TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
BỘ MÔN : KĨ NĂNG MỀM
BÀI THUYẾT TRÌNH : VĂN HÓA VIỆT NAM
NHÓM THỰC HIỆN : NHÓM 4
Áo dài – Trang phục truyền thống Việt Nam
1
Lịch sử hình thành và phát triển của áo dài.
2
3
Tà áo dài trong đời sống xã hội Việt Nam
Áo dài Việt trong quá trình hội nhập quốc tế.
Áo dài hiện đại
Áo dài Chít eo – Áo
dài mini
Áo dài bà Nhu
Áo dài tay raglan
Áo dài Lemur
Áo Tứ thân - Ngũ
thân
Áo Giao Lãnh
Áo Giao Lãnh – tk 17
•
Kiểu dáng sơ khai của chiếc áo dài là chiếc áo giao
lãnh bốn vạt, tiền thân của áo tứ thân. Áo giao lãnh
khoác ngoài áo yếm, mặc cùng váy đen và thắt lưng
màu,hai vạt trước buông thả chứ không buộc trước
bụng.
Áo tứ thân- ngũ thân (TK 18 – đầu TK 20)
Để tiện hơn cho việc đồng án, buôn bán vất vả, người xưa đã chế ra kiểu áo tứ thân gọn ghẽ với hai vạt trước rời nhau, có thể buộc lại, và hai vạt
sau may liền thành một tà áo. Người xưa phải ghép hai vạt áo sau để tạo tà vì thời đó khổ vải chỉ rộng chừng 35 – 40cm
Áo dài lemur
1939 - 1943
Chiếc áo dài lemur là bước đột phá góp phần hình thành kiểu
dáng áo dài hiện đại.
Người sáng tạo là họa sĩ Cát Tường
Khác với phom dáng rộng truyền thống, áo dài Lemur ôm sát
đường cong cơ thể với nhiều chi tiết Âu hóa như tay phồng,
cổ khoét hình trái tim, đinh nơ…
Áo dài với tay raglan - 1960
Cách may thời đó có một nhược điểm lớn là các nếp nhăn rất dễ xuất hiện ở hai
bên nách. Những năm 1960, nhà may Dung ở Đakao, Sài Gòn đã đưa cách ráp tay
raglan vào áo dài
Kiểu ráp này vừa giảm thiểu nếp nhăn ở nách, cho phép tà áo ôm khít theo
đường cong người mặc, vừa giúp người phụ nữ cử động tay thoải mái, linh hoạt.
ÁO DÀI BÀ NHU – ĐẦU NHỮNG NĂM 60
Bà Trần Lệ Xuân ( Bà Nhu )
Người khởi xướng phong trào áo dài cổ thuyền
ÁO Dài chít eo – áo dài mini 1960 - 1970
Áo dài chít eo
•
•
Táo bạo, thách thức quan điểm truyền thống
Tôn lên vẻ đẹp cơ thể của người phụ nữ
Áo dài mini
•
•
Tà áo hẹp, ngắn đến đầu gối, áo rộng và không chít eo
Vẫn may theo đường cong cơ thể
ÁO DÀI HIỆN ĐẠI
Trải qua từng thời kỳ, từng giai đoạn cùng với những
diễn biến của quá trình phát triển lịch sử, tà áo dài
Việt Nam vẫn tồn tại cùng với thời gian, được xem là
trang phục truyền thống, là một biểu tượng trong văn
hóa của dân tộc Việt Nam.
Áo dài được cách tân để phù hợp vơi cuộc sống hiện đại, có nhiều mẫu mã khác nhau, làm từ nhiều chất liệu khác nhau, họa tiết trang trí,
màu sắc phong phú,…
Áo dài là trang phục dành cho mọi lứa tuổi, giành cho cả nam lẫn nữ, hiện nay thường được biết đến nhiều hơn với vai trò trang phục nữ. Áo dài tôn lên
vẻ đẹp của người phụ nữ và được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau
Đồng phục học sinh, sinh viên
Trang phục công sở
Sử dụng trong các cuộc thi, lễ hội, cưới hỏi,…
Áo dài được mặc trong mọi hoạt động sinh hoạt hàng ngày của người dân xã hội cũ
Áo dài của nam giới thời nay chủ yếu xuất hiện trong các lễ hội cổ truyền
Áo dài Việt Nam đã được bạn bè quốc tế đón nhận và xuất hiện trong
các cuộc thi sắc đẹp lớn của thế giới
Cùng với các giá trị văn hóa khác áo dài Việt Nam sẽ
là một hình ảnh gắn liền với dải đất hình chữ S xinh
đẹp, giúp cho hình ảnh đất nước tiến gần hơn đến
với bạn bè thế giới.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẪ LẮNG
NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH !!!