Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

BÀI tập ANĐEHIT XETON AXIT CACBOXYLIC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.21 KB, 39 trang )

Chương trình tập và luyện thi Hóa Hữu cơ 11

Năm hc: 2015 - 2016

Ch ơng 6:

anđehit - xeton - axit
cacboxylic
******************@******************

Phần 1: lý thuyết trắc nghiệm anđehit xeton

******************@******************
I. NG NG, NG PHÂN, DANH PHÁP, CÔNG THỨC
Câu 1: Cho các nhận định sau:
(1) Hợp chất hữu cơ có nhóm chức -CHO liên kết với H là anđehit.
(2) Anđehit no, đơn chức, mạch hở có cơng thức phân tử là CxH2xO (x ≥ 1, nguyên).
(3) Trong phân tử anđehit các nguyên tử chỉ liên kết với nhau bằng liên kết δ.
(4) Hợp chất hữu cơ mạch hở có cơng thức phân tử CnH2nO là anđehit no, đơn chức, mạch hở.
(5) Anđehit thơm là HCHC mà phân tử có nhóm -CHO liên kết với gốc hiđrocacbon thơm.
(6) Xeton no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử là CnH2nO (n ≥ 2).
Số nhận định đúng là:
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 2: Cho các nhận định sau:
(1) Tất cả các anđehit no, đơn, hở đều có các đồng phân thuộc chức anđehit và chức ancol.
(2) Anđehit no, đơn chức, mạch hở có cơng thức chung là CxH2x+1CHO (x ≥ 0, nguyên).
(3) Tất cả các xeton no đơn chức, mạch hở đều có các đồng phân thuộc chức anđehit và chức ancol.
(4) Hợp chất X có cơng thức phân tử dạng CnH2n-2O2 thì X có thể là anđehit no, nhị, hở.


(5) Hợp chất X có cơng thức phân tử dạng CnH2nO thì X có thể là xeton no, đơn, hở.
(6) Anđehit no mạch hở X có CTĐGN là C2H3O thì X có CTPT là C4H6O2.
Số nhận định đúng là:
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 3: Cho các nhận định sau:
(1) Tất cả các ancol đơn chức, mạch hở có một liên kết kép đều có các đồng phân thuộc chức
anđehit và chức xeton.
(2) Hợp chất X có cơng thức phân tử dạng CnH2n-2O2 thì X có thể là xeton no, nhị, hở.
(3) Tất cả các ancol đơn chức, mạch vịng no đều có các đồng phân thuộc chức anđehit và chức xeton.
(4) Hợp chất X có cơng thức phân tử dạng CnH2nO thì X có thể là ancol no, đơn, hở.
(5) Anđehit là hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ chứa nhóm cacbonyl >C = O.
(6) Anđehit và xeton là hai dạng đồng phân của nhau.
Số nhận định đúng là:
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 4: Cho các nhận định sau:
(1) Anđehit no đơn chức, mạch hở có cơng thức chung CnH2n+1CHO (n ≥ 0).
(2) Xeton là những hợp chất mà phân tử có nhóm >C = O liên kết với hai gốc hiđrocacbon.
(3) Anđehit no mạch hở X có cơng thức đơn giản nhất là C2H3O thì X có CTPT là C4H6O2.
(4) Tên đúng nhất của chất: CH3-CH2-CH2-CHO là butan-1-al.
(5) Anđehit propionic có CTCT gọn là CH3-CH2-CH2-CHO.
(6) Chất CH3-CH2-CH2-CO-CH3 có tên là pentan-2-on.
Số nhận định đúng là:
A. 3.
B. 2.

C. 5.
D. 4.
Câu 5: Chức X là một anđehit mạch hở chứa a nhóm chức anđehit và b liên kết đôi C = C ở gốc
hiđrocacbon. Công thức phân tử của chất X có dạng nào sau đây?
A. CnH2n-2a-2bOa.
B. CnH2n-aOa .
C. CnH2n+2a-bOa .
D. CnH2n+2-2a-2bOa.
Câu 6: Một andehit no (Z) mạch hở, khơng phân nhánh có cơng thức nguyên là (C 2H3O)n.
Công thức phân tử của (Z) là chất nào sau đây?
Chương 6: Anđehit - Xeton - Axit Cacboxylic

1


Chương trình tập và luyện thi Hóa Hữu cơ 11
Năm học: 2015 - 2016
A. C2H4(CHO)2.
B. CH3CHO.
C. C2H5CHO.
D. C4H8(CHO)2.
Câu 7: Một anđehit no, mạch hở X có cơng thức phân tử dạng (C 2H3O)n thì X có mấy CTCT ứng với
CTPT của andehit đó?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 8: Xét các loại hợp chất hữu cơ mạch hở sau:Ancol đơn chức no (X); anđehit đơn chức no (Y), ancol
đơn chức không no có 1 nối đơi (Z), anđehit đơn chức, khơng no có 1 nối đơi (T). Ứng với cơng thức tổng
quát CnH2nO chỉ có 2 chất, đó là những chất nào?

A. X, Y.
B. Y, Z.
C. Z, T.
D. X, T.
Câu 9: Anđehit propionic có CTCT nào trong số các cơng thức dưới đây?
A. CH3-CH2-CH2-CHO.
B. CH3-CH2-CHO.
C. CH3-CH(CH3)-CHO.
D. H-COO-CH2-CH3.
Câu 10: Chất CH3-CH2-CH2-CO-CH3 có tên là gì trong số các chất sau:
A. Pentan- 4-on.
B. Pentan-4-ol.
C. Pentan-2-on.
D. Pentan-2-ol.
Câu 11: Gọi tên hợp chất có cơng thức cấu tạo như sau: CH 2 = CH − CO − CH 2 − CH 3
A. đietyl xeton.
B. etylvinyl xeton.
C. pentanol - 3
.
D. vinyletyl xeton.
Câu 12: Cho 5 tên gọi: axetophenon, propan- 2 - on, metyl phenyl xeton, đimetyl xeton và axeton.
Hãy cho biết đó là tên gọi của mấy chất?
A. 2 chất.
B. 3 chất.
C. 4 chất.
D. 5 chất.
Câu 13: Hợp chất có tên gọi: 4-metylpent-2-en-1-al. Hãy xác định CTCT đúng trong số các CTCT sau:
A. CH2=CH-CH(CH3)-CH2-CHO.
B. CH3-CH(CH3)-CH(CHO)=CH2.
C. CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CHO.

D. CH3-CH(CH3)-CH=CH-CHO.
Câu 14: Chọn tên đúng của chất sau: CH3-CH2-CO-C6H5.
A. Etylphenyl xeton. B. Etanphenyl xeton. C. Etanbenzen xeton. D. Etyl cacbonylphenyl.
Câu 15: Chất CH3 - CH2 - CH2 - CO - CH3 có tên là gì?
A. Pentan - 4 - on.
B. Pentan - 4 - ol.
C. Pentan - 2 - on.
D. Pentan - 2- ol.
Câu 16: Hợp chất: CH 3 − CH(OH) − CHCl − CHO có tên thay thế là:
A. 1-clo- 1- oxo- propanol-2.
B. 2-clo-3-hiđroxi-butanal.
C. 3-hiđroxit-2-clobutanal.
D. 2-hiđroxi-1-clo-1-oxopropan.
Câu 17: Cho các nhận định sau:
(1) Khử xeton bằng hiđro thu được sản phẩm là ancol bậc II.
(2) Ứng với CTPT C4H8O có số đồng phân gồm anđehit và xeton là 3.
(3) Số đồng phân mạch hở C2H4O2 cho phản ứng tráng gương là 3.
(4) Xeton có CTCT gọn: CH3-CO-CH2-C6H5 có tên gọi là phenyl axeton.
(5) Hợp chất HCHO có tên gọi là fomon hay fomalin.
(6) Ứng với công thức phân tử C3H6O có tổng số đồng phân mạch hở tồn tại được là 4.
Số nhận định đúng là:
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
******************@******************
II. TÍNH CHẤT ANĐEHIT - XETON
Câu 1: Dung dịch fomalin được dùng để ngâm xác động vật, da, tẩy uế và diệt trùng. Dung dịch
fomalin có thành phần là:
A. Dung dịch 37 - 40% axetanđehit.

B. Dung dịch 37 - 40% fomanđehit.
C. Dung dịch 27 - 30% fomanđehit.
D. Dung dịch 27 - 30% axetanđehit.
Câu 2: Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất: anđehit propionic (X), propan (Y), ancol etylic (Z)
và đimetyl ete (T) ở dãy nào là đúng?
A. X < Y < Z < T.
B. T < X < Y < Z.
C. Z < T < X < Y.
D. Y < T < X < Z.
Câu 3: Chiều giảm dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất: CH3CHO, C2H5OH, H2O là:
A. H2O, C2H5OH, CH3CHO.
B. H2O, CH3CHO, C2H5OH.
C. CH3CHO, H2O, C2H5OH.
D. C2H5OH, CH3CHO, H2O.
Câu 4: So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau: propanol - 1(1), propanal (2), 1 - clo - propan (3).
Nhiệt độ sôi tăng dần theo dãy:
Chương 6: Anđehit - Xeton - Axit Cacboxylic

2


Chương trình tập và luyện thi Hóa Hữu cơ 11
Năm học: 2015 - 2016
A. (1) < (2) < (3).
C. (3) < (2) <(1).
B. (2) < (3) < (1).
D. (3) < (1) < (2).
Câu 5: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:
A. CH3COOH, HCOOH, C2H5 OH CH3CHO. B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.
C. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.

Câu 6: Cho các chất sau: CH3CHO (1), C2H5OH(2), CH3CH3 (3), CH3CH2Cl (4).
Dãy nào sắp xếp đúng thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi của các chất trên?
A. (3) > (2) > (1) > (4).
B. (2) > (3) > (1) > (4).
C. (1) > (2) > (3) > (4).
D. (2) > (1) > (4) > (3).
Câu 7: Cho các chất sau: clobenzen (1), Phenol (2), anđehit benzoic (3). Nhiệt độ sôi tăng dần theo dãy:
A. (1) < (2) < (3).
C. (3) < (2) < (1).
B. (3) < (1) < (2).
D. (1) < (3) < (2).
Câu 8: Cho các nhận định sau:
(1) Một anđehit no đơn chức mạch hở khi cháy cho số mol H2O bằng số mol CO2.
(2) Bất kỳ anđehit nào khi phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 luôn cho số mol Ag
gấp đôi số mol anđehit đã dùng.
(3) CTPT của một anđehit no mạch hở bất kỳ có dạng CnH2n+2-2xOx (x là số nhóm -CHO).
(4) Hợp chất X có cơng thức phân tử dạng C nH2nO thì X có thể là khơng no, đơn chức, mạch
hở chứa 1 liên kết đôi.
(5) Anđehit vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa.
(6) Hợp chất R - CHO có thể điều chế được từ R - CH2OH.
Số nhận định đúng là:
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 9: Cho các nhận định sau:
(1) Anđehit và xeton đều làm mất màu nước brom.
(2) Nhỏ dung dịch KMnO4 vào dung dịch anđehit thì màu tím khơng bị mất.
(3) Thực hiện phản ứng tráng gương hoàn toàn 0,1 mol anđehit X thu được 0,4 mol Ag thì X là
(CHO)2 hay HCHO hoặc CH2(CHO)2.

(4) Xeton có CTCT gọn: CH3-CO-CH2-C6H5 có tên gọi là benzyl metyl xeton.
(5) Hợp chất HCHO có tên gọi là anđehit fomic hay fomanđehit hoặc metanal.
(6) Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ A thu được số mol CO 2 bằng với số mol hơi nước thì A có
thể là ankenol hoặc ankanal.
Số nhận định đúng là:
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 10: Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với H 2 (Ni, t0). Qua hai phản ứng
này chứng tỏ anđehit:
A. Chỉ thể hiện tính khử.
B. Khơng thể hiện tính khử và tính oxi hố.
C. Thể hiện cả tính khử và tính oxi hố.
D. Chỉ thể hiện tính oxi hố.
Câu 11: Trong các chất dưới đây, chất nào không tham gia phản ứng tráng bạc?
A. C6H5CHO.
B. C2H5-CO-CH3.
C. CH2CHO.
D. O=CH - CH=O.
Câu 12: Hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacbonyl liên kết trực tiếp với nguyên tử C hoặc
nguyên tử H được gọi là:
A. Axit cacboxylic. B. Anđehit.
C. Xeton.
D. Este.
Câu 13: Cho các phát biểu sau:
(1) Số đồng phân cấu tạo của xeton có cơng thức phân tử C5H10O là 3.
(2) Ứng với CTPT C5H10O có số đồng phân gồm anđehit và xeton là 6.
(3) Andehit X có tỉ khối hơi so với H2 bằng 36. Số công thức cấu tạo có thể có của X là 3.
(4) Anđehit axetic vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.

(5) Anđehit là hợp chất trung gian giữa ancol và axit cacboxylic.
(6) Chỉ có anđehit có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 14: Anđehit axetic tham gia phản ứng cộng với hiđro tạo ancol etylic, tham gia phản ứng tráng
gương tạo kết tủa sáng bóng. Trong hai trường hợp trên, anđehit axetic đóng vai trị là:
A. Chất khử.
B. Chất oxi hóa.
C. Chất khử + mơi trường.
D. Chất oxi hóa + chất khử.
Chương 6: Anđehit - Xeton - Axit Cacboxylic

3


Chương trình tập và luyện thi Hóa Hữu cơ 11
Năm học: 2015 - 2016
Câu 15: Đốt cháy một hỗn hợp các đồng đẳng của anđehit ta thu được số mol CO2 = số mol H2O.
Các chất đó thuộc dãy đồng đẳng nào dưới đây?
A. Anđehit đơn chức no.
B. Anđehit vòng no.
C. Anđehit 2 chức no.
D. Anđehit không no đơn chức.
Câu 16: Cho các nhận định sau:
(1) Anđehit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm -CHO.
(2) Anđehit và xeton có phản ứng cộng hiđro giống etilen nên chúng thuộc loại hợp chất khơng no.
(3) Anđehit giống axetilen vì đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.

