Tải bản đầy đủ (.pptx) (64 trang)

Chuyên đề kiến trúc nhịp lớn rạp chiếu phim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.15 MB, 64 trang )


C HỦ ĐÈ :

RẠP CHIẾU P HIM

I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ HÌNH THỨC
II. GIAO THÔNG VÀ KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG.
III. HÌNH THỨC KẾT CẤU CHỊU LỰC.
IV. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KĨ THUẬT.


KHÁI NIỆM-ĐẶC ĐIỂM RẠP CHIẾU PHIM


I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ HÌNH THỨC
K H Á I

N I Ệ M
Rạp chiếu phim là địa điểm, thường là một tòa nhà để xem phim. Đa số các rạp chiếu phim có tính 
thương mại, người xem phái mua vé trước khi vào. Màn ảnh rộng được đặt một bên của khán phòng 
và được máy chiếu phim chiếu lên. Một số rạp được trang bị máy chiếu phim kỹ thuật số thay thế ký 
thuật phim in truyền thống. Một số rạp chiếu phim công cộng và miễn phí, chiếu cả phim lẫn truyền 
hình.

Chức năng:
Là một không gian công cộng, giải trí , nghệ thuật phục vụ nhu cầu đa số các rạp chiếu
phim phục vụ số đông quần chúng đủ mọi lứa tuổi, thành phần xã hội…


I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ HÌNH THỨC
Trước 1900:


1895, anh em nhà Lumière – hai kỹ sư người Pháp sáng chế ra máy quay và chiếu phim dựa trên nguyên tắc 24 hình/giây,
được coi như những nhà làm phim đầu tiên của lịch sử. Bộ phim ”La Sortie des usines Lumière”do anh em Lumière thực hiện và công 
chiếu lần đầu tiên ngày 28 tháng 12 năm 1895 tại quán Salon Indien du Grand Café ở Paris thường được xem như bộ phim đầu tiên 
của điện ảnh. Ngay lập tức điện ảnh được thương mại hóa và công nghiệp điện ảnh ra đời làm nền tảng kĩ thuật cho việc ra đời
nghệ thuật thứ 7
1900-1919
Thomas Edison là người chiến thắng và hầu như việc sản xuất máy quay đều nằm dưới nhãn hiệu Trust Edison cho đến tận năm 1918
Các buổi chiếu phim tuyên truyền , từ thiên… thường xuyên diễn ra

1920: kỷ nguyên hiện đại : là giai đoạn hoạt động tích cực
Doanh thu phim phát nổ, quảng bá độc lập và hãng phim chạy đua để xây dựng  nhà hát, chiếu phim hấp dẫn và xa hoa nhất
Cho đến cuối 1920s , kỹ thuật thu âm đồng bộ chưa ra đời. 1953, âm thanh nổi ra đời
Các kĩ thuật khác như điều hòa không khí ra đời, vào đầu những năm 1931 một chiếc ghế được thiết kế, trong đó người ngồi có thể 
di chuyển trở lại để khách hàng quen khác có thể dễ dàng rời khỏi chỗ ngồi của mình trong buổi chiếu phim. Đây là loại ghế đã trở thành 
tiêu chuẩn trong hầu hết các rạp chiếu phim Mỹ.
Sau âm thanh, bước tiến lớn thứ hai về kỹ thuật điện ảnh là các bộ phim màu. Đến 1950s các bộ phim màu mới bắt đầu phổ biến.


I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ HÌNH THỨC
Anh em nhà Lumière phát
minh ra máy quay, chiếu phim

máy quay phổ thông Super 8 do 
hãng Kodak sản xuất
nền điện ảnh của các nghệ sĩ nghiệp 
dư ra đời

Âm
thanh nổi
ra đời


Kỷ nguyên hiện đại,
phát triển

1888

1895

1900

1920

1931

1953

1965

Công cuộc sản xuất máy quay 

Phát minh thiết
bị, kỹ thuật như
ghế, điều hòa
không khí trong
rạp

Phim màu bắt
đầu phổ biến

Xậy dựng rạp chiếu phim phát triển

Kinetoscope

Rạp chiếu phim bắt đầu xuất hiện vào cuối năm 1800 và trở
thành có lẽ là mô hình giải trí rất thành công nhất trong toàn
bộ thế kỷ 20


I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ HÌNH THỨC
Rạp Nickelodeon Pittsburgh Hoa Kỳ năm 1905

