Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

đáp án đề thi HSG môn Địa Lý lớp 9 cấp tỉnh nam đinh 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.18 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NAM ĐỊNH
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN
ĐỀ CHÍNHCHẤM
THỨC
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn: ĐỊA LÍ – Lớp: 9

Câu Ý
Nội dung
1
1 Phân biệt quần cư nông thôn và quần cư thành thị ở nước ta. Cho biết những
thay đổi của quần cư nông thôn mà em biết. Giải thích nguyên nhân của sự
4,5 đ
thay đổi đó.
*. Phân biệt quần cư nông thôn và quần cư thành thị
Tiêu chí
Quần cư nông thôn
Quần cư thành thị
Mức độ Dân cư tập trung thành các Mật độ dân số cao, dân cư tập
tập trung điểm dân cư với tên gọi khác trung đông đúc.
dân cư
nhau như làng, ấp, bản…phân
bố trải rộng theo lãnh thổ.
Chức
Chủ yếu là sản xuất nông, Chức năng kinh tế đa dạng chủ
năng kinh lâm, ngư nghiệp.
yếu là công nghiệp và dịch vụ
tế
(trung tâm kinh tế, chính trị, văn


hóa, khoa học kĩ thuật…)
Kiến trúc Nhà cửa thấp, mở rộng theo Vươn lên theo chiều cao, kiểu
không gian.
“nhà ống” san sát, khu chung cư
cao tầng…
*. Những thay đổi của quần cư nông thôn
- Diện mạo làng quê thay đổi: kiến trúc nhà ở khép kín nhiều tầng, có các công
trình công cộng: vườn hoa, thư viện, nhà văn hóa…
- Chức năng kinh tế thay đổi: phát triển các ngành phi nông nghiệp (tiểu thủ công
nghiệp – làng nghề, công nghiệp nhẹ, dịch vụ…)
*. Nguyên nhân:
- Chính sách: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.
- Kinh tế: Giao thông vận tải, thông tin liên lạc phát triển….
2

Giới tính
a. Tính tỉ số giới tính
Tỉ số giới tính nước ta giai đoạn 1979 – 2009
(Đơn vị: số nam so với 100 nữ)
Năm
1979
1999
2009
Tỉ số giới tính
94,4
96,9
97,7
(Thiếu tên bảng, đơn vị, sai số liệu trừ 0,25 điểm/1 lỗi)
b. Nhận xét và giải thích
Trong giai đoạn 1979 – 2009:

- Tỉ số giới tính nước ta luôn nhỏ hơn 100 và có sự mất cân đối, tức là số nam ít hơn so
với số nữ. Nguyên nhân chủ yếu do hậu quả của các cuộc chiến tranh kéo dài.
Trang 1

Điểm
2,5

0,5

0,5

0,5
0,25
0,25

0,25
0,25
2,0

1,0

0,5


2
1
5,5 đ

2


3
1
5,0 đ

- Tỉ số giới tính đang tăng lên và tiến dần đến sự cân bằng. Nguyên nhân do chiến
tranh ở nước ta chấm dứt, cuộc sống hòa bình đang kéo tỉ số giới tính tiến tới cân
bằng. Ngoài ra còn do tỉ số giới tính khi sinh ở nước ta đang ở mức cao (111).
Biểu đồ
*. Xử lý số liệu:
Coi số liệu năm 2000 = 100%
Bảng: Tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo các loại
hình giao thông vận tải nước ta giai đoạn 2000 – 2014 (Đơn vị: %)
Năm
2000
2005
2010
2014
Đường sắt
100
143,5
125,8
111,2
Đường bộ
100
206,1
405,9
496,5
Đường sông
100
193,7

247,7
303,8
Đường biển
100
271,6
397,4
518,1
(Thiếu tên bảng, đơn vị, sai số liệu trừ 0,25 điểm/1 lỗi)
*. Vẽ biểu đồ đường biểu diễn
- Yêu cầu biểu đồ trực quan, thẩm mỹ, có đầy đủ tên biểu đồ, đơn vị trên các trục,
chia đơn vị, khoảng cách năm chính xác, ghi số liệu vào biểu đồ.
(Trừ 0,25đ/lỗi nếu thiếu, sai)
Nhận xét và giải thích
*. Nhận xét
- Trong giai đoạn 2000 – 2014, nhìn chung khối lượng hàng hóa vận chuyển của
các loại hình giao thông vận tải nước ta đều tăng, nhưng tốc độ tăng khác nhau:
+ Đường sắt tăng khoảng 11,2%.
+ Đường bộ tăng 396,4%
+ Đường sông tăng 203,8%
+ Đường biển tăng 418,0%
 Khối lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường biển có tốc độ tăng nhanh nhất,
tiếp theo đến đường ô tô, đường sông tăng thứ ba. Ngành đường sắt có tốc độ
tặng chậm nhất, không ổn định, có xu hướng giảm những năm gần đây.
*. Giải thích
- Khối lượng vận chuyển hàng hóa của các loại hình giao thông đều có tốc độ
tăng vì nước ta đang phát triển mạnh mẽ nền kinh tế thị trường, nhu cầu vận
chuyển hàng hóa nhiều  kích thích GVTV phát triển.
- Các loại hình GTVT có tốc độ tăng khác nhau:
+ Đường biển có tốc độ tăng nhanh nhất do nước ta đang tích cực hội nhập quốc
tế và khu vực… (đường biển thường đảm nhiệm vận chuyển những tuyến đường

quốc tế).
+ Đường ô tô có khối lượng vận chuyển lớn và tăng nhanh thứ 2 do có nhiều ưu
điểm: cơ động, thích nghi với các dạng địa hình nước ta, dễ dàng phối hợp với
các loại hình giao thông vận tải khác…
+ Đường sông tăng thứ ba: do giá thành rẻ, chở được hàng hóa cồng kềnh, nhưng
tốc độ chậm.
+ Đường sắt tăng chậm nhất do thiếu tính cơ động.
Chứng minh và giải thích Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ
lớn nhất nước ta.
*. Chứng minh
Có cơ cấu ngành dịch vụ đa dạng gồm cả dịch vụ sản xuất, dịch vụ tiêu dùng và
Trang 2

0,5

3,0

1,0

2,0
2,5
0,25
0,5

0,25

0,5

0,25


0,25

0,25
0,25
2,0

0,25


2

4
1
5,0 đ

dịch vụ công cộng
- Đều là hai đầu mối giao thông vận tải, viễn thông lớn nhất cả nước…
- Đều là hai trung tâm thương mại, tài chính, ngân hàng, du lịch lớn nhất nước ta..
- Tập trung nhiều trường đại học lớn, bệnh viện, chuyên khoa hàng đầu, các dịch
vụ khác…
*. Giải thích
- Là hai thành phố đông dân nhất cả nước (Năm 2008, cả hai thành phố đều có
dân số trên 6 triệu người), kích thích dịch vụ tiêu dùng phát triển.
- Hai trung tâm kinh tế lớn hàng đầu cả nước (hai trung tâm công nghiệp lớn nhất
cả nước)  dịch vụ sản xuất phát triển.
- Hai trung tâm văn hóa, hành chính lớn nhất cả nước  dịch vụ công phát triển.
Nhận xét tình hình phát triển và phân bố ngành công nghiệp chế biến lương
thực, thực phẩm nước ta.
*. Tình hình phát triển
- Là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta

- Chiếm tỉ trọng giá trị sản xuất cao trong toàn ngành công nghiệp (chiếm 23,7%
năm 2007).
- Giá trị sản xuất liên tục tăng từ 49,4 nghìn tỉ đồng năm 2000 lên 135,2 nghìn tỉ
đồng năm 2007.
- Cơ cấu ngành đa dạng gồm:
+ Chế biến lương thực
+ Chế biến chè, cà phê, thuốc lá, hạt điều.
+ Chế biến rượu bia, nước giải khát
+ Chế biến đường, sữa, bánh kẹo
+ Chế biến sản phẩm chăn nuôi
+ Chế biến thủy sản
(Hoặc trình bày như SGK/46)
*. Phân bố:
- Phân bố rộng khắp cả nước, có xu hướng gắn liền với vùng nguyên liệu và thị
trường tiêu thụ.
- Tập trung phát triển mạnh ở các thành phố lớn như Hà Nội, TP. HCM, Hải
Phòng, Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Cần Thơ.
- Có sự phân hóa về lãnh thổ:
+ Phát triển mạnh nhất ở vùng ĐBSH, ĐNB và ĐBSCL (dẫn chứng)
+ Phát triển vừa ở vùng Duyên hải miền Trung
+ Kém phát triển hơn ở TDMNBB và Tây Nguyên
So sánh và giải thích về tình hình phát triển ngành thủy sản giữa hai vùng
kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ (DHNTB) và Bắc Trung Bộ (BTB)
*. Giống nhau: đều có sản lượng khai thác thủy sản lớn hơn sản lượng nuôi trồng.
*. Khác nhau:
- Tổng sản lượng thủy sản của DHNTB lớn hơn BTB, gấp hơn 2 lần. (884,1
nghìn tấn so với 432,1 nghìn tấn).
- Sản lượng nuôi trồng của BTB lớn hơn DHNTB (dẫn chứng).
- Sản lượng khai thác thủy sản của DHNTB lại lớn hơn nhiều so với BTB, gấp
2,6 lần (800,9 nghìn tấn so với 308,2 nghìn tấn).

- Sự chênh lệch giữa sản lượng khai thác với nuôi trồng của DHNTB lớn hơn
BTB (9,6 lần so với 2,5 lần), Vùng DHNTB chú trọng phát triển ngành khai thác
Trang 3

0,25
0,25
0,25

0,25
0,5
0,25
3,0

0,25
0,25
0,25
1,0

0,25
0,25
0,75

3,0
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5



2

thủy sản.
*. Giải thích
- DHMNTB có ngành thủy sản phát triển mạnh hơn BTB do có nhiều lợi thế hơn,
đặc biệt lợi thế về đánh bắt: đường bờ biển dài hơn, nguồn lợi sinh vật biển
phong phú hơn (có nhiều ngư trường trọng điểm, bãi tôm bãi cá hơn..), lại có điều
kiện khí hậu thuận lợi hơn (ít chịu ảnh hưởng của gió bão hơn, có thể đánh bắt
quanh năm – Vùng biển Ninh Thuận, Bình Thuận…)
- BTB có ngành thủy sản phát triển kém hơn vì ít lợi thế hơn: đường bờ biển ngắn
hơn, chỉ có bãi tôm, bãi cá, không có ngư trường trọng điểm, lại chịu ảnh hưởng
nhiều của các cơn bão và áp thấp nhiệt đới hạn chế ngày ra khơi. Có nhiều điều
kiện thuận lợi hơn về nuôi trồng thủy sản: nhiều cửa sông, vũng vịnh, đầm phá…
Trong khoảng thời gian từ tháng XI đến tháng IV năm sau (mùa đông - xuân),
người nông dân tỉnh Nam Định có thể phát triển những sản phẩm trồng trọt
nào? Tại sao? Cho biết ý nghĩa của việc phát triển những sản phẩm đó.
- Các sản phẩm trồng trọt có thể trồng trong mùa đông – xuân ở Nam Định là:
ngô, khoai, các cây rau vụ đông: su hào, bắp cải, cà chua, khoai tây…
- Nguyên nhân: Thời điểm từ tháng XI đến tháng IV năm sau Nam Định có thời
tiết lạnh; mùa xuân có kiểu thời tiết lạnh ẩm, mưa phùn rất thích hợp với đặc
điểm sinh thái của các cây thực phẩm, ngô, sắn…
- Ý nghĩa:
+ Kinh tế: Là những sản phẩm hàng hóa, cho giá trị kinh tế cao, thúc đẩy nông
nghiệp của tỉnh phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa; cung cấp nguyên liệu
cho ngành công nghiệp chế biến, góp phần đa dạng hóa cơ cấu mùa vụ trong
tỉnh…
+ Xã hội: Tạo việc làm, tăng thu nhập cho bà con nông dân, nâng cao chất lượng
cuộc sống…
+ Tài nguyên, môi trường: góp phần khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên
nhiên, đặc biệt tài nguyên khí hậu.

Điểm của bài thi là tổng điểm của các câu cộng lại, không làm tròn số.

0,5

0,5

2,0
0,5

0,5

0,5

0,25
0,25

Chú ý: Nếu thí sinh có những ý hay, sáng tạo hợp lí mà hướng dẫn chấm chưa đề cập đến thì
thưởng 0,25 đ nếu chưa đạt điểm tối đa của câu đó.

Trang 4



×