Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

đề cương trắc nghiệm an toàn lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.09 KB, 31 trang )

1
I.

CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ ĐẢM BẢO AN TOÀN
SINH MỆNH CHO NGƯỜI TRÊN BIỂN, 1974
(SOLAS 74)

Câu 1- 15đ : Mục đích và ý nghĩa của SOLAS 74 ?
- Mục đích chủ yếu của SOLAS 74 : là nhằm đưa ra các tiêu
chuẩn tối thiểu về kết cấu , trang thiết bị và khai thác tàu để bảo
vệ sinh mạng cho tất cả mọi người trên tàu biển, bao gồm cả
hành khách
- Ý nghĩa : nâng cao khả năng bảo vệ an toàn tính mạng cho
người trên biển , giảm tổn thất về người và tài sản cho chủ tàu
Câu 4 : Nêu định nghĩa về kết cấu chống cháy cấp A ?
- Cấp chống cháy A : là các kết cấu được tảo bởi các vách và
boong vách
o Làm bằng thép hoặc vật liệu khác tương đương, có độ bền
thích hợp
o Được cách nhiệt sao cho bề mặt ko bị đốt nóng không tăng
quá 140 độ và điểm bất kỳ hoặc mối nối không tăng quá 180 độ
so với ban đầu trong thời gian A-60 ( 60 phút) ; A-30 ; A-15; A0
o Có khả năng ngăn khói và lửa đi qua trong vòng một giờ
o Đảm bảo tính toàn vẹn và sự tăng nhiệt độ

1


2

Câu 2 (15 đ): Nêu mục đích về an toàn phòng chống cháy


trên tàu biển.
1.
2.
3.
4.
5.

Ngăn ngừa khả năng cháy nổ
Giảm tác hại của hỏa hoạn tới con người
Giảm tác hại của hỏa hoạn tới tàu, hàng hóa trên tàu và môi
trường
Cách ly, kiểm soát và dập cháy, nổ tại buồng phát sinh
Có đủ các phương tiện và dễ dàng thực hiện thoát hiểm cho
hành khách và thuyêng viên

Câu 3 (15 đ): Nêu yêu cầu về chức năng phòng chống cháy
trên tàu biển.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Chia tàu ra thành các không gian thẳng đứng chính và nằm
ngang bằng các kết cấu ngăn chia và chịu nhiệt
Tách biệt các buồng ở với phần còn lại của tàu bằng các kết
cấu ngăn chia và chịu nhiệt

Sử dụng hạn chế các vật liệu dễ cháy
Phát hiện cháy tại vùng phát sinh
Cô lập đám cháy và dập cháy tại buồng phát sinh
Bảo vệ các phương tiện thoát hiểm và các lối vào để chữa
cháy
Tính sẵn sang có thể sử dụng của các phương tiện chữa
cháy
Hạn chế đến mức tối thiểu khả năng bắt lửa của khí cháy
thoát ra từ hàng hóa

Câu 4 – 15đ -: Nêu định nghĩa về kết cấu chống cháy cấp A?
2


3

Cấp chống cháy A : là các kết cấu được tảo bởi các vách và
boong vách
o Làm bằng thép hoặc vật liệu khác tương đương, có độ bền
thích hợp
o Được cách nhiệt sao cho bề mặt ko bị đốt nóng không tăng
quá 140 độ và điểm bất kỳ hoặc mối nối không tăng quá 180 độ
so với ban đầu trong thời gian A-60 ( 60 phút) ; A-30 ; A-15; A0
o Có khả năng ngăn khói và lửa đi qua trong vòng một giờ
o Đảm bảo tính toàn vẹn và sự tăng nhiệt độ
Câu 5 – 15đ -: Nêu định nghĩa về kết cấu chống cháy cấp B ?
- Cấp chống cháy B : là các kết cấu được tạo bởi vách, boong,
trần hoặc các tấm bọc
o Làm bằng vật liệu không cháy trừ lớp bọc ngoài cùng
o 140 độ / 225 độ và B-15 ; B – 0

o 30 phút
o Có khả năng ngăn khói và lửa đi qua trong vòng một giờ
o Đảm bảo tính toàn vẹn và sự tăng nhiệt độ

Câu 6- 15đ - : Nêu định nghĩa về kết cấu chống cháy cấp C ?
3


4

- Cấp chống cháy C : o Làm bằng vật liệu không cháy trừ lớp
bọc ngoài cùng
o Ngoài ra cũng cần đảm bảo tính kín khói , kín lửa, và các giới
hạn tăng nhiệt thỏa mãn các yêu cầu khác
Câu 7 – 20đ : Phân biệt sự giống và khác nhau giữa các cấp
chống cháy A và B ?
Giống :
Đảm bảo tính kín toàn vẹn
Đảm bảo sự tăng nhiệt độ
Đảm bảo khả năng ngăn khói và lửa đi qua
Khác:
Cấp A:
- Làm bằng thép
- A-60 ; A 30 ; A-15; A-0 có khả năng ngăn lửa và khói lâu hơn
cấp B
- 140/180 có khả năng chịu sự tăng nhiệt độ thấp hơn cấp B
Cấp B:
-

-


Vật liệu chống cháy
B-15 ; B-0 khả năng ngăn khói lửa trong thời gian ngắn
hơn cấp A
140/225 có khả năng chịu sự tăng nhiệt độ cao hơn so với
cấp A
4


5

Câu 8 (20 đ): Mô tả bằng hình vẽ kết cấu chống cháy cấp A
và cấp B

AB-

. t1 <= 140 độ + t01 và t1 <= 180 độ + t01
T1 <= 140 độ + t01 và t1 <= 225 độ + t01

Câu 9 (20 đ): Nêu quy định về bố trí lối đi trên khu vực
boong hàng tàu dầu.

5


6

-lối đi an toàn vào các hầm hàng, khoang cách ly, két dằn, két
hàng và các không giankhác trong khu vực hàng phải trực tiếp
từ boong hở và phải đảm bảo kiểm tra được hoàn toàn các không

gian này
-lối đi an toàn vào các khôg gian đáy đôi hoặc tới phía trước các
két dằn có thể từ các buồng bơm khoang cách lý sâu. Hầm ống,
hầm hàng, không gian mạnu kép, và các khoang tương tự không
dung để chứ dầu hoặc hàng nguy hiểm
-các két và phân khoang của két có chiều dài từ 35m trở lên phải
được trang bị tối thiểu 2 lối tiếp cận và thaqng càng cách xa
càng tốt, đến mưc có thể được
-các két có chiều dài <35m phải trang bị ít nhất 1 lối tiếp cận và
thang

Câu 10 (20 đ): Các nguyên tắc cơ bản về thiết kế buống lái.

6


7
1.

2.
3.

4.

5.

6.

7.


Làm thuận lợi các nhiệm vụ của sĩ quan, thuyền viên trên
buồng lái và hoa tiêu trong việc đánh giá tất cả các tình
huống và an toàn hành hải tàu trong mọi điều kiện khai thác
Hỗ trọ cho việc quản lý hiệu quả và an toàn buồng lái
Đảm bảo cho sĩ quan, thuyển viên trên buồng lái và hoa
tiêu luôn có được sự thuận lợi trong công việc và lien tục
thu được các thôn g tin cần thiết được thể hiện rõ ràng và
tin cậy
Chỉ báo trạng thái hoạt động của các chức năng tự động và
các bộ phận hệ thống kết hợp hoặc các hệ thống phụ
Cho phép sĩ quan thuyền viên trên buồng lái và hoa tiêu xử
lý các thông tin nhanh chóng, lien tục và hiệu quả
Ngăn ngừa hoặc hạn chế các công việc thừa hoặc không
cần thiết và bất kỳ điều kiện hoặc sự sao nhãng tại buồng
lái mà có thể là nguyên nhân làm mệt mỏi hoặc làm ảnh
hưởng sự thận trọng của sĩ quan, thueyèn viên, hoa tiêu
Hạn thế các lỗi do con người gây lên và phát hiện các lỗi
đó nếu nó xảy ra, thông qua các hệ thống kiểm soát và báo
động trong thời gian sĩ quan thuyền viên trên buồng lái và
hoa tiêu thực hiện các công việc phù hợp

7


8

Câu 11 (30 đ): Nêu trình tự và phương pháp xác định cấp
kết cấu chống cháy.
-


Tạo bởi chi tiết, cụm chi tiết nào?
Vật liệu chế tạo ?
Độ bền?
Giới hạn giao ban nhiệt độ?
Tính nguyên vẹn của kết cấu?

