Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

NGHIÊN cứu ( tìm HIỂU) hệ THỐNG GMDSS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.85 KB, 36 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA HÀNG HẢI
BỘ MÔN HÀNG HẢI

SINH VIÊN: VÕ VĂN HIỂN
NGHIÊN CỨU ( TÌM HIỂU) HỆ THỐNG GMDSS
BÁO CÁO PHẦN TÌM HIỂU CỦA SINH VIÊN

HẢI PHÒNG – 2016


BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA HÀNG HẢI
BỘ MÔN HÀNG HẢI

SINH VIÊN: VÕ VĂN HIỂN
NGHIÊN CỨU ( TÌM HIỂU) HỆ THỐNG AN TOÀN VÀ BÁO NẠN
HÀNG HẢI TOÀN CẦU – GMDSS

Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Đức Long
Tên môn học: Máy Vô Tuyến Điện Hàng Hải III
Lớp học: ĐKT 53 – ĐH2
Nhóm học: N03

HẢI PHÒNG – 2016



MỤC LỤC
Mở đầu

3

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN

7

1.1 Cơ sở lý luận

7

1.2 Thực tiễn và yêu cầu thực tế hiện nay

7

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CỦA CƠ SỞ VẬT CHẤt VÀ KỸ THUẬT
SỬ DỤNG HỆ THỐNG GMDSS
2.1 Giới thiệu về mạng thông tin vô tuyến hàng hải, an toàn cứu nạn
2.2 Các thành phần của GMDSS
2.3 Đặc điểm và vai trò của hệ thống GMDSS

9

3 Thực trạng cơ sở vật chất phòng thực hành.
4 Quy trình sử dụng hệ thống GMDSS

15


4.1 Hoạt động của hệ thống GMDSS theo sơ đồ
4.2 Khai thác hệ thống.

17

4.2.1Quy trình xử lý chung.
4.2.2.2 Quy trình xử lý khi nhận được tín hiệu báo động

17

cấp cứu.
a. Thu nhận, xử lý báo động cấp cứu qua các thiết bị

17

VHF-DSC, MF/HF-DSC.
b. Thực hiện chức năng thoại trên kênh 16 và kênh 70 VHF.

20

c. Thu nhận xử lý báo động cấp cứu qua các thiết bị

20

INMARSAT.
d. Thu nhận, xử lý báo động cấp cứu từ thiết bị phát tín hiệu 21
cấp cứu khẩn cấp qua hệ thống vệ tinh Cospas-Sarsat.


CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


24

TÀI LIỆU THAM KHẢO

25


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Với sự phát triển không ngừng của khoa học thì các trang thiết bị trang bị
cho nghành hàng hải cũng càng ngày được trang bị mới và hiện đại hơn. Tuy
nhiên để đáp ứng cho sinh viên được thực hành, khai thác các hệ thống này để
sau khi ra trường đáp ứng nhu cầu thực tế là điều rất khó khăn. Và trên thực tế
hiện nay sinh viên Khoa hàng hải khi đi thực hành thì chỉ khai thác và sử
dụng trên các máy móc thiết bị đã cũ, không phù hợp với thực tế, bên cạnh đó
lượng sinh viên lại đông, thiết bị trang bị không nhiều cho nên lượng sinh
viên được khai thác một cách thuần thục thực tế là không nhiều. Bên cạnh đó
thiết bị cũ thường xuyên trục trặc nếu không có sự khắc phục kịp thời thì
không có thiết bị để thực hành.
Việc xây dựng một bài giảng điện tử là một nhu cầu cần thiết cho thời
điểm hiện tại, nó cung cấp cho người học một cách đầy đủ về tính mới của
thiết bị, người học ngoài giờ học trên lớp thì vẫn có thể tham khảo ở nhà và
dành thời gian trao đổi, tương tác với giáo viên nhiều hơn.
Việc xây dựng một bài giảng vào thời điểm hiện tại là phù hợp với những
yêu cầu về đổi mới về dạy và học trên đại học, giúp cho người học rút ngắn
được thời gian mà trong khi đó vẫn có thể nắm bắt được khối lượng kiến thức
đầy đủ với yêu cầu.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

Đề tài được thực hiện với mục đích thể hiện rõ ràng giúp cho người sử
dụng đặc biệt là sinh viên trong quá trình học tập trong nhà trường có khả
năng sử dụng thành thạo các trang thiết bị của hệ thống. Đồng thời đề tài cũng
tổng hợp và chỉ rõ ra các mặt còn hạn chế của thiết bị trong quá trình khai
thác, từ đó giúp cho người vận hành hệ thống Máy vô tuyến điện trên tàu biển
được tốt hơn tránh những lầm lẫn không đáng có.


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hệ thống các trang thiết bị thuộc học
phần Máy vô tuyến điện Hàng hải, bao gồm cấu tạo, toàn bộ các bộ phận cấu
thành trong hệ thống.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào nghiên cứu nguyên lý hoạt
động của hệ thống trang thiết bị Máy vô tuyến điện được lắp đặt trên tàu biển,
quy trình hoạt động và một số lưu ý khi khai thác vận hành các thiết bị để đạt
hiệu quả.
4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Tìm và tập hợp các tài liệu về thiết bị trong phòng thực hành, bao gồm
các Hệ thống INMARSAT, Hệ thống VHF, Máy thu FACSIMALE,.. với
nguồn quốc tế và Việt Nam có liên quan đến hệ thống, từ đó xây dựng lại toàn
bộ nguyên lý hoạt động của thiết bị thông qua sử dụng linh hoạt các phần
mềm hỗ trợ như Power point, Adobe Presenter, Adobe Flash. Tác giả kết hợp
tham khảo kiến thức của những người đã từng lắp đặt, khai thác và sử dụng
thiết bị trên tàu, đặc biệt là có sự tư vấn giúp đỡ của các thuyền trưởng trong
Khoa Hàng hải, với kiến thức của bản thân về việc sử dụng hệ thống các trang
thiết bị và dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo, để xây dựng lên Bộ bài
giảng điện tử nhằm giúp người học - sinh viên có thể sử dụng, khai thác hệ
thống đạt hiệu quả cao.
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Đề tài sẽ nêu rõ cấu trúc của toàn bộ hệ thống trang thiết bị thuộc học phần

Máy vô tuyến điện hàng hải III. Nêu nguyên lý hoạt động của từng thiết bị
được lắp đặt trên tàu biển, xây dựng quy trình hướng dẫn sử dụng chi tiết và
qua đó phân tích các mặt còn hạn của thiết bị giúp cho người hàng hải hiểu rõ
hơn về thiết bị nhằm khai thác hiệu quả hơn. Đề tài là tài liệu tham khảo bổ


ích trong việc giảng dạy, học tập chuyên môn cho thuyền viên, sinh viên và
các chuyên ngành kỹ thuật liên quan.


