Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

bài tập trắc nghiệm sinh học lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.03 KB, 17 trang )

Câu 1.

Thành phần nào sau đây có nhiều nhất trong màng tế bào ?
B. Xenlulô và phôtpholipit
Câu 2. Màng tế bào cơ bản có cấu tạo như thế nào?
D. Cấu tạo chính là một lớp lipit kép được xen kẽ bởi bởi những phân tử prôtêin, ngoài ra còn
lượng Cacbonhydrat.
Câu 3. Trung thể có chức năng nào sau đây?
A. Hình thành thoi vô sắc trong quá trình phân bào.
Câu 4. Hai tiểu đơn vị của riboxom ghép lại với nhau khi nào?
B. Bắt đầu tổng hợp protein.
Câu 5. Ribôxôm ở trạng thái tự do thường ở trong bộ phận nào của tế bào?t
B. Tế bào chấ
Câu 6. Lipit là nhóm hợp chất có đặc tính gì?
A. Không tan trong nước, chỉ tan tròn dung dịch hữu cơ
Câu 7. Thành phần nào đóng vai trò trong việc duy trì áp suất thẩm thấu và thăng bằng pH
trong tế bào?
A. Các loại muối.
Câu 8. Chất hữu cơ nào sau đây là thành phần hóa học chính chiếm 65-70% khối lượng các
chất trong tế bào?
A. Protit.
Câu 9. Không bào có vai trò gì ?
A. Điều chỉnh áp suất thẩm thấu, sức hút của rễ cây tính thẩm thấu của màng tế bào và sức căng
bề mặt tế bà
Câu 10. Ở động vật nguyên sinh, không bào có tác dụng gì?
A. Tiêu hóa thức ăn và giúp tế bào chuyển động (1
Câu 11. Bào tương là gì?
D. Tất cả đáp án trên đều đúng.
Câu 12. Lizoxom có chứa các enzim tiêu hóa vậy nó đưa thức ăn vào theo cơ chế nào?
C. Bắt mồi
Câu 13. Trong tế bào chứa nhiều ion nào?


B. K+, Mg+.(2
Câu 14. ion nào tham gia vào quá trình đông máu?
A. Ca.
Câu 15. Đâu là nơi thực hiện quá trình quang hợp?
B. Lục lạp
Câu 16. Diễn biến quá trình nguyên phân là gì?
B. Nhân đôi nhiễm sắc thể 1 lần, phân chia 1 lần
Câu 17. Ý nghĩa của việc phân bào nguyên phân là gì ?
C. Là phương thức sinh sản của tế bào đòng thời là cơ sở của sinh sản vô tính của cơ thể.
Câu 18. Quá trình nguyên phân xảy ra ở đâu ?
D.Tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.
Câu 19. Pha G1 là giai đoạn thứ mấy của kỳ trung gian ?


A. Là giai đoạn đầu tiên của kỳ trung gian
Câu 20. Nước và các chất hòa tan có……………được hấp thụ qua màng theo cách thụ động
hoặc……………
C. phân tử bé………………tích cực.
Câu 21. Dung dich nhược trương là dung dịch mà trong đó
B. áp suất thẩm thấu của dung dịch thấp hơn áp suất thẩm thấu của tế bào chất.
Câu 22. Trong cơ thể tế bào muốn hoạt động bình thường phải luôn luôn điều chỉnh sao cho
giữ được sự cân bằng giữa………….của tế bào so với…………..
D. áp suất thẩm thấu………………. dịch ngoại bào.
Câu 23. Trong quá trình tăng trưởng của tế bào. Tế bào sau khi phân chia thường có kích
thước, thể tích ……….. , có đầy đủ nhân, nguyên sinh chất và ………….. không bào.
A. nhỏ ……….. chưa xuất hiện.
Câu 24. Trong quá trình tăng trưởng của tế bào. Sự giãn nhanh chóng của tế bào là kết quả của
2 quá trình nào ?
B. Sự giãn thành tế bào, tăng thể tích không bào và nguyên sinh chất
Câu 25. Trong quá trình nảy mầm của hạt. Do hấp thụ một lượng nước mà hạt tăng thể tích

một cách đáng kể. Kết quả của quá trình này làm cho phôi giải phóng chất nào sau đây?
C. Gibberellin.
Câu 26. Vai trò của Auxin hoạt hoá bơm H+ ở màng ngoài, bơm H+ vào thành tế bào. Để hoạt
hoá enzyme phân huỷ các cầu nối ngang giữa các bó vi sợi xenlulose và làm chúng tách rời
nhau thì pH phải đạt ngưỡng bao nhiêu?
C. pH = 4÷5.
Câu 27. Trong quá trình tăng trưởng của tế bào. Song song với sự giãn của tế bào là việc tăng
nguyên sinh chất và sinh khối . Hợp chất quan trọng cấu tạo nên nguyên sinh chất và sinh
khối là:
D. Phôtphatit.
Câu 28. Hiện tượng xuất bào là hiện tượng trong đó tế bào bằng sự thay đổi màng bài xuất ra
khỏi tế bào các chất, các sản phẩm có khối lượng lớn như các protein, các glicoproteit . Hiện
tượng xuất bào này còn được gọi là hiện tượng gì ?
C. Hiện tượng chế tiết .
Câu 29. Vận chuyển các chất có phân tử lớn qua màng tế bào bằng phương thức nào
D. Phương thức nhập – xuất bào.
Câu 30. Hiện tượng nhập bào là hiện tượng khi các chất rắn hoặc các chất lỏng đưa vào tế bào
kéo theo sự tạo thành ……………….- là một phần của màng tách ra tạo thành một cái bóng
bao lấy chất rắn và chất lỏng .
B. các bóng nhập bào.
Câu 31. Một số loại cây có khả năng hấp thụ các kim loại nặng tốt nhất là:
C. Cây bèo tây, cây thơm ổi, cây rau muống, cây cải xoong.
Câu 32. Sự liên kết của arsen với màng là một phần quan trọng trong các …………. giữa
màng và độc chất arsen .
D. phản ứng .
Câu 33. Các biểu hiện đầy đủ về sự già và chết của tế bào?