8


9

Câu 12 (30 đ): Nêu và phân tích yêu cầu kết cấu chống
cháy của các chi tiết xuyên qua.
1, nếu xuyên qua các kết cấu cấp A, các đường xuyên qua
phảiđưuọc thử thỏa mãn bộ lutật các quy trình thử chống cháy
theo các điều khoản của mục 4.11.5. trong trường hợp các
kênh thông gió phải áp dụng các mục 7.1.2 và 7.3.1 tuy nhiên
nếu 1 đường ống xuyên qua được làm = thép hoặc vật liệu
tương đương có chiều dày >= 3mm và chiều dài k nhỏ hơn
900mm và không có lỗ thông khí khôn g yêu cầu phải thử, các
đường xuyên qua như vậy phải được cách ly phù hợp bằng
việc tăng cường cách ly tương đương với cấp của kết cấu
2. nếu KC cấp B được đục thông để bố trí đường cáp điện,
đường ống, kênh thông gió…hoặc để lắp đặt các đầu thông cố
định đèn và các thiết bị tương tự, phải bố trí sao cho đảm bảo
tính chịu lửa không bị ảnh hưởng theo các điều khoản ở mục
7.3.2 các đường ống không phải = thép, đồng xuyên qua KC
cấp B phải được bảo vệ bằng thiết bị xuyên qua được thử lửa,
phù hợp cho khả năng chịu lửa của KC xuyên qa


9


10

Câu 13 (30 đ): Yêu cầu về bố trí phương tiện thoát hiểm
trên tàu.
Bố trí các lối thoát hiểm an toàn
Các lối thoát hiểm phải được duy trì ở trạng thái an toàn,
không có vật cản
Những trang bị bổ sung cần thiết cho việc thoát hiểm nhằm
đảm bảo khả năng dễ dàng tiếp cận chỉ báo rõ ràng và bố trí
đủ cho các tình huống sự cố
Phải có ít nhất 2 lối thoát hiểm cách xa nhau và luôn sẵn sang
từ tất cả các không gian hoăặc nhóm không gian
Thang máy không đưuọc coi là một lối thoát hiểm theo yêu
cầy của quy định này

10


11

Câu 14 (30 đ): Mô tả bằng hình vẽ các yêu cầu về đảm bảo
khả năng quan sát từ buồng lái.

11


12


II. CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ NGĂN NGỪA Ô NHIỄM
DO TÀU GÂY RA 73/78 (MARPOL 73/78)
12


13

Câu 1 (15 đ): Nêu mục đích và ý nghĩa của MARPOL 73/78.
Mục đích
- Đưa ra những quy định mang tính bắt buộc đối với tàu vận
hành trên tuyến hàng hải quốc tế về vấn đề chống ô nhiễm môi
trường do tàu vận hành trên tuyến hàng hải quốc tế về chống ô
nhiễm MT do tàu gây ra, bao gồm các QĐ về ngăn ngừa ô
nhiễm do dầu do nước thải từ tàu, nước thải, khí thải
Ý nghĩa:
-nâng cao khả năng bảo vệ MT, đặc biệt là MT biển
-giảm tổn thất tác hại, ảnh hưởng do dầu, khí thải,rác thải, nước
thải từ tàu ra MT
-là hiệp định QT quan trọng về ngăn ngừa ô nhiễm do tàu gây ra
Câu 2 (15 đ): Nêu định nghĩa về nước dằn cách ly.
Là nước dằn được lấy vào két hoàn toàn cách ly với hệ thống
dầu hàng và hệ thống dầu đốt và thường xuyên dung để chứa
nước dằn hoặc hàng không phải là dầu hoặc chất độc