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN


1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Hệ thống GMDS (Global Maritime Distress and Safety System) là hệ
thống thông tin an toàn và báo nạn hàng hải toàn cầu. GMDSS là một hệ
thống quốc tế dùng phương thức thông tin liên lạc mặt đất, vệ tinh và các hệ
thống vô tuyến trên tàu nhằm đảm bảo gửi các thông tin báo động cấp cứu
nhanh chóng, tự động đến các tổ chức cứu nạn trên bờ và đến các tàu thuyền
ở lân cận trong trường hợp bị nạn. Các đơn vị tìm kiếm cứu nạn trên bờ, cũng
như tàu thuyền trong vùng lân cận tàu bị nạn sẽ nhận được tín hiệu báo động
cấp cứu nhanh chóng và thực hiện phối hợp hoạt động tìm kiếm, cứu nạn
trong thời gian nhanh nhất, chính xác nhất.
Theo quy định của SOLAS, tất cả các tàu khách và tàu hàng từ 300 GT trở
lên hoạt động tuyến quốc tế, phải được trang bị thiết bị vô tuyến phù hợp các
tiêu chuẩn quốc tế đã được quy định cho hệ thống GMDSS.
1.2 Thực tiễn và yêu cầu thực tế hiện nay
Thông tin cứu nạn và an toàn hảng hải trước đây hoàn toàn phụ thuộc vào
thông tin mặt đất. Do sử dụng các thiết bị như mã morse, VHF, MF/HF… nên
hệ thống cứu nạn và an toàn hàng hải cũ có rất nhiều nhược điểm là tầm hoạt

động ngắn chỉ đạt tới khoảng 150-250 hải lý. Khi một con tàu bị nạn xa bờ
phát tín hiệu cấp cứu, nó chỉ có thể hi vọng là tín hiệu cấp cứu có thể được
một con tàu nào đó trong khu vực lân cận nhận được. Việc phát tín hiệu cấp
cứu vào bờ gặp rất nhiều khó khăn về cự ly, chất lượng thông tin cũng như
những rủi ro trên đường truyền. Cư li cũng như chất lượng liên lạc phụ thuộc
vào các yếu tố môi trường như ngày, đêm, tầng khí quyển, mật độ của tầng
ion và mật độ thông tin của khu vực đó. Việc phối hợp tìm kiếm cũng gặp
nhiều khó khăn. Ngoài ra trên tàu cần phải có điện báo viên vô tuyến điện
chuyên nghiệp để thực hiện việc phát và thu nhận các bản tin cho tàu, việc
thông tin liên lạc và mã hóa tín hiệu rất chậm và độ chính xác không cao.
Ngày nay xu hướng hội nhập quốc tế ngày càng được đầy mạnh và là xu
hướng tất yếu của thời đại, nhiều tập đoàn kinh tế lớn ra đời với sự phát triển
mạnh mẽ về số lượng cũng như chủng loại, kích thước tàu, phát huy được thế
mạnh về nghành kinh doanh vận tải đường biển, khai thác tốt và hiệu quả
nguồn tài nguyên và nhân lực đã thúc đẩy nền kinh tế thế giới phát triển. Do
vậy nghành hàng hải đã có sự phát triển mạnh về mọi mặt. Tuy có sự hỗ trợ
tích cực của phương tiện và khoa học kỹ thuật nhưng trên phạm vi toàn cầu số
vụ tai nạn đường biển vẫn chưa được giảm đáng kể do cả nguyên nhân chủ
quan và khách quan, gây nên những thiệt hại không nhỏ về người và của, ảnh
hưởng xấu đến môi trường biển. Hệ thống GMDSS đi vào hoạt động đã mang


lại hiệu quả thiết thực, nhanh chóng, chính xác trong thông tin an toàn hàng
hải và tìm kiếm cứu nạn toàn cầu.

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CỦA CƠ SỞ VẬT
CHẤT VÀ KỸ THUẬT SỬ DỤNG HỆ THỐNG GMDSS
2.1Giới thiệu về mạng thông tin vô tuyến hàng hải, an toàn

cứu nạn

Vấn đề an toàn sinh mạng người trên biển luôn là mối quan tâm
của mỗi quốc gia cũng như cộng đồng quốc tế. Năm 1988, hội nghị các
nước thành viên công ước quốc tế về an toàn và cứu nạn trên biển, cùng
với sự phối hợp của các tổ chức quốc tế khác, đã khai sinh ra Hệ thống
thông tin an toàn và cứu nạn hàng hải toàn cầu GMDSS.
Vấn đề an toàn sinh mạng người trên biển luôn là mối quan tâm của mỗi
quốc gia cũng như cộng đồng quốc tế. Năm 1988, hội nghị các nước thành
viên công ước quốc tế về an toàn và cứu nạn trên biển, cùng với sự phối
hợp của các tổ chức quốc tế khác, đã khai sinh ra Hệ thống thông tin an
toàn và cứu nạn hàng hải toàn cầu GMDSS.

Giới thiệu tổng quát:Năm 1979 tổ chức Hàng Hải

quốc tế (International Maritime Organization -IMO) đã tổ chức
hội nghị về vấn đề tìm kiếm và cứu nạn trên biển. Hội nghị
này thông qua công ước về tìm kiếm và cứu nạn trên biển SAR 1979. Với mục đích là thành lập một kế hoạch toàn cầu
cho công tác tìm kiếm và cứu nạn trên biển, Hội nghị đã yêu
cầu phát triển một hệ thống thông tin cứu nạn và an toàn
hàng hải toàn cầu với những quy định bắt buộc về thông tin
liên lạc để giúp cho công tác tìm kiếm và cứu nạn đạt hiệu
quả cao nhất.