(4) Anđehit no đơn chức, mạch hở có cơng thức phân tử CnH2nO.
(5) Hợp chất có cơng thức phân tử CnH2nO là anđehit no, đơn chức.
(6) Anđehit khi tác dụng với hiđro (có xúc tác Ni, t0) chuyển thành ancol bậc 1.
(7) Anđehit thuộc dãy đồng đẳng của anđehit fomic có cơng thức phân tử tổng quát là CnH2nO.
Số nhận định đúng là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
C. 3.
Câu 17: Khi đốt cháy hoàn toàn anđehit no, đơn chức mạch hở bằng oxi thì tỷ lệ số sản phẩm cháy
thu được là:
A. nH 2O / nCO2 =1 .
B. nH 2O / nCO2 < 1 .
C. nH 2O / nCO2 > 1 .
D. nH 2O / nCO2 =1/ 2 .
Câu 18: Cho 0,25mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu
được 54gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H 2 dư (xúc tác Ni, t0) thì 0,125 mol X phản ứng hết
với 0,25 mol H2. Chất X có cơng thức ứng với cơng thức chung là:
A. CnH2n-3CHO (n ≥ 2).
B. CnH2n+1CHO (n ≥ 0).
C. CnH2n-1CHO (n ≥ 2).
D. CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0).
→ C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH.
Câu 19: Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH 
Phản ứng này chứng tỏ C6H5-CHO
A. khơng thể hiện tính khử và tính oxi hố.
B. chỉ thể hiện tính khử.
C. vừa thể hiện tính oxi hố, vừa thể hiện tính khử.
D. chỉ thể hiện tính oxi hố.
Câu 20: Nhỏ dung dịch anđehit fomic vào ống nghiệm chứa kết tủa Cu(OH)2, đun nóng nhẹ sẽ thấy kết tủa đỏ

gạch. Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn đúng hiện tượng xảy ra?
OH −
A. H - CH = O + Cu(OH)2 
→ H - COOH + Cu + H2O.
OH −
B. H - CH = O + Cu(OH)2 
→ H - COOH + CuO + H2.
OH −
C. H - CH = O + 2Cu(OH)2 
→ H - COOH + Cu2O + H2O.

OH
D. H - CH = O + 2Cu(OH)2 
→ H - COOH + 2CuOH + H2O.
Câu 21: Hợp chất hữu cơ A phản ứng với AgNO 3/NH3 theo tỷ lệ mol 1 : 3 và tạo ra bạc kim loại theo
tỷ lệ mol 1 : 2. Công thức cấu tạo của A là:
A. CH ≡ CH.
B. CHO - CHO.
C. CH ≡ C- CHO.
D. CH2 = CH – CHO.
Câu 22*: Hợp chất X có cơng thức C 3H6O tác dụng được với nước brom và tham gia phản ứng tráng
gương. Công thức cấu tạo của X là công thức nào sau đây?
A. CH2 = CH - CH2OH.
B. CH2 = CH - O - CH3.
C. CH3CH2CH = O.
D. CH3 - CO - CH3.
Câu 23: Nhựa Novolac được điều chế trực tiếp từ monome nào sau đây?
A. Phenol và anđehit fomic.
B. Vinyl clorua.
C. Metyl metacrylat.

D. Axit metacrylat.
Câu 24: Điều nào sau đây khơng đúng?
A. Xeton khó bị oxi hố.
B. Anđehit vừa thể hiện tính oxi hố vừa thể hiện tính khử.
C. Tất cả các anđehit đều tham gia phản ứng tráng bạc theo tỉ lệ n andehit : n Ag = 1: 2 .
D. Xeton cộng hợp với hiđro tạo ra rượu bậc 2.
Câu 25: Nếu gọi x là số mol chất C nH2n - 2O2 đã bị đốt cháy và số mol CO 2, nước thu được là n CO2 ,

n H2O thì kết luận nào sau đây là đúng?
Chương 6: Anđehit - Xeton - Axit Cacboxylic

4


Chương trình tập và luyện thi Hóa Hữu cơ 11
A. x = n CO2 = n H2O .

(

)

C. x = 2 n CO2 − n H 2O .

Năm học: 2015 - 2016
B. x = n CO2 − n H 2O .
D. x = n H 2O − n CO2 .

Câu 27: Cho phản ứng: CH3COCH3 + KMnO4 + H2SO4 → Sản phẩm chính của phản ứng này là:
A. CO2, MnO2, K2SO4, H2O.
B. CO2, CH3COOH, MnO2, K2SO4, H2O.

C. CO2, MnSO4, K2SO4, H2O.
D. CO2, CH3COOH, MnSO4, K2SO4, H2O.
Câu 28: Hãy chọn câu phát biểu sai?
A. Chỉ có anđehit formic mới có phản ứng với dung dịch AgNO 3/NH3 và Cu(OH)2/NaOH theo
tỉ lệ mol 1 : 4.
B. Anđehit có tính oxi hố mạnh hơn xeton.
C. Anđehit là sản phẩm trung gian giữa ancol và axit cacboxylic.
D. Liên kết đơi trong nhóm cacbonyl (C = O) của andehit hay xenton bền hơn liên kết đơi (C =
C) trong anken.
Câu 29*: C3H6O có bao nhiêu đồng phân mạch hở, bền có khă năng làm mất màu dung dịch Br2?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 30: Anđehit benzoic C6H5-CHO tác dụng với dung dịch kiềm đậm đặc theo phương trình hố học sau:
2C6H5CHO + KOH → C6H5COOK + C6H5CH2OH. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Anđehit benzoic chỉ bị oxi hoá.
B. Anđehit benzoic chỉ bị khử.
C. Anđehit benzoic khơng bị oxi hố, khơng bị khử.
D. Anđehit benzoic vừa bị oxi hoá, vừa bị khử.
Câu 31: Phản ứng CH3 - CH2 - OH + CuO → CH3 - CHO + Cu + H2O thuộc loại phản ứng gì?
A. Phản ứng thế.
B. Phản ứng cộng.
C. Phản ứng tách.
D. Không thuộc ba loại phản ứng trên.
Câu 32: Cặp chất nào sau đây đều có phản ứng tráng gương?
A. CH3 COOH và HCOOH.
B. HCOOH và C6H5COOH.
C. HCOOH và HCOONa.
D. C6H5ONa và HCOONa.

Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4mol CO 2. Chất X tác dụng được với Na,
tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là:
A. HOOC-CH= CH- COOH.
B. HO - CH2- CH2- CHO.
C. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO.
D. HO-CH2-CH=CH-CHO.
******************@******************
III. ĐIỀU CHẾ - ỨNG DỤNG – PHÂN BIỆT
Câu 1: Oxi hố khơng hồn tồn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, thu được chất hữu cơ X.
Tên gọi của X là
A. metyl phenyl xeton. B. propanal.
C. metyl vinyl xeton. D. đimetyl xeton.
Câu 2: Anđehit axetic không thể điều chế trực tiếp từ chất nào dưới đây?
A. Axetilen.
B. Ancol etylic.
C. Axit axetic.
D. Vinyl axetat.
Câu 3: Trong công nghiệp anđehit fomic được điều chế trực tiếp từ chất nào trong các chất sau đây?
A. Ancol etylic.
B. Axit fomic.
C. Ancol metylic.
D. Metyl axetat.
Câu 4: Trong công nghiệp, anđehit fomic được điều chế trực tiếp:
A. Chỉ từ metan.
B. Chỉ từ axit fomic.
C. Chỉ từ ancol etylic.
D. Từ metan hoặc từ ancol metylic.
Câu 5: Để điều chế trực tiếp axetanđehit chỉ bằng một phản ứng không thể đi từ chất nào trong số các
công thức sau:
A. 1,1 - đibrometan. B. cloruavinyl.

C. etanol.
D. 1,2 - đibrometan.
Câu 6: Đun nóng hai chất hữu cơ X và Y với CuO thu được propanal và etyl metyl xeton.
Vậy tên gọi của X và Y là:
A. propan-2-ol và butan-1-ol.
B. propan-1-ol và butan-2-ol.
C. propan-1-ol và 2-metylpropan-1-ol.
D. butan-1-ol và 2- metylpropan-2-ol.
Câu 7: Từ metan điều chế anđehit axetic tối thiểu qua mấy phản ứng?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 8: Từ metan, thông qua 1 phản ứng, điều chế được chất nào sau đây?
A. HCHO.
B. CH3CHO.
C. C6H5OH.
D. C2H4.
Chương 6: Anđehit - Xeton - Axit Cacboxylic

5


Chương trình tập và luyện thi Hóa Hữu cơ 11
Năm học: 2015 - 2016
Câu 9: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là:
A. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5.
B. CH3COOH, C2H2, C2H4.
C. C2H5OH, C2H4, C2H2.
D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH.

Câu 10: Axeton là nguyên liệu để tổng hợp nhiều dược phẩm và một số chất dẻo, một lượng lớn
axeton dùng làm dung môi trong sản xuất tơ nhân tạo và thuốc súng khơng khói.
Vậy axeton có thể điều chế bằng phương pháp nào sau đây?
A. Oxi hoá rượu isopropylic.
C. Nhiệt phân CH3COOH/xt hoặc (CH3COO)2Ca.
B. Chưng khan gỗ.
D. Oxi hoá cumen (isopropyl benzen).
Câu 11: Ứng dụng nào sau đây của anđehit fomic?
A. Điều chế dược phẩm.
B. Tổng hợp phẩm nhuộm.
C. Chất sát trùng, xử lý hạt giống.
D. Sản xuất thuốc trừ sâu.
Câu 12: Dùng những hoá chất nào dể phân biệt các chất: andehit axetic, ancol etylic, glixerol, đimetyl ete?
A. Dung dịch AgNO3/NH3, Cu(OH)2, Na. B. Dung dịch AgNO3/NH3 , CuO.
C. Na, dung dịch KMnO4.
D. Dung dịch Br2, Cu(OH)2.
Câu 13: Cho các dd thuốc thử: AgNO3/NH3 ; Br2; Na2CO3; quỳ tím, KMnO4. Số thuốc thử có thể dùng để
phân biệt 3 chất: etanal (anđehit axetic), propan-2-on (axeton) và pent-1-in (pentin-1) là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 14: Cho các thuốc thử sau: Na, K, AgNO 3/NH3, Cu(OH)2/OH . Số thuốc thử có thể dùng để phân
biệt 2 bình riêng biệt, mất nhãn đựng ancol etylic là 450 và dung dịch fomalin là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 15: Chỉ dùng một hoá chất nào dưới đây để phân biệt hai bình mất nhãn chứa khí C2H2 và HCHO?
A. dd AgNO3/NH3. B. dd NaOH.

C. dd Br2.
D. Cu(OH)2.
Câu 16: Cho sơ đồ sau: andehit (X) → (Y) → (Z) → HCHO. Các chất X, Y, Z có thể là:
A. HCHO; CH3ONa; CH3OH.
B. CH3CHO; CH3COONa; CH4.
C. CH3CHO; CH3COOH; CH4.
D. HCHO; CH3OH; HCOOCH3.
0

0

+ Cl2
+ H 2O
+ Ag 2O / NH3 ,t
+ CuO,t
→ Y 
→ Z 
→ T 
→ G (axit acrylic)
Câu 17: Cho sơ đồ sau: X 
5000 C
OH − ,t 0

Các chất (X) và (Z) có thể là những chất được ghi ở dãy nào sau đây?
A. C3H8 và CH3 - CH2 - CH2 - OH.
B. C2H6 và CH2 = CH - CHO.
C. C3H6 và CH2 = CH - CHO.
D. C3H6 và CH2 = CH - CH2OH.
0


0

0

Cl2 ,as
v«i t«i xót ,t
dd NaOH,t
CuO, t
X 
→ Y 
→ Z 
→T .
Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng: CH3COONa →
1:1

Cho biết: X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ. Vậy công thức của T là:
A. CH2O2.
B. CH3CHO.
C. CH3OH.
D. HCHO.
2
→ A1 →
A 2 
→ A 3 
→ A4
Câu 19: Cho sơ đồ: CH3COONa 
NaOH
askt

CaO


Vậy A1, A4 là những chất gì?
A. CH4, HCHO.
C. CH3COOH, CH3CHO.

Cl

NaOH

CuO

B. CH4, CH3OH.
D. CH3COOH, C2H5OH.
0

0

+ Cl2 ,as
+ dd AgNO3 / NH 3
NaOH, t
+ CuO, t
Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng sau: Toluen →
X 
→ Y 
→ Z 
→T .
1:1

Biết X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ và là những sản phẩm chính.
Vậy cơng thức cấu tạo đúng của T là chất nào sau đây?