D. Tế bào co lại và thay đổi hình dáng , tế bào chất và nhân đậm đặc , mất cấu trúc bề mặt tế bào,
ADN trong nhiễm sắc thể bị sắt lại , nhân tế bào bị phân chia thành từng mảng nhỏ , tế bào bị

mất phần bất đối xứng và các phần gắn lên màng tế bào, lớp màng nhân trở nên không liên tục và
ADN trong nhân bị phân rã trong quá trình phân rã nhân tế bào.
Câu 34. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự già và chết của tế bào ?
D. Tác nhân vật lý, tác nhân hoá học, tác nhân sinh học, sự thay đổi cân bằng hoóc môn, thiếu
protein, carbohydrate hay vitamin sẽ dẫn tới sự bất thường trong chuyển hoá và tổng hợp protein,
sự dư thừa các chất cần thiết đối với sức khỏe của tế bào, tế bào chết các tế bào mới không đủ
thay thế.
Câu 35. Có bao nhiêu quá trình điều tiết chính được nhận diện trong sự già và chết của tế
bào ? Kể tên quá trình đó.
D. 2 - Điều hoà ti thể và truyền tín hiệu trực tiếp.
Câu 36. Hậu quả của ảnh hưởng môi trường đến sự già và chết của tế bào ?
B. Đối với con người : có thể gây ra ung thư máu , gây bỏng giác mạc , ung thư tuyến giáp , ung
thư da ,chì gây ung thư thận ,…Đối với vi khuẩn : có thể phá huỷ tế bào vi khuẩn , ngoại lệ vi
khuẩn quang hợp sử dụng ánh sáng mặt trời làm nguồn năng lượng.
Câu 37. Yếu tố bên trong ảnh hưởng đến những quá trình nào của chu kì sống và phân chia tế
bào ?
A. quá trình sinh lí, sinh hóa trong tế bào, yếu tố di truyền.
Câu 38. Hậu quả của các yếu tố môi trường đến chu trình sống và phân chia tế bào
D. Cả ba đáp án kia đều đúng.
Câu 39. Các yếu tố nào ảnh hưởng tới chu kì sống và phân chia tế bào?
D. Cả (1), (2) đều đúng.
Câu 40. Sự phân hóa tế bào là do
A. Sự hoạt hóa phân hóa các gen.
Câu 41. Sự phân hóa tế bào là sự hoạt hóa phân hóa gen mà.......
D. Cả (1), (2) đều đúng.

Câu 42. Chu kỳ tế bào gồm những giai đoạn nào ?
B. Kỳ trung gian, kỳ phân chia
Câu 43. Một chu trình tế bào gồm bao nhiêu pha ?Kể tên các pha?
D. 4 pha - G1, G2, S, M.

Câu 44. Hệ thống điều hoà chu trình tế bào gồm các …………. Một ……….trong chu trình tế
bào là nơi mà tín hiệu cho phép tiến trình phân bào tiếp tục hay dừng .
C. checkpoint.…..checkpoint
Câu 45. Trong một chu trình tế bào , pha nào dài nhất ?
A. pha G1
Câu 46. Các yếu tố ảnh hưởng tới kỳ trung gian của tế bào ?
B. Yếu tố bên ngoài ; yếu tố bên trong.
Câu 47. Phân bào giảm miễn có mấy lần phân chia ?Kể tên ?
C. 2 lấn – giảm phân I; giảm phân II
Câu 48. Ý nghĩa của phân bào giảm miễn là gì?


C. Là phương thức phân bào để các tế bào sinh dục sinh sản ra các giao tử. Qua tiến trình phân
bào giảm nhiễm , nhờ sự trao đổi gen giữa thể nhiễm sắc bố và mẹ nên thành phần gen trong các
thể nhiễm sắc con và tế bào con được biến đổi khác với thế hệ trước .
Câu 49. Rễ có nhiệm vụ gì?
C. Hấp thu nước, muối khoáng và giữ chặt cây vào đất.
Câu 50. Điền từ còn thiếu trong câu sau: “…” là thành phần cấu trúc chủ yếu tạo nên chất
nguyên sinh.
A. H2O.
Câu 51. Để cấu thành protein và axit nucleic, thực vật cần những chất nào?
D. Cả 3 phương án trên.]
Câu 52. Rễ hút được nước nhờ có khả năng nào?
B. Đâm sâu, lan rộng, hệ thống lông hút với số lượng lớn cấu tạo lông hút thích nghi có màng
mỏng, không thấm nước, không bào lớn, nhân nằm sát màng.
Câu 53. Dòng nước và các khoáng ion đi từ lông hút vào mạch gỗ của rễ theo con đường nào?
B. Gian bào và tế bào.
Câu 54. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
Trong …. diễn ra quá trình đồng hóa CO2, từ đó tổng hợp nên …. Nhờ…vào nguồn năng lượng
ATP, NADPH đã được tạo ra trong….

