Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

bài tập ôn tập vật lí 9 học kì 2 trắc nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 12 trang )

Tài liệu học kèm vật lí 9.
Trường THCS Nguyễn Công Trứ - Eangai – Krông buk – Đăk lăk.
Giáo viên : Hà Duy Chung
Sách của bạn:…………………..
Số 699 Đường Hùng vương - P.Thiện an – TX Buôn hồ - Đăk lăk

HỌC KÌ 2
Câu 1: Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây:
A. luôn luôn tăng.
B. luôn luôn giảm.
C. luân phiên tăng, giảm.
D. luân phiên không đổi.
Câu 2: Máy phát điện xoay chiều bắt buột phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra
dòng điện?
A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm.
B. Nam châm điện và sợi đây dẫn nối nam châm với đèn.
C. Cuộn dây dẫn và nam châm.
D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt.
Câu 3: Khi quay nam châm của máy phát điện xoay chiều thì trong cuộn dây xuất hiện dòng
điện xoay chiều vì:
A. từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng.
B. số đường sức xuyên từ qua tiét diện S của cuộn dây luôn tăng.
C. từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi .
D. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng, giảm.
Câu 4: Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đôi thì công
suất hao phí sẽ:
A. tăng 2 lần.
B. tăng 4 lần.
C. giảm 2 lần.
D. không tăng, không giảm.


Câu 5: Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu dùng dây dẫn có tiết diện gấp đôi thì công
suất hao phí sẽ:
A. tăng 2 lần.
B. giảm 2 lần.
C. tăng 4 lần.
D. Giảm 4 lần.
Câu 6: Máy biến thế dùng để:
A. giữ cho hiệu điện thế ổn định, không đổi.
B. giữ cho cường độ dòng điện ổn định, không đổi.
C. làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện.
D. làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế.
Câu 7: Dùng vôn kế xoay chiều có thể đo được:
A. hiệu điện thế ở hai cực mọt pin.
B. giá trị cực đại của hiệu điện thế một chiều.
C . giá trị cực đại của hiệu điện thế xoay chiều.
D. giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều.
Câu 8:
Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí vì toả
nhiệt trên đường dây dẫn sẽ:
A. tăng lên 100 lần.
B. giảm đi 100 lần.
C . tăng lên 200 lần.
D. giảm đi 10 000 lần.
Câu 9: Khi cho dòng điện một chiều không đổi chạy vào cuộn dây sơ cấp của một máy biến
thế thì trong cuộn thứ cấp:
A. xuất hiện dòng điện một chiều không đổi.
B. xuất hiện dòng điện một chiều biến đổi.
C . xuất hiện dòng điện xoay chiều.
D. không xuất hiện dòng điện nào cả.


Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học .

1


Tài liệu học kèm vật lí 9.
Trường THCS Nguyễn Công Trứ - Eangai – Krông buk – Đăk lăk.
Giáo viên : Hà Duy Chung
Sách của bạn:…………………..
Số 699 Đường Hùng vương - P.Thiện an – TX Buôn hồ - Đăk lăk

Câu 10: Trong khung dây của máy phát điện xuất hiện dòng điện xoay chiều vì:
A. khung dây bị hai cực nam châm luân phiên hút đẩy.
B. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.
C . một cạnh của khung dây bị nam châm hút, cạnh kia bị đẩy.
D. đường sức từ của nam châm luôn song song với tiết diện S của cuộn dây.
Câu 11: Một máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như sau:
A. Hai cuộn dây quay ngược chiều nhau quanh một nam châm.
B. Một cuộn dây và một nam châm quay cùng chiều quanh cùng một trụC .
C . Một cuộn dây quay trong từ trường của một nam châm đứng yên .
D. Hai nam châm quay ngược chiều nhaủơ quanh một cuộn dây.
Câu 12: Cách làm nào sau đây có thể tạo ra dòng điện xoay chiều ?
A . Khi đưa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây
B . Khi đưa nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây
C . Cho nam châm quay trước cuộn dây
D. Cho nam châm đứng yên trước cuộn dây
Câu 13: Cách làm nào sau đây có thể tạo ra dòng điện xoay chiều ?
A . Khi số đường sức từ xuyên qua cuộn dây tăng
B . Khi số đường sức từ xuyên qua cuộn dây giảm
C . Khi số đường sức từ xuyên qua cuộn dây luân phiên tăng giảm