A. C6H5 - COOH.
B. CH3 - C6H4 - COONH4.
C. C6H5 - COONH4.
D. p - HOOC - C6H4 - COONH4.
+

0

0

H3O ,t
H 2SO 4 d,t
C 2 H5OH/H 2SO 4 d
+ HCN
Câu 21*: Cho sơ đồ sau: CH3CHO 
→ X 

→ Y 
→ Z(C3H 4O 2 ) 
→T

Công thức cấu tạo của T là:
A. CH3CH2COOC2H5. B. C2H5COOCH3.
C. CH2 = CHCOOC2H5. D. C2H5COOCH=CH2.
******************@******************

Chương 6: Anđehit - Xeton - Axit Cacboxylic

6



Chương trình tập và luyện thi Hóa Hữu cơ 11

Năm học: 2015 - 2016

IV. TỔNG HỢP CHUNG VỀ ANĐEHIT - XETON
Câu 1: Cho các nhận định sau:
(1) Trong phương trình phản ứng: CH2 = C(CHO)2 + pH2 → ?. Giá trị tối đa của p là 3.
(2) Đốt cháy hoàn toàn một xeton no đơn chức, mạch hở X thu được nCO2 = 2nH 2O .
(3) Anđehit cộng hiđro tạo thành ancol bậc một.
(4) Anđehit tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac sinh ra bạc kim loại.
(5) Anđehit no, đơn chức có cơng thức phân tử dạng tổng quát là CnH2n +2O.
(6) Khi tác dụng với hiđro xeton bị khử thành ancol bậc II.
Số nhận định đúng là:
A. 4.
B. 5.
C. 2.
C. 3.
Câu 2: Hỗn hợp A gồm metanal và etanal. Khi oxi hoá hiệu suất 100% m (g) hỗn hợp X thu được hỗn
hợp B gồm hai axit hữu cơ tương ứng có dB/A = a. Giá trị a trong khoảng:
A. 1,4555 < a < 1,586.
B. 1,3636 < a < 1,5333.
C. 1,268 < a < 1,471.
D. 1,628 < a < 1,758.
Câu 3: Đốt cháy một anđehit M mạch hở được 4,48 lít CO2 (đktc) và 1,8g H2O. Vậy M có đặc điểm:
A. Đơn chức, no.
B. Chứa một nguyên tử cacbon trong phân tử.
C. Số nguyên tử cacbon trong phân tử là một số chẵn.
D. Đơn chức, chưa no một nối đôi.
Câu 4: Anđehit mạch hở X cộng hợp với H2 theo tỷ lệ 1 : 2 (lượng H2 tối đa) tạo ra chất Y. Cho Y tác

dụng hết với Na thu được thể tích H2 bằng thể tích X phản ứng tạo ra Y (ở cùng t0, p).
Vậy X thuộc loại chất nào sau đây?
A. Anđehit no, đơn chức.
B. An đehit không no chứa một nối đôi C = C, đơn chức.
C. Anđehit no, hai chức.
D. Anđehit không no (chứa một nối đôi C = C) hai chức.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn a mol một andehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = a + c).
Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ nhường 2 electron. Vậy X thuộc dãy đồng đẳng andehit:
A. Khơng no (có một nối đơi), đơn chức.
B. No, đơn chức.
C. Khơng no (có hai nối đôi), đơn chức.
D. No, hai chức.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn a mol một andehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO 2 và c mol H2O (biết b =
2a + c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ nhường 2 electron.
Vậy X thuộc dãy đồng đẳng andehit:
A. Khơng no (có một nối đơi), đơn chức.
B. No, đơn chức.
C. Khơng no (có hai nối đôi), đơn chức.
D. No, hai chức.
Câu 7: Hợp chất hữu cơ X khi đun nhẹ với dung dịch AgNO 3/NH3 (dùng dư) thu được sản phẩm Y.
Khi cho Y tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đều cho khí thuộc loại chất vơ cơ Z, T.
Vậy cơng thức phân tử của X không là đáp án nào sau đây?
A. HCHO.
B. HCOOH.
C. HCOONH4.
D. HCOONa.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO 2 và c mol H2O (biết b = a
+ c). Trong phản ứng tráng gương hoàn toàn thì một phân tử X chỉ nhường 2 electron.
Vậy X là anđehit nào trong số đại diện các anđehit sau?
A. C6H5CHO.

B. CH2=CH-CHO.
C. CH2(CHO)2.
D. HCHO.
Câu 9: X, Y, Z là các hợp chất mạch hở, bền có cùng cơng thức phân tử C 3H6O. X tác dụng được với
Na và không có phản ứng tráng bạc. Y khơng tác dụng được với Na nhưng có phản ứng tráng bạc. Z
khơng tác dụng được với Na và khơng có phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3, CH2=CH-CH2-OH.
B. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3.
C. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO.
D. CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CH2-OH.
Chương 6: Anđehit - Xeton - Axit Cacboxylic

7


Chương trình tập và luyện thi Hóa Hữu cơ 11
Năm học: 2015 - 2016
Câu 10: Ứng với công thức phân tử C3H6O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền khi tác dụng với khí
H2 (xúc tác Ni, to) sinh ra ancol?
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 11: Biết hợp chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức, khi thực hiện phản ứng tráng gương
cho tỉ lệ mol nA : nAg = 1 : 4. Nếu đốt cháy A với lượng oxi vừa đủ ta ln có tỉ lệ mol:
n O2 : n CO2 : n H 2O = 3 : 4 : 2. Vậy công thức phân tử của A là:
A. CH2O.
B. CH2O2.
C. C2H2O2.
D. C3H4O2.

Câu 12*: Hợp chất C3H6O2 có mấy đồng phân tham gia phản ứng tráng gương?
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 13*: Trong các phưong trình phản ứng sau. Khi cho hợp chất C nH2n+2-m(CHO)m tác dụng với H2
có xúc tác Ni nung nóng. Phương trình viết đúng là:
A. CnH2n+2-m(CHO)m + pH2 → CnH2n-m(CH2OH)m.
B. CnH2n+2-m(CHO)m + pH2 → CnH2n+2-m(CHO)m-p(CH2OH)p.
C. CnH2n+2-m(CHO)m + pH2 → CnH2n+2-m(CH2OH)m.
D. CnH2n+2-m(CHO)m + pH2 → CnH2n+2-m -p(CH2OH)m.
xt, t o
Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng: (1) X + O2 
→ axit cacboxylic Y1.
o

xt, t
(2) X + H2 
→ ancol Y2.
o

(3) Y1 + Y2 ‡
ˆ ˆˆxt,tˆˆ †ˆ Y3 + H2O.
Biết Y3 có cơng thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là:
A. anđehit axetic.
B. anđehit propionic. C. anđehit metacrylic. D. anđehit acrylic.
Câu 15: Ở điều kiện thích hợp: chất X phản ứng với chất Y tạo ra anđehit axetic; chất X phản ứng với
chất Z tạo ra ancol etylic. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. C2H4, O2, H2O.
B. C2H2, H2O, H2.

C. C2H4, H2O, CO. D. C2H2, O2, H2O.
Câu 16: Số ancol đồng phân cấu tạo của nhau có cơng thức phân tử C 5H12O, tác dụng với CuO đun
nóng sinh ra xeton là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 17: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là:
A. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5.
B. CH3COOH, C2H2, C2H4.
C. C2H5OH, C2H4, C2H2.
D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH.
Câu 18: Chất nào sau đây khơng có khả năng tham gia phản ứng tráng gương?
A. Axit fomic.
B. Metanol.
C. Propanal.
D. Metanal.
Câu 19: Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằng phản ứng
cộng H2 (xúc tác Ni, to)?
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 20: X, Y, Z là các hợp chất mạch hở, bền có cùng cơng thức phân tử C 3H6O. X tác dụng được với
Na và khơng có phản ứng tráng bạc. Y không tác dụng được với Na nhưng có phản ứng tráng bạc. Z
khơng tác dụng được với Na và khơng có phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3, CH2=CH-CH2-OH.
B. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3.
C. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO.
D. CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CH2-OH.

Câu 21: Cho các nhận định sau:
(1) Anđehit là hợp chất chỉ có tính khử.
(2) Anđehit khi tác dụng với hiđro (có xúc tác Ni, t0) chuyển thành ancol bậc 1.
(3) Anđehit khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 sinh ra Ag kim loại.
(4) Anđehit thuộc dãy đồng đẳng của anđehit fomic có cơng thức phân tử tổng qt là CnH2nO.
(5) Anđehit axetic vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
(6) Chỉ có anđehit có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
(7) Anđehit là hợp chất trung gian giữa ancol và axit cacboxylic.
Chương 6: Anđehit - Xeton - Axit Cacboxylic

8


Chương trình tập và luyện thi Hóa Hữu cơ 11
Năm học: 2015 - 2016
(8) Hợp chất có cơng thức phân tử CnH2nO là anđehit no, đơn chức.
Số nhận định đúng là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 22: Cho các nhận định sau:
(1) Hợp chất hữu cơ có nhóm chức -CHO liên kết với H là anđehit.
(2) Các xeton no đơn chức, mạch hở đều có các đồng phân thuộc chức anđehit và chức ancol.
(3) Các ancol đơn chức, mạch hở có một liên kết đơi đều có các đồng phân thuộc chức anđehit và
chức xeton.
(4) Các anđehit no, đơn chức mạch hở đều có các đồng phân thuộc chức anđehit và chức ancol.
(5) Anđehit vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa.
(6) Các ancol đơn chức, mạch vịng no đều có các đồng phân thuộc chức anđehit và chức xeton.
(7) Hợp chất R - CHO có thể điều chế được từ R - CH2OH.

(8) Trong phân tử anđehit các nguyên tử chỉ liên kết với nhau bằng liên kết δ.
Số nhận định đúng là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 23: Cho các hợp chất hữu cơ:
(1) ankan
(2) ancol no, đơn chức, mạch hở
(3) xicloankan
(4) ete no, đơn chức, mạch hở
(5) anken
(6) ancol khơng no (có một liên kết đơi C = C), mạch hở
(7) ankin
(8) anđehit no, đơn chức, mạch hở
(9) axit no, đơn chức, mạch hở
(10) axit không no (có một liên kết đơi C = C), đơn chức
Số các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 24: Cho các nhận định sau:
(1) Công thức chung của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là CnH2nO2.
(2) Anđehit là hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ chứa nhóm cacbonyl >C = O.
(3) Anđehit no đơn chức mạch hở có cơng thức chung CnH2n+1CHO (n ≥ 0).
(4) Một anđehit no mạch hở X có CTĐGN là C2H3O thì X có 3 đồng phân cấu tạo thỏa mãn.
(5) Từ metan điều chế anđehit axetic tối thiểu qua 2 phản ứng.
(6) Công thức chung của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là CnH2nO2.
(7) Anđehit no mạch hở X có CTĐGN là C2H3O thì X có CTPT là C4H6O2.

Số nhận định đúng là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 25: Cho các nhận định sau:
(1) Hợp chất CH3-CH2-CH2-CO-CH3 có tên là pentan-2-on.
(2) Ứng với công thức phân tử C3H6O ta có tổng số đồng phân mạch hở tồn tại được là 3.
(3) Hợp chất HCHO cịn có tên gọi khác là fomon.
(4) Trong công nghiệp, anđehit fomic được điều chế trực tiếp từ metan hoặc từ ancol metylic.
(5) Số đồng phân mạch hở của chất hữu cơ C2H4O2 cho phản ứng tráng gương là 3.
(6) Anđehit là hợp chất trung gian giữa ancol và axit cacboxylic.
(7) Anđehit và xeton có phản ứng cộng hiđro giống etilen nên chúng thuộc loại hợp chất khơng no.
(8) Anđehit giống axetilen vì đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
Số nhận định đúng là:
A. 6.
B. 5.
C. 7.
D. 4.
Câu 26: Cho các nhận định sau:
(1) Anđehit X có tỉ khối hơi so với H2 bằng 36 thì X có số đồng phân cấu thỏa mãn là 2.
(2) Hợp chất có cơng thức phân tử CnH2nO là anđehit no, đơn chức.
(3) ở điều kiện thường HCHO là chất khí mùi cay xốc tan nhiều trong nước.
(4) HCHO cịn có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp và trùng ngưng.
(5) Trong phương trình phản ứng: CH2 = C(CHO)2 + pH2 → ?. Giá trị tối đa của p là 3.
(6) Đun nóng chất hữu cơ A với CuO thu được propanal thì A là propan-1-ol.
(7) Hợp chất hữu cơ CxHyO4 là một axit mạch hở, no, nhị chức khi y = 2x - 2.
Số nhận định đúng là:
Chương 6: Anđehit - Xeton - Axit Cacboxylic
9



Chương trình tập và luyện thi Hóa Hữu cơ 11
Năm hc: 2015 - 2016
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
******************@******************

Ch ơng 6:

anđehit - xeton - axit cacboxylic
******************@******************

Phần 2: bài toán trắc nghiệm vỊ an®ehit xeton

******************@******************

A. PHẦN TỐN BẮT BUỘC
I. XÁC ĐỊNH CƠNG THỨC, THÀNH PHẦN ANĐEHIT THEO HĨA TÍNH CƠ BẢN

Câu 1: Hiđro hố hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng
m gam X cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 17,8.
B. 24,8.
C. 8,8.
D. 10,5.
Câu 2: Hiđro hố hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau

trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1,5) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn tồn
cũng m gam X cần vừa đủ 54,6 lít khí O2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 51.
B. 38,25.
C. 76,5.
D. 31,25.
Câu 3: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hết Y thì thu được 9,9 gam H 2O và 4,48 lít khí CO2 (ở đktc).
Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là:
A. 36,36%.
B. 73,33%.
C. 63,64%.
D. 31,82%.
Câu 4: X là hỗn hợp gồm H2 và hơi của hai anđehit (no, đơn chức, mạch hở, phân tử đều có số nguyên
tử C nhỏ hơn 4), có tỉ khối so với heli là 4,7. Đun nóng 2 mol X (xúc tác Ni), được hỗn hợp Y có tỉ
khối hơi so với heli là 9,4. Thu lấy toàn bộ các ancol trong Y rồi cho tác dụng với Na (dư), được V lít
H2 (đktc). Giá trị lớn nhất của V là:
A. 22,4.
B. 11,2.
C. 5,6.
D. 13,44.
Câu 5: Đốt cháy hỗn hợp 2 anđehit no, đơn chức, thu được 0,4 mol CO 2. Hiđro hố hồn tồn 2 anđehit này
cần 0,2 mol H2 được hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol thì số mol H2O là:
A. 0,4 mol.
B. 0,6 mol.
C. 0,8 mol.
D. 0,3 mol.
Câu 6*: Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều tác dụng với Na và có phản ứng tráng bạc. Biết
phần trăm khối lượng oxi trong X, Y lần lượt là 53,33% và 43,24%. Vậy CTCT của X và Y tương ứng là:
A. HO - CH2 - CHO và HO - CH2 - CH2 - CHO.