A. Pha tối quang hợp, ......các chất hữu cơ, ......enzim xúc tác, .......pha sáng.
Câu 55. Khái niệm đầy đủ nhất về quang hợp là gì?
A. Là quá trình biến đổi các chất vô cơ thành các chất hữu cơ phức tạp có hoạt tính cao trong cơ
thể thực vật dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời và sự tham gia của hệ sắc tố thực vật.
Câu 56. Lục lạp chứa hệ sắc tố gì?
B. Diệp lục và carotenoit.
Câu 57. Cây quang hợp mạnh nhất ở miền ánh sáng màu nào?
B. Đỏ.
Câu 58. Động lực đẩy dòng mạch gỗ là
D. Tất cả phương án trên đều đúng.
Câu 59. Đâu là nhân tố cơ bản tiến hành quá trình quang hợp?
A. Ánh sáng.
Câu 60. Đâu là nguồn nguyên liệu trực tiếp của pha sáng quang hợp?
C. Nước.
Câu 61. Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sự hấp thu chất dinh dưỡng?
D. Cả 3 phương án trên đều đú
Câu 62. Loài nào dưới đây hô hấp bằng hình thức hệ thống ông khí?
A. Giun tròn
Câu 63. Hiệu quả trao đổi khí của động vật liên quan đến đặc điểm nào sau đây của bề mặt
trao đổi khí ?
D. Tất cả các đáp án trên đều đún
Câu 64. Thực vật có vai trò gì đối với môi trường ?
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 65. Ở động vật nào có dạng dinh dưỡng là tự dưỡng ?


B. Trùng roi
Câu 66. Loài nào là loài dinh dưỡng theo kiểu ngoại ký sinh?
C. Muỗi
Câu 67. Động vật có kiểu dinh dưỡng hoặc lối sống nào sau đây?

C. Dị dưỡng.
Câu 68. Protein chiếm bao nhiêu khối lượng thô cơ thể
C. 50%.
Câu 69. Vitamin C là ?
A. Axit ascorbic
Câu 70. Mỡ và dầu là hợp chất có chứa chất nào sau đây?
A. Lipid
Câu 71. Sữa và bơ cung cấp chất nào cho cơ thể?
A. Ca.
Câu 72. Trong hệ tuần hoàn hở, máu được vận chuyển theo chiều nào sau đây?
A. Timđộng mạchkhoang cơ thểcác tế bào của cơ thể  Tim
Câu 73. Ở động vật có vú, thận được cấu trúc theo trình tự như thế nào?
D. Lớp vỏ, lớp tủy, vùng bể thận.

Câu 74. Nước tiểu gồm các thành phần nào sau đây
D. Nước và chất khô
Câu 75. Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sự vận chuyển các chất ở động vật
D. Nhiệt độ, muối khoáng, các chất khí.
Câu 76. Các giai đoạn của quá trình tiêu hóa?
1. Hấp thụ
2. Tiêu hóa
3. Bài tiết
4. Thu nhận thức ăn
C. 4-2-1-3.
Câu 77. Cấu tạo hệ tiêu hóa của động vật bậc cao
C. Khoang miệng, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn
Câu 78. Trong nước bọt nước chiếm bao nhiêu phân trăm?
B. 99,5%.
Câu 79. Định nghĩa nào về đột biến gen sau đây chính xác?
B. Đột biến gen là những biến đổi vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử ADN.

Câu 80. Có các dạng đột biến gen nào?
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
Câu 81. Đột biến gen nào không được di truyền bằng con đường sinh sản hữu tính?
A. Đột biến xôma.
Câu 82. Đột biến nào gây ra bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm?
A. Đột biến thay thế một cặp nucleotit.
Câu 83. Chọn câu trả lời đúng:
B. Gen đột biến làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp protein (2)
Câu 84. 5-BU là chất đồng đẳng của timin gây thay thế cặp nucleotit nào?
D. Cặp A-T bằng cặp G-X.


Câu 85. Khoanh vào đáp án đúng và đầy đủ nhất của nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
D. Do ảnh hưởng của các nhân tố có ở môi trường bên trong cơ thể hoặc môi trường bên ngoài.
Câu 86. Viết tiếp vào chỗ trống:
Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình ở…………….
A. từng cá thể riêng lẻ, không tương ứng với điều kiện sống, thường là đột biến gen lặn và có
hại.
Câu 87. Hàng rào vật lý của hệ thống miễn dịch tự nhiên gồm có những loại nào sau đây?
A. Da và niêm mạc
Câu 88. Quá trình thực bào thuộc loại hàng rào nào của hệ thống miễn dịch tự nhiên?
C. Hàng rào tế bào.
Câu 89. Hàng rào nào trong hệ thống miễn dịch tự nhiên được xem là quan trọng và phức tạp
nhất?
C. Hàng rào tế bào
Câu 90. Quá trình thực bào gồm những giai đoạn nào sau đây
D. Cả 3 giai đoạn trên.
Câu 91. Thực vật thượng đẳng ký sinh là loài thực vật nào sau đây?
A. Dây tơ hồng.
Câu 92. Các yếu tố vật lý gây ra bệnh là