D. Khi số đường sức từ xuyên qua cuộn dây không thay đổi.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A .Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều luân phiên thay đổi
B .Khi số đường sức từ xuyên qua cuộn dây dẫn kín luân phiên tăng giảm thì xuất hiện dòng
điện cảm ứng trong cuộn dây
C .Khi xoay cuộn dây dẫn kín quanh một đầu một nam châm có thể tạo ra dòng điện xoay
chiều
D.Cách tạo ra dòng điện cảm ứng và dòng điện xoay chiều giống nhau.
Câu 15: Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra
dòng điện?
A .Nam châm vĩnh cửu và sợi dây nối hai cực nam châm
B .Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn
C .Cuộn dây và nam châm
D .Cuộn dây dẫn và lõi sắt
Câu 16: Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Khi quay nam
châm của máy phát thì trong cuộn dây của nó xuất hiện dòng điện xoay chiều vì:
A .từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng
B .số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây buôn tăng
C .từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi
D .số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm
Câu 17: Phát biểu nào sau đây đúng?
A .Máy phát điện xoay chiều và động cơ điện xoay chiều có cấu tạo hoàn toàn giống nhau.
B .Các máy phát điện xoay chiều và một chiều đều có bộ phận chính là nam châm và cuộn dây
dẫn
C .Cấu tạo máy phát điện xoay chiều và một chiều hoàn toàn giống nhau
D .Trong máy phát điện xoay chiều không thể dùng nam châm điện để thay thế nam châm

Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học .

2



Tài liệu học kèm vật lí 9.
Trường THCS Nguyễn Công Trứ - Eangai – Krông buk – Đăk lăk.
Giáo viên : Hà Duy Chung
Sách của bạn:…………………..
Số 699 Đường Hùng vương - P.Thiện an – TX Buôn hồ - Đăk lăk

Câu 18: Chiều của lực từ của dòng điện tác dụng lên một cực của nam châm phụ thuộc
yếu tố nào sau đây ?
A . Cường độ dòng điện.
B . Chiều dòng điện.
C . Hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn.
C . Cả 3 yếu tố trên.
Câu 19: Cường độ dòng điện của dòng điện xoay chiều luôn biến đổi.Vậy ampe kế xoay
chiều đo giá trị nào của cường độ dòng điện này ?
A . Giá trị cực đại.
B . Giá trị cực tiểu.
C . Giá trị trung bình.
D . Giá trị hiệu dụng.
Câu 20: Dụng cụ nào sau đây chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt và tác
dụng quang ?
A . Bóng đèn sợi đốt .
B . Ấm điện.
C . Bóng đèn huỳnh quang.
D . Cả A và C .
Câu 21: Tính chất từ của ống dây thế nào khi mắc hai đầu ống dây vào nguồn điện xoay
chiều ?
A . Ống dây không trở thành nam châm.
B . Ống dây trở thành nam châm có hai cực không đổi.

C . Ống dây trở thành nam châm có hai cực luôn thay đổi liên tục.
D . Cả A,B,C đều sai.
Câu 22: Một bóng đèn có ghi:6V-3W có thể mắc vào những mạch điện nào sau đây để đèn
sáng bình thường?
A . Hiệu điện thế một chiều 9V.
B . Hiệu điện thế xoay chiều 6V.
C . Hiệu điện thế một chiều 6V.
D . Cả ý B và C đều đúng.
Câu 23: Một dòng điện không đổi có cường độ 2A khi chạy qua một dây dẫn trong thời
gian 10s,thì dây dẫn tỏa ra một nhiệt lượng 30 calo.Nếu cho dòng điện xoay chiều có
cường độ hiệu dụng là 2A chạy qua dây dẫn đó trong cùng thời gian thì nhiệt lượng tỏa
ra trong dây dẫn là :
A . 30 calo
B . 15 calo.
C . 60 calo.
D . 900
calo.
Câu 24:Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có các bộ phận chính nào để có thể tạo ra
dòng điện
A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm
C. Cuộn dây dẫn và nam châm
B . Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn
D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt
Câu 25:Đối với máy phát điện xoay chiều có cuộn dây quay thì :
A. stato là nam châm.
B . stato là cuộn dây dẫn.
C. Stato là thanh quét.
D. stato là 2 vành khuyên
Câu 26:Đối với máy phát điện xoay chiều có cuộn dây quay thì :
A. rôto là nam châm.