B. HO - CH2 - CH2- CHO và HO - CH2 - CH2 - CH2 - CHO.
C. HCOOCH2- CH2- OH và HCOOCH2 - CH(CH3)-CH2-OH.
D. HO - CH(CH3) - CHO và HOOC - CH2 - CHO.
Câu 7: Khi oxi hóa 8,4 g một anđehit đơn chức, ta thu được 10,8 gam axit tương ứng. Biết hiệu suất
phản ứng là 100%. Công thức cấu tạo của anđehit là:
A. HCHO.
B. CH3-CHO.
C. CH3-CH2-CHO. D. CH2=CH-CHO.
Câu 8: Khi oxi hóa 2,2g một anđehit đơn chức, ta thu được 3 gam axit tương ứng. Biết hiệu suất phản
ứng là 100%. Công thức cấu tạo của anđehit là:
A. HCHO.
B. CH3-CHO.
C. CH3-CH2-CHO. D. CH2=CH-CHO.
Câu 9: Oxi hóa 5,8 gam anđehit A thu được 9 gam axit cacboxylic B. Công thức cấu tạo của A là:
A. CH2=CH-CHO. B. CH3CH2CHO.
C. (CHO)2.
D. HCHO.
Câu 10: Cho 50g dung dịch anđehit axetic tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 (vừa đủ ) thu
được 21,6 gam Ag kết tủa. Nồng độ của anđehit axetic trong dung dịch đã dùng là:
A. 4,4%.
B. 8,8%.
C. 13,2%.
D. 17,6%.
Câu 11: Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3, thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của hai axit hữu cơ. Giá trị của m là:
A. 10,9.
B. 14,3.
C. 10,2.
D. 9,5.
Chương 6: Anđehit - Xeton - Axit Cacboxylic


10


Chương trình tập và luyện thi Hóa Hữu cơ 11
Năm học: 2015 - 2016
Câu 12: Khi oxi hóa có xúc tác m gam hỗn hợp Y gồm: H - CH = O và CH 3 - CH = O bằng oxi ta thu được
(m + 1,6) gam hỗn hợp Z. Giả thiết hiệu suất phản ứng đạt 100%. Còn nếu cho m gam hỗn hợp Y tác dụng với
dung dịch AgNO3 dư trong amoniac dư thì thu được 25,92g Ag.
Thành phần % khối lượng của 2 axit trong hỗn hợp Z tương ứng là:
A. 25% và 75%.
B. 40% và 60%.
C. 16% và 84%.
D. 14% và 86%.
Câu 13: Cho 13,6 gam một chất hữu cơ X (C, H, O) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch AgNO 3 2M trong
NH4OH thu được 43,2 gam bạc. Biết tỷ khối hơi của X đối với oxi bằng 2,125.
Vậy X có cơng thức cấu tạo là ở đáp án nào sau đây?
A. CH3-CH2-CHO.
B. CH2=CH-CH2-CHO. C. HC≡C-CH2-CHO. D. HC≡C-CHO.
Câu 14: Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức Y và Z (biết phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Cho
1,89 gam X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, sau khi các phản ứng kết thúc,
thu được 18,36 gam Ag và dung dịch E. Cho toàn bộ E tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được
0,784 lít CO2 (đktc). Tên của Z là
A. anđehit axetic.
B. anđehit butiric.
C. anđehit propionic. D. anđehit acrylic.
Câu 15: Cho m gam hỗn hợp metanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong
NH3, thu được 54 gam kết tủa và dung dịch chứa 9,1 gam muối amoni của axit hữu cơ. Giá trị của m là:
A. 8,05.
B. 4,61.

C. 7,3.
D. 9,5.
Câu 16: Cho m gam hỗn hợp metanal và etanal phản ứng vừa hết với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được
32,4 gam kết tủa và dung dịch chứa 10,85 gam muối amoni của axit hữu cơ. Giá trị của m là:
A. 6,34.
B. 5,90.
C. 7,40.
D. 5,55.
Câu 17: Cho dung dịch chứa 0,58 g chất hữu cơ đơn chức X mạch hở (chỉ gồm các nguyên tố C, H,
O) tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) trong NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa.
Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. HCHO.
B. CH3-CHO.
C. CH3-CH2-CHO. D. CH2=CH-CHO.
Câu 18: Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag 2O (hoặc AgNO3) trong
dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO 3 đặc,
sinh ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X là:
A. C2H5CHO.
B. C4H9CHO.
C. C3H7CHO.
D. HCHO.
Câu 19: Cho 0,25mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu
được 54gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H 2 dư (xúc tác Ni, t0) thì 0,125 mol X phản ứng hết
với 0,25 mol H2. Chất X có cơng thức ứng với cơng thức chung là:
A. CnH2n+3CHO (n≥ 2).
B. CnH2n+1CHO (n ≥ 0).
C. CnH2n-1CHO (n ≥ 2).
D. CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0).
Câu 20: Hỗn hợp X gồm hai ankanal A, B (MA < MB). Cho 0,025mol X phản ứng với AgNO3/NH3 dư thu
được 8,64gam Ag, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 7,75gam. Vậy công thức của ankanal B là:

A. HCHO.
B. CH3CHO.
C. CHO - CHO.
D. C2H5CHO.
Câu 21: Lấy 0,94 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cho tác
dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 3,24 gam Ag. Vậy CTPT của hai anđehit lần lượt là:
A. CH3CHO và HCHO.
B. C2H5CHO và C3H7CHO.
C. CH3CHO và C2H5CHO.
D. C3H7CHO và C4H9CHO.
Câu 22: Cho 0,1mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO 3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun
nóng thu được 43,2gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na.
Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. HCHO.
B. OHC - CHO.
C. CH3CHO.
D. CH3CH(OH)CHO.
Câu 23: Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO 3 (hoặc Ag2O) trong dung
dịch NH3 thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là:
A. CH2=CH-CHO. B. OHC-CHO.
C. HCHO.
D. CH3CHO.
Câu 24: Một anđehit (Z), trong đó oxi chiếm 37,21% theo khối lượng và (Z) chỉ chứa một loại nhóm
chức. Cứ 1 mol Z phản ứng với Ag2O/NH3 đun nóng tạo ra 4 mol Ag. Vậy CTCT đúng của Z là:
A. CHO-C2H4-CHO. B. HCHO.
C. CHO-CHO.
D. CHO-CH2CHO.
Câu 25: Chất X chứa các nguyên tố C, H, O trong đó hiđro chiếm 2,439% về khối lượng. Khi đốt
cháy X thu được số mol nước bằng số mol X, biết 1 mol X phản ứng hết với 4 mol [Ag(NH 3)2]OH.
Công thức cấu tạo của X là:

A. OHC-C≡C-CHO.
B. HCOOH. C. HCHO.
D. HC≡C-CHO.
Chương 6: Anđehit - Xeton - Axit Cacboxylic

11


Chương trình tập và luyện thi Hóa Hữu cơ 11
Năm học: 2015 - 2016
Câu 26*: Để hiđro hố hồn tồn 0,025 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit có khối lượng 1,64 gam, cần
1,12 lít H2 (đktc). Mặt khác, khi cho cũng lượng X trên phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO 3
trong NH3 thì thu được 8,64 gam Ag. Công thức cấu tạo của hai anđehit trong X là:
A. OHC-CH2-CHO và OHC-CHO.
B. CH2=C(CH3)-CHO và OHC-CHO.
C. CH2=CH-CHO và OHC-CH2-CHO.
D. H-CHO và OHC-CH2-CHO.
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351gam H 2O và 0,4368 lít khí CO2 (ở
đktc). Biết X có phản ứng với Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm khi đun nóng. Chất X là:
A. O = CH-CH= O.
B. C2H5CHO.
C. CH3COCH3.
D. CH2=CH-CH2-OH.
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu được thể tích khí CO 2 bằng thể tích hơi nước (trong cùng
điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho 0,01 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong
NH3 thì thu được 0,04 mol Ag. Vậy X là:
A. anđehit no, mạch hở, hai chức.
B. anđehit fomic.
C. anđehit axetic.
D. anđehit không no, mạch hở, hai chức.

Câu 29: Hỗn hợp G gồm hai anđehit X và Y, trong đó M X < MY < 1,6MX. Đốt cháy hỗn hợp G thu
được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Cho 0,10 mol hỗn hợp G vào dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu
được 0,25 mol Ag. Tổng số các nguyên tử trong một phân tử Y là:
A. 9.
B. 6.
C. 10.
D. 7.
Câu 30: Đốt cháy một anđehit M mạch hở được 4,48 lít CO2 (đktc) và 1,8g H2O. Vậy M có đặc điểm:
A. Đơn chức, no.
B. Chứa một nguyên tử cacbon trong phân tử.
C. Số nguyên tử cacbon trong phân tử là một số chẵn.
D. Đơn chức, chưa no một nối đơi.
******************@******************
II. TỐN LIÊN HỆ ANCOL BẬC I VÀ ANĐEHIT

Câu 1: Hỗn hợp X gồm hai ankanol được trộn theo tỷ lệ đẳng mol. Oxi hóa 4,6 gam X phải cần 8 gam
CuO thu được hỗn hợp Y gồm hai anđehit. Cho Y phản ứng hết với AgNO 3/NH3 dư thu được 32,4
gam Ag. Vậy công thức phân tử của hai ankanol là:
A. CH3OH, C2H5OH.
B. CH3OH, C3H7OH.
C. C2H5OH, C3H7OH.
D. C3H7OH (propanol-1), C3H7OH (propanol-2).
Câu 2: Hỗn hợp X gồm hai ankanol được trộn theo tỷ lệ đẳng mol. Oxi hóa 4,6 gam X bằng CuO thu
được hỗn hợp Y gồm hai anđehit. Cho Y phản ứng hết với AgNO 3/NH3 dư thu được 32,4 gam Ag.
Vậy công thức phân tử của hai ankanol là:
A. CH3OH, C2H5OH. B. C2H5OH, C3H7OH. C. CH3OH, C3H7OH. D. C2H5OH, C4H9OH.
Câu 3: Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm
X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư Ag 2O (hoặc AgNO3) trong
dung dịch NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là:
A. 70,4%.

B. 65,5%.
C. 76,6%.
D. 80,0%.
Câu 4: Oxi hoá 1,84 gam C2H5OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản
phẩm X (gồm CH3CHO, H2O và C2H5OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư Ag 2O (hoặc
AgNO3) trong dung dịch NH3, được 6,48 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá C2H5OH là:
A. 70%.
B. 65%.
C. 75%.
D. 80,0%.
Câu 5: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi
so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag 2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch
NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là:
A. 7,8.
B. 7,4.
C. 9,2.
D. 8,8.
Câu 6: Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được 6,2 gam hỗn hợp
X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn tồn với lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là:
A. 16,2.
B. 43,2.
C. 10,8.
D. 21,6.
Câu 7: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hố
hồn tồn 0,2mol hỗn hợp X có khối lượng m bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp sản
phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 54 gam Ag.
Giá trị của m là:
A. 13,5.

B. 8,5.
C. 15,3.
D. 8,1.
Câu 8: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác
dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so
Chương 6: Anđehit - Xeton - Axit Cacboxylic

12


Chương trình tập và luyện thi Hóa Hữu cơ 11
Năm học: 2015 - 2016
với H2 là 14,1). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag 2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3
đun nóng, sinh ra 15,12 gam Ag. Giá trị của m là:
A. 1,78.
B. 2,02.
C. 1,92.
D. 1,88.
Câu 9: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7gam H 2O và
7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là:
A. 46,15%.
B. 35,00%.
C. 53,85%.
D. 65,00%.
Câu 10: Dẫn hơi của 3,0 gam etanol đi qua trong ống sứ nung nóng chứa bột CuO (lấydư). Làm lạnh
để ngưng tụ sản phẩm hơi đi qua khỏi ống sứ, được chất lỏng X. Khi X phản ứng hoàn toàn với lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy có 8,1 gam bạc kết tủa. Hiệu suất của q trình oxi hóa etanol là:
A. 55,7%.
B. 60%.