Trong giai đoạn đầu, sau khi được sản xuất, các bộ phim thường được chiếu trong các rạp (để tiện cho việc 
bố  trí  tạo  âm  thanh  cho  phim).  Rạp  chiếu  phim  thực  sự  đầu  tien  là rạp Nickelodeon được  xây  dựng  tại  
Pittsburgh Hoa Kỳ năm 1905. Nhà hát là sự  sáng tạo của Harry Davis và John P. Harris đã chuyển 96 chỗ 
ngồi vào một cửa hàng trống ở 433-435 Smithfield St, biến nó thành rạp chiếu phim đầu tiên trên thế giới. 
 Chỉ vài năm sau đó, hàng nghìn rạp chiếu tương tự được ra đời từ việc cải tạo lại các rạp hát có sẵn. Những 
rạp  loại  này  tại  Mỹ  thường  được  gọi  là  một nickelodeon,  xuất  phát  từ  việc  vé  vào  xem  thường  có  giá 
1nickel (tương đương 5 xu).

Nickelodeon Fancy Fort Wayne, Indiana


I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ HÌNH THỨC
Sự  phát  triển  của công nghệ
phim  đã dẫn đến sự phát triển 
của các rạp chiếu phim chuyên 
dụng
The Mark Strand Theater
New York - Mitchell Mark
1913 cung điện phjm đầu
tiên của Mỹ thu  hút  các  tầng 

lớp trung lưu xem phim

Butterfly
Theater, Milwaukee
, Wisconsin

Colonial
Thearter, Wichita,
Kansas

L'Idéal Cinéma - Jacques Tati ở Aniche mở 23 
Tháng 11 năm 1905, các rạp chiếu phim vẫn còn 
hoạt động lâu đời nhất trên thế giới


I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ HÌNH THỨC

Rạp chiếu phim xe hơi
(Drive – in theater)
1 hình  khu vực ngoài trời bãi đậu xe với một màn – 
màn hình bơm hơi-. Khán giả lái xe vào chỗ đậu xe 
lên dốc ở phía trước để cung cấp cho một cái nhìn 
trực tiếp hơn của màn hình phim. Âm thanh được 
hoặc cung cấp thông qua loa phóng thanh . 

ABCD

EF GHI

Rạp chiếu phim di động


Rạp chiếu phim ngoài thời
Một khổng lồ màn hình bơm hơi khổng lồ sử dụng 
tại một rạp chiếu phim ngoài trời tạm thời

1967 Bedford rạp chiếu phim di động

K LM G FRR
A N D G

Rạp chiếu phim kết hợp trung tâm thương mại

A E G O V

Rạp chiếu phim kết hợp quán café,
nhà hàng

Laem Thong
Shopping Mall
+ Cinema
Thái Lan


K H Á I

N I Ệ M - Đ Ặ C

Đ I Ể M

R Ạ P


C H I Ế U

P H I M

Đến nay khi công nghệ làm phim đã hoàn toàn chuyển sang kĩ thuật số digital, loại hình giải trí này luôn nhận được sự đón nhận nồng hậu của
công chúng trên toàn thế giới. Và song hành với mỗi giai đoạn phát triển của điện ảnh, các rạp chiếu cũng không ngừng được nâng cấp về công
nghệ và mức độ đầu tư. Cinema là mắc xích cuối cùng của công nghệ giải trí điện ảnh, và cũng là mắc xích quan trọng nhất để đưa một tác
phẩm điện ảnh đến với khán giả.
Từ những buổi sơ khai cùng với nhà hát, rạp chiếu phim đã trở thành một trong những không gian giải trí công cộng được chăm chút về thẩm
mỹ vào bậc nhất trong một cộng đồng dân cư.Cũng như là nơi phản ảnh rõ nhất trình độ khoa học và quan niệm thẩm mỹ của thời đại. Vì vậy
không có gì khó hiểu khi đây luôn là nơi thách thức sự sáng tạo của các kiến trúc sư và họa sĩ thiết kế.
3D phim là một hệ thống trình bày 
hình  ảnh  phim  để  họ  xuất  hiện  để 
người  xem  có  ba  chiều. Du  khách 
thường  vay  hoặc  giữ  đặc  biệt
kính để mặc trong khi xem phim. 

IMAX là  một  hệ  thống  sử  dụng  bộ  phim 
với hơn mười lần so với kích thước khung 
hình của một bộ pjhim 35 mmđể sản xuất 
chất lượng hình ảnh cao hơn nhiều so với 
phim  thông  thường. Rạp  IMAX  sử  dụng 
một  màn  hình  quá  khổ  cũng  như  máy 
chiếu đặc biệt.

