Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Phần mềm QGIS và bài giảng bạn cần nên biết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 18 trang )

LIÊN HIỆP CÁC HỘI KH & KT VIỆT NAM

Dự án Phát triển Hệ thống Thông tin

VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN

Quản lý ngành Lâm nghiệp

LÂM NGHIỆP NHIỆT ĐỚI

FORMIS II

Khóa học nâng cao ứng dụng phần mềm QGIS trong
quản lý cơ sở dữ liệu Lâm Nghiệp
Ngày 4

Bản quyền thuộc về Viện Nghiên cứu và Phát


1. Chồng xếp các lớp cơ sở dữ liệu
• Chồng xếp các lớp thông tin vecto theo thứ tự
• 9 Công cụ Địa xử lý với các thuật toán phân tích không
gian khác nhau.
– Các vùng đệm – Buffer
– Giao – Intersect
– Hợp – Union
– Sai biệt đối xứng
– Cắt – clip
– Sai biệt – Difference
– Hòa tan – Disslove
– Loại bỏ các vùng vụn


Bản quyền thuộc về Viện Nghiên cứu và Phát


1. Chồng xếp các lớp cơ sở dữ liệu (tiếp)
• Vùng đệm – buffer

• Giao – Intersect

• Hợp - Union

Bản quyền thuộc về Viện Nghiên cứu và Phát


1. Chồng xếp các lớp cơ sở dữ liệu (tiếp)
• Sai biệt đối xứng
– Sysmetrical Difference

• Cắt – Clip

• Sai biệt - Difference

Bản quyền thuộc về Viện Nghiên cứu và Phát


1. Chồng xếp các lớp cơ sở dữ liệu (tiếp)
• Hòa tan – Dissolve

• Loại bỏ các vùng vụn…- Eliminate Silver Polygons

Bản quyền thuộc về Viện Nghiên cứu và Phát



1. Chồng xếp các lớp cơ sở dữ liệu
Bài tập:
• Hãy nêu các bước để sử dụng công cụ xử lý không gian
Giao, và ý nghĩa của thuật toán?
• Công cụ Sai biệt đối xứng được sử dụng trong trường hợp
nào và sản phẩm của nó là gì?
• Các bước sử dụng công cụ Hòa tan?
• Sự khác nhau giữa công cụ sử dụng thuật toán Hòa tan, Loại
bỏ các vùng vụn và các thuật toán còn lại?

Bản quyền thuộc về Viện Nghiên cứu và Phát


2. Tạo lớp cơ sở dữ liệu biến động rừng
• Chồng xếp dữ liệu năm 2006, 2012
• Sử dụng thuật toán Intersect

Bản quyền thuộc về Viện Nghiên cứu và Phát


2. Tạo lớp cơ sở dữ liệu biến động rừng (tiếp)
• Tạo thêm trường trong bảng thuộc tính của lớp dữ
liệu vừa được tạo.
• Gắn giá trị cho trường vừa tạo bằng cách sử dụng
biểu thức
"LDLR_2006" + '-' + "LDLR_2012"

Bản quyền thuộc về Viện Nghiên cứu và Phát



2. Tạo lớp cơ sở dữ liệu biến động rừng (tiếp)
• Tách các đối tượng không biến động
• Sử dụng biểu thức lọc: “LDLR_2006” = “LDLR_2012”
• Gán giá trị cho các đối tượngvừa tách.


Bản quyền thuộc về Viện Nghiên cứu và Phát


2. Tạo lớp cơ sở dữ liệu biến động rừng (tiếp)
• Đặt màu cho các giá trị biến động, và làm nổi bật vùng
không biến động

Bