Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Sinh sản của vi sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (826.07 KB, 26 trang )

SINH HỌC 10 NÂNG CAO


SINH HỌC 10 NÂNG CAO

BÀI 39
SINH SẢN CỦA VSV


Vi sinh vật được chia thành những nhóm nào?
Vi sinh vật

Vi sinh vật nhân sơ

Vi sih vật
cổ

Vi
khuẩ
n

Vi sinh vật nhân
chuẩn

Động vật
nguyên
sinh

Nấm

Tảo




• I. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN SƠ

Hình thức
sinh sản
1-Phân
đôi

Đặc điểm
- Tăng sinh khối tế bào
- Màng sinh chất gấp nếp tạo hạt mêzôxôm.
- ADN bám vào hạt này để nhân đôi
- Thành tế bào hình thành vách ngăn chia tế
●Vi khuẩn sinh sản bằng hình thức nào?
bào
mẹ → 2 tế bào con.
● Mô tả quá trình phân đôi ở vi khuẩn?

Đại diện
- Vi sinh vật cổ
- Vi khuẩn


TB tăng
kích
thước

Hình thành vách ngăn
Kết quả


Qúa trình phân đôi ở vi


So sánh phân đôi ở vi khuẩn
và nguyên phân ở sinh vật
bậc cao?
* Giống: Từ một tế bào mẹ
cho ra 2 tế bào con giống
nhau và giống hệt tế bào
mẹ.
* Khác: Phân đôi ở vi khuẩn
không có sự hình thành thoi
vô sắc và không trãi qua các


tử ởởvixạ
BàoBào
tử đốt
khuẩn
khuẩn


• I. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN SƠ
Hình thức
sinh sản
1-Phân
đôi
2- Bào tử


Đặc điểm

- Ngoại bào tử: bào tử được hình thành
từ bên ngoài tế bào sinh dưỡng
- Bào tử đốt: bào tử được hình thành bởi
sự phân đốt của sợi sinh dưỡng

Đại diện

- Vi sinh vật dinh
dưỡng mêtan
- Xạ khuẩn


Quan sát diễn biến sau đây ở vi khuẩn
quang dưỡng:

?

- Vi khuẩn quang dưỡng sinh sản bằng cách gì?
- Đặc điểm của quá trình nảy chồi ở vi khuẩn?


Nảy chồi ở vi
khuẩn


Hình thức
sinh sản


1-Phân
đôi

Đặc điểm

Đại diện

- Tăng sinh khối tế bào
- Vi khuẩn
- Màng sinh chất gấp nếp tạo hạt - Vi sinh vật cổ
mêzôxôm.
- ADN bám vào hạt này để nhân đôi
- Thành tế bào hình thành vách ngăn
chia tế bào mẹ → 2 tế bào con.

2- Bào tử -Ngoại bào tử: bào tử được hình thành - Sinh vật dinh
từ bên ngoài tế bào sinh dưỡng
dưỡng mêtan
-Bào tử đốt: bào tử được hình thành bởi
- Xạ khuẩn
sự phân đốt của sợi dinh dưỡng

3-Nảy
chồi

- Tế bào phân nhánh và nảy chồi Vi khuẩn quang
dưỡng màu tía
thành cơ thể mới




II. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN THỰC
1. Sinh sản bằng bào tử:
a. Sinh sản vô tính bằng bào tử:
• Bào tử được hình thành trên đỉnh các sợi nấm
(bào tử kín, bào tử trần).
Ví dụ: nấm mốc tương, mốc trắng, …


Sinh sản vô tính bằng:

Bào tử trần ở nấm mốc
tương

Bào tử kín ở nấm mốc
trắng


Bào tử trần

Bào tử trần

Cuống bào tử trần


Bào tử kín

Bào tử kín

Túi bào tử kín


Cuống bào tử kín


• b. Sinh sản hữu tính bằng bào tử:

bào tử tiếp hợp
ở nấm Rhizopus

Bào tử túi ở nấm Mucor


Ngoài ra, ở vi sinh vật nhân chuẩn
còn có môt hình thức sinh sản hữu
tính nữa mà không tạo ra bào tử.
Đó là tiếp hợp ở trùng đế giày.



Tiếp hợp ở trùng đế
giày



II. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN THỰC
1. Sinh sản bằng bào tử:
a. Sinh sản vô tính bằng bào tử:
b. Sinh sản hữu tính bằng bào tử:
2. Sinh sản bằng cách nảy chồi và phân đôi.
a. Nảy chồi:



• Nấm men
rượu


• b. Phân đôi:

Nấm men rượu
rum


Ở trùng đế giày, tảo lục …


Sinh sản của vi sinh
vật
Sinh sản của vi sinh
vật
nhân sơ

Phâ
n
đôi

Bào
tử

Ngoại
bào tử


Nảy
chồi

Bào tử
đốt

Sinh sản của vi sinh
vật
nhân thực

Bào
tử

Sinh
sản
vô tính

Nảy
chồi
Sinh
sản
hữu
tính

Phâ
n
đôi



Sinh sản của
vsv

Theo em,
hình thức sinh
sản nào là
tiến hóa nhất?
Tại sao?

SS ở vi sinh vật nhân


SS ở vi sinh vật nhân
chuẩn

SS vô tính

SS hữu tính

Phân đôi

Nảy chồi

Bào tử

Bào tử

Tiếp hợp



* Đặc điểm chung của sinh sản ở vi sinh vật
● Hình thức sinh sản rất phong phú và đơn giản.



Tốc độ sinh sản rất nhanh.
Vi sinh vật có thể dễ dàng phát tán khắp nơi nhờ
Em và
hãycác
rút ra
những
gió, nhờ nước
sinh
vậtđặc
khác.
điểm của sinh sản ở vi sinh
vật?



Do đặc điểm này mà con người đã sản xuất sinh
khối vi sinh vật để thu các sản phẩm với nhiều
mục đích khác nhau.


Hãy giữ an toàn vệ sinh khi ăn uống


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×