C. 57,5%.
D. 75%.
Câu 11: Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO. Cho toàn
bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được 23,76 gam Ag. Hai ancol là:
A. C2H5OH, C2H5CH2OH.
B. C2H5OH, C3H7CH2OH.
C. CH3OH, C2H5CH2OH.
D. CH3OH, C2H5OH.
Câu 12: Oxi hoá hết 3,744 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 7,68 gam CuO.
Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 31,104
gam Ag. Hai ancol là:
A. C2H5OH, C2H5CH2OH.
B. C2H5OH, C3H7CH2OH.
C. CH3OH, C2H5CH2OH.
D. CH3OH, C2H5OH.
Câu 13: Hỗn hợp X gồm 1 ancol A và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng
23. Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn toàn, thu được
hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác dụng hoàn toàn với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, tạo ra 48,6 gam Ag. Phần trăm khối lượng của ancol A trong X là:
A. 16,3%.
B. 83,7%.
C. 65,2%.
D. 34,78%.
******************@******************
III. TOÁN LIÊN HỆ HIĐROCACBON VÀ ANĐEHIT

Câu 1: Cho 0,92 gam hỗn hợp gồm axetilen và anđehit axetic phản ứng hoàn toàn với dung dịch
AgNO3 trong NH3 thu được 5,64 gam hỗn hợp rắn.
Thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp đầu lần lượt là:
A. 26,28% và 74,71%.

B. 28,26% và 71,74%.
C. 28,74% và 71,26% .
D. 28,71% và 74,26%.
Câu 2: Cho 280 cm3 (đktc) hỗn hợp gồm axetilen và etan lội từ từ qua dung dịch HgSO 4 ở 800C. Tồn bộ khí
và hơi ra khỏi dung dịch được cho phản ứng với dung dịch AgNO3 (dư)/ NH3 thu được 1,08 gam bạc kim loại.
Thành phần phần trăm thể tích các chất trong A lần lượt là:
A. 50% và 50%.
B. 30% và 70%.
C. 60% và 40%.
D. 40% và 60%.
Câu 3: Hịa tan canxi cacbua vào nước rồi dẫn khí sinh ra vào ống chứa nước có mặt HgSO 4 ở 800C thu được
hỗn hợp A gồm hai chất khí. Cho 2,28 gam A phản ứng hoàn toàn với AgNO3/NH3 dư thu được 13,44 gam
hỗn hợp rắn B. Vậy hiệu suất phản ứng công nước và axetylen là:
A. 20%.
B. 40%.
C. 33,33%.
D. 66,66%.
Câu 4: Cho hỗn hợp M gồm anđehit X (no, đơn chức, mạch hở) và hiđrocacbon Y, có tổng số mol là
0,2 (số mol của X nhỏ hơn của Y). Đốt cháy hồn tồn M, thu được 8,96 lít khí CO 2 (đktc) và 7,2 gam
H2O. Hiđrocacbon Y là
A. C3H6.
B. C2H2.
C. C2H4.
D. CH4.
Câu 5: Cho hỗn hợp M gồm anđehit X (no, đơn chức, mạch hở) và hiđrocacbon Y, có tổng số mol là
0,2 (số mol của X lớn hơn của Y). Đốt cháy hoàn toàn M, thu được 8,96 lít khí CO 2 (đktc) và 7,2 gam
H2O. Hiđrocacbon Y có thể là:
A. C3H6.
B. C2H2.
C. C4H8.

D. CH4.
Câu 6: Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi của X so với hiđro
bằng 23. Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác
dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, tạo ra 48,6 gam Ag. Phần trăm khối lượng
của propan-1-ol trong X là
A. 16,3%.
B. 83,7%.
C. 65,2%.
D. 48,9%.
Câu 7: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn x
mol hỗn hợp M, thu được 3x mol CO2 và 1,8x mol H2O. Phần trăm số mol của anđehit trong hỗn hợp M là
A. 20%.
B. 40%.
C. 50%.
D. 30%.
Chương 6: Anđehit - Xeton - Axit Cacboxylic

13


Chương trình tập và luyện thi Hóa Hữu cơ 11
******************@******************

Chương 6: Anđehit - Xeton - Axit Cacboxylic

14

Năm học: 2015 - 2016



Chương trình tập và luyện thi Hóa Hữu cơ 11

Năm học: 2015 - 2016

B. PHẦN TOÁN TỰ LUYỆN

Câu 1: Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong
dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với HNO 3 lỗng, thốt ra 2,24 lít khí NO (sản
phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH2=CHCHO.
B. CH3CHO.
C. HCHO.
D. CH3CH2CHO.
Câu 2: Biết hợp chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức, khi thực hiện phản ứng tráng gương cho
tỉ lệ mol nA : nAg = 1 : 4. Nếu đốt cháy A với lượng oxi vừa đủ ta luôn có tỉ lệ mol: n O2 : n CO2 : n H 2O =
3 : 4 : 2. Vậy công thức phân tử của A là:
A. CH2O.
B. CH2O2.
C. C2H2O2.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3: Chia hỗn hợp gồm 2 anđehit no, đơn chức thành 2 phần bằng nhau:
- Đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất thu được 0,54 gam H2O
- Phần thứ hai cộng hiđro (Ni, t 0) thu được hỗn hợp X. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thì
thể tích CO2 (đktc) thu được là:
A. 0,112 lít.
B. 0,672 lít.
C. 1,68 lít.
D. 2,24 lít.
Câu 4: Hỗn hợp X gồm hai ankanal A, B (MA < MB). Cho 0,025mol X phản ứng với AgNO3/NH3 dư

thu được 8,64gam Ag, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 7,75gam.
Vậy công thức của ankanal A là:
A. HCHO.
B. CH3CHO.
C. CHO - CHO.
D. Cả A và B đúng.
Câu 5: Dẫn hỗn hợp gồm H2 và 3,92 lít (đktc) hơi anđehit axetic qua ống chứa Ni nung nóng. Hỗn
hợp các chất sau phản ứng được làm lạnh và cho tác dụng hoàn toàn với Na thấy thốt ra 1,84 lít khí
(270C và 1atm). Hiệu suất của phản ứng khử anđehit là bao nhiêu?
A. 60,33%.
B. 82,44%.
C. 85,43%.
D. 75,04%.
Câu 6: Cho 2,4g một hợp chất hữu cơ Y tác dụng hoàn toàn với AgNO 3 trong dung dịch NH3 thu
được 7,2g Ag. Vậy Y có cơng thức phân tử là:
A. HCHO.
B. C3H7CHO.
C. C2H5CHO.
D. CH3CHO.
Câu 7: Cho 1,74 gam anđehit no, đơn chức phản ứng hoàn toàn với AgNO 3/NH3 sinh ra 6,48 gam bạc
kim loại. Công thức cấu tạo của anđehit là:
A. CH3 - CH = O.
B. CH3CH2 - CH = O.
C. CH3CH2CH2 - CH = O.
D. (CH3)2CH - CH = O.
Câu 8: Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong
dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO 3 đặc, sinh
ra 2,24 lít NO2(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cơng thức của X là:
A. C2H5CHO.
B. C4H9CHO.

C. C3H7CHO.
D. HCHO.
Câu 9: Khi cho 1,54 gam một andehit no đơn chức (Y) phản ứng với Ag2O trong dung dịch NH3 thu được
axit hữu cơ và 7,56 gam bạc. Công thức phân tử đúng của Y là:
A. HCHO.
B. CH3CHO.
C. C2H5CHO.
D. C3H7CHO.
Câu 10: Hỗn hợp X gồm hai anđehit no A và B được trộn theo tỉ lệ đẳng mol. Cho 4,08 gam X tác
dụng vừa đủ với AgNO3/NH3 thu được 25,92 gam Ag. Làm bay hơi hồn tồn 2,04 gam X thì thu
được 896 ml hơi ở 136,50C và 1,5 atm. Vậy công thức phân tử của A và B là:
A. HCHO, (CHO)2.
B. CH3CHO, (CHO)2. C. HCHO, CH3CHO. D. Cả A và B đúng.
Câu 11: Oxi hóa m gam hỗn hợp 2 anđehit (X) bằng oxi ta thu được hỗn hợp hai axit tương ứng (Y). Giả thiết
hiệu suất phản ứng đạt 100%. Tỷ khối (hơi) của Y so với X bằng 145/97. Thành phần % khối lượng của mỗi
anđehit trong X theo chiều tăng dần của phân tử khối là ở đáp án nào sau đây?
A. 73,27% và 26,73%. B. 77,32% và 22,68%. C. 72,86% và 27,32%. D. 27,32% và 72,28%.
Câu 12: Hỗn hợp X gồm 2 anđehit no, đơn chức mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Khi cho
3,32 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag.
Vậy CTCT gọn của 2 anđehit là:
A. HCHO và CH3CHO.
B. C3H5CHO và C2H5CHO.
C. C3H7CHO và C4H9CHO.
D. Kết quả khác.
Câu 13: Chất hữu cơ X có thành phần gồm C, H, O trong đó oxi chiếm 53,33% khối lượng. Khi thực
hiện phản ứng tráng gương, từ 1 mol X cho 4 mol Ag. Công thức phân tử X là:
A. HCHO.
B. OHC-CHO.
C. OHC-CH2-CHO. D. OHC-C2H4-CHO.
Câu 14: Đốt cháy 1,8g chất hữu cơ X chỉ chứa C, H, O cần 1,344 lít O 2 và thu được CO2 và H2O có tỉ

lệ thể tích 1 : 1. Cơng thức đơn giản nhất của X là:
A. (CH2O).
B. (CHO).
C. (CH3O).
D. Kết quả khác.
Câu 15: Hỗn hợp X gồm 2 andehit đồng đẳng liên tiếp. Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau:
Chương 6: Anđehit - Xeton - Axit Cacboxylic

15


Chương trình tập và luyện thi Hóa Hữu cơ 11
Năm học: 2015 - 2016
- Phần 1: Cộng H2 thu được 2 ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ancol này thu
được 6,6 gam CO2 và 4,5 gam H2O.
- Phần 2: Tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được m gam Ag kết tủa.
Khối lượng m gam Ag kết tủa là:
A. 32,4g.
B. 21,6g.
C. 43,2g.
D. 27gam.
Câu 16: Tính nồng độ mol/l của dung dịch fomandehit 20% (D = 1,06 g/ml)?
A. 9M.
B. 8M.
C. 7M.
D. 5M.
Câu 17: Người ta cần vừa đủ 5,6 lít H2 (đktc) để khử hồn tồn p (gam) hỗn hợp hai andehit đơn
chức. Sản phẩm thu được cho tác dụng hết với Na kim loại thì được 1,68 lít H2 (đktc).
Hai andehit đơn chức phải có đặc điểm:
A. Đều no, đơn chức.

B. đều không no, đơn chức.
C. Một no đơn chức, một không no đơn chức.
D. Là hai andehit đơn chức liên tiếp trong dãy đồng đẳng.
Câu 18: Hỗn hợp A gồm CH3CHO và CH3CH2CHO. Cho 10,2 gam A tác dụng với dung dịch AgNO3 trong
amoniac dư được 43,2g Ag kết tủa. Thành phần phần trăm khối lượng của mỗi andehit trong hỗn hợp A là:
A. 44,13% và 55,87%. B. 45,78% và 54,22%. C. 43,14% và 56,86%. D. Hai kết quả khác.
Câu 19: Một hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử là C 4H6O2 và chỉ có một loại nhóm chức. Từ X và các
chất vô cơ khác, bằng 3 phản ứng liên tiếp có thể điều chế được cao su buna. CTCT có thể có của X là:
A. OHC - CH2CH2CHO.
B. HO - CH2 - C ≡ C - CH2OH.
CH 3 − C − C − CH 3
|| ||
C.
.
D. Cả A, B, C đều đúng.
O O
Câu 20: Cho 140 cm3 (đo ở đktc) hỗn hợp A gồm C2H6 và C2H2 lội từ từ qua bình đựng dung dịch
HgSO4 ở 800C. Tồn bộ các chất khí và hơi đi ra khỏi bình phản ứng được dẫn vào bình chứa dung
dịch AgNO3 trong amoniac và đun nóng, thu được 0,54 gam Bạc Ag kim loại. Giả sử các phản ứng
đều xảy ra hoàn toàn. Vậy thành phần phần trăm thể tích C2H2 và C2H6 trong hỗn hợp A là:
A. 30% và 70%.
B. 45% và 55%.
C. 50% và 50%.
D. Hai kết quả khác.
Câu 21: Hỗn hợp X gồm 2 anđehit no, đơn chức mạch thẳng kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Khi
cho 3,32g hỗn hợp X tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 (lấy dư) thu được 10,8g Ag.
Công thức phân tử của 2 anđehit là công thức nào sau đây:
A. HCHO và CH3CHO.
B. C3H5CHO và C2H5CHO.
C. C3H7CHO và C4H9CHO.

D. Kết quả khác.
Câu 22: Cho hỗn hợp HCHO và H2 đi qua bột Ni nung nóng. Dẫn tồn bộ hỗn hợp thu được sau phản
ứng vào bình đựng nước lạnh để ngưng tụ hơi chất lỏng và hồ tan các chất có thể tan được, thấy khối
lượng bình tăng 11,8 gam. Lấy dung dịch trong bình cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3,
thu được 21,6 gam bạc kim loại. Khối lượng CH3OH tạo ra trong phản ứng khử HCHO bằng hiđro là:
A. 8,3 gam.
B. 9,3 gam.
C. 10,3 gam.
D. 1,03 gam.
Câu 23: X và Y là hai hợp chất hữu cơ đồng đẳng kế tiếp, phân tử chỉ chứa C, H, O. Biết % khối
lượng oxi trong X, Y lần lượt là 53,33% và 43,24%. Biết chúng đều tác dụng với Na và có phản ứng
tráng gương. Vậy CTTC của X và Y là ở đáp án nào sau đây?
A. X là HO - CH2 - CHO

Y là HO - CH2 - CH2 - CHO.
B. X là HO - CH(CH3) - CHO

Y là HOOC - CH2 - CHO.
C. X là HO - CH2 - CHO

Y là HO - CH2 - CHO.
D. X là HO - CH2 - CHO

Y là HO - CH2 - CH2 - COOH.
Câu 24: Cho 0,05mol anđehit A tác dụng vừa đủ với 0,15mol hiđro thu được chất hữu cơ B. Cho B
phản ứng hết với Na thu được 0,05mol khí. Vậy cơng thức cấu tạo của A, B là:
A. HCHO, CH3OH.
B. (CHO)3, CH2OH - CH2OH.
C. CHO - CH = CH - CHO, CH2OH - CH = CH - CH2OH.
D. CHO - CH = CH - CHO, CH2OHCH2CH2CH2OH.