D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 93. Các tác nhân ký sinh không gây bệnh cho cây trồng là?
D. Ecoli.
Câu 94. Tảo Cephaleuros gây bệnh gì trên cây trồng?
A. Tạo các đốm trên các lá Nhãn, Mít.
Câu 95. Các nguyên nhân gây bệnh cho người và động vật?
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 96. Cơ chế tự nhân đôi của ADN xảy ra chủ yếu ở bào quan nào?
A. Nhân tế bào.
Câu 97. Sự phiên mã ADN diễn ra ở giai đoạn nào
B. kỳ trung gian.
Câu 98. Thông thường một gen cấu trúc gồm bào nhiêu cặp Nucleotit?
A. 600 – 1500.
Câu 99. Phát biểu nào sau đây không đúng?
B. Miễn dịch chủ động là trạng thái miễn dịch của cơ thể nhờ chuyển các kháng thể từ ngoài vào,
không phải do cơ thể tự sản xuất.
Câu 100. Các bước của hệ thống đáp ứng miễn dịch đặc hiệu là gì?
B. Nhận diện, hoạt hóa, hiệu ứng.
Câu 101. Tế bào nào tham gia vào đáp ứng miễn dịch đặc hiệu?
A. Lympho bào.
Câu 102. Đặc điểm cơ bản của đáp ứng miễn dịch đặc hiệu
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 103. Thành phần của mỗi nucleotit gồm:


D. Tất cả các ý trên.
Câu 104. Mỗi axitamin trong phân tử protein được xác định bằng mấy nucleotit kế tiếp nhau
trong ADN và có bao nhiêu tổ hợp từ 4 loại nucleotit được sử dụng để mã hoá axitamin?
Câu 105. B. 3 và 61
Câu 106. Bệnh nào sau đây không phải là bệnh truyền nhiễm?

A. Bệnh ung thư
Câu 107. Bệnh nào sau đây là bệnh truyền nhiễm?
D. Bệnh tay chân miệng
Câu 108. Bệnh nào sau đây là bệnh mắc do di truyền?
A. Bệnh mù màu
Câu 109. Bệnh truyền nhiễm nào sau đây đứng ở cấp độ “ Đại dịch” ?
C. Bệnh đậu mùa
Câu 110. Bệnh nào sau đây là bệnh gây ra do rối loạn “hệ thống miễn nhiễm” ?
A. Bệnh suyễn.
Câu 111. Bệnh hồng cầu lưỡi liềm gây thiếu máu do đột biến gen thay thế cặp nucleotit nào sau
đây?
D. cặp A-T thành T-A.
Câu 112. Tác dụng của chọn lọc tự nhiên đối với một alen lặn trên NST X so với một alen lặn
có cùng giá trị thích nghi trên NST thường có gì khác nhau?
A. Alen lặn trên NST X chịu tác động của chọn lọc tự nhiên nhiều hơn alen lặn trên NST thường.
Câu 113. Loại đột biến nào liên quan đến cấu trúc NST ít gây hậu quả nghiêm trọng cho cơ thể
con người?
D. Chuyển đoạn nhỏ.
Câu 114. Ở người, một số bệnh di truyền do đột biến lệch bội được phát hiện là
B. Claiphentơ, Đao, Tơcnơ.
Câu 115. Rối loạn phân ly của một hay một vài đoạn nhiễm sắc thể tương đồng trong quá trình
giảm phân làm phát sinh đột biến nào?
D. Dị bội.
Câu 116. Đột biến lệch bội là sự biến đổi số lượng nhiễm sắc thể liên quan
D. một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.
Câu 117. Thành phần nào dưới đây là vật chất di truyền cấp độ tế bào?
D. Nhiễm sắc thể
Câu 118. Đơn vị nào cấu tạo nên NST ?
A. Nucleoxom.
Câu 119. Khái niệm về NST nào sau đây là ĐÚNG?

A. NST là những cấu trúc nằm trong nhân tế bào có khả năng nhộm màu đặc trưng bằng thuốc
nhuộm kiềm tính
Câu 120. Ở các loài sinh sản hữu tính cơ chế đảm bảo cho bộ NST ổn định qua các thế hệ tế
bào của cơ thể là nhờ cơ chế nào?
D. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
Câu 121. Ý nghĩa sinh học của quá trình nguyên phân.


B. Ổn định bộ NST qua các thế hệ tế bào của cùng một cơ thể,tăng nhanh sinh khối tế bào đảm
bảo phân hoá mô,cơ quan tạo ra cơ thể mới. Các thế hệ tế bào khác nhau vẫn chứa đựng thông
tin di truyền giống nhau, đặc trưng cho loài. (2)
Câu 122. Ý nghĩa của di truyền liên kế hoàn toàn là gì?
A. Đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng, nhờ đó có thể chọn được các nhóm
tính trạng tốt đi kèm nhau
Câu 123. Ý nghĩa của di truyền liên kết giới tính là:
D. phân biệt giới tính sớm ở các loài động vật
Câu 124. Các tính trạng do gen nằm trên NST giới tính Y quy định chỉ di truyền cho giới nào?
A. giới dị giao tử.
Câu 125. Đột biến nhiễm sắc thể (NST) bao gồm các dạng nào?
C. Đột biến số lượng và cấu trúc NST.
Câu 126. Mất đoạn NST gây hậu quả nào trong các hiện tượng sau?
A. Gây chết hoặc giảm sức sống.
Câu 127. Những đột biến nào dưới đây không làm thay đổi chất liệu di truyền:
B. Đảo đoạn và chuyển đoạn.
Câu 128. Hiện tượng lặp đoạn dẫn đến:
D. Làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng.
Câu 129. Hậu quả của đột biến chuyển đoạn NST:
C. Gây chết hoặc mất khả năng sinh sản.
Câu 130. Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen
D. trong tế bào của cơ thể sinh vật

