Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

BÀI TẬPCÂU 1: trình bày 3 phương pháp chống ăn mòn thép trong lòng cốt đất và trong nước biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.26 KB, 4 trang )

NGUYỄN NGỌC TÂN
LỚP : KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ K52
MSV : 1110670
EM THƯA THẦY HÔM LÀM BÀU KIỂM TRA EM ĐẾN MUỘN QUÁ CHƯA
LÀM ĐƯỢC BÀI . THẦY CHO EM LÀM LẠI BÀI KIỂM TRA .

BÀI TẬP
CÂU 1: trình bày 3 phương pháp chống ăn mòn thép trong lòng cốt đất và
trong nước biển
Bài làm

3 phương pháp chống ăn mòn cốt thép trong lòng đất :
1. chế biến lại đất bao quanh thiết bị :
có thể thưc hiện bằng 3 phương pháp
I. thêm các hóa chất vào tring đất để lamh thay đổi tính chất ăn mòn
hoặc tạo ra màng bảo vệ trên khắp bề mặt kim loại.
II. thay đất xung quanh thiết bị bằng những vật liệu khác nhau hoặc
đất có khả năng chiings ăn mòn.
III. Thay bằng cát co chứa cabonnatcanxi hoặc cát trung tính.
2. bao phủ bề nặt bằng lớp cách và bảo vệ điện hóa :
I. bao phủ bề nặt bằng lớp cách : sử dụng các vật liệu hữu cơ ,xi
măng , kim loại bảo vệ.
a) Vật liệu hữu cơ : quét bao phủ lớp bitum , PVC chất dẻo….
b) Xi măng : những lớp bao phủ bằng xi măng hay bê tông dày từ 25 cm , những lớp này phải đặc khít.
c) Vật liệu bải vệ bằng kim loại : thông thường người ta thương dùng
kẽm để bao phủ bề mặt kim loại các đường ống
3. Bảo vệ bằng phương pháp điện hóa

3 phương pháp chống ăn mòn cốt thép trong nước biển :



1. bao phủ bề nặt bằng lớp cách : người ta thường quét lớp
sơn chống gỉ xuong quanh bề mặt thiết bị . sơn chống
gỉ này luôn luôn có chứa các chất độc để chống bám
phủ của những sinh vật phù điện phân như bột đồng
oxit , bột đồng kim loại,….
2. phương pháp bảo vệ catot bằng dòng điện ngoài
3. phương pháp bảo vệ protector
CÂU 2 :
Chương 1
Bài tập 3 : đốt cháy 0,352 gam benzen hơi ở 25°C trong một bình kín với
một lượng dư ooxxy tỏa ra 22475,764 J , sản phẩm cháy là CO2 (K)và H2O (K).
Hãy tính:
a. nhiệt cháy của benzen hơi?
b. Tính ▲U và ▲H của phản ứng kho đốt cháy 1 mol Benzen hơi?
Lời giải:
a. Phương trình Phản ứng :
C6 H 6(h) + 7.5 O2 (K) => 6 CO2(K) + 3H2O (L)
Theo bài cứ 0.532 / 78 (mol) tỏa ra 22475,746 J
Vậy cứ 1 mol tỏa ra Q = ( -22475,746 . 1 )/ ( 0.532 / 78) = -3295136 J/mol
b.▲U của phản ứng chính là nhiệt cháy của benzen nên :
▲U =Q = -3295136 J/mol
Ta có :
▲U =Q v

Qp =▲H = Q v + ▲nRT = ▲U + ▲nRT
 ▲H = -3295136 + (6 – 1 – 7.5) 8.314 .298 = - 3301509 J/mol
Kết luận :
a. Q = -3295136 J/mol
b.▲U= -3295136 J/mol ▲H = - 3301509 J/mol


Chương 2


Bàu tập 2 : trộn 12 mol khí A với 8 mol khí B trong 1 binh kín dung tích
2 lít phản ứng xay ra theo phương trình sau :
2A + B => 2C
Hằng số vận tốc của phản ứng trên ở nhiệt độ đó , cho là 2.5 (M-2
Chương 2
Bàu tập 2 : trộn 12 mol khí A với 8 mol khí B trong 1 binh kín dung tích
2 lít phản ứng xay ra theo phương trình sau :
2A + B => 2C
Hằng số vận tốc của phản ứng trên ở nhiệt độ đó , cho là 2.5 M-2 min -1 và
phản ứng là đơn giản.
a) tính vạn tốc ban đầu của phản ứng .
b) tính vận tốc lúc chất A mất đi 20% lương ban đầu.
Lời giải:
a.
[ A] = 12/2 =6 (mol/l)
[B] = 8/2 =4 (mol/l)
Vân tốc ban đầu của phản ứng là :
V = k [A]2 . [B] = 2,5 . 62 . 4 = 360 (M.min-1)
b.
khi A mất đi 20% : [A] = 6- 6. =4.8 (mol/l)
[B] = 4 - .6. = 3.4 (mol/l)
tính vận tốc lúc chất A mất đi 20% lương ban đầu là :
V = k [A]2 . [B] = 2,5 . 4,82 .3,4 = 195,84 (M.min-1)

Chương 3

Bài tập 3: Xác định đương lượng gam của một kim loại, biết khi

kết tủa ion Cl từ d2 chứa 1,755 (g) NaCl thì thu được 4,275 (g) kết tủa
Clorua kim loại đó. Biết ĐNa = 23.
Lời giải:
Gọi A là kim loại cần tìm đương lượng gam
Ta có nNaCl = 1,755/58,5 = 0,03 (mol)
NaCl ==> Na+ + Cl0,03
0,03
0,03 (mol)
=> mCl = 0,03 x 35,5 = 1,065 (g)


=> mNa = 1,755 – 1,065 = 0,69 (g)
Theo đề bài ta có m↓ = 4,275 (g)
Mà m↓ = mA + mCl=> mA = m↓ - mCl- = 4,275 – 1,065
 mA = 3,21 (g)
Áp dụng định luật Đương lượng ta có:
mA/ĐA = mNa/ĐNa
=>ĐA = (mA x ĐNa)/mNa = (3,21x23)/0,69
ĐA = 107 (g)
Kết luận :
ĐA = 107 (g)

Chương 4
Bài tập 11 :
Tính (ŋ) khi điện phân dung dịch Na2SO4 trong nước ở 25°C với thế ngoài
đặt vào 2 cực bằng thế phân hủy Eph = 2.21V
Lời giải :
Na2SO4 _=> 2Na+ + SO4 2H2O <=> H+ + OHỞ anot :
2H+
+ 2e => H2

Ở catot:
2OH + 2e => O2 + H2O
Trong dung dịch Na2SO4 có [OH-] = [H+] = 10-7
Nên φ O2/2OH- = φ° - 0.059log [OH-] = 0.4 - 0.059log 10-7 = 0.813 (v)

φ 2H+/ H2

=

φ° + 0.059log [H+] = 0.00 + 0.059log 10-7

ta có Epc = φ O2/2OH- -

φ 2H+/ H2

= 1.326 (v)

 ŋ = Eph - Epc = 2.21 – 1.326 = 0.984 (V)

Kết luận :
ŋ = 0.984 (V)

= -0.413 (v)



×