Cùng với sự phối hợp của các tổ chức quốc tế khác như Liên
minh viễn thông quốc tế ITU, Tổ chức Inmarsat, hệ thống vệ
tinh tìm kiếm cứu nạn COSPASS- SARSAT... đến năm 1988 một
hệ thống thông tin đã được các nước thành viên IMO, trong đó
Việt Nam là một thành viên đầy đủ, thông qua dưới dạng sửa
đổi và bổ sung Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng trên
biển SOLAS- 74 và được gọi là SOLAS - 74/88, khai sinh ra Hệ
-



thống cấp cứu và an toàn hàng hải toàn cầu (Global Maritime
Distress and Safety System – GMDSS).
- Theo quy định của IMO thì bắt đầu từ ngày 1 tháng 2 năm 1999 tất cả các tàu
khách, tàu hàng có dung tải 300GT trở lên đóng mới sau ngày 1 tháng 2 năm 1995
chạy tuyến quốc tế phải hoàn toàn trang bị hệ thống GMDSS.

2.2

Các thành phần của GMDSS
Máy phát Định vị vị trí Cấp cứu (Emergency positionindicating radio beacon - EPIRB)
Cospas-Sarsat hệ thống tìm kiếm cứu nạn định vị vệ
tinh quốc tế, được thiết lập bởi Canada, Pháp, Hoa
Kỳ, và Nga. Bốn quốc gia trên đã giúp phát triển Máy
phát Định vị vị trí Cấp cứu 406 MHz EPIRB, một phần
của hệ thống GMDSS được thiết kế để hoạt động với hệ
thống Cospas-Sarsat. Phao EPIRB tự động-kích hoạt
được yêu cầu trang bị trên tàu SOLAS, tàu đánh
cá thương mại và tất cả các tàu chở khách, được thiết
kế để truyền cảnh báo các trung tâm phối hợp cứu
hộ thông qua vệ tinh từ bất cứ nơi nào trên thế giới.
Cospas / Sarsat gốc
được
sử
dụng
vệ
tinh orbiting cực nhưng trong những năm gần đây hệ
thống đã được mở rộng sử dụng cả 4 vệ tinh địa
tĩnh. Thiết kế mới nhất kết hợp máy thu GPS định vị vị

trí tàu gặp nạn với độ chính xác cao (sai số 20
mét). Ban đầu vệ tinh Cospas / Sarsat tính toán vị
trí EPIRB trong vòng khoảng 3 hải lý (5,6 km) bằng
cách sử dụng kỹ thuật Doppler. Cuối năm 2010, nhà
sản xuất EPIRB đưa thêm hệ thống Tự động Nhận dạng
Tàu
biển
(Automatic
Identification
System
- AIS) làm kích hoạt cảnh báo. Thiết bị được kiểm tra
định kỳ hàng tháng và hàng năm, thời hạn sử dụng pin


từ 2-5 năm
với pin Lithium. 406 MHz EPIRB
truyền
thông tin nhận dạng tàu liên kết đến cơ sở dữ liệu tàu
bè.
NAVTEX
Navtex là hệ thống chuẩn quốc tế, tự động phát thông
tin an toàn hàng hải (MSI) bao gồm cảnh báo định
hướng, dự báo thời tiết và cảnh báo thời tiết, thông
báo tìm kiếm cứu nạn và các thông tin tương tự. Máy in
nhỏ, chi phí thấp kết nối bộ đàm được lắp đặt trên
tàu.Tần số truyền tải thông điệp này là 518 kHz bằng
tiếng Anh, trong khi băng tần 490 kHz được sử dụng
cho ngôn ngữ địa phương. Thông điệp được mã hóa với
mã xác định bởi tiêu đề bằng cách sử dụng chữ cái
đơn của bảng chữ cái để chỉ đài phát sóng, loại tin

nhắn, và tiếp theo là hai con số cho biết số thứ tự
của tin nhắn. Ví dụ: FA56 trong đó F là mã của trạm
phát, A cho biết loại thông điệp cảnh báo hàng hải, và
56 là thứ tự tin nhắn.
Inmarsat
Hệ thống vệ tinh vận hành bởi Inmarsat, (International Mobile
Satellite

Organization

- IMSO) là

thành

phần

quan

trọng

của GMDSS. Các thiết bị đầu cuối Inmarsat trên tàu được hệ
thống

GMDSS công

nhận bao

gồm: Inmarsat B,

C


và F77. Inmarsat B và F77, phiên bản nâng cấp InmarsatA, dùng
kết

nối tàu / bờ, tàu /

tàu và bờ /

tàu

dịch

vụ

điện

thoại,

telex, dữ liệu tốc độ cao, bao gồm cả điện thoại / telex ưu tiên từ
các

trung

tâm

phối

hợp

cứu


hộ. F77 hỗ

trợ

đầy

đủ cứu

nạn GMDSS và bao gồm các tính năng tiên tiến như cuộc gọi
khẩn cấp ưu tiên. Inmarsat C cung cấptàu / bờ, bờ / tàu và tàu /
tàu lưu trữ và chuyển tiếp dữ liệu

tin nhắn và email, khả


năng để gửi tin nhắn đến trung tâm phối hợp cứu hộ, dịch
vụInmarsat C SafetyNET. Inmarsat C SafetyNET là dịch vụ thông
tin an toàn hàng hải dựa trên vệ tinh cho những vùng biển có
cảnh

bảo

thời

tiết

cao,

hải NAVAREA, radionavigation, băng


cảnh
trôi và

báo
cảnh

hàng

báo USCG-

phát ra bởi International Ice Patrol và các thông tin tương tự
khác không

được

cung

cấp bởi NAVTEX. SafetyNET làm

việc

giống như NAVTEX ở khu vực bên ngoài vùng phủ sóng NAVTEX.

Thiết bị Inmarsat C tương đối nhỏ và nhẹ, và chi phí ít
hơn nhiều
so
với Inmarsat B hoặc F77. Inmarsat B
và F77 trạm
mặt

đất cần ăng-ten con
quay
hồi
chuyển kích
thước
lớn; kích
thước
ăng
ten của Inmarsat C nhỏ hơn nhiều và đa hướng.
Theo một thỏa thuận với Trung tâm Đại dương và Khí
quyển Quốc gia (National Oceanic and Atmospheric
Administration
- NOAA), thông
tin khí
tượng kết
hợp báo
cáo AMVER gửi
đến
cho
cả Trung
tâm AMVER USCG, và
NOAA, sử
dụng trạm
mặt
đất Inmarsat C trên tàu miễn phí.
SOLAS yêu cầu Inmarsat C có tích hợp định vị vệ tinh
hoặc kết nối với thiết bị định vị vệ tinh bên ngoài. Điều
đó đảm bảo kết nối thông tin vị tríchính xác gửi
đến trung tâm điều phối cứu hộ khi có cảnh báo cứu
nạn.

Ngoài ra hệ thống theo dõi LRIT tầm xa cập nhập thông
qua GMDSS Inmarsat C tương thích với SSAS, hoặc hệ
thống cảnh báo an ninh. SSAS bí mật truyền cảnh báo
bảo mật cứu nạn cho nhân viên chức trách địa


phương trong trường hợp có nổi loạn, cướp biển,
hoặc hành động thù địchkhác đối với tàu, thuyền.
Thông tin tần số cao
GMDSS có thể bao gồm bộ đàm HF và radiotelex, sử
dụng gọi chọn lọc kỹ thuật số (DSC). Bản tin an toàn
hàng hải được thực hiện trên các kênh HF.
Thiết bị Định vị Tìm kiếm Cứu nạn
GMDSS với tàu tải trọng trên 500 tấn gồm thiết bị tìm
kiếm cứu nạn (Search and Rescue Radar Transponders
- SART) được sử dụng để xác định vị trí tàu gặp
nạn bằng cách tạo ra một loạt mười hai điểm trên
radar 3 cm radar tàu cứu hộ. Phạm vi phát hiện giữa
thiết bị và tàu, phụ thuộc vàochiều cao của radar tàu
cứu hộ và chiều cao của thiết bị SART, thường
là khoảng 15 km (8 hải lý). Sau khi được radar phát
hiện, thiết bị SART sẽ phát cảnh bảo âm thanh và hình
ảnh cho người bị nạn.
Gọi Chọn Số (Digital Selective Calling)
IMO đưa ra dịch vụ Gọi Chọn Số (DSC) dùng bộ đàm
băng MF, HF, VHF hàng
hải là
một
phần của GMDSS. DSC dùng chủ yếu khởi động liên lạc
tàu đến tàu, tàu vào bờ và bờ ra tàu radiotelephone và

MF/HF radiotelex. DSC có thể gọi cho trạm riêng
biệt, nhóm các trạm, hoặc "tất cả các trạm" trong
phạm vi phủ sóng. Mỗi thiết bị DSC tàu, trạm bờ và
nhóm được phân biệt bởi nhóm 9 ký tự Nhận dạng Dịch
vụ Di động Hàng hải (Maritime Mobile Service
Identity).


Cảnh
báo gặp nạn DSC, gồm các tin
nhắn định dạng, dùng khởi động kết nối khẩn cấp giữa
tàu và trung tâm phối hợp cứu hộ. DSC thiết kế đểloại
bỏ can thiệp của con người trên tàu hoặc trạm bờ để
duy
trì
kênh
liên
lạc, bao
gồm các
kênh VHF 16 (156,8 MHz) và 2182 kHz được sử dụng
cho cứu hộ, cứu nạn.
IMO và ITU đều yêu cầu bộ đàm kết hợp DSC MF /
HF phải được kết
nối
với máy thu định
vị vệ
tinh (GPS). Kết nối sẽ đảm bảo thông tin vị tríchính
xác gửi đến trung tâm điều phối cứu hộ khi có cảnh
báo nạn được truyền đi. FCC yêu cầu tất cả thiết bị bộ
đàm điện thoại radiotelephonesVHF mới và MF /

HF sau tháng 6 năm 1999 có ít nhất một khả
năng DSC cơ bản.

Cần lưu ý rằng sau khoảng thời gian từ 3 phút 30 giây đến 4
phút 30 giây kể từ cuộc báo động trước mà không có đài nào
báo nhận thì báo động cấp cứu sẽ tự động phát lại.
Do vậy, khi nhận được tín hiệu báo động cấp cứu, tất cả các
đài phải ngừng phát và theo dõi trên tần số đã có cuộc báo động
cấp cứu DSC phát đi, đồng thời trực canh trên các tần số cấp
cứu và an toàn bằng Thoại hoặc điện báo NBDP ở băng tần
tương ứng.
Trong trường hợp này, Đài TTDH sẽ phát báo nhận ngay đối
với báo động cấp cứu trên VHF, hoặc tùy theo vị trí của mình mà
chờ trong khoảng thời gian quy định từ 1 phút đến không quá 2
phút 45 giây để báo nhận cuộc cấp cứu. Đồng thời, Đài TTDH


chuyển về canh trên tần số và phương thức (thường là Thoại vô
tuyến) tương ứng với tần số báo động cấp cứu DSC để cập nhật
tiếp thông tin. Nếu thấy cần thiết, các Đài TTDH có thể phát
chuyển tiếp cuộc cấp cứu DSC cho các đài tàu gần khu vực bị
nạn để hỗ trợ kịp thời. Thông tin cấp cứu thu nhận được phải
chuyển đến các cơ quan cứu nạn, cứu hộ càng sớm càng tốt và
thực hiện sự chỉ đạo của các cơ quan để có thể trợ giúp tốt nhất
cho tàu bị nạn.
Đối với Đài tàu: trong trường hợp nhận được cuộc báo động
cấp cứu nhưng không nhận được bức điện báo nhận từ Đài
TTDH, tàu nên thực hiện cuộc chuyển tiếp báo động cấp cứu cho
tới khi có Đài TTDH báo nhận, để đảm bảo tín hiệu cấp cứu đã
được các cơ quan chức năng trên bờ tiếp nhận và xử lý. Đồng

thời, Đài tàu cũng phải thực hiện theo sự chỉ đạo của các cơ
quan tìm kiếm cứu nạn.