B . rôto là cuộn dây dẫn.
C. rôto là bộ góp điện .
D. rôto là võ sắt bao bọc bên ngoài
Câu 27: Trong hai bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều, người ta qui ước:

Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học .

3


Tài liệu học kèm vật lí 9.
Trường THCS Nguyễn Công Trứ - Eangai – Krông buk – Đăk lăk.
Giáo viên : Hà Duy Chung
Sách của bạn:…………………..
Số 699 Đường Hùng vương - P.Thiện an – TX Buôn hồ - Đăk lăk

A. bộ phận đứng yên gọi stato, bộ phận quay được gọi là rôto.
B . bộ phận đứng yên gọi rôto, bộ phận quay được gọi là stato
C. Cả hai bộ phận được gọi là rôto.
D. Cả hai bộ phận được gọi là rôto.
Câu 28: :Hãy tìm hiểu và cho biết ở Việt Nam các máy phát điện lớn trong lưới điện quốc
gia có tần số bao nhiêu?
A. Tần số 25Hz.
B . Tần số 50Hz.
C. Tần số 75Hz.
D. Tần số 100Hz.
Câu 29:Quan sát hình bên và cho biết đây là sơ đồ cấu tạo của loại máy
nào trong các loại máy sau:
A. Máy phát điện xoay chiều có cuộn dây quay
B . Động cơ điện một chiều.

C. Máy biến thế`
D. Máy phát điện xoay chiều có nam châm quay
Câu 30:Trong thực tế, người ta không dùng cách nào sau đây để làm rôto của máy phát điện
xoay chiều quay?
A. Động cơ nổ.
B . Cánh quạt gió.
C. Tua bin nước.
D. Quay tay
Câu 31:Bộ góp của máy phát điện xoay chiều gồm những chi tiết chính nào?
A. Hai bán khuyên và hai chổi quét
B . Hai vành khuyên và hai chổi quét
C. Chỉ có hai vành khuyên
D. Một bán khuyên, một vành khuyên và hai chổi quét
Câu 32: Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Khi quay nam châm
của máy phát thì trong cuộn dây của nó xuất hiện dòng điện xoay chiều vì:
A. từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng.
B . số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng.
C. từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi.
D. số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.
Câu 33: Muốn cho máy phát điện xoay chiều phát điện liên tục thì ta phải làm thế nào?
A. Cho cuộn dây quay liên tục.
B . Cho nam châm quay liên tục.
C. Cho cuộn dây hoặc nam châm quay liên tục.
D. Cho cuộn dây hoặc nam châm đứng yên, cổ góp điện quay.
Câu 34: Trong các máy phát điện lớn dùng trong công nghiệp, để tạo ra từ trường mạnh
người ta thường dùng nam châm nào trong các nam châm dưới đây:
A. Nam châm vĩnh cửu.
B . Nam châm điện.
C. Kim nam châm.
D. Nam châm chữ U


Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học .

4


Tài liệu học kèm vật lí 9.
Trường THCS Nguyễn Công Trứ - Eangai – Krông buk – Đăk lăk.
Giáo viên : Hà Duy Chung
Sách của bạn:…………………..
Số 699 Đường Hùng vương - P.Thiện an – TX Buôn hồ - Đăk lăk

Câu 35: Hãy giải thích vì sao chỉ khi quay cuộn dây của máy phát điện xoay chiều thì trong
cuộn dây mới có dòng điện?
A. do số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây không đổi.
B . do số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm.
C. do số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng.
D. do số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.
Câu 36: Dòng điện xoay chiều không có tác dụng nào sau đây?
A. Tác dụng nhiệt.
B . Tác dụng hóa học.
C. Tác dụng từ.
D. Tác dụng quang.
Câu 37: Dòng điện xoay chiều qua dụng cụ nào sau đây chỉ gây tác dụng nhiệt?
A. Bóng đèn sợi tóc.
B . Mỏ hàn điện.
C. Quạt điện.
D. Máy sấy tóc.
Câu 38:Dùng vôn kế xoay chiều có thể đo được
A. hiệu điện thế ở hai cực của một pin.