Câu 131. Về khái niệm, kiểu hình là gì?
C. tổ hợp toàn bộ các tính trạng và đặc tính của cơ thể.
Câu 132. Alen là gì?
A. Là những trạng thái khác nhau của cùng một gen.
Câu 133. Thế nào là nhóm gen liên kết?
B. Các gen không alen cùng nằm trên một NST phân ly cùng nhau trong quá trình phân bào
Câu 134. Ngoài việc phát hiện hiện tượng liên kết gen trên nhiễm sắc thể thường và trên nhiễm
sắc thể giới tính, lai thuận và lai nghịch đã được sử dụng để phát hiện ra hiện tượng di truyền
nào sau đây?
A. qua tế bào chất.
Câu 135. Đặc điểm nào dưới đây phản ánh sự di truyền qua tế bào chất?
C. Lai thuận, nghịch cho con có kiểu hình giống mẹ.
Câu 136. Khả năng phản ứng của cơ thể sinh vật trước những thay đổi của môi trường do yếu
tố nào quy định?
B. Kiểu gen của cơ thể.
Câu 137. Kiểu hình của cơ thể sinh vật phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Kiểu gen và môi trường.
Câu 138. Thường biến không di truyền vì đó là những biến đổi
B. không liên quan đến những biến đổi trong kiểu gen.


Câu 139. Mức phản ứng là
C. tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau.
Câu 140. Trong một nucleosome, ADN quấn quanh
C. Các histone
Câu 141. Di truyền học tư vấn nhằm chuẩn đoán một số bệnh di truyền ở thời kỳ nào?
A. trước sinh.
Câu 142. Bệnh di truyền ở người mà có cơ chế gây bệnh ở mức phân tử gọi là gì?
A. bệnh di truyền phân tử.
Câu 143. Nguyên nhân của bệnh Phêninkêtô niệu là do nguyên nhân nào?

A. thiếu enzim xúc tác chuyển hóa phenylalanin thành tirôzin.
Câu 144. Oxi trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu ?
A. H2O (quang phân ly H2O).
Câu 145. Trong mô hình chuỗi xoắn kép mỗi vòng xoắn có đặc điểm nào sau đây ?
A. Đường kính là 2nm, dài 3,4nm và gồm 10 cặp Bazơ
Câu 146. Enzyme hô hấp nằm ở vị trí nào trong ti thể?
D. Màng trong
Câu 147. Vai trò cơ bản nhất của tế bào chất là gì
C. Là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào
Câu 148. Cũng giống như nhân con, trung tử biến mất khi nào?
A. Tế bào phân chia
Câu 149. Bào quan nào là nhà máy biến đổi năng lượng ở tế bào?
A. Ti thể
Câu 150. Các ribosome khác nhau chủ yếu là do thành phần nào?
A. rARN
Câu 151. Bào quan nào quan trọng trong quá trình giải mã tổng hợp protein
B. Ribosome
Câu 152. Cấu tạo Ribosome bao gồm những thành phần chính nào?
A. rARN và protein.
Câu 153. Tổ hợp ADN với histon trong chuỗi nucleoxom tạo thành sợi cơ bản có đường kính
bao nhiêu?
B. 100 Ao
Câu 154. Chức năng của trung thể là gì?
D. Hình thành thoi vô sắc trong quá trình phân bào
Câu 155. Đột biến cấu trúc NST có những dạng nào ?
C. Mất đoạn, thêm đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn
Câu 156. Đột biến NST là sự biến đổi về..................NST
D. Cấu trúc và số lượng
Câu 157. Hậu quả của đột biến chuyển đoạn NST là gì?
A. Thường gây chết hoặc mất khả năng sinh sản.

Câu 158. Đột biến nào sau đây gây hội chứng Đao ở người ?
D. Có 3 NST 21


Câu 159. Trong túi golgi có chứa những chất gì?
D. Protein, lipid, phospholipid
Câu 160. Lizoxom được tạo ra từ đâu
D. Bộ máy golgi
Câu 161. Chức năng của lizoxom là gì?
C. Phân hủy những bào quan hỏng (nội thực bào) và phân hủy các chất lấy từ bên ngoài vào
(thực bào)
Câu 162. NST có chức năng gì?
C. Đảm bảo sự truyền đạt những thông tin, di truyền ổn định ở cấp độ tế bào
Câu 163. Bào quan nào có chứa các enzyme phục vụ cho quá trình biến đổi lipid thành gluxit?
B. Glyoxisom
Câu 164. Bộ xương tế bào có chức năng nào sau đây?
B. Chống đỡ, tạo chỗ bám cho các bào quan và tạo hình dạng cho tế bào
Câu 165. Sự ổn định về số lượng và chất lượng các NST của loài trong các thế hệ được đảm
bảo nhờ quá trình nào?
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 166. Dung dịch ưu trương là dung dịch thế nào?
D. Tất cả các phát biểu trên đều đúng
Câu 167. Tế bào để mất nước trong môi trường nào?
B. Ưu trương
Câu 168. Nước có thể qua màng tế bào hồng cầu, nhưng sacaroz thì không. Sự thẩm thấu làm
tế bào hồng cầu nhăn nheo khi được ngâm trong môi trường nào?
A. Sacaroz ưu trương
Câu 169. Trong môi trường đẳng trương, tế bào có hoạt động gì?
D. Nước vào hay ra khỏi tế bào ở cùng tốc độ
Câu 170. Trong môi trường ưu trương, tế bào sẽ thế nào

B. Mất nước
Câu 171. Thẩm thấu là gì?
D. Sự vận chuyển thụ động của ion qua màng tế bào
Câu 172. Màng nguyên sinh chất có thể thấm tự do chất nào sau đây?
D. Tất cả các phân tử trên.
Câu 173. Màng nguyên sinh chất có thể thấm tự do những chất nào sau đây?
A. Nước
Câu 174. Khuếch tán là gì?
A. Hiện tượng các chất tan trong nước được vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có
nồng độ thấp
Câu 175. Lạp thể là bào quan ở tế bào thực vật, nó gồm có mấy loại?
A. 3 loại- vô sắc lạp, sắc lạp và lục lạp
Câu 176. Hãy chon đáp án đúng khi nói về vô sắc lạp.
A. Vô sắc lạp là loại lạp thể không màu, phân bố ở hầu khắp các tế bào trong cây, đặc biệt là
trong mô dự trữ