******************@******************
Chương 6: Anđehit - Xeton - Axit Cacboxylic

16


Chương trình tập và luyện thi Hóa Hữu cơ 11

Năm hc: 2015 - 2016

Phần 3: bài toán tự luận về Anđehit xeton

******************@******************
Phần I: Xác định công thức, thành phần của anđehit
dựa vào tính chất hoá học cơ bản
Cõu 1: Cho 3,6 gam ankanal (anđehit no, đơn, hở) X phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3. Lượng
Ag sinh ra cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc, dư thì thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc).
- Xác định công thức của ankanal X.
Câu 2: Cho 13,6 gam chất hữu cơ X (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch AgNO 3 2M
trong dung dịch NH3 thu được 43,2 gam Ag. Biết tỷ khối hơi của X so với oxi bằng 2,125.
- Xác định CTCT của X.
Câu 3: Cho hợp chất hữu cơ X (phân tử chỉ chứa C, H, O và chứa một loại nhóm chức). Xác định CTCT của X.
Biết rằng 5,8 gam X tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư tạo ra 43,2 gam Ag. Mặt khác 0,1mol X sau khi hiđro
hoá hồn tồn thì sản phẩm thu được tác dụng vừa đủ với 4,6 gam Na.
Câu 4: Cho 10,5 gam một anđehit X mạch hở có cơng thức R(CHO) x thực hiện phản ứng tráng gương
(hiệu suất 100%). Lấy lượng bạc thu được hoà tan hoàn toàn trong H 2SO4 đặc nóng thu được khí Y. Cho
Y hấp thụ hồn tồn trong dung dịch NaOH thì thu được 12,6 gam muối trung hoà và 5,2 gam muối axit.
- Xác định CTPT của X, biết phân tử lượng của X nhỏ hơn 130u ( đv.C).
Câu 5: Chia 14,2 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Đem thực hiện phản ứng tráng gương thu được 43,2 gam Ag.

- Phần 2: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 15,4 gam CO2 và 4,5 gam H2O.
a. Xác định CTPT và CTCT của 2 anđehit.
b. Tính % khối lượng của mỗi anđehit trong hỗn hợp X.
Câu 6: Một hỗn hợp X gồm 2 anđehit no đơn chức mạch hở A, B có tổng số mol là 0,25 mol. Khi cho hỗn
hợp X tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 86,4 gam Ag và khối lượng dd giảm 77,5 gam.
a. Hãy chứng minh trong hỗn hợp X có một anđehit là HCHO (A). Khi đó xác định anđehit B
và khối lượng của chúng trong hỗn hợp X.
b. Lấy 0,05mol HCHO trộn với một anđehit D thu được hỗn hợp Y. Hỗn hợp này tác dụng với
dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 25,92 gam Ag. Đốt cháy hết Y thu được 1,568 lít CO 2 (đktc). Xác
định CTCT của D. Biết D có mạch cacbon khơng phân nhánh.
Câu 7: Một hỗn hợp X gồm 2 anđehit no A và B có khối lượng 10,2 gam. Cho 10,2 gam hỗn hợp X tác
dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 64,8 gam bạc. Mặt khác, nếu lấy 12,75 gam
hỗn hợp X trên cho bay hơi ở 136,50C và áp suất 2 atm thì thu được thể tích là 4,2 lít.
a. Xác định CTCT của A và B nếu số mol của chúng trong hỗn hợp bằng nhau.
b. Cho 17,85 gam hỗn hợp X trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được m
gam kết tủa và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít CO2 (đktc).Tìm m và V.
Câu 8: Cho hỗn hợp A gồm 2 anđehit A1 và A2 là đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy hoàn toàn A tạo
ra CO2 và H2O có tỷ lệ mol là 1 : 1. Biết trong A 1 có 53,33% oxi về khối lượng. Khi oxi hoá m gam
hỗn hợp A thu được (m + 3,2) gam hỗn hợp B gồm 2 axit tương ứng. Mặt khác, nếu cho m gam hỗn
hợp A phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 51,84 gam Ag.
a. Tính m = ?
B
b. Chứng minh tỷ khối d
có giá trị trong khoảng: 1,3636 < d < 1,5333.
A
Câu 9: a. Cho 11,6 gam anđehit đơn chức A tác dụng với lượng dư AgNO 3/NH3 thu được muối của
axit hữu cơ tương ứng và m gam Ag. Nếu cho 2m gam Ag này vào dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thì
thu được 17,92 lít khí NO2 (đktc).
- Xác định CTPT, CTCT của A và viết phương trình phản ứng điều chế axeton từ A.
b. Khi cho 2,9 gam anđehit B tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 người ta thu được 21,6 gam

Ag. Mặt khác, đem hiđro hố hồn toàn 0,15 mol B thu được sản phẩm tác dụng vừa đủ với 6,9 gam Na.
Chương 6: Anđehit - Xeton - Axit Cacboxylic
17


Chương trình tập và luyện thi Hóa Hữu cơ 11
Năm học: 2015 - 2016
- Xác định CTCT của B. Từ metan hãy viết các ptpư điều chế B (ghi rõ kp nu cú).
Phần II: Xác định công thức, thành phần của ancol, anđehit
dựa vào đặc điểm phản ứng oxi hoá ancol bËc I, bËc ii
Câu 1: Oxi hoá 4,6 gam hỗn hợp chứa cùng số mol của hai ancol đơn chức thành anđehit thì dùng hết
8,0 gam CuO. Cho tồn bộ lượng anđehit thu được phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong amoniac thì
thu được 32,4 gam bạc.
- Hãy xác định CTCT của 2 ancol đó, biết rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
Câu 2: Hỗn hợp X gồm hai ankanol (ancol no, đơn, hở) được trộn theo tỷ lệ đẳng mol. Oxi hóa 4,6
gam X bằng CuO thu được hỗn hợp Y gồm hai anđehit. Cho Y phản ứng hết với AgNO 3/NH3 dư thu
được 32,4 gam Ag.
- Xác định công thức phân tử của hai ankanol trong hỗn hợp X.
Câu 3: Một hỗn hợp X (gồm ancol metylic và một ancol B trong dãy đồng đẳng của metylic)
được chia thành 3 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng Na dư giải phóng 0,672 lít khí (đktc).
- Phần 2: Đem oxi hố hồn tồn bởi CuO ở t0 cao thu được hỗn hợp anđehit tương ứng. Cho hỗn hợp
anđehit này tác dụng với dung dịch AgNO3 /NH3 dư thu được 19,44 gam Ag.
- Phần 3: Đem đốt cháy hồn tồn bởi oxi khơng khí. Sản phẩm đốt cháy được trung hoà toàn
hoàn vừa hết với 0,5 lít dung dịch NaOH 0,6M.
a. Xác định cơng thức của ancol D.
b. Tính % theo khối lượng của mỗi ancol trong X.
Câu 4: Oxi hoá m gam ancol đơn chức A bằng CuO ở t0 cao được anđehit B. Hỗn hợp khí và hơi thu
được sau phản ứng được chia làm 3 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H2 (đktc).

- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 64,8 gam Ag.
- Phần 3: Đem đốt cháy hồn tồn bằng oxi thu được 33,6 lít CO2 (đktc) và 27 gam H2O.
a. Tính hiệu suất phản ứng oxi hoá ancol thành anđehit.
b. Xác định CTCT của ancol A và anđehit B.
Câu 5: Hỗn hợp A gồm 2 ancol no đơn chức đều có số nguyên tử C chẵn. Khi o xi hoá m gam hỗn hợp A bằng
CuO đun nóng được 2 anđehit tương ứng. Cho 2 anđehit tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 lấy dư thu được 21,6
gam Ag. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A rồi cho các sản phẩm lần lượt đi qua bình (1) đựng H 2SO4 đặc
và bình (2) đựng KOH dư thấy khối lượng bình (2) tăng 14,08 gam.
a. Hãy xác định CTPT, CTCT có thể có của mỗi ancol. Biết rằng ete tạo ra bởi ancol có số
nguyên tử cacbon nhỏ là đồng phân của rượu có số nguyên tử cacbon lớn.
b. Tính % khối lượng mỗi ancol trong A.
Câu 6: Chia m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức, bậc 1 cùng dãy đồng đẳng thành 3 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H2 (đktc).
- Phần 2: Đem oxi hố hồn tồn bằng CuO ở t0 cao. Hỗn hợp anđehit thu được cho phản ứng
với AgNO3/NH3 dư thu được 34,56 gam Ag.
- Phần 3: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 7,92 gam CO2.
a. Xác định CTPT, viết CTCT của 2 ancol và gọi tên quốc tế.
b. Xác định m và tính % khối lượng mỗi ancol trong X.
Câu 7: Chia hỗn hợp A gồm ancol metylic và một ancol đồng đẳng thành 3 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng hết với Na dư thu được 336ml H2 (đktc).
- Phần 2: Oxi hoá bằng CuO, t 0 thành anđehit (H% = 100%), sau đó cho tác dụng với
AgNO3/NH3 dư thì thu được 10,8 gam Ag.
- Phần 3: Cho bay hơi và trộn với lượng dư oxi thì thu được 5,824 lít khí ở 136,5 0C và 0,75 atm. Sau khi
bật tia lửa điện để đốt cháy hết lượng ancol thì thu được 5,376 lít khí ở 136,50C và 1atm.
a. Xác định CTPT của ancol đồng đẳng.
b. Nếu không biết ancol thứ hai là đồng đẳng của ancol metylic mà chỉ biết nó là ancol bậc I
đơn chức thì có thể xác định được công thức của ancol thứ hai hay không?
****************** Hết******************
Chương 6: Anđehit - Xeton - Axit Cacboxylic


18


Chương trình tập và luyện thi Hóa Hữu cơ 11

Năm hc: 2015 - 2016

Ch ơng 6:

anđehit - xeton - axit
cacboxylic
******************@******************

Phần 4: lý thut tr¾c nghiƯm axit
cacboxylic

******************@******************
I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP, CƠNG THỨC
Câu 1: Cho cơng thức chung của axit cacboxylic mạch hở sau:
(1) Axit đơn chức RCOOH
(2) Axit 2 chức R(COOH)2
(3) Axit đa chức no CnH2n+2(COOH)x
(4) Axit đơn chức 1 liên kết π ở gốc hiđrocacon CnH2n - 1COOH
(5) Axit đơn chức no CnH2n+2O2 (n ≥ 1).
Số công thức đúng là:
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 2: Phân tử axit hữu cơ có 5 nguyên tử cacbon 2 nhóm chức, mạch hở chưa no có một nối đơi ở

mạch C thì CTPT là:
A. C5H6O4.
B. C5H8O4.
C. C5H10O4.
D. C5H4O4.
Câu 3: Axit cacboxylic mạch hở có CTPT C5H8O2 có bao nhiêu CTCT có thể có đồng phân cis- trans:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 4: Axit nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH2 = CH - COOH.
B. CH2 = CH(CH3)COOH.
C. CH3 - CH = CHCOOH.
D. Cả A, B, C.
Câu 5: Cho các phát biểu sau:
(1) Công thức phân tử chung của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là CnH2nO2.
(2) Axit cacboxylic khơng no, đơn, hở có một nối đơi có số liên kết π trong phân tử là 2.
(3) Hợp chất hữu cơ có cơng thức phân tử dạng CnH2nO2 là axit cacboxylic no, đơn chức.
(4) Axit cacboxylic no, đa chức mạch hở có cơng thức tổng qt là CnH2n+2-x(COOH)x.
(5) Một axit cacboxylic có cơng thức chung CnH2n-2O4 thì đó là loại axit đa chức chưa no.
(6) Hợp chất hữu cơ HCOOH là hợp chất hữu cơ tạp chức.
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Số đồng phân ứng với công thức phân tử C2H4O2 tác dụng được với đá vôi là 1.
B. Axit no đa chức mạch hở X có dạng (C3H4O3)n thì X có CTPT là C6H8O6.

C. Hợp chất hữu cơ C4H6O2 có 3 đồng phân đồng phân axit cacboxylic.
D. Hợp chất hữu cơ C4H8O2 có số đồng phân đơn chức, mạch hở là 6.
Câu 7: Chất X có 1 nhóm chức, có cơng thức đơn giản nhất là (C 2H3O2). X tác dụng được với Na cho
số mol H2 bằng số mol X. Vậy X có cơng thức cấu tạo gọn là:
A. CH3COOH.B. C2H4(COOH)2.
C. C3H6(COOH)2.
D. C4H8(COOH)2.
Câu 8: Một axit mạch thẳng có cơng thức đơn giản là C3H5O2. Vậy công thức của axit là:
A. CH2 = CH - COOH.
B. CH3CH2COOH.
C. CH2(COOH)2.
D. (CH2)4(COOH)2.
Câu 9: Công thức đơn giản nhất của một axit no đa chức là C 3H4O3. Vậy cơng thức cấu tạo thu gọn
của axit đó là công thức nào sau đây?
A. C2H5(COOH)2.
B. C4H7(COOH)3.
C. C3H5(COOH)3.
D. HOC2H2COOH.
Câu 10: Cho A là axit mạch hở, khơng phân nhánh, có công thức đơn giản là C3H5O2.
Công thức cấu tạo của A là:
Chương 6: Anđehit - Xeton - Axit Cacboxylic

19


Chương trình tập và luyện thi Hóa Hữu cơ 11
Năm học: 2015 - 2016
A. (CH3)2CHCH2CH2COOH.
B. CH3CH2CH2CH2COOH.
C. COOH- CH2CH2CH2CH2- COOH.

