Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Chương I, Bài 17 (trang 64)Tóm tắt:0,5 mol H2(k) + 0,5 mol I2(k) với T = 4480C ; V = 10 lít , BÀI TẬP HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.82 KB, 4 trang )

Chương I, Bài 17 (trang 64)
Tóm tắt:
0,5 mol H2(k) + 0,5 mol I2(k) với T = 4480C ; V = 10 lít
Có PƯ : H2(k) + I2(k) ↔ 2HI(k)
Hs cân bằng: k = 50 ; Hãy tính:
a, Số mol I2 lúc cân bằng
b, Áp suất riêng phần của mỗi chất lúc cân bằng?
Giải:
a, Cho PƯ : H2(K)

+

I2(k) ↔

BĐ: 0,5

2HI(r)

0,5

PƯ: x
CB: 0,5 – x

x
0,5 – x

(mol)
2x

(mol)


2x

(mol)

Số mol I, lúc CB là: nI = 0,5 – x (mol)
Mặt khác: ADCT K=
↔ (2x)2/(0,5 – x)(0,5 – x) = 50 ↔ 4x2 = 50(0,5 – x)2
↔ 4x2 = 50 (0,25 – x + x2)
x = 0,679
x = 0,3897
Đối chiếu điều kiện: x < 0,5 => x = 0,39 (mol)
NI(cb) = 0,5 – 0,39 = 0,11 (mol)
Vậy số mol I2 lúc cân bằng là 0,11 (mol)
b, Ta có công thức Pi = P. Ni
với P = ; Ni
Số áp suất lúc cân bằng là
n = 0,5 – x + 0,5 – x + 2x = 1 (mol)
Số áp suất lúc cân bằng là:

đk: x< 0,5 (mol)


P = = 5,91 (atm) ; Σni = 0,39.2 + 0,11.2 = 1
* PH2 = P.NH2 = 5,91. (0,5 – 0,39) = 0,65 (atm)
* PI2 = P.NH2 = PH2 = 0,65 atm
* PHI = P. NHI = 5,91.(0,39.2) = 4,61 (atm)

Tóm tắt:
12 mol Ak + 8 mol Bk trong một bình kín với Vpư = 2 lít.
PƯ: 2A + B → C

Kpư = 2,5 M-2 min-1 và phản ứng là đơn giản.
a, Tính vận tốc ban đầu của phản ứng.
b, Tính vận tốc lúc chất mất đi 20% lượng ban đầu.
Giải:
Ta có: Ck = = 6 (M)
CB = = 4 (M)
a, vpư = k.CaA.CbB = 2,5.62.4 = 360 M.min-1
b,
PƯ:

2A + B → C

Khi A mất đi 20% lượng ban đầu :
CA. 20% = = 1,2 (M)
Nồng độ A còn: 6 – 1,2 = 4,8 (M)


Để quá trình được thực hiện thì A mất → B phải mất theo.
Theo pt, lượng B mất bằng một nửa lượng A mất = x 1,2 = 0,6 (mol)
Nồng độ B còn : 4 – 0,6 = 3,4 (M)


v = 2,5.4,82.3,4 = 195,84 M.min-1

Chương III bài 16 (trang 136)
Tóm tắt : Cần thêm bn ml nước để 300 ml dung dịch CH3COOH 0,2 M có
độ điện ly tăng gấp đôi.
Giải:
Ta có : độ điện ly tính theo công thức : α =
Gọi α1, C1 là độ điện ly và nồng độ ban đầu.

Gọi α2,C2 là độ điện ly và nồng độ sau.
Theo ct: α2 = 2α1
ADCT : α =

=>

α1 =

;

α2 =

Mà α2 = 2α1  4k/C1 = k/C2 ↔ 1/C2 = 4/C1 ↔ C1 = 4C2 hay C2 = C1/4
Theo nồng độ đượng lượng : CM = (nồng độ tỉ lệ nghịch với V)


1/V2 = 1/4V1 ↔ 4V1 = V2



Lại có : VH20 = V2 – V1 = 4V1 – V1 = 3V1 = 3.300 = 900 ml



Vậy VH20 cần để thỏa mãn điều kiện = 900 ml

Chương IV bài 10 (trang 204)
Biết η = 0,97 (V)
Tính Eph = ? để phân hủy dd NiSO4 1M trong H20 ở 250C
Giải:



Ta có: NiSO4 → Ni2+ + SO42H20 ↔ H+ + OH –
Anot(+) : OH- ; SO42-

Catot(-) : Ni2+ ; H+

4OH- - 4e → 2H20 + O2↑

Ni2+ + 2e → Ni+

O2 | OH- || Ni2+ |Ni
φ1

φ2

• Điện cực trơ: O2 + 2H20 + 4e- → 4OHφ1 = φO2/OH- = φ0O2/OH- + 0,059.lg [OH-]-1
= 0,401 – 0,059.lg(10-7) = + 0,814
Ni2+ + 2e → Ni+
φ2 = φ0Ni2+/Ni +
= - 0,025 + = - 0,025 (V)
Vì φ1 > φ2 => Epc = φ1 - φ2 = 0,814 + 0,25 = 1,064
Vậy Eph = 1,064 + 0,97 = 2,034 (V)



×