Vùng biển GMDSS
Vùng

biển GMDSS phục

vụ GMDSS có

sẵn,

vụ hai

và để

mục

xác

đích: để

định



tả các dịch

những thiết


bị



tuyến GMDSS tàu phải trang bị.Trước GMDSS, số lượng và loại thiết
bị vô tuyến an toàn tàu phải mang phụ thuộc trọng tải của
nó. Với GMDSS, số lượng và loại thiết bị vô tuyến an toàn tàu phải
mang phụ thuộc khu vực GMDSS tàu hoạt động.
Ngoài các thiết bị được liệt kê dưới đây, tất cả các tàu tuân
thủ GMDSS phải
bị thu NAVTEX (nếu hoạt

có phao EPIRB vệ
động

trong

khu

tinh, thiết
vực NAVTEX), máy

thu Inmarsat-C SafetyNET (nếu hoạt động trong khu vực không
có NAVTEX ), bộ đàm liên lạc tích hợp DSC VHF (nếu tải trọng 300
đến 500 tấn) hoặc ba thiết bị cầm tay VHF (nếu tải trọng trên 500
tấn ), và hai thiết bị SART 9 GHz.


Vùng biển A1
Vùng trong vùng phủ sóng của ít nhất một đài VHF duyên hải, có

gọi Gọi Chọn lọc Số (Ch.70 / 156,525 MHz) và đàm thoại vô
tuyến. Khu vực này thường khoảng 30 đến 40 hải lý (56-74 km) từ
đài duyên hải.

Vùng biển A2
Là vùng trừ vùng biển A1, trong giới hạn vùng phủ sóng vô tuyến
điện thoại của ít nhất 1 Đài TTDH MF (2187.5 kHz) mà trong đó có
khả năng tiến hành báo động liên tục bằng DSC. Vùng này thường
có phạm vi mở rộng tới 180 hải lý vào ban ngày (330 km) từ bờ
(không gồm vùng A1) và 150 hải lý (280 km) vào ban đêm.

Vùng biển A3
Là vùng trừ vùng biển A1 và A2, trong giới hạn phủ sóng của vệ
tinh địa tĩnh INMARSAT mà trong đó có khả năng tiến hành báo
động liên tục. Vùng này nằm giữa vĩ tuyến 76 độ Bắc và 79 độ
Nam (không gồm vùng biển A1, A2).

Vùng biển A4
Là vùng ngoài vùng biển A1, A2, A3. Đây thực chất là các vùng cực
của trái đất từ vĩ tuyến 76 độ Bắc đến cực Bắc và từ 76 độ Nam
đến cực Nam (không gồm các vùng khác).


2.3 Đặc điểm và vai trò của hệ thống GMDSS
Đặc điểm chính của hệ thống:
- Phân chia vùng thông tin theo cự ly ho ạt động của tàu, t ừ đó xác
định các loại thiết bị sẽ được lắp đặt trên tàu cùng với tần số và
phương thức thông tin nhất định.
- Không sử dụng các tần số cấp cứu 500kHz bằng vô tuy ến điện báo
và tần số 2182kHz bằng vô tuyến điện thoại để báo động và g ọi c ấp

cứu mà dùng kỹ thuật gọi chọn số DSC - DIGITAL SELECTIVE
CALLING - với những tần số thích hợp giành riêng cho báo động và
gọi cấp cứu.
- Những thông tin ở cự ly xa sẽ được đảm bảo thông qua thi ết b ị
thông tin vệ tinh và các thiết bị hoạt động trên dải sóng ng ắn HF.
- Việc trực canh cấp cứu, thu nhận các thông báo an toàn hàng h ải và
dự báo thời tiết bằng phương thức tự động.
- Sử dụng kỹ thuật gọi chọn số DSC, truyền chữ trực tiếp băng hẹp
NBDP và vô tuyến điện thoại trong thông tin liên lạc. B ỏ không dùng
vô tuyến điện báo MORSE do đó không nhất thiết phải sử dụng các s ĩ
quan VTĐ chuyên nghiệp.
Cấu trúc của hệ thống thông tin an toàn và cứu nạn toàn cầu GMDSS bao g ồm hai thành ph ần chính là: H ệ th ống thông tin
vệ tinh và hệ thống thông tin mặt đất.

H ệ th ống thông tin v ệ tinh:
H ệ th ống thông tin v ệ tinh là m ột đặc tr ưng quan tr ọng trong h ệ th ống
GMDSS. H ệ th ống thông tin v ệ tinh trong h ệ th ống GMDSS g ồm h ệ
th ống v ệ tinh INMARSAT và h ệ th ống v ệ tinh COSPAS - SARSAT.
H ệ th ống thông tin v ệ tinh INMARSAT
V ới các v ệ tinh địa tĩnh ho ạt động trên d ải t ần 1,5 - 1,6 Mhz (b ăng L)


cung c ấp cho các tàu có l ắp đặt tr ạm đài tàu v ệ tinh m ột ph ương ti ện
báo động và g ọi c ấp c ứu. Nó có kh ả n ăng thông tin 2 chi ều b ằng các
phương thức thoại và telex. Ngoài ra các v ệ tinh INMARSAT còn
được s ử d ụng nh ư m ột ph ương ti ện chính để thông báo các b ức đi ện
an toàn Hàng H ải MSI - MARITIME SAFETY INFORMATION - cho
các vùng không đượ c ph ủ sóng b ởi dịch v ụ NAVTEX. Hi ện t ại h ệ
th ống thông tin v ệ tinh g ồm có các thi ết b ị sau:
- INMARSAT - A: là h ệ th ống thông tin Inmarsat đầu tiên đượ c đưa