B . hiệu điện thế ở hai cực của một ăcquy.
C. giá trị cực đại của hiệu điện thế xoay chiều.
D. giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều.
Câu 39: Để đo cường độ của dòng điện xoay chiều , ta mắc ampe kế xoay chiều
A. nối tiếp vào mạch điện cần đo mà không cần phân biệt chốt của chúng.
B . nối tiếp vào mạch cần đo sao cho chiều dòng điện đi vào chốt dương và đi ra chốt âm của
ampe kế.
C. song song vào mạch điện cần đo mà không cần phân biệt chốt của chúng.
D. song song vào mạch điện cần đo sao cho chiều dòng điện đi vào chốt dương và đi ra chốt
âm của ampe kế.
Câu 40: Để đo hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều, ta mắc vôn kế xoay chiều
A. nối tiếp vào mạch điện cần đo mà không cần phân biệt chốt của chúng.
B . nối tiếp vào mạch cần đo sao cho chiều dòng điện đi vào chốt dương và đi ra chốt âm của
vôn kế.
C. song song vào mạch điện cần đo mà không cần phân biệt chốt của chúng.
D. song song vào mạch cần đo sao cho chiều dòng điện đi vào chốt dương và đi ra chốt âm
của vôn kế.
Câu 41:Dùng ampe kế xoay chiều có thể đo được
A. giá trị cực đại của cường độ dòng điện xoay chiều.
B . giá trị không đổi của cường độ dòng điện một chiều.
C. giá trị nhỏ nhất của cường độ dòng điện một chiều.
D. giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều.
Câu 42:Khi nói về các tác dụng của dòng điện, cách đo cường độ và hiệu điện thế của mạch
điện, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng quang và tác dụng từ.
B . Khi mắc ampe kế và vôn kế có kí hiệu AC vào mạch điện xoay chiều không cần phân biệt
hai chốt của chúng.

Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học .


5


Tài liệu học kèm vật lí 9.
Trường THCS Nguyễn Công Trứ - Eangai – Krông buk – Đăk lăk.
Giáo viên : Hà Duy Chung
Sách của bạn:…………………..
Số 699 Đường Hùng vương - P.Thiện an – TX Buôn hồ - Đăk lăk

C. Đo hiệu điện thế và cường độ của dòng điện một chiều bằng vôn kế và ampe kế có kí hiệu
DC.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều không tương đương với hiệu điện thế
của dòng điện một chiều có cùng giá trị.
Câu 43:Khi so sánh tác dụng của dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều, phát biểu nào
sau đây không đúng?
Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều
A. có khả năng trực tiếp nạp điện cho ăcquy.
B . tỏa nhiệt khi chạy qua một dây dẫn.
C. có khả năng làm bóng đèn phát sáng.
D. gây ra từ trường.
Câu 44:Khi nói về cách đo cường độ của dòng điện xoay chiều, phát biểu nào sau đây là
đúng?
A. Mắc nối tiếp ampe kế có kí hiệu DC vào mạch điện sao cho dòng điện đi vào chốt dương
và đi ra chốt âm của ampe kế.
B . Mắc nối tiếp ampe kế có kí hiệu DC vào mạch điện mà không cần phân biệt chốt của ampe
kế.
C. Mắc nối tiếp ampe kế có kí hiệu AC vào mạch điện sao cho dòng điện đi vào chốt dương và
đi ra chốt âm của ampe kế.
D. Mắc nối tiếp ampe kế có kí hiệu AC vào mạch điện mà không cần phân biệt chốt của ampe
kế.

Câu 45:Tác dụng nào của dòng điện phụ thuộc vào chiều của dòng điện ?
A. Tác dụng nhiệt
B . Tác dụng từ.
C. Tác dụng quang.
D. Tác dụng sinh lí.
Câu 46:Một bóng đèn loại 12V – 6W được mắc vào mạch điện một chiều thì đèn sáng bình
thường. Nếu mắc đèn vào mạch điện xoay chiều mà đèn vẫn sáng như trước, khi đó cường độ
dòng điện qua đèn là
A. 2A.
B . 1A.
C. 0,5A.
D. 0,1A.
Câu 47:Một bóng đèn có ghi 12V-6W lần lượt được mắc vào mạch điện một chiều, rồi vào
mạch điện xoay chiều có cùng hiệu điện thế 12V thì độ sáng của đèn
A. ở mạch điện một chiều mạnh hơn ở mạch điện xoay chiều.
B . ở mạch điện một chiều yếu hơn ở mạch điện xoay chiều.
C. ở cả hai mạch điện đều như nhau .
D. ở mạch điện xoay chiều có lúc mạnh có lúc yếu.
Câu 48:Để đo hiệu điện thế của mạng điện dùng trong gia đình, ta cần chọn dụng cụ đo như
thế nào
A. Chọn vôn kế có giới hạn đo nhỏ hơn 220V, có kí hiệu AC (hay ~).
B . Chọn vôn kế có giới hạn đo nhỏ hơn 220V, có kí hiệu DC (hay _ ).
C. Chọn vôn kế có giới hạn đo lớn hơn 220V, có kí hiệu AC (hay ~).
D. Chọn vôn kế có giới hạn đo lớn hơn 220V, có kí hiệu DC (hay _ ).

Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học .

6



Tài liệu học kèm vật lí 9.
Trường THCS Nguyễn Công Trứ - Eangai – Krông buk – Đăk lăk.
Giáo viên : Hà Duy Chung
Sách của bạn:…………………..
Số 699 Đường Hùng vương - P.Thiện an – TX Buôn hồ - Đăk lăk

Câu 49:Sử dụng vôn kế xoay chiều để đo hiệu điện thế giữa hai lỗ của ổ lấy điện trong gia
đình thấy vôn kế chỉ 220V. Nếu đổi chỗ hai đầu phích cắm vào ổ lấy điện thì kim của vôn kế
sẽ
A. quay ngược lại và chỉ 220V.
B . quay trở về số 0.
C. dao động liên tục, không chỉ một giá trị xác định nào.
D. vẫn chỉ giá trị cũ.
Câu 50: Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng.
A. Nối hai cực của pin vào h ai đầu cuộn dây dẫn
B . Nối hai cực của nam châm với hai đầu của cuộn dây dẫn
C. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn
D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn kín.
Câu 51: Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng:
A. Cảm ứng điện từ
B . Cảm ứng từ
C. Cảm ứng từ trường
D. Cảm ứng từ tính
Câu 52: Đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn
dây, thì các đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây có:
A. Số đường sức từ không đổi
B . Số đường sức từ giảm
C. Số đường sức từ tăng
D. Số đường sức từ lúc tăng, lúc giảm
Câu 53: Khi số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn biến đổi thì trong cuộn

dây dẫn xuất hiện.
A. Dòng điện cảm ứng từ
B . Dòng điện biến thiên
C. Từ trường
D. Cảm ứng điện từ
Câu 54: Trường hợp nào dưới đây trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng.
A. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn
B . Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ không thay đổi
C. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi
D. Từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín mạnh
Câu 55:Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi từ thông
qua tiết diện S của cuộn dây.
A. Luôn luôn tăng
B . Luôn luôn giảm
C. Luôn không thay đổi
D. Cả hai câu A và B đều đúng
Câu 56: Khi cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm hay cho nam châm
quay trước cuộn dây dẫn thì, trong cuộn dây có thể xuất hiện dòng điện cảm ứng.
A. Một chiều
B . Xoay chiều
C. Lúc xoay chiều, lúc một chiều

Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học .

7


Tài liệu học kèm vật lí 9.
Trường THCS Nguyễn Công Trứ - Eangai – Krông buk – Đăk lăk.
Giáo viên : Hà Duy Chung

Sách của bạn:…………………..
Số 699 Đường Hùng vương - P.Thiện an – TX Buôn hồ - Đăk lăk

D. Dòng điện kín
Câu 57: Máy phát điện xoay chiều gồm có 2 bộ phận chính là:
A. Stato và rôto
B . Nam châm quay và rôto
C. Cuộn dây quay và stato
D. Nam châm và cuộn dây dẫn
Câu 58:Trong máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có các bộ phận chính nào đẻ có
thể tạo ra dòng điện.
A. Nam châm vĩnh cửu và sợi day dẫn nối hai cực nam châm
B . Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn
C. Cuộn dây dẫn và nam châm
D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt.
Câu 59:Trong máy phát điện xoay chiều, khi nam châm quay thì trong cuộn dây dẫn
xuất hiện dòng điện xoay chiều vì.
A. Từ trường qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng
B . Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng
C. Từ trường qua tiết diện S của cuộn dây không biến đổi
D. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm
Câu 60: Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi:
A) Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng
B) Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm
C) Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên tăng giảm
D) Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây mạnh.
Câu 61:Máy phát điện xoay chiều phát ra dòng điện xoay chiều khi:
A) Nam châm quay,cuộn dây đứng yên
B) Cuộn dây quay,nam châm đứng yên.
C) Nam châm và cuộn dây đều quay