Rạp IMAX Hoa Kỳ 600 chỗ


T Ê N


C H Ủ

Đ Ề
Phim ảnh sử dụng công nghệ IMAX có thể cho người xem có cảm giác đang hòa mình vào quang cảnh và
hành động của phim, vì màn chiếu phim IMAX có độ cong và góc rộng tương ứng với góc nhìn của mắt
người. Tính đến nay, trên thế giới mới chỉ có 320 rạp chiếu phim IMAX được xây dựng và hoạt động.

Cinesphere ở Toronto, rạp chiếu phim IMAX 
đầu tiên trên thế giới
xây dựng từ năm 1971 tại khu vui chơi giải trí Ontario
Place, dọc theo bãi biển Lake Ontario, Toronto, nơi được
mệnh danh là New York của phía Bắc. Cinesphere có thiết
kế dạng bán cầu với 752 chỗ ngồi, màn hình khổng lồ với
chiều ngang xấp xỉ 26.2m và chiều dọc khoảng 18.3m.

Darling Harbour - Sydney, Australia
rạp chiếu IMAX có kích cỡ màn hình lớn nhất thế giới với
chiều rộng 35.7m và chiều cao 29.4m, có sức chứa 540 chỗ
ngồi. máy chiếu ở đây không chỉ sử dụng 1 mà đến 2 bóng
đèn công suất 15000 watt. có 1 hệ thống máy bơm phức
tạp bơm liên tục 1600m3 khí và 36m3 nước làm mát cho
mỗi phút. Hệ thống âm thanh tối tân nhất với dàn âm thanh
kĩ thuật số lên đến 15000 watt,

IMAX tại Bảo tàng Melbourne ở
Melbourne, Úc. Màn hình thứ 3 lớn nhất
thế giới.

Prasads IMAX Theater, tạiHyderabad , Ấn Độ .

Màn hình 3D lớn nhất trên thế giới.

Có  sức  chứa  635  chỗ  ngồi,  màn  hình  rộng  29m  và  cao 
22m, được trang bị hệ thống loa âm thanh 12000 watt. 

IMAX 3D trong rạp chiếu phim Eilat ,
Israel


R Ạ P

C H I Ế U

P H I M

Đ Ặ C

B i Ệ T

Rạp chiếu phim trên mặt nước
Archipelago Thailand


R Ạ P

C H I Ế U

P H I M

V I Ệ T


N A M

Tính đến năm 1927, tại Việt Nam có 33 rạp, trong đó Hà Nội chiếm 4/10 rạp. Năm 1939, trên 60 rạp, Hà Nội có 7 rạp, tính ra
cứ 35.700 người dân nội thành có 1 rạp.
Căn cứ vào trang bị của phòng chiếu, các rạp này được chia thành 2 loại: rạp hạng sang và rạp bình dân. Ví dụ ở Majestic,
khu trên gác dành cho người Pháp và viên chức cao cấp, quan lại người Việt, tầng trệt gác dành cho khán giả thuộc tầng lớp
thượng lưu.

 

Pathé Freres – rạp đầu tiên

Rạp  cổ  xưa  nhất  của  Hà  thành  nói  riêng  và  Đông  Dương  nói 
chung - 1920.
 
Bên trong rạp, người xem ngồi cả hai phía màn ảnh, trên các ghế 
tựa  bằng  gỗ  (hạng  sang)  và  ghế  băng  gỗ  có  vải  đen  (hạng 
thường). Màn ảnh làm bằng những đoạn vải trắng may nối liền 
nhau, xung quanh viền vải xanh thẫm hoặc vải đen.
 
Sàn  của  phòng  chiếu  lúc  đó  bằng  phẳng,  không  có  độ  dốc  tiêu 
chuẩn  như  rạp  hiện  nay.  Để  hạn  chế  việc  người  ngồi  sau  bị 
vướng  đầu  người  ngồi  đằng  trước,  chủ  rạp  có  sáng  kiến  treo 
màn ảnh lên khá cao, khiến mọi người khi xem đều phải ngửa cổ 
lên nhìn.
 


R Ạ P


C H I Ế U

P H I M

V I Ệ T

Phát triển rạp chiếu phim
Rạp chiếu phim kết hợp trung tâm thương mại

Trung tâm chiếu phim quốc gia

N A M


BỐ CỤC MẶT BẰNG


BỐ CỤC MẶT BẰNG

M ặ t

b ằ n g

t ổ n g

t h ể


Mặt bằng tổng thể


Thuận tiện khán giả đi lại và sử
dụng phương tiện giao thông công
cộng.
Lối vào cần được bố trí sân làm
sảnh chờ cho khán giả trước khi vào
xem đồng thời tránh vấn đề kẹt xe.
Diện tích sân này được quy định
khoảng 0,15 đến 0,20m2/người

G IA O THÔNG TiẾP CẬN


Mặt bằng tổng thể

CẢNH QUAN XUNG QUANH
C á c h x a c á c n g u ồ n g â y ồ n n h ư : s â n b a y, g a x e l ử a ,
xí nghiệp hóa chất hoặc những nơi có môi trường ô
nhiễm cao.
Khu đất xây dựng rạp phải đủ diện tích để bố trí các
công trình hạ tầng, đường đi, cây xanh, chỗ đổ xe
và máy phát điện…


Mặt bằng tổng thể
CÔNG TRÌNH PHỤ TRỢ
BÃI XE
Kích thước phụ thuộc vào địa điểm xây
dựng và số ghế của rạp chiếu phim.
Có thể bố trí bãi xe trên mặt đất hoặc

dưới tầng hầm công trình để tiết kiệm
diện tích đất.


M ặ t

b ằ n g

c h i

t i ế t


Giao thông trong công trình
Phòng điện

Kỹ thuật hậu cần

Các Phòng phục vụ
kho, vẽ quảng cáo

Màn ảnh

Lối ra

Lối ra

Khán phòng

WC khán giả

gửi đồ

Nhân
viên

Phòng máy
chiếu

Kỹ thuật
điện

Phòng đợi

Hành chính,
quản lý

Giải khát,
Tiền sảnh (Khu
vực mua vé)

SƠ ĐỒ CÔNG NĂNG

Lối vào

WC khán giả
gửi đồ


Không gian chức năng
LỐI VÀO CHÍNH

Rạp phải xây dựng cách chỉ giới đường đỏ ít nhất 8m.
Là khu vực tiếp xúc đầu tiên với công chúng, mặt tiền rạp chiếu phim cần thu hút
cao độ sự chú ý của người qua đường trong vòng 5 giây đầu tiên. Vì vậy không
phải ngẫu nhiên mà khu vực này luôn được thiết kế vô cùng rực rỡ ,ấn tượng và
độc đáo.
Tiền sảnh cần bố trí sân chờ trước khi vào rạp để tránh tìn h trạng kẹt xe.


Không gian chức năng
SẢNH CHỜ
Là khu vực chuyển tiếp giữa
phòng chiếu phim, khu vực
năng đón tiếp giới thiệu về
phân chia khán giả về các
phục vụ nhu cầu ẩm thực của

bên ngoài và
sảnh có chức
các bộ phim,
phòng chiếu,
khán giả.

Khu vực này thường được bố trí hai cụm chính 
là :
-  khu vực bán vé (ticket booth) :  Là  khu  vực 
trung  tâm  của  sảnh,  nơi  được  chiếu  sáng 
mạnh  và  là  nơi  tập  trung  các  màn  hình  và 
poster  phim  lớnđể  giúp  khán  giả  dễ  dàng 
trong viêc chọn lựa 
-  Khu  vực  canteen  phục  vụ  nước  uống  và  thức 

ăn nhanh : vấn đề nan giải của khu vực này là 
thường  quá  tải  trước  các  suất  chiếu  và  thưa 
người  giữa  các  suất  chiếu.Vì  vậy  yêu  cầu  đặt 
ra  làm  sao  phục  vụ nhanh  một số lượng  người 
trong  cùng  một  lúc  và  không  chiếm  quá  nhiều 
diện tích


Không gian chức năng
LỐI ĐI TRONG PHÒNG CHIẾU
Tốt nhất nên bố trí lối đi thẳng tuyến để
đảm bảo tầm nhìn thuận tiện cho đi lại của
khán giả.
Chiều rộng lối đi tối đa là 1m2
Chiều dài lối đi phụ thuộc vào số lượng
khán giả,


Không gian chức năng
VỆ SINH
Khu vệ sinh của khán giả cần bố trí liên hệ thuận tiện với
Không cho phép khu vệ sinh mở cửa trực tiếp vào phòng khán giả.

phòng

đợi.

Nên bố trí vệ sinh ở mỗi tầng.
Khu vệ sinh nam, nữ phải bố trí riêng biệt, có buồng đệm.
Số lượng thiết bị vệ sinh cho khán giả theo quy định:

1 hố xí, 2 hố tiểu cho 150 khán giả nam.
1 hố xí, 2 hố tiểu cho 150 khán giả nữ.
1 chậu rửa tay cho 4 hố xí và 8 hố tiểu nhưng ít nhất phải có 1 chậu rửa. Số khán
giả nam và nữ lấy 50% số chỗ ngồi.


×