vào ho ạt động th ương m ại (n ăm 1982). Nó s ử d ụng k ỹ thu ật t ương t ự
và cung c ấp các dịch v ụ truy ền s ố li ệu.
- INMARSAT - B: ra đời n ăm 1994 là thi ết b ị thông tin di động v ệ tinh
hi ện đại s ử d ụng công ngh ệ s ố, k ế t ục s ự phát tri ển c ủa INMARSAT A. Nó cung c ấp các dich v ụ c ủa INMARSAT - A nh ưng kích th ước g ọn
nhẹ và làm vi ệc hi ệu qu ả h ơn INMARSAT - A.
- INMARSAT - C: là thi ết bị thông tin di động v ệ tinh ra đời n ăm 1993.
Cung c ấp các dịch v ụ truy ền s ố li ệu và telex hai chi ều v ới t ốc độ 600
bít/s. INMARSAT - C đơn gi ản, giá thành r ẻ v ới các Anten vô h ướng
nhỏ, gọn.
- INMARSAT - E: là EPIRB v ệ tinh ho ạt động trên b ăng L qua h ệ th ống
Inmarsat đượ c dùng như m ột ph ương ti ện báo động c ứu n ạn cho các
tàu hoạt động trong vùng bao ph ủ c ủa v ệ sinh Inmarsat. Inmarsat - E
s ử d ụng v ệ tinh th ế h ệ 2 và k ỹ thu ật s ố nó cho phép x ử lý t ới 20 cu ộc
g ọi báo động đồng th ời trong kho ảng th ời gian 10 phút, v ới kh ả n ăng
thao tác nhân công ho ặc t ự động c ập nh ật thông tin v ề v ị trí vào
EPIRB. EPIRB v ệ tinh b ăng L có th ể kích ho ạt nhân công ho ặc t ự
động khi tàu chìm sau khi kích ho ạt nó s ẽ phát b ức đi ện báo động c ấp
c ứu v ới n ội dung bao g ồm thông tin v ề nh ận d ạng, v ị trí và m ột s ố
thông tin c ần thi ết khác ph ục v ụ cho vi ệc tìm ki ếm và c ứu n ạn, thông
tin đượ c phát theo ph ương th ức tr ải th ời gian. Sau khi được v ệ tinh
Inmarsat chuy ển ti ếp, tín hi ệu báo động c ấp c ứu đượ c đưa t ới tr ạm
đài b ờ LES b ằng t ần s ố đã được ấn định riêng và được h ệ th ống máy
tính x ử lý tín hi ệu để nh ận d ạng và gi ải mã b ức đi ện. B ức đi ện báo
động c ấp c ứu sau đó được g ửi cho trung tâm ph ối h ợp c ứu n ạn thích
hợp.
- INMARSAT - M: là s ự phát tri ển ti ếp theo c ủa Inmarsat - B nh ưng có
kích th ước gọn nh ỏ và giá thành r ẻ h ơn. Các dịch v ụ thông tin trong
Inmarsat -M chỉ có tho ại, fax và truy ền d ữ li ệu.



- INMARSAT - mini M: gi ống Inmarsat - M nh ưng s ử d ụng v ệ tinh th ế
hệ 3.
- Máy thu gọi nhóm t ăng c ường EGC - ENHAND GROUP CALLING là
máy thu chuyên d ụng để thu các thông tin an toàn và c ứu n ạn hàng
h ải trong h ệ th ống v ệ tinh Inmarsat. Nó đượ c thi ết k ế để đủ kh ả n ăng
t ự động tr ực canh liên t ục trong m ạng Safety NET, phát trên h ệ th ống
v ệ tinh Inmarsat. Máy thu EGC có th ể đượ c tích h ợp trong các tr ạm
đài tàu Inmarsat - A,B,C ho ặc được thi ết k ế độc l ập v ới m ột Anten thu
riêng. Máy thu EGC là thi ết b ị yêu c ầu ph ải đượ c trang b ị trong h ệ
th ống GMDSS đối v ới các tàu ho ạt động ngoài vùng ph ủ sóng
NAVTEX qu ốc t ế.
H ệ th ống thông tin v ệ sinh COSPAS - SARSAT
Đây là m ột h ệ th ống thông tin v ệ tinh tr ợ giúp tìm ki ếm và c ứu n ạn,
được thi ết l ập để xác định vị trí c ủa thi ết b ị EPIRB trên t ần s ố 121.5
MHz ho ặc 406 MHz. H ệ th ống COSPAS - SARSAT đượ c s ử d ụng cho
t ất c ả các t ổ ch ức trên th ế gi ới có trách nhi ệm tìm ki ếm và c ứu n ạn
trên bi ển, trên không và trên đất li ền. Đây là m ột h ệ th ống v ệ tinh
mang tính qu ốc t ế do các t ổ ch ức v ệ tinh c ủa các n ước Canada,
Pháp, M ỹ và Liên Xô c ũ thi ết l ập. H ệ th ống đượ c s ử d ụng ph ục v ụ cho
m ột s ố l ượng l ớn các ho ạt động tìm ki ếm và c ứu n ạn toàn c ầu.
H ệ th ống thông tin m ặt đất
H ệ th ống thông tin m ặt đất s ử d ụng DSC là công ngh ệ c ơ b ản để th ực
hi ện các thông tin an toàn và c ứu n ạn. Ti ếp sau cu ộc g ọi DSC có th ể
th ực hi ện b ằng ph ương th ức NBDP, Telex, tho ại.
Trong h ệ th ống thông tin m ặt đất bao g ồm các thi ết b ị chính sau:
- Thi ết bị thông tin tho ại :
Thi ết bị thông tin tho ại trong h ệ th ống GMDSS làm vi ệc trên các d ải
sóng MF, HF và VHF ở các ch ế độ J3E, H3E (cho t ần s ố c ấp c ứu
2182 KHz) và G3E. Thi ết b ị thông tin tho ại này c ũng đượ c dùng để g ọi
c ấp c ứu, kh ẩn c ấp và an toàn. Nó là thi ết b ị thông tin chính ph ục v ụ

cho thông tin hiện trường gi ữa m ột tàu bị n ạn v ới các đơn v ị làm
nhi ệm v ụ c ứu n ạn. Trên m ỗi d ải t ần làm vi ệc c ủa thi ết b ị thông tin
tho ại đều có ít nh ất m ột t ần s ố c ấp c ứu qu ốc t ế giành cho thông tin
c ấp c ứu. Đồng th ời thi ết bị này s ẽ đáp ứng các d ịch v ụ thông tin công
cộng khác trong nghi ệp v ụ thông tin l ưu động hàng h ải.