D) Câu A, B đều đúng
Câu 62:Nam châm điện hoạt động khi dòng điện chạy qua cuộn dây của nam châm là:
A) Dòng điện một chiều
B) Dòng điện xoay chiều
C) Dòng điện chạy qua cuộn dây mạnh
D) Câu A, B đều đúng .
Câu 63:Các vật dụng nào sau đây có ứng dụng tác dụng từ của dòng điện?
A. Bóng đèn dây tóc.
B . Bàn là.
C. ấm điện.
D. Động cơ điện
Câu 64: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về khả năng tác dụng lực của từ trường:
A. Một nam châm đặt trong từ trường sẽ chịu tác dụng của lực từ.
B . Một thanh sắt đặt trong từ trường sẽ chịu tác dụng của lực từ.
C. Một thanh đồng đỏ khi đặt trong từ trường sẽ chịu tác dụng của lực từ.
D. A và B .
Câu 65: Quan sát từ phổ ta sẽ biết được
A. tên các cực của nam châm .
B . vị trí các cực của nam châm.
C. nam châm có hình dạng như thế nào.
D. nguồn gốc của nam châm.
Câu 66:Các đặc điểm của đường sức từ của nam châm là :
A. Càng gần nam châm các đường sức càng gần nhau.
B . Có nhiều đường sức đi qua một điểm.

Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học .

8



Tài liệu học kèm vật lí 9.
Trường THCS Nguyễn Công Trứ - Eangai – Krông buk – Đăk lăk.
Giáo viên : Hà Duy Chung
Sách của bạn:…………………..
Số 699 Đường Hùng vương - P.Thiện an – TX Buôn hồ - Đăk lăk

C. Các đường sức từ là các đường cong khép kín.
D. A và C.
Câu 67:Cho dòng điện chạy trong ống dây. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Bên trong ống dây có điện trường đều.
B . Bên trong ống dây có từ trường đều.
C. Từ trường bên trong ống dây mạnh hơn từ trường bên ngoài ống dây.
D. ống dây tương đương với một nam châm thẳng có hai cực Bắc và Nam.
Câu 68:Nếu dây dẫn mang dòng điện có phương song song với đường sức từ trường thì
A. lực điện từ có giá trị cực đại so với các phương khác.
B . lực điện từ có giá trị bằng không.
C. lực điện từ có giá trị phụ thuộc vào chiều dòng điện trong dây dẫn.
D. lực điện từ có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dây dẫn và các đường sức từ.
Câu 69:Bản chất của lực làm động cơ điện hoạt động là
A. lực tĩnh điện.
B . lực từ.
C. tổng hợp của lực tĩnh điện và lực từ.
D. tuỳ thuộc loại động cơ mà lực có thể là lực tĩnh điện hoặc có thể là lực từ.
Câu 70:Trong trường hợp nào sau đây sẽ không xuất hiện dòng điện cảm ứng?
A. Mạch hở.
B . Khung dây kín chuyển động song song với các đường sức từ.
C. Khung dây kín chuyển động vuông góc với từ trường đều với vận tốc không đổi.
D. A, B và C.
Câu 71:Hai cuộn dây được quấn trên lõi
rỗng, cuộn I và cuộn II được nối với nhau

bằng một dây dẫn. Hai nam châm thẳng
(1) và (2) được đặt phía trên như hình vẽ.
Nếu cực Bắc của nam châm (1) rơi xuống
cuộn dây I thì cực Nam của nam châm
(2) sẽ đồng thời bị
A. hút bởi lực từ hướng về phía cuộn II.
B . đẩy bởi lực từ ra xa cuộn II .
C. đẩy bởi lực điện ra xa cuộn II.
D. không bị ảnh hưởng.

Câu 72:Trong hình vẽ bên, dấu (x) cho
dòng điện đi từ ngoài vào trong tờ giấy.
Dây dẫn vuông góc với mặt phẳng tờ
giấy. Lực từ tác dụng lên dây dẫn hướng
về phía điểm nào?
A. Điểm (1).
B . Điểm (2).
C. Điểm (3).

Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học .