Câu 3 (15 đ): Nêu định nghĩa về nước dằn sạch.
là nước trong két sau lần chở dầu cuối cùng, két đã được rửa
sạch đến mức trong điều kiện tàu đứng yên, thời tiết sang sủa,
ước ngoài mạn yên lặng mà việc thải nước dằn không tạo lên
cặn dầu hoặc nhũ tương lắng xuống dưới nước hoặc ở bờ liền

kề. nếu nước dằn sạch được thải qua HT kiểm soát bà đièu kiện
13


14

thải dc chính quyền hành chính phê duyệt, sau khi qua hệ thống
dòng thải có hàm lượng dầu không quá 15 phần triệu thì đưuọc
là nước dằn sạch , mặc dù khi thải có khả năng tạo lên vết dầu
nhìn thấy được
Câu 4 (15 đ): Mục đích và ý nghĩa của quy định về kết cấu
vỏ kép trên tàu dầu.
Mục đích:
-tăng tính chống chìm, giảm thiểu mức tối thiểu lượng dầu rò rỉ
ra ngoài MT
-tạo không gian để lối đi xuống đáy đôi

Câu 5 (20 đ): Mô tả bằng hình vẽ quy định về chiều rộng
mạn kép và chiều cao đáy đôi trên tàu dầu.

14


15

Câu 8 (30 đ): Phân tích các yêu cầu về tính toán và bố trí
khoang chứa dầu hàng cặn (slop tank) trên tàu dầu.

15



16
1.

2.

3.

Tất cả các tàu có tổng dung tích từ 400 trở lên có lưu ý đến
kiểu HT máy tàu và thời gian của mỗi chuyến đi, phải được
trang bị 1 hoặc nhiều két có đủ dung tích để chứa dầu cặn
không thể xử lý = cách khác phù hợp với các yêu cầu của
phụ lục này, ví dụ như cặn tạo do việc lọc dầu đốt và dầu
bôi trơn, dầu ò rỉ trong BM
Trên các tàu mới, các két như vậy phải được thiết kế và KC
sao cho thuận lợi cho việc vệ sinh két và thải cặn tới thiết bị
tiếp nhận, các tàu hiện có phải thỏa mãn yêu cầu này đến
mức hợp lý và có thể thực hiện được
Các đường ống tới và từcác két cặn k dc nối trực tiếp ra
ngoài tàu, trừ bích nối thải tiêu chuẩn

16


17

Câu 9 (30 đ): Nguyên tắc cơ bản về phân khoang chứa dầu
hàng trên tàu dầu. Giới hạn kích thước và bố trí khoang
chứa dầu hàng.
-


-

-

Giới hạn kích thước và bố trí khoang chứa dầu hàng
Các két hàng của tàu dầu phải có kích thước và được bố trí
sao cho lượng dầu tràn giả thiết Os or Oc được tính phù
hợp với các điều khoản của QĐ 25 phụ lục này, dù hư hỏng
ở bất kỳ VT nào theo chiều dài tàu, k vượt quá 30 000m3
hoặc căn bậc 3(DW) , lấy giá trị lớn hơn, nhưng lớn nhất =
40 000m3
Thể tích của bất kì két dầu hàng mạn nào của tàu dầu phải k
vượt qá 75% gh của lượngu dầutràn giả thiết. thể tích của
bất kì két dầu hàng trung tâm nào k dc vượt quá 50000m3.
Tuy nhiên trên các tàu dầu có két dằn cách ly, thể tích cho
phép của két dầu hàng mạn bố trí giữa 2 két dằn cách ly mà
chiều dài mỗi két này lớn hơn lc-kt dọc, có thể tăng đến
bằng giới hạn của lượng dầu tràn giả thiết với đk chiều
rộng của két mạn lớn hơn tc-kt ngang
Chiều dài mỗi két dầu hàng k đc vượt qá 10m hoặc 1 trong
các giá trị sau đây (lấy gtri lớn hơn):

+nếu k bố trí vách dọc trong két hàng: (0,5bi/B + 0,1)L nhưng
k dc vượt qá 0,2L
+nếu có bố trí vách trung tâm trong két hàng (0,25bi/B +
0,1)L
+nếu bố trí 2 vách dọc trở lên trong két hàng:
17



18

-đối với két cánh: 0,2L
-đối vs két trung tâm: nếu bi/B >= 0,2L : 0,2L
Nếu bi/B < 0,2L mà kbố trí vách dọc tt
(0,5bi/B _ 0,1)L
Có bố trí vách dọc tt: (0,25bi/B +
0,15)L
Bi-kc nhỏ nhất tính từ mạn tàu đến vách dọc bên ngoài nêu
trên được đo bên trong tàu vuông góc với đường tâm tàu ở
ĐN tương ứng vs mạn khô ổn định mùa hè

18


19

Câu 10 (30 đ): Khái niệm về lượng dầu tràn giả thiết.
Phương pháp tính toán.
Lượng dầu tràn gt trong th hỏng mạn Oc và hư hỏng đáy Os
được tính theo các ct dưới đây đvs những khoang bị hư hỏng
ở mọi vị trí có thể dọc theo chiều dài tàu vs các kích thước
được định nghĩa ở quy định 24:
1.
2.