D. COOH - CH(CH3)CH2CH2- COOH.
Câu 11: Hợp chất hữu cơ CxHyO4 là một axit mạch hở, no, nhị chức khi:
A. y = 2x + 2.
B. y = 2x.
C. y = 2x - 2.
D. y = x.
Câu 12: Axit cacboxylic A có tên gọi: axit - 2,3 - đimetylbut-3-en-1-oic. Vậy CTCT của A là:
CH3
|
CH 3 − C H − C H − COOH
|
|
A.
.
B. CH3 − C− CH 2 − COOH .
|
CH 3 CH3
CH3
CH 3 − C = C− COOH
CH 2 = C − C H − COOH
|
|
|
|
C.
.
D.
.
CH 3 CH 3
CH 3 CH 3

CH 3 − C H − CH 2 − C H − COOH
có tên thay thế là:
|
|
C2H5
C2 H 5
A. axit 2,4 - đieylpentanoic.
B. axit 2 - etyl - 4 - metylhexanoic.
C. axit 2 - metyl - 4 - etylhexanoic.
D. axit 2 - metyl - 5 - cacboxiheptan.
Câu 14: Chất nào sau đây là axit metacrylic?
A. CH2 = CH -COOH.
B. CH2 = C(CH3) - COOH.
C. CH3 - CH(OH) - COOH.
D. HOOC - CH2 - COOH.
Câu 15: Chất nào sau đây là axit stearic?
A. CH3 - (CH2)14 - COOH.
B. HOOC - CH = CH - COOH.
C. CH3 - (CH2)16 - COOH.
D. CH3 - (CH2)7 - CH = CH - (CH2)7 - COOH.
******************@******************
II. TÍNH CHẤT CỦA AXIT CACBOXYLIC
Câu 1*: Thứ tự giảm dần to sôi của các chất: ancol etylic (1), etyl clorua (2), đietyl ete (3) và axit axetic (4) là:
A. (1) > (2) > (3) > (4).
B. (4) > (3) > (2) > (1).
C. (4) > (1) > (3) > (2).
D. (1) > (2) > (4) > (3).
Câu 2: Cho ba chất: C2H5OH (X); CH3OCH3 (Y); HCOOH (Z). Chiều tăng dần nhiệt độ sôi của các
chất (từ trái qua phải) là:
A. X, Y, Z.

B. Z, X, Y.
C. Y, X, Z.
D. Y, Z, X.
Câu 3: Cho dung dịch A của 4 hợp chất sau: X(C2H5OH), Y(CH3CHO), Z(HCOOH), T(CH3COOH). Dãy
nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần của nhiệt độ sôi?
A. Y < X < Z < T.
B. X < Y < Z < T.
C. T < Z < X < Y.
D. Z < T < X < Y.
Câu 4: Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất: anđehit propionic (X), propan (Y), ancol etylic (Z)
và đimetyl ete (T) ở dãy nào là đúng?
A. X < Y < Z < T.
B. T < X < Y < Z.
C. Z < T < X < Y.
D. Y < T < X < Z.
Câu 5: Cho các chất sau: CH3COOH, CH3CHO, C6H6, C6H5COOH. Chiều giảm dần (từ trái qua phải)
khả năng hòa tan hoàn toàn trong nước của các chất trên là:
A. CH3COOH, CH3CHO, C6H5COOH, C6H6. B. CH3COOH, C6H5COOH, CH3CHO, C6H6.
C. C6H5COOH, CH3COOH, CH3CHO, C6H6. D. CH3COOH, C6H5COOH, C6H6, CH3CHO.
Câu 6: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:
A. CH3COOH, HCOOH, C2H5 OH CH3CHO. B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.
C. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.
Câu 7: Cho các chất axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetylete (T).
Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là:
A. T, Z, Y, X.
B. Z, T, Y, X.
C. T, X, Y, Z.
D. Y, T, X, Z.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. Trong các chất: C2H5Cl, CH3COOH, C2H5OH, HCOOCH3 thì CH3COOH có nhiệt độ sơi cao

nhất.
B. Các chất CH3COOH và C2H5OH tan vô hạn trong nước.
C. Khi khối lượng mol tăng thì nhiệt độ sơi của axit cacboxylic tăng song độ tan trong nước giảm.
D. Axit cacboxylic có nhiệt độ sôi cao hơn ancol tương ứng song thấp hơn este.
Câu 13: Gọi tên hợp chất có CTCT :

Chương 6: Anđehit - Xeton - Axit Cacboxylic

20


Chương trình tập và luyện thi Hóa Hữu cơ 11
Năm học: 2015 - 2016
Câu 9: Tính axit của các chất giảm dần theo thứ tự nào?
A. H2SO4 > CH3COOH > C6H5OH > C2H5OH.
B. H2SO4 > C6H5OH > CH3COOH > C2H5OH.
C. C2H5OH > C6H5OH > CH3COOH > H2 SO4.
D. CH3COOH > C6H5OH > C2H5OH > H2 SO4.
Câu 10: Cho 4 axit: CH3COOH (X); Cl2CHCOOH (Y); ClCH2COOH (Z); BrCH2COOH (T).
Chiều tăng dần tính axit của các axit đã cho là:
A. Y, Z, T, X.
B. X, Z, T, Y.
C. X, T, Z, Y.
D. T, Z, Y, X.
Câu 11: Trong các hợp chất dưới đây, hợp chất nào có tính axit mạnh nhất?
A. CCl3COOH.
B. CH3COOH.
C. CBr3COOH.
D. CF3COOH.
Câu 12: Cho các chất sau: (CH3)2CHCOOH, CH3COOH, HCOOH, (CH3)3CCOOH.

Chất có tính axit yếu nhất là:
A. (CH3)2CHCOOH. B. CH3COOH.
C. HCOOH.
D. (CH3)3CCOOH.
Câu 13: Các hợp chất CH3COOH, C2H5OH và C6H5OH xếp theo thứ tự tăng tính axit ở dãy nào là đúng?
A. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH.B. C6H5OH < CH3COOH < C2H5OH.
C. CH3COOH < C6H5OH < C2H5OH.
D. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH.
Câu 14: So sánh tính axit của các chất sau: (X) CH3-CHCl-COOH , (Y) CH3COOH,
(Z) HCOOH , (T) CH2Cl-CH2COOH. Trường hợp đúng là:
A. (X) > (T) > (Y) > (Z).
B. (Y) <(Z) < (T) < (X).
C. (X) < (T) < (Y) < (Z).
D. (X) >(Y) > (T) > (Z).
Câu 15: Cho các chất sau: axit phenic (1), axit axetic (2), axit cacbonic (3), axir sunfuric (4). Tính axit
của chúng biến đổi theo chiều:
A. 1 > 2 > 3 > 4.
B. 4 > 2 > 3 > 1.
C. 4 > 3 > 2 > 1.
D. 3 > 4 > 2 > 1.
Câu 16: Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH. Chiều tăng dần độ linh động của
nguyên tử H trong các nhóm chức chứa 4 chất là:
A. C2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH.
B. C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH.
C. C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH.
D. C2H5OH, HCOOH, C6H5OH, CH3COOH.
Câu 17: Cho các axit sau: (CH3)2CHCOOH, CH3COOH, HCOOH, (CH3)3CCOOH.
Chiều giảm dần tính axit (tính từ trái qua phải) của các axit đã cho là:
A. (CH3)3CCOOH, (CH3)2CHCOOH, CH3COOH, HCOOH.
B. HCOOH, (CH3)3CCOOH, (CH3)2CHCOOH, CH3COOH.

C. HCOOH, CH3COOH, (CH3)2CHCOOH, (CH3)3CCOOH.
D. HCOOH, CH3COOH, (CH3)3CCOOH, (CH3)2CHCOOH.
Câu 18: Hợp chất axit nào sau đây mạnh nhất?
A. CH3 - CH2 - COOH.
B. CH3 - CCl2 - COOH.
C. CH3 - CFCl - COOH.
D. CH3 - CHCl - COOH.
Câu 19: Cho 4 chất sau: CH3COOH (1), C2H5OH (2), C6H5OH (3), CH3OCH3 (4).
Dãy nào sắp xếp đúng thứ tự tình axit tăng dần?
A. (4) < (2) < (3) < (1).
B. (4) < (2) < (1) < (3).
C. (2) < (4) < (3) < (1).
D. (4) < (3) < (2) < (1).
Câu 20: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit các chất sau:
CH3CH2COOH (1), CH3COOH (2), CH2 = CHCOOH (3)
A. (1) < (2) < (3).
B. (2) < (3) < (1).
C. (1) < (3) < (2).
D. (3) < (1) < (2).
Câu 21: Sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit các chất sau:
CH3CH2COOH (1), CH2 = CHCOOH (2), CH ≡ CCOOH (3)
A. (1) < (2) < (3).
B. (2) < (3) < (1).
C. (1) < (3) < (2).
D. (3) < (1) < (2).
Câu 22: Sắp xếp theo thứ tự tính axit tăng dần của các chất sau:
CH2Cl - COOH (1), CHCl2COOH (2), CCl3COOH (3)
A. (3) < (2) < (1).
B. (2) < (1) < (3).
C. (1) < (2) < (3).

D. (3) < (1) < (2).
Câu 23: Cho các chất HCl (X); C 2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các
chất được sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là:
A. (T), (Y), (X), (Z). B. (Y), (T), (X), (Z). C. (X), (Z), (T), (Y). D. (Y), (T), (Z), (X).
Câu 24: Phát biểu nào sau đây không đúng?
Chương 6: Anđehit - Xeton - Axit Cacboxylic
21


Chương trình tập và luyện thi Hóa Hữu cơ 11
Năm học: 2015 - 2016
A. Tính axit của dãy đồng đẳng axit fomic giảm dần theo chiều tăng khối lượng mol phân tử.
B. Trong các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, H2CO3, C6H5OH. Chất có tính axit yếu nhất là H2CO3.
C. Axit formic tham gia được phản ứng tráng gương do trong phân tử có chứa nhóm chức CHO.
D. Nguyên tử H trong OH của ancol kém linh động hơn so với nguyên tử H trong OH của axit.
Câu 25: Tính chất hố học đặc trưng của nhóm cacboxyl là:
A. Tham gia phản ứng tráng gương.
B. Tham gia phản ứng với H2, xúc tác Ni.
C. Tham gia phản ứng với axit vô cơ.
D. Tham gia phản ứng este hoá.
Câu 26: Đốt cháy a mol một axit caboxylic thu được x mol CO 2 và y mol H2O. Biết x - y = a.
Công thức chung của axit là:
A. CnH2n-2Oz.
B. CnH2n-2O2.
C. CnH2nOx.
D. Không XĐ.
Câu 27: Axit acrylic có thể tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây?
A. Na, Cu, Br2, dung dịch NH3, dung dịch NaHCO3, CH3OH (H2SO4) đặc.
B. Mg, H2, Br2, dung dịch NH3, dung dịch NaHCO3, CH3OH (H2SO4) đặc.
C. Ca, H2, Cl2, dung dịch NH3, dung dịch NaCl, CH3OH (H2SO4) đặc.

D. Ba, H2, Br2, dung dịch NH3, dung dịch NaHSO4, CH3OH (H2SO4) đặc.
Câu 28: Axit fomic và axit axetic khác nhau ở chỗ:
A. Phản ứng với bazơ.
B. Thành phần phân tử.
C. Phản ứng tráng bạc.
D. Khả năng tác dụng với kim loại.
Câu 29: Tính chất đặc trưng của axit formic:
1. Chất lỏng khơng màu; 2. Có mùi đặc trưng; 3. ít tan trong nước
Tham gia phản ứng với: 4. Ancol ; 5. oxit kim loại; 6. Kiềm
Thể hiện tính chất của: 7. este; 8. axit caboxylic; 9. Anđehit.
Số tính chất nêu sai là:
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 30: Chất nào sau đây khơng có khả năng tham gia phản ứng tráng gương?
A. Axit fomic.
B. Metanol.
C. Propanal.
D. Metanal.
Câu 31*: Sản phẩm chính thu được khi cộng hợp HCl vào axit acrylic là:
A. CH2 = CHCOOCl.
B. CH3CHClCOOH.
C. CH2ClCH2COOH.
D. CH3CH2COOH.
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic đơn chức chưa no, mạch hở, chứa một liên kết C =
C thu được y mol CO2 và z mol H2O.
A. x = y = z.
B. x = y - z.
C. x = z - y.