9


Tài liệu học kèm vật lí 9.
Trường THCS Nguyễn Công Trứ - Eangai – Krông buk – Đăk lăk.
Giáo viên : Hà Duy Chung
Sách của bạn:…………………..
Số 699 Đường Hùng vương - P.Thiện an – TX Buôn hồ - Đăk lăk


D. Điểm (4)
Câu 73:Thiết bị nào biến đổi điện năng thành cơ năng.
A. Mô tơ
B . Máy phát điện
C. Cặp nhiệt điện
D. Nguồn điện.
Câu 74:Máy phát điện mô hình trong lớp học làm một bóng đèn sáng khi quay máy. Trong
suốt quá trình hoạt động máy phát điện này biến đổi
A. Hoá năng thành điện năng.
B . Cơ năng thành điện năng.
C. Điện năng thành cơ năng.
D. Điện năng thành hoá năng.
Câu 75:Thiết bị nào biến đổi cơ năng thành điện năng?
A. Máy phát điện kiểu cảm ứng.
B . Mô tơ. C. Máy biến thế. D. Máy sấy tóc.
Câu 76: . Hãy chọn câu phát biểu đúng. Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong
cuộn dây dẫn kín là :
A. Các đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.
B . Các đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây không đổi.
C. Các đường sức từ song song với mặt phẳng tiết diện S của cuộn dây.
D. Cả 3 đúng.
Câu 77: Biết trong trường hợp vòng dây đứng yên, nam
châm dịch qua trái thì chiều dòng điện cảm ứng chạy qua
vòng dây như hình 6. Hỏi trường hợp nào sau đây cũng có
dòng cảm ứng qua vòng dây với chiều như vậy?
A. Vòng dây dịch qua phải, nam châm đứng yên.
B . Vòng dây dịch qua trái, nam châm đứng yên.
C. Vòng dây đứng yên, nam châm dịch qua phải.
D. Vòng dây dịch qua trái, nam châm dịch qua phải.
Câu 78:Kết luận nào sau đây đúng ? Đường sức từ xuyên qua vòng dây dẫn V biến thiên khi :

A. Có sự chuyển động tương đối giữa ống dây có dòng điện và vòng
dây.
B . Vòng dây chuyển động không song song với đường sức từ.
C. Cả 2 đáp án đúng.
Câu 79:Một cuộn dây dẫn bằng đồng có thể làm một kim nam châm ở gần nó đổi hướng (từ
hướng ban đầu sang một hướng mới ổn định) trong trường hợp nào dưới đây?
A. Đặt cuộn dây dẫn lại gần kim nam châm hơn.
B . Nối 2 đầu cuộn dây dẫn với 2 cực của một thanh nam châm.
C. Cho dòng điện một chiều chạy qua cuộn dây.
D. Đặt cuộn dây dẫn ra xa kim nam châm hơn.
Câu 80:Khi cuộn dây quay đều đặn trong từ trường thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây đổi
chiều như thế nào ?
A. Mỗi vòng quay dòng điện đổi chiều 2 lần.
C. Mỗi vòng quay dòng điện đổi chiều 5 lần.
B . Mỗi vòng quay dòng điện đổi chiều 3 lần.
D. Mỗi vòng quay dòng điện đổi chiều 4 lần.
Câu 81: . Với một dòng điện có cường độ nhỏ, ta có thể tạo được một nam châm điện có lực
từ mạnh bằng cách nào ?
10
Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học .


Tài liệu học kèm vật lí 9.
Trường THCS Nguyễn Công Trứ - Eangai – Krông buk – Đăk lăk.
Giáo viên : Hà Duy Chung
Sách của bạn:…………………..
Số 699 Đường Hùng vương - P.Thiện an – TX Buôn hồ - Đăk lăk

A. Tăng chiều dài của lõi ống dây.
C. Tăng số vòng dây.

B . Giảm chiều dài của lõi ống dây.
D. Cả 3 phương án đúng.
Câu 82: . Dòng điện xoay chiều là dòng điện :
A. Là dòng điện luân phiên đổi chiều liên tục
C. Đổi chiều liên tục không theo
theo chu kì (3).
chu kì (1).
B . Lúc thì có chiều này, lúc thì có chiều ngược
D. (1) và (2) là đúng.
lại (2).
Câu 83: . Trong các trường hợp nào sau đây, trường hợp nào sử dụng dòng điện xoay chiều ?
A. Dòng điện chạy qua quạt điện trong gia đình.
B . Dòng điện xuất hiện khi đưa nam châm lại gần một khung dây dẫn kín.
C. Dòng điện chạy trong động cơ gắn trên xe ô tô đồ chơi.
D. Dòng điện chạy qua bóng đèn pin khi nối hai đầu bóng đèn với hai cực của một viên pin.
Câu 84: Dòng điện xoay chiều đang sử dụng ở Việt Nam có tần số :
A. 60Hz
B . 55Hz
C. 65Hz
D. 50Hz
Câu 85:Chiều của lực điện từ tác dụng lên một dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ
trường có đặc điểm nào dưới đây?
A. Phụ thuộc vào chiều đường sức từ và không phụ thuộc vào chiều dòng điện.
B . Phụ thuộc vào chiều dòng điện và không phụ thuộc vào chiều đường sức từ.
C. Phụ thuộc cả vào chiều dòng điện và chiều đường sức từ.
D. Không phụ thuộc vào cả chiều dòng điện và chiều đường sức từ.
Câu 86:Nguồn điện nào sau đây có thể tạo ra dòng điện xoay chiều ?
A. Máy phát điện có bộ góp là hai vành bán khuyên và hai
B . Pin Vôn ta.
chổi quét.