Đối vs hư hỏng mạn: Oc= tổngWi + tổngKiCi
Đối vs hư hỏng đáy: Os= 1/3 (tôngZiWi +tôngZiCi)
Wi-thể tích của két cánh tính bằng m3

Ci-thể tích két trung tâm tính bằng m3
Ki=1-bi/tC, khi bi>tC thì Ki=0, Zi=1-hi/vs
Khi hi>vs thì Zi =0
Bi-chiều rộng của két cánh dc tính =mét,l đo phía trong tàu
từ mạntàu vuông góc vs mp dọc tâm ở đường nước tương
ưungs vs mạn khô ấn định mùa hè
Hi- chiều cao nhỏ nhất của đáy đôi dc xét tính = mét
Trường hợp hư hỏng đáy bao gồm đồng thời 4 két trung
tâm,trị số Os có thể dc tính theo ct: Os=1/4 (tôngZiWi
+tôngZiCi)

III …CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ MẠN KHÔ TÀU BIỂN,
1966
19


20

(LOAD LINE 66)
Câu 1 (15 đ): Nêu khái niệm về mạn khô. Mục đích và ý
nghĩa của mạn khô.
Kn :Mạn khô được ấn định là khoảng cách thẳng đứng đo ở giữa
tàu từ mép trên của đường boong tới mép trên của đường nước
trở hàng tương ứng
Mục đích:
Hạn chế chiều chìm tàu ở 1 gh nào đó
- Đảm bảo tính chống chìm của tàu
- Dự trữ lực nổi
- Đảm bảo ôđ đầy đủ cho tàu
- Tránh xuất hiện ưs quá lớn do xếp hàng quá tải cho KC tàu

Ý nghĩa: (méo thấy đâu)
-

20


21

Câu 2 (15 đ): Nêu cơ sở xây dựng các yêu cầu kỹ thuật về
xác định mạn khô tàu biển.
-khả năng ngăn không cho nước xâm nhập vào trong tàu qua các
lỗ hở
-chiều cao của mũi tàu để tránh sống gió đánh lên boong tàu
-lượng lực nổi đầy đủ ở mọi trạng thái khai thác của tàu
-bảo vệ an toàn thuyền viên trên tàu
-đảm bảo đầy đủ ổn định và khả năng chống chìm cho tàu, kể cả
ổn định trong trường hợp tàu bị tai nạn
-đảm ảo đầy đủ sức bền thân tàu
-mạn khô ấn định cho tàu phải phù hợp với điều kiện thời tiết
theo vùng khác nhau ở những mùa khác nhau

21


22

Câu 3 (15 đ): Nêu quy định về boong mạn khô kèm theo
minh họa bằng hình vẽ.
Thông thường boong mạn khô là boong liên tục cao nhất chịu
đựng thời tiết và song gió. Boong này có phương tiện đóng

thường xuyên tất cả các lỗ khoét nằm trên khu vực để trần
không được che chắn và dưới boong này tất cả các lỗ khoét trên
mạn tàu đều có phương tiện đóng thường xuyên kín nước. trên
tàu có boong mạn khô bị gián đoạn,đường thấp nhất của đường
boong để trần và đường kéo dài song song với phần cao của
boong sẽ được xem là boong mạn khô .nếu chủ tàu yêu cầu và
nếu được chính quyền hành chính chấp nhận thì có thể lấy một
boong thấp hơn làm boong mạn khô với điều kiện boong này
theo chiều dài tàu phải liên tục ít nhất trong đoạn giữa buồng
máy và vách chống va và liên tục theo chiều rộng của tàu. Nếu
boong thấp hơn này có bậc.đường thấp nhất của boong này và
đường kéo dài của nó song song với phần cao của boong đó,sẽ
được coi là boong mạn khô.nếu boong thấp hơn được lấy làm
boong mạn khô thì phần thân tàu nằm trên boong mạn khô sẽ
được coi là thượng tầng trong khi áp dụng những điều kiện ấn
định và tính toán mạn khô.mạn khô dc tính từ boong này