- Thi ết bị g ọi ch ọn s ố DSC :
Thi ết bị g ọi ch ọn s ố DSC là m ột ph ần công ngh ệ quan tr ọng c ủa h ệ
th ống GMDSS trên các d ải sóng HF,MF và VHF/ DSC. Thi ết b ị này
được s ử d ụng để phát báo động c ấp c ứu t ừ tàu c ũng nh ư phát xác
nh ận đi ện c ấp c ứu t ừ b ờ, thi ết bị này được c ả tàu và b ờ dùng để phát
chuy ển ti ếp các b ức đi ện báo động c ấp c ứu ho ặc phát các cu ộc g ọi
kh ẩn c ấp và an toàn. Ngoài ra các thi ết b ị DSC c ũng c ần được c ả t ầu
và b ờ dùng để b ắt liên l ạc trong thông tin thông th ường. Vi ệc th ử
nghi ệm h ệ th ống DSC đã được ph ối h ợp ti ến hành su ốt nh ững n ăm t ừ
1982 - 1986 b ởi t ổ ch ức CCIR trên t ất c ả các d ải sóng MF, HF và
VHF.
Thi ết bị DSC có th ể là các thi ết b ị độc l ập ho ặc được k ết h ợp v ới các
thi ết bị tho ại trên các b ăng t ần HF, MF và VHF.
Th ủ t ục khai thác thi ết bị DSC đã được th ống nh ất và quy định rõ
trong các khuy ến nghị c ủa t ổ ch ức liên minh vi ễn thông qu ốc t ế ITU.
Thành ph ần c ơ b ản c ủa m ột b ức đi ện DSC bao g ồm : Nh ận d ạng c ủa
đài (hoặc nhóm đài) đích, t ự nh ận d ạng tr ạm phát và n ội dung b ức
đi ện, bao g ồm nh ững thông tin ng ắn g ọn c ơ b ản nh ất để ch ỉ ra m ục
đích cuộc gọi.
- Thi ết bị NBDP :
Thi ết bị NBDP - thi ết bị truy ền ch ữ tr ực ti ếp b ăng h ẹp - là m ột b ộ ph ận
c ấu thành h ệ th ống GMDSS để h ỗ tr ợ trong thông tin c ấp c ứu, kh ẩn
c ấp và an toàn. Ngoài ra các thi ết b ị NBDP nh ằm đáp ứng các d ịch v ụ

thông tin trên các d ải sóng VT Đ m ặt đất gi ữa tàu v ới b ờ và ng ược l ại.
Thi ết bị NBDP ho ạt động trên các d ải sóng MF và HF. V ới các ph ương
th ức thông tin ARQ dùng để trao đổi thông tin gi ữa hai đài và FEC
dùng để phát các thông tin có tính ch ất thông báo t ới nhi ều đài. Trên
m ỗi d ải sóng VT Đ hàng h ải đều được thi ết k ế m ột t ần s ố giành riêng
cho c ấp c ứu, kh ẩn c ấp an toàn b ằng thi ết b ị NBDP.
Chức năng và nhiệm vụ của hệ thống:: Hệ thống GMDSSphục vụ cho
mục đích cấp cứu, an toàn và tìm kiếm cứu nạn hàng hải. Ngoài ra, hệ thống
GMDSScòn phục vụ thông tin liên lạc cho hoạt động hàng hải và các hoạt động
khác trên biển (khai thác hải sản, nghiên cứu biển...), thông tin phục vụ khai
thác, điều hành, kiểm soát và quản lý các phương tiện hoạt động trên biển, phối


hợp với các đơn vị chức năng khác thực hiện công tác tìm kiếm cứu nạn hàng
hải, hàng không trên biển và góp phần trong việc cảnh báo và giữ gìn an ninh.
-

Hướng dẫn an toàn giao thông trên biển:

• Phát các thông báo liên quan đến an toàn trên biển.
• Đầu tư, nâng cấp trang thiết bị đảm bảo yêu cầu đặt ra.
• Tổ chức học tập, hướng dẫn nâng cao nghiệp vụ chuyên môn.
• Tổ chức kiểm tra, giám sát theo công ước quốc tế.
- Chức năng thông tin liên lạc:
• Phát tín hiệu cấp cứu từ tàu vào bờ.
• Thu tín hiệu cấp cứu từ bờ ra tàu.
• Thu phát tín hiệu cấp cứu giữa các tàu với nhau.
• Thu phát các thông tin liên lạc phục vụ cho công tác tìm kiếm và
cứu nạn.
• Thu phát các thông tin hiện trường.

• Thu phát tín hiệu định vị.
• Thu phát các bản tin an toàn hàng hải MSI.
• Thu phát thông tin vô tuyến thông thường.
• Thu phát thông tin giữa các tàu với nhau.

- Tổ chức tìm kiếm cứu nạn:
• Tổ chức mạng lưới rộng khắp toàn cầu, hoạt động đồng bộ, thống
nhất.
• Mỗi khu vực, mỗi quốc gia đều có lực lượng chuyên trách chịu
trách nhiệm về tìm kiếm cứu nạn, được tổ chức theo mạng lưới từ
trung ương xuống địa phương.


• Các đội tìm kiếm cứu nạn được trang bị các phương tiện cứu nạn
đầy đủ và hiện đại, sẵn sàng ứng cứu trong mọi điều kiện, hoàn cảnh,
thường trực 24/24.
• Khi có sự cố trên biển, thông qua hệ thống GMDSS mà tín hiệu cấp
cứu được phát trên diện rộng, đồng thời chỉ đạo kịp thời việc phối hợp
tìm kiếm cứu nạn. Đảm bảo hiệu quả tìm kiếm, cứu nạn cao nhất.
Các hình thức phát (gọi) điện trong thông tin an toàn và cứu nạn

- Gọi cho 1 tàu: là hình thức khi muốn liên lạc với một đài tàu cụ thể ta
tiến hành gọi trực tiếp cho đài tàu đó bằng thoại hoặc gửi bản tin telex,
phương thức này áp dụng cho kỹ thuật gọi chọn số DSC.

- Gọi cho nhóm tàu: là hình thức đài bờ hay một đài tàu gọi hoặc gửi
bản tin telex cho một nhóm tàu đã được đăng ký, khi hoạt động trong
vùng phủ sóng các đài có thể hoạt động trao đổi và phát thông tin cho
nhau để thông báo hay trợ giúp trong hoạt động hàng hải.


- Gọi theo vùng địa lý: là hình thức trao đổi thông tin với nhau thông
qua việc phát thoại hoặc gửi bản tin bằng telex cho nhau, khi các tàu hoạt
động trong một vùng địa lý nhất định.

- Gọi cho tất cả các tàu: là hình thức đài bờ hay một đài tàu gọi hoặc
gửi bản tin telex cho tất cả các tàu hoạt động trong vùng phủ sóng, các đài
có thể trao đổi và phát thông tin cho nhau để thông báo hay trợ giúp
trong hoạt động hàng hải.

