc xác định bởi gi ới hạn của sự hao mònvà các đặc
tính kỹ thuật.

* Độ tin cậy và tuổi thọ là hai khái niệm khác nhau , một máy có tuổi thọ
cao chưa chắc có độ tin cậy tốt và ngược lại ,xu hướng là quan tâm đến độ
tin cậy.
4.I .2. Những chỉ tiêu về độ tin cậy .
-

Xác suất làm việc không hỏng tức là trong khoảng thời gian làm việc
nhất định hƣ hỏng của đối tƣợng không suất hiện.
Thời gian làm việc trung bình tới khi hỏng .
Cƣờng độ hỏng là mật độ xác suất có điều kiện làm suất hiện hƣ hỏng.

4.2. Các dạng sửa chữa máy lạnh
4.2..1. Sửa chữa lớn (đại tu)
-

Việc sửa chữa lớn đối với máy lạnh thƣờng có kế hoạch nằm trong sửa
chữa dự phòng có định kỳ.
Nhiệm vụ của đại tu là phục hồi các tính năng kỹ thuật hoặc các đặc
tính của chi tiết máy nhằm đảm bảo các thông số vận hànhcho các kỳ
sửa chữa tiếp theo.


Trang

24


Bộ môn Nhiệt Lạnh

Giáo trình vận hành sửa chữa máy lạnh

4.2.2. Sửa chữa nhỏ (tiểu tu ) .
-

Là một dạng sửa chữa tiến hành trong quá trình chạy máy hoặc dừng
máy.
Đặc điểm là thời gian sửa chũa máy nhanh không phải thay các chi tiết
mà chỉ sủa chữa.Dạng sửa chữa này có thể tiến hành hàng tuần, hàng
tháng , hàng quý.

4.2.3. Sửa chữa phục hồi .
-

Là dạng sửa chữa cho nhiều máy nén đã hƣ hỏng và hiên đang nhừng
sản suất .Thông thƣờng là sửa chữa cho các máy nén đã hƣ hỏng nặng
lên khi sửa chữa phải tính đến hiệu quả kinh tế và phải tính đến mức
độ hiên đại hoá , nếu không đảm bảo các đặc tính này thì không sửa
chữa phục hồi.

4.2.4. Sửa chữa cấp cứu
-


Là dạng sửa chữa cho nhiều máy có dấu hiệu hƣ hỏng,nếu không sửa
chữa thì hƣ hỏng sẽ suất hiện trong thời gian ngắn.

4.3. Tháo mở dự phòng và chuẩn bị sửa chữa
4.3.1. Mục đích của tháo mở dự phòng
-

Kiểm tra tình trạng làm việc của bề mặt các chi tiết.
Đo đạc một số khe hở để xác định tiến triển của mài mòn.
Vệ sinh bề mặt làm việc của một số thiết bị đặc biệt là cơ cấu nén hơi,
vì các chi tiết này có bán than là sản phẩm do dầu bị cháy.
Thay dầu máy nén.
Kiểm tra lại các thiết bị an toàn, cân chỉnh các đồng hồ.

4.3.2. Các công việc của tháo mở dự phòng.
-

Vệ sinh chi tiết làm sạch các lá van, các lò xo. Công việc này có thể
tiến hành định kỳ sau một số giờ chạy máy.
Đo khe hở và so sánh với kích thƣớc tiêu chuẩn để quyết định sửa
chữa hoặc thay thế.

Trang

25


×