22


23

Câu 4 (15 đ): Nêu định nghĩa về chiều dài tính toán mạn khô
kèm theo minh họa bằng hình vẽ.
Chiều dài L tính bằng 96% chiều dài toàn phần tính ở đường
nước ở 85% chiều cao mạn lý thuyết nhỏ nhất đo từ mặt trên tôn
sống nằm hoặc bằng chiều dài từ mép trước của sống mũi đến
trục lái cũng trên đường nước ấy nếu khoảng cách này lớn hơn
.trên những tàu thiết kế với sống chính ngiêng ,đường nước
dùng để đo chiều dài phải song song với đường nước thiết kế

Câu 5 (15 đ): Nêu và minh họa bằng hình vẽ chiều cao mạn
lý thuyết và chiều cao mạn để tính toán mạn khô.
Chiều cao mạn lý thuyết: là khoảng cách thẳng đứng đo từ mặt
trên của sống nằm đáy đến đỉnh xà ngang boong mạn khô tại
mạn tàu. Trên những tàu vỏ gỗ hoặc composite khoảng cách này
đo từ mép dưới đường thép ván với sống đáy.nếu phần dưới của
tàu có hình dạng lõm hoặc có đặt tấm ván dày sát sống đáy thì
chiều cao của mạn sẽ đo từ giao điểm của đoạn đáy phẳng kéo
dài mặt cắt bên của sống đáy
-trên những tàu mép boong lượn tròn ,chiều cao mạn lý thuyết sẽ
đo từ giao điểm của các đường boong và mạn lý thuyết kéo dài
như mép boong gấp góc
- nếu boong mạn khô chạy theo bậc thang và phần nhô lên của
boong kéo dài qua điển cần đo chiều cao mạn lý thuyết thì chiều
cao mạn lý thuyết sẽ dc đo tới một đường chuẩn kéo dài từ phần
thấp của boong và song song với phần boong nhô lên

23


24

chiều cao mạn để tính toán mạn khô:(Dl) là chiều cao mạn lý
thuyết ở giữa tàu cộng với chiều dày của tấm mép boong mạn
khô nếu có, cộng them T(L-S)/L nếu boong mạn khô có bọc
trên mặt, trong đó :
T chiều dày trung bình của lớp bọc nằm bên ngoài các lỗ khoét
trên boong
S chiều dài tổng cộng của các thượng tầng như định nghĩa trong
mục (10)(d) của quy định này

-chiều cao mạn tính toán mạn khô Dl của 1 tàu có mép boong
lượn tròn với bán kính lớn hơn 4% chiều rộng (D) hoặc trên tàu
có phần mạn trên hình dáng không bình thường là chiều cao tinh
mạn khô của 1 tàu mà sườn giữa với các mạn thẳng đứng có
cùng độ cong boong và diện tích mặt cắt của phần trên bằng
diện tích mặt cắt phần trên của sườn giữa thực tế của tàu

24


25

Câu 6 (15 đ): Nêu khái niệm về kiến trúc thượng tầng, kiến
trúc lầu và kiến trúc lầu kiểu thượng tầng.
Thượng tầng là kiến trúc có boong trên boong mạn khô, kéo dài
từ mạn này sang mạn kia hoặc có vách bên nằm tại vị trí k lớn
hơn 0,04Bf kể từ mép mạn
Lầu là kiến trúc che kín mặt boong ở boong trên hoặc
boong thượng tầng biệt lập có vách nằm cách dù chỉ 1
trong 2 mạn 1 khoảng > 4% B hay nối thượng tầng dư chạy
trên 1 phần chiều rộng tàu
Câu 8 (15 đ): Nêu và minh họa bằng hình vẽ vị trí đường
vuông góc mũi (FP) và đường vuông góc đuôi (AP).
-

Đường vuông góc mũi là đường thẳng đứng đi qua giao điểm
của sống mũi vs đường nước tĩnh khi tàu chở đầy hàng
Đường vuông góc đuôi là đường thẳng đứng trùng với đường
tâm trục bánh lái


25


×