Câu 177. Sự vận chuyển các đại phân tử qua màng được thực hiên nhờ:
D. Hiện tượng xuất bào và nhập bào
Câu 178. Vai trò của Phytohormore nào kích thích sự giãn của tế bào?
A. Auxin và Giberelin
Câu 179. Các bóng nhỏ chứa các chất lỏng và các chất hoà tan ngoài tế bào được chuyển vào
trong tế bào, và sau đó phân tử lớn hay vi khuẩn sẽ đươc tiêu hoá bởi hiện tượng nào sau đây
B. Thực bào
Câu 180. Thực bào là hiện tượng gì?
A. Chất rắn lọt vào trong màng và được đưa vào tế bào chất.
Câu 181. Ẩm bào là hiện tượng gì?
B. Chất lỏng lọt vào trong màng và được đưa vào trong tế bào chất.
Câu 182. Sự vận chuyển các chất qua màng tế bào được thực hiện bằng hình thức nào?
D. Cả 3 đáp án đều đúng.

Câu 183. Sự trao đổi khí qua màng tế bào diễn ra nhờ động lực nào?
B. Có sự chênh lệch về nồng độ
Câu 184. Trong quá trình quang hợp diệp lục có nhiệm vụ gì?
B. Xúc tiến quá trình hình thành cacbohydrat
Câu 185. Các chất có kích thước lớn đi vào tế bào nhờ:
D. Khả năng biến dạng của màng.
Câu 186. Hiện tượng khuếch tán các chất từ ngoài môi trường vào tế bào diễn ra khi
A. 1, 2
Câu 187. Sự tiết chất nhầy được mô tả ở nhận định nào sau đây?
D. Túi màng dung hợp với màng sinh chất tống các chất ra ngoài.
Câu 188. Vì sao nói mã di truyền mang tính thoái hoá?
B. Một bộ mã hoá nhiều axit amin.
Câu 189. Các rARN được tổng hợp chủ yếu ở đâu?
D. Hạch nhân.
Câu 190. Đột biến sai nghĩa là gì?
A. Thay thế 1 cặp Nucleotit làm thay đổi 1 axitamin
Câu 191. Chức năng nào dưới đây của ADN là không đúng
B. Trực tiếp tham gia vào quá trình sinh tổng hợp protein.
Câu 192. ADN có cấu trúc không gian xoắn kép dạng vòng khép kín được thấy ở loại nào?
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 193. Sinh vật nào có ARN đóng vai trò vật chất di truyền?
D. Một số loại virut.
Câu 194. Liên kết photphodieste được hình thành giữa hai nuclêôtit xảy ra giữa các vị trí
cacbon nào?
D. 3’ của nuclêôtit trước và 5’ của nuclêôtit sau
Câu 195. Phân tử đường nào có mặt trong cấu trúc của phân tử ARN ?
D. Ribô
Câu 196. Trên NST, tâm động có vai trò điều khiển hoạt động nào?



B. Vận động NST trong phân bào
Câu 197. Trong giảm phân hiện tượng trao đổi chéo xảy ra ở kỳ nào?
D. Kì giữa
Câu 198. Tế bào nào tham gia vào quá trình giảm phân?
D. Tế bào sinh dục chín
Câu 199. Tại sao ở lần phân bào I của quá trình giảm phân được gọi là sự phân bào giảm
nhiễm?
B. Ở tế bào con, bộ NST chỉ còn n kép
Câu 200. Cấp độ tổ chức nào là đơn vị tiến hóa cơ sở?
B. Quần thể
Câu 201. Nguyên tố vi lượng nào có trong gan, lách kích thích tạo máu?
C. Cu
Câu 202. Hiện tượng co giật là do giảm nguyên tố nào sau đây?
D. Ca
Câu 203. Protein chiếm bao nhiêu % khối lượng các chất hữu cơ trong tế bào?
C. 70%
Câu 204. Điền vào dấu ba chấm từ còn thiếu:
Theo Anghen: “ Sự sống là phương thức tồn tại của các dạng ... , là thành phần quan trọng nhất
của quá trình hình thành tế bào.”
B. Protit
Câu 205. Hình thức dinh dưỡng nào sau đây không phải là dị dưỡng?
D. Quang hợp
Câu 206. Loài cá hô hấp bằng cơ quan nào?
C. Mang
Câu 207. Tại cơ quan nào diễn ra quá trình nghiền nát, nhào trộn và phân hủy thức ăn nhờ hệ
enzym trong dịch vị ?
B. Dạ dày
Câu 208. Bộ phận tiêu hóa nào có hệ vi sinh vật rất phát triển ?
C. Ruột già
Câu 209. Nhiệt độ quá cao ảnh hưởng như thế nào tới hệ tiêu hóa?