D. x = y + z.
Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn x mol một axit cacboxylic X thu được y mol CO 2 và z mol H2O. Biết y z = x. Vậy cơng thức có thể có của axit X là:
A. axit axetic.
B. axit fomic.
C. axit acrylic.
D. axit panmitic.
Câu 34: Để trung hịa hồn tồn x mol axit X phải cần 2x mol KOH. Mặt khác, khi đốt cháy x mol A
thu được 3x mol CO2. Vậy X là chất nào sau đây?
A. axit nhị chức.
B. axit đơn chức no. C. CH2(COOH)2.
D. COOH - COOH.
Câu 35: Biện pháp nào dưới đây không áp dụng để làm tăng hiệu suất quá trình tổng hợp
CH3COOC2H5 từ axit và ancol tương ứng:
A. Dùng axit dư hoặc ancol.
B. Dùng H2SO4 đặc để hấp thụ nước.
C. Chưng cất đuổi este.
D. Tăng áp suất chung của hệ.
Câu 36: Axit fomic HCOOH có thể tham gia phản ứng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư và phản ứng
Cu(OH)2 trong môi trường bazơ thành kết tủa màu đỏ gạch (Cu2O) vì:
A. Trong phân tử axit fomic có nhóm chức anđehit.
B. axit fomic là axit rất mạnh lên có khả năng phản ứng được với các chất trên.
C. axit fomic thể hiện tính chất của một axit phản ứng với một bazơ là AgOH và Cu(OH)2.
D. Đây là tính chất của một axit có tính oxi hóa.
Câu 37: Chất nào tạo kết tủa màu đỏ gạch khi đun nóng với Cu(OH)2 ?
A. axit fomic.
B. axit oxalic.
C. axit ađipic.
D. axit phenic.
Câu 38: Cho các chất sau: CH3COOH, HCOOH, C6H5OH, CH2 = CHCOOH, CH3CHO, CH3COCH3.
Dãy mà tất cả các chất đều không phản ứng với dung dịch nước Br2 là:

A. CH3COOH, CH3COCH3.
B. CH3COOH, C6H5OH, CH3COCH3.
Chương 6: Anđehit - Xeton - Axit Cacboxylic

22


Chương trình tập và luyện thi Hóa Hữu cơ 11
Năm học: 2015 - 2016
C. C6H5OH, CH2 = CHCOOH, CH3CHO. D. CH3COOH, CH3COCH3, CH3CHO.
Câu 39: Axit cacboxylic và axit vô cơ HNO3 loãng khác nhau ở chỗ:
A. Phân li trong dung dịch nước.
B. Tác dụng với bazơ.
C. Khả năng oxi hoá.
D. Phản ứng với kim loại hoạt động.
Câu 40: Axit nào dưới đây có phản ứng với Cu(OH)2/OH- khi đun nóng cho kết tủa đỏ gạch?
A. Axit oxalic.
B. Axit stearic.
C. Axit acrylic.
D. Axit fomic.
Câu 41: HCOOH không tác dụng với chất nào?
A. NaOH.
B. dd AgNO3/NH3. C. NaCl.
D. Cu(OH)2.
H 2SO 4 ,t 0
Câu 42: Cho phản ứng sau: CH3COOH + C2H5OH ‡
ˆ ˆˆ ˆˆ ˆˆ ˆˆ†ˆ CH3COOC2H5 + H2O
Nhận xét nào đúng về phản ứng trên?
A. Sản phẩm của phản ứng có tên là etyl axetic.
B. Để phản ứng trên xảy ra theo chiều thuận phảo dùng dư axit axetic hoặc ancol etylic.

C. Axit H2SO4 chỉ giữ vai trò chất xúc tác.
D. Nhóm OH của ancol kết hợp với H của axit tạo ra nước.
Câu 43: Trong 4 chất dưới đây, chất nào phản ứng được với cả 3 chất: Na, NaOH và Na2CO3?
A. C2H5 - OH.
B. CH3CHO.
C. H - COO - C6H5. D. C6H5 - COOH.
Câu 44: Nếu gọi x là số mol chất C nH2n - 2O2 đã bị đốt cháy và số mol CO 2, nước thu được là n CO2 ,

n H2O thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. x = n CO2 = n H2O .

B. x = n CO2 − n H 2O .

C. x = 2 n CO2 − n H 2O .

D. x = n H 2O − n CO2 .

(

)

Câu 45: X là chất lỏng khơng màu, có khả năng làm đổi màu quỳ. X tác dụng với dung dịch
AgNO3/NH3, dd Na2CO3. Công thức cấu tạo nào sau đây là của X?
A. HCHO.
B. CH3COOH.
C. CH3CHO.
D. HCOOH.
Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn một axit hữu cơ, thu được số mol CO 2 bằng số mol H2O. Axit đó là axit
nào sau đây?
A. Axit 2 chức chưa no.

B. Axit ba chức, no.
C. Axit 2 chức, no.
D. Axit đơn chức, no.
Câu 47*: Cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau: CH2 = CH - COOH + HCl →
A. CH2 = CH - COCl.
B. CH2Cl - CH2 - COOH.
C. CH3 - CHCl - COOH.
D. CH2Cl - CH2 - COCl.
******************@*****************
III. ĐIỀU CHẾ - ỨNG DỤNG – PHÂN BIỆT
Câu 1: Axit được dùng làm nguyên liệu tổng hợp tơ nilon -6,6 là:
A. axit malonic.
B. axit ađipic.
C. axit oxalic.
B. axit lactic.
Câu 2: Axit axetic được tổng hợp trực tiếp từ phản ứng:
A. Lên men rượu metylic.
B. Lên men rượu etylic.
C. Khử anđehit axetic.
D. Lên men lactic glucozơ.
Câu 3: Axit lactic có mặt trong các loại thực phẩm nào sau đây?
A. Quả dứa.
B. Sữa chua.
C. Quả cam.
D. Quả chanh.
Câu 4: Trong phịng thí nghiệm, axit axetic được điều chế bằng cách nào?
A. Oxi hoá anđehit axetic.
B. Lên men giấm.
C. Oxi hoá ancol etylic.
D. Đi từ metanol từ cacbon với xúc tác và nhiệt độ thích hợp.

Câu 5: Khi để ancol lâu ngày ngồi khơng khí sẽ có vị chua của giấm chứng tỏ đã tạo ra axit nào sau đây?
A. Axit lactic.
B. Axit acrylic.
C. Axit axetic.
D. Axit oxalic.
Câu 6: Thuốc thử dùng để phân biệt axit fomic, axit axetic, anđehit axetic, ancol etylic là:
A. Na, Na2CO3.
B. AgNO3/NH3, Na. C. Qùy tím, Na.
D.
AgNO3/NH3,
CaCO3.
Chương 6: Anđehit - Xeton - Axit Cacboxylic

23


Chương trình tập và luyện thi Hóa Hữu cơ 11
Năm học: 2015 - 2016
Câu 7: Cho các chất: axit fomic, anđehit axetic, rượu etylic, axit axetic. Thứ tự các hóa chất dùng làm
thuốc thử để phân biệt các chất trên ở dãy nào là đúng?
A. Na, dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3/NH3.
B. Qùy tím, dung dịch NaHCO3, dung dịch AgNO3/NH3.
C. Qùy tím, dung dịch AgNO3/NH3.
D. Dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch NaOH.
Câu 8: Có 3 dung dịch: CH3CHO, CH3COOH, HCOOH đựng trong 3 lọ mất nhãn.
Hố chất có thể dùng để phân biệt ba dung dịch trên là:
A. Quỳ tím, dung dịch AgNO3/NH3.
B. Quỳ tím, Na.
C. Dung dịch AgNO3/NH3, Cu.
D. Quỳ tím, CuO.

Câu 9: Có 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ là: benzen, ancol etylic, dd phenol, dd CH3COOH.
Để phân biệt các chất đó ta có thể dùng các chất nào sau đây?
A. Na2CO3, nước brom và Na.
B. Quỳ tím, nước brom và NaOH.
C. Quỳ tím, nước brom và K2CO3.
D. HCl, quỳ tím, nước brom.
Câu 10: Cho 3 gói bột là: natri axetat, natri phenolat, bari axetat. Thuốc thử nào sau đây có thể phân
biệt được cả 3 gói bột đó?
A. H2SO4.
B. Quỳ tím.
C. CO2.
D. NaOH.
Câu 11: Chỉ dùng một chất nào dưới dây là tốt nhất để phân biệt dung dịch axit axetic 5% (giấm ăn)
và dung dịch nước vơi trong?
A. dd HCl.
B. dd NaOH.
C. Quỳ tím.
D. dd NaCl.
Câu 12: Có 4 lọ mất nhãn đựng các dung dịch riêng biệt sau: CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, HOCH2CHO,
CH2 = CHCOOH. Bộ thuốc thử theo thứ tự có thể dùng để phân biệt từng chất trên là:
A. Phenolphtalein, AgNO3/NH3, dd Br2.
B. Quỳ tím, dung dịch Br2, AgNO3/NH3.
C. Quỳ tím, dung dịch Br2, Na.
D. Phenolphtalein, dung dịch Br2, Na.
Câu 13: Có các chất: C2H5OH, CH3COOH, C2H5COOH. Chỉ dùng một chất trong số các chất cho
dưới đây để nhận biết thì dùng chất nào?
A. Quỳ tím.
B. NaOH.
C. Cu(OH)2.
D. Kim loại Na.

*******************@*******************

IV. TỔNG HỢP CHUNG VỀ AXIT CACBOXYLIC
Câu 1: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là:
A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3.
B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH.
C. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO.
D. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO.
Câu 2: Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất
được sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là:
A. (T), (Y), (X), (Z).
B. (Y), (T), (X), (Z).
C. (X), (Z), (T), (Y).
D. (Y), (T), (Z), (X).
Câu 3: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:
A. CH3COOH, HCOOH, C2H5 OH CH3CHO. B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.
C. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.
Câu 4: Cho X là hợp chất thơm: a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác,
nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc).
Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. HO - CH2 - C6H4- OH.
B. CH3- C6H3(OH)2.
C. HO - C6H4- COOH .
D. HO - C6H4- COOCH3.
Câu 5: Hai chất X và Y có cùng cơng thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và
tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO 3.
Công thức của X, Y lần lượt là:
A. HOCH2CHO, CH3COOH.
B. HCOOCH3, HOCH2CHO.
C. CH3COOH, HOCH2CHO.

D. HCOOCH3, CH3COOH.
Câu 6: Ở điều kiện thích hợp: chất X phản ứng với chất Y tạo ra anđehit axetic; chất X phản ứng với
chất Z tạo ra ancol etylic. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. C2H4, O2, H2O.
B. C2H2, H2O, H2.
C. C2H4, H2O, CO. D. C2H2, O2, H2O.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một
liên kết đơi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO 2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các
giá trị x, y và V là
Chương 6: Anđehit - Xeton - Axit Cacboxylic

24


Chương trình tập và luyện thi Hóa Hữu cơ 11
Năm học: 2015 - 2016
28
28
28
28
(x + 30y).
(x − 30y).
(x − 62y).
(x + 62y).
A.
B.
C.
D.
55
55

95
95
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO 2 và z mol H2O (với z = y - x).
Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu được y mol CO2. Tên của E là
A. axit fomic.
B. axit acrylic.
C. axit oxalic.
D. axit ađipic.
Câu 9: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng cơng thức phân tử C 4H8O2, đều tác
dụng được với dung dịch NaOH
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 10: Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác
dụng được với nhau là:
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ X được 2a mol CO 2. Mặt khác, để trung hoà a mol Y
cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là:
A. C2H5 - COOH.
B. HOOC - COOH.
C. HOOC - CH2 - COOH.
D. CH3 - COOH.
Câu 12: Cho các chất axit propionic (X), axit axetic(Y), ancol etylic (Z) và đimetylete (T).
Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là:
A. T, Z, Y, X.
B. Z, T, Y, X.

C. T, X, Y, Z.
D. Y, T, X, Z.
Câu 13: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở có cùng cơng thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng
với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Câu 14: Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2 gấp đôi
số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,90C, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hồn tồn X sau đó đưa về
nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95atm. Vậy X có cơng thức phân tử là:
A. C3H6O2.
B. C2H4O2.
C. C4H8O2.
D. CH2O2.
Câu 15: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:
A. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH.
C. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH. D. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.
Câu 16: Axit cacboxylic no, mạch hở X có cơng thức thực nghiệm (C3H4O3)n.
Vậy công thức phân tử của X là:
A. C6H8O6.
B. C9H12O9.
C. C3H4O3.
D. C12H16O12.
Câu 17: Trong các chất: ancol etylic, phenol, axit axetic, etylen glicol. Chất phản ứng được với cả 3
chất: NaOH, Na, CaCO3 là:
A. Ancol etylic.
B. Phenol.
C. Axit axetic.
D. Glixerol.

Câu 18: Brom phản ứng với axit butiric (X) sinh ra các chất sau tùy thuộc vào điều kiện phản ứng:
CH3CHBrCH2COOH (Y) hoặc CH3CH2CHBrCOOH (Z) hoặc BrCH2CH2CH2COOH (T).
Chiều tăng dần tính axit (từ trái qua phải) của các axit trên là:
A. Y, Z, T, X.
B. X, T, Y, Z.
C. X, Y, Z, T.
D. T, Z, Y, X.
Câu 19: Chất X có công thức phân tử C4H8O2 khi tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có
cơng thức C4H7O2Na. Vậy X thuộc loại chất nào sau đây?
A. axit.
B. este.
C. Anđehit.
D. Ancol.
Câu 20: Cho 4 hợp chất sau: (X): Axit axetic;
(Y): Anđehit axetic; (Z): Glixerol; (T): Phenol
Những chất có phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
A. (X) và (T).
B. (Y) và (T).
C. (Z) và (Y).
D. (X) và (Z).
Câu 21: Phát biểu không đúng là:
A. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl
lại thu được phenol.
B. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO 2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với
dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat.
C. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với
khí CO2 lại thu được axit axetic.
Chương 6: Anđehit - Xeton - Axit Cacboxylic

25



×