- Gọi chuyển tiếp.
- Gọi trả lời.


- Ngoài ra nếu cần phát báo động cấp cứu các tàu có thể ấn phím báo
động Distress màu đỏ trước khi rời bỏ tàu. Phím ấn Distress này có trên
các thiết bị như VHF-DSC, MF/HF. INMARSAT.
Để thực hiện hiệu quả các chức năng nêu trên, hệ thống GMDSS dựa trên khái
niệm của việc sử dụng 04 vùng biển thông tin hàng hải nhằm xác định các yêu
cầu đối với việc khai thác, bảo dưỡng và khai thác viên trong thông tin vô tuyến
điện hàng hải, đó là:

-

Vùng biển A1: Là vùng biển được phủ sóng ít nhất bởi một đài bờ VHF, có

khả năng báo động cấp cứu liên tục bằng phương thức gọi chọn số DSC. Thông
thường mỗi đài có vùng phủ sóng từ 20 – 50 hải lý, phụ thuộc vào chiều cao của
anten VHF đài bờ. Vùng A1 cự ly từ (20 -50 NM).

- Vùng biển A2: Là vùng biển nằm ngoài vùng A1 được phủ sóng

bởi ít nhất một đài duyên hải MF, có khả năng báo động cấp cứu liên
tục bằng phương thức gọi chọn số DSC. Thông thường mỗi đài có vùng
phủ sóng từ 50 – 250 hải lý. Vùng A2 cự ly từ (A1 < A2 < 50 -250
NM).
Vùng biển A3: Là vùng biển nằm ngoài vùng A1 và A2, được phủ
sóng bởi các vệ tinh địa tĩnh của INMARSAT và có khả năng báo động
cấp cứu liên tục. Vùng phủ sóng của các vệ tinh thông tin địa tĩnh
INMARSAT trong khoảng 70 độ Bắc đến 70 độ Nam. Vùng A3 cự ly
từ (A1, A2 < A3 ≤ 70 độ (N,S)).
Vùng biển A4: Là vùng ngoài vùng biển A1, A2, A3. Đây thực
chất là các vùng cực của trái đất từ vĩ tuyến 76 độ Bắc đến cực Bắc và
từ 76 độ Nam đến cực Nam (không gồm các vùng khác).
Do vậy, các tàu hoạt động trên những vùng biển khác nhau sẽ được yêu cầu
về trang thiết bị vô tuyến cần thiết để thực hiện các chức năng của hệ thống
GMDSS nhằm đảm bảo an toàn trong suốt chuyến hành trình của mình.
Mức độ ưu tiên và tính chất của các loại bức điện trong hệ thống
GMDSS:
- Báo động cấp cứu (Distress Alert): là việc phát đi báo động cấp cứu
của tàu trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các đài thông tin duyên hải
(TTDH), thông báo cho các tàu khác hoặc báo cho trung tâm phối hợp
tìm kiếm cứu nạn về một tình huống khẩn cấp của tàu như là đâm va,


cháy nổ, mắc cạn, thủng mà sự việc đã xảy ra cần được cứu giúp từ các
phương tiện khác. Tín hiệu cấp cứu từ tàu vào bờ được phát trên kênh
70 VHF, tần số 2187,5 KHz (DSC) trên máy MF/HF-DSC hoặc phát
bằng thiết bị INMARSAT và phao EPIRB-406 MHz. Việc phát thông
tin cấp cứu thoại bắt đầu bằng việc gọi MAYDAY 3 lần…. Các bản tin
cấp cứu này được ưu tiên cao nhất và không tính cước trong mọi trường
hợp, ngoài việc phát trên kênh 70 VHF (DSC) và tần số 2187,5 KHz

(DSC) ta còn có thể phát thoại trên kênh 16 VHF, tần số 2182 KHz
(Tel) trên MF/HF-DSC.
- Báo động khẩn cấp (Urgency Alert): là việc phát đi bức điện thông
báo về tình trạng nguy hiểm đang có nguy cơ đe dọa đến an toàn của
tàu và yêu cầu sự trợ giúp từ các tàu xung quanh cũng như đài TTDH.
Thông tin khẩn cấp được sử dụng trong các trường hợp như tàu yêu cầu
trợ giúp về y tế, về kỹ thuật hàng hải, về mất khả năng điều động và bị
trôi dạt, bị cướp biển và các tình huống nguy hiểm khác có nguy cơ đe
dọa tới hoạt động an toàn của tàu. Để phát thông tin khẩn cấp ta tiến
hành phát PANPAN 3 lần thoại trên kênh 16 hoặc 70 VHF.
- Thông tin an toàn (Safety Information): là các thông tin liên quan
tới an toàn hàng hải như cảnh báo hàng hải, thông báo khí tượng thủy
văn, thông báo bão, thông tin tìm kiếm cứu nạn và các thông tin tương
tự được phát đi từ đài bờ TTDH và các đài tàu nhằm cung cấp các bản
tin an toàn và hướng dẫn tàu bè hàng hải an toàn. Các bản tin an toàn
được thực hiện bằng phương thức thoại (Tel) bắt đầu bằng thuật ngữ
SECURITE 3 lần.
- Thông tin thường: đây là các thông tin thông thường hàng ngày
được thực hiện trao đổi giữa các tàu, giữa tàu với bờ, giữa bờ với tàu,
kể các thông tin được nối với mạng công cộng mặt đất. Thông tin này
có thể được phát và thu nhờ các thiết bị thu phát trên tàu như: VHF,
MF/HF, bằng INMARSAT với các tiện ích thoại, Telex, Fax, Data,
Email, Internet, dịch vụ gọi nhóm tăng cường EGC.
3 Thực trạng cơ sở vật chất phòng thực hành.
Các trang thiết bị phục vụ cho quá trình thực hành còn bị hạn chế về số lượng
và chưa cập nhật đầy đủ các thiết bị mới nhất hiện nay. Một số thiết bị quá cũ
không thực hành được.
Số lượng sinh viên cho mỗi phòng thực hành còn nhiều làm ảnh hưởng đến
quá trình thực hành và thời gian được thực hành của mỗi sinh viên.
Cơ sở vật chất chưa đầy đủ, một số phòng có hệ thống máy chiếu bên cạnh đó

một số phòng vẫn chưa có


×