D. Máy phát điện của nhà máy thủy điện Hòa Bình.
C. Ắc quy.
Câu 87:Máy phát điện xoay chiều gồm có các bộ phận chính nào dưới đây?
A. Cuộn dây dẫn và lõi sắt.
C. Cuộn dây dẫn và nam châm.
B . Ống dây điện có lõi sắt và hai vành khuyên.
D. Nam châm vĩnh cửu và hai thanh quét.
Câu 88:Sự giống nhau về nguyên tắc phát sinh dòng điện xoay chiều bởi đinamô trên xe đạp
và bởi nhà máy phát điện là :
A. Dựa vào hiện tượng hưởng ứng điện từ.
C. Cả 3 phương án đúng.
B . Dựa vào sự nhiễm điện.
D. Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.
Câu 89: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa vào hiện tượng :
A. Tự cảm
B . Cả 3 đáp án đúng
C. Hưởng ứng điện
D. Cảm ứng điện từ
Câu 90: Trong máy phát điện xoay chiều, khi nam châm quay thì trong cuộn dây dẫn xuất
hiện dòng điện xoay chiều. Câu giải thích nào sau đây là đúng ?
A. Vì từ trường qua tiết diện S của cuộn dây không biến đổi.
B . Vì số đường sức từ qua tiết diện cuộn dây luôn phiên tăng, giảm.
C. Vì từ trường qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng.
D. Vì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng.
Câu 91:Bộ góp của máy phát điện xoay chiều gồm những phần chính nào ?
A. Một vành bán khuyên, một vành khuyên và hai chổi quét.

C. Hai vành khuyên và hai chổi quét.

B . Hai vành bán khuyên và hai chổi quét.


D. Chỉ có hai vành khuyên.

Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học .

11


Tài liệu học kèm vật lí 9.
Trường THCS Nguyễn Công Trứ - Eangai – Krông buk – Đăk lăk.
Giáo viên : Hà Duy Chung
Sách của bạn:…………………..
Số 699 Đường Hùng vương - P.Thiện an – TX Buôn hồ - Đăk lăk

Câu 92: Thông tin nào sau đây là đúng khi so sánh sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo và
hoạt động của đinamô xe đạp và các máy phát điện xoay chiều trong công nghiệp ?
A. Đều có hai bộ phận chính là nam châm để tạo ra từ trường và cuộn dây để tạo ra dòng điện.
Một trong hai bộ phận là đứng yên bộ phận còn lại là quay.
B .Đinamô xe đạp có kích thước nhỏ, cho một hiệu điện thế nhỏ và tạo ra một dòng điện có
công suất nhỏ, trong khi đó máy phát điện xoay chiều trong công nghiệp có kích thước lớn, có
thể cho một hiệu điện thế lớn hơn và tạo ra một dòng điện có công suất lớn hơn.
C. Đinamô xe đạp chỉ gắn trên xe đạp còn máy phát điện xoay chiều trong công nghiệp có thể
sử dụng ở nhiều nơi khác nhau.
D. Cả 3 phương án đúng.
Câu 93:Trong máy phát điện xoay chiều, vành khuyên và thanh quét quay theo khung dây dẫn
hay đứng yên ?
A. Cả hai đều đứng yên.

C. Thanh quét quay, vành khuyên đứng yên.


B . Vành khuyên quay, thanh quét đứng yên.
D. Cả hai đều quay theo khung.
Câu 94:Dùng những cách nào sau đây để làm quay rôto máy phát điện ?
A. Nặng lượng gió
B . Dùng động cơ nổ.
C. Năng lượng của thác nước
D. Cả 3 phương án đúng

Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học .

12



×