D. Gây rối loạn tiêu hóa
Câu 210. Thiếu Vitamin B2 gây nên chứng bệnh ?
C. Rối loạn về da và mắt
Câu 211. Thận có chức năng gì trong cơ thể?
C. Lọc máu –loại bỏ các chất không cần thiết ra ngoài cơ thể
Câu 212. Tuyến nào sau đây không nằm ở tuyến nước bọt?
B. Tuyến tụy
Câu 213. Bộ phận nào dưới đây nằm ở ruột non?
B. Hỗng tràng
Câu 214. Bộ phận nào không nằm ở ruột già?
A. Tá tràng


Câu 215. Để phòng trừ dịch sâu bệnh có hại trong nông nghiệp, người ta sử dụng biện pháp nào
hiệu quả và ít gây ảnh hương tới môi trường nhất?
C. Sử dụng các loài thiên địch
Câu 216. Để xử lý rác hữu cơ, người ta sử dụng loài nào sau đây?
C. Giun
Câu 217. Thủy tức tiêu hóa thức ăn bằng bộ phận nào?
B. Túi tiêu hóa
Câu 218. Loài động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở ?
C. Trai
Câu 219. Thói quen thức đêm sẽ ảnh hưởng tới bộ phận nào trong cơ thể?
C. Dạ dày, ruột
Câu 220. Dịch ruột ở ruột non có pH khoảng bao nhiêu ?
D. 7,6
Câu 221. Vitamin A có tác dụng gì?
A. Chống khô mắ
Câu 222. Tuyến nào sau đây không phải là tuyến tiêu hóa?
C. Tuyến giáp

Câu 223. Dịch mật có vai trò quan trọng trong việc tiêu hóa và hấp thụ chất nào?
B. Lipit
Câu 224. Những chất nào không nên có trong nước tiểu ở cơ thể bình thường?
A. Glucozo và protein
Câu 225. Chất nào không được hấp thụ và vận chuyển theo đường máu?
C. Các vitamin tan trong dầu (A,D,E,K)
Câu 226. Ion nào sau đây tham gia vào quá trình ngưng tụ máu khi mạch máu bị vỡ ?
A. Ca2+
Câu 227. Loại vitamin nào sau đây không tan trong nước?
B. Vitamin K
Câu 228. Hồng cầu được sinh sản ra từ đâu?
C. Tủy xương
Câu 229. Các kiểu tuần hoàn của động vật gồm
B. Hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở
Câu 230. Hệ tuần hoàn kín không có đặc điểm ?
C. Tất cả các tế bào đều có thể tắm mình trong máu và mô
Câu 231. Khi tâm thất co thì:
D. Van nhĩ thất mở còn van bán nguyệt đóng.
Câu 232. Máu đi ra từ tâm thất phải của thú có đặc điểm gì?
B. Không tham gia vào vòng tuần hoàn đi nuôi cơ thể.
Câu 233. Thể đa bội là dạng đột biến mà tế bào sinh dưỡng của cơ thể:
C. Mang bộ NST là 1 bội số của n và lớn hơn 2n
Câu 234. Thể đa bội trên thực tế được gặp phổ biến ở sinh vật nào
C. Thực vật


Câu 235. Sự rối loạn phân ly của toàn bộ NST trong lần phân bào giảm nhiễm của 1 tế bào sinh
dục sẽ tạo ra giao tử dạng nào?
D. Giao tử 2n
Câu 236. Cơ thể 3n hình thành do cơ chế nào?

C. Rối loạn phân ly của toàn bộ NST xảy ra do sự kết hợp giữa 1 giao tử 2n và 1 giao tử n
Câu 237. Lông hút của rễ do tế bào nào phát triển thành?
D. Tế bào biểu bì
Câu 238. Rễ cây hấp thụ những chất nào?
A. Nước cùng các ion khoáng
Câu 239. Đặc điểm cấu tạo của tế bào lông hút ở rễ cây?
D. Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn
Câu 240. Hoạt động nào sau đây không ảnh hưởng đến quá trình hấp thu khoáng ở rễ?
B. Sự thay đổi áp suất thẩm thấu trong tế bào lông hút
Câu 241. Trong các bộ phận của rễ, bộ phận nào là quan trọng nhất cho việc hấp thụ các chất?
A. Miền lông hút, hút nước và muối khoáng cho cây
Câu 242. Tại sao ở cây 2 lá mầm mặt trên thường sẫm hơn mặt dưới?
C. Do mặt trên của lá có các tế bào mô giậu chứa nhiều hạt lục lạp hơn các tế bào mô xốp ở
mặt dưới
Câu 243. Đặc điểm nào của rễ thích nghi với chức năng hút nước?
A. Phát triển nhanh, mạnh về bề mặt tiếp xúc giữa rễ và đất
Câu 244. Nước và ion khoáng được hấp thụ vào mạch gỗ của rễ qua con đường nào?
B. Con đường qua chất nguyên sinh – gian bào
Câu 245. Đơn vị hút nước của rễ là?
D. Tế bào lông hút
Câu 246. Bào quan nào là nơi diễn ra quá trình quang hợp ở thực vật?
C. Lục lạp
Câu 247. Quá trình quang hợp tạo ra oxi và sản phẩm nào sau đây?
D. Cacbonhiđrat
Câu 248. Pha sáng quang hợp cung cấp cho pha tối sản phẩm nào sau đây?
B. ATP, NADPH
Câu 249. Phát biểu nào sau đây có nội dung đúng?
C. Nguyên liệu của quang hợp là CO2 và nước
Câu 250. Quang hợp xảy ra ở các nhóm sinh vật nào sau đây?
A. Thực vật, tảo và một số vi khuẩn.

Câu 251. Quá trình quang hợp chủ yếu diễn ra ở vùng ánh sáng nào?
A. Vùng tia đỏ và tia xanh tím (1)
Câu 252. Loại sắc tố nào tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hoá năng lượng?
A. Diệp lục a
Câu 253. Các điều kiện nào bên ngoài ảnh hưởng đến quá trình quang hợp
D. Ánh sáng, nước, nồng độ CO2, nhiệt độ
Câu 254. Đặc điểm nào của lá giúp hấp thụ nhiều tia sáng?


D. Diện tích bề mặt lớn
Câu 255. Chức năng nào sau đây không phải quang hợp?
C. Phân giải các chất hữu cơ thành năng lượng
Câu 256. Pha sáng diễn ra ở đâu?
C. Tilacoit
Câu 257. Sản phẩm của pha sáng là?
B. ATP, NADPH, O2
Câu 258. Pha sáng là gì?
B. Pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học
Câu 259. Oxi trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu?
A. H2O (quang phân ly H2O)
Câu 260. Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp
C. Ở chất nền.
Câu 261. Sản phẩm của pha tối:
A. C6H12O6, NADP, ADP
Câu 262. Người ta phân biệt các nhóm thực vật C3, C4, CAM chủ yếu dựa vào?
B. Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên là loại đường nào
Câu 263. Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì?
A. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho hai tế bào con.
Câu 264. Trong nguyên phân, ở kỳ nào các NST bắt đầu đóng xoắn
C. Kỳ đầu

Câu 265. Phân bào giảm phân là gì?
B. Là phương thức phân bào ở cơ thể sinh sản hữu tính để tạo giao tử.
Câu 266. Tác nhân nào là tác nhân hóa học ảnh hưởng đến quá trình già và chết của tế bào?
A. Kim loại nặng, phân bón
Câu 267. Ý nghĩa của hiện tượng già và chết của tế bào:
D. Tất cả các phương án kia
Câu 268. Biện pháp nào làm chậm quá trình già và chết của tế bào
D. Cả (1) và (2)
Câu 269. Quá trình tăng trưởng của tế bào là gì?
C. Tăng nhanh về kích thước và khối lượng
Câu 270. Hoocmôn sinh trưởng có vai trò gì?
A. Tăng cường quá trình sinh tổng hợp prôtêin, do đó kích thích quá trình phân bào và tăng
kích thước tế bào
Câu 271. Giberelin có vai trò gì?
A. Làm tăng số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và chiều dài thân
Câu 272. Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống: Sự phân hóa tế bào chỉ là sự ..................... mà
không làm cho tế bào có thêm hoặc mất đi vốn gen của chúng.
D. hoạt hóa phân hóa gen
Câu 273. Nguồn nguyên liệu nào sau đây được xem là nguyên liệu chủ yếu của tiến hóa?
A. Đột biến gen.


Câu 274. Trung bình chu kỳ sống của đa số tế bào kéo dài bao nhiêu?
D. Từ 8 giờ đến 100 ngày
Câu 275. Sau phase M, tế bào con bước tiếp vào phase nào
C. phase G1
Câu 276. Trong các pha sau, pha nào có nhiệm vụ nhân đôi ADN và tổng hợp nên vật chất di
truyền?
C. Pha S


Câu 277. Pha nào dài nhất trong 4 pha của 1 chu trình tế bào?
A. Pha G1
Câu 278. Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Phase G1, G2, M là 3 checkpoint quan trọng trong chu trình tế bào
Câu 279. Tế bào nào của người ở giai đoạn trưởng thành không phân chia nữa
B. Thần kinh
Câu 280. Những yếu tố bên trong ảnh hưởng đến chu kỳ sống và phân chia tế bào là:
D. Cả 3 đáp án kia
Câu 281. Yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất, làm ức chế và biến tính các chất
hữu cơ, sự hình thành thoi vô sắc
B. Tia phóng xạ và các chất hoá học độc hại.
Câu 282. Ung thư được xếp vào loại bệnh nào sau đây?
A. Bệnh không truyền nhiễm
Câu 283. Bệnh dịch là gì?
A. Là việc lan truyền từ người này sang người khác do nhiều cách truyền nhiễm khác nhau
Câu 284. Hệ thông miễn dịch gồm những loại nào?
A. Miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu
Câu 285. Miễn dịch tự nhiên là gì?
A. Khả năng tự bảo vệ sẵn có và mang tính di truyền trong các cơ thể cùng 1 loài
Câu 286. Nguyên nhân gây bệnh truyền nhiễm ở người là gì?
C. Do vi khuẩn, vi rút, nấm, động vật nguyên sinh, giun
Câu 287. Hiện tượng trong quá trình phát triển phôi ở người tái hiện lại một số đặc điểm của
động vật được gọi là gì?
A. Hiện tượng lại tổ.

Câu 288. Điền đáp án đúng vào câu dưới đây :
“.......................... là sự phản ứng của cùng 1 kiểu gen thành những kiểu hình khác nhau trước sự
thay đổi của các yếu tố môi trường.”
D. Thích nghi kiểu hình
Câu 289. Vì sao các nguyên tố vi lượng thường cần một lượng nhỏ đối với thực vật?

B. Chức năng chính của chúng là hoạt hóa các enzim

Câu 290. Chọn phát biểu đúng nhất.


D. Các phân tử protein trên màng tế bào được chia làm 2 loại là protein xuyên màng và
protein bám màng
Câu 291. Photpholipit ở màng sinh chất là chất lưỡng cực, do đó nó cho các chất nào đi qua?
B. Chất tan trong lipit, các chất có kích thước nhỏ không phân cực tách điện đi qua (2)
Câu 292. Cholesteron ở màng sinh chất có tính chất gì?
B. Có chức năng làm cho cấu chúc màng thêm ổn định và vững chắc
Câu 293. Trong tế bào chất, chất nào chứa một đầu không phân cực và đuôi phân
C. Photpholipit
Câu 294. Ở người, bộ nhiễm sắc thể số 21 có 3 chiếc thì bệnh nhân đó mắc bệnh gì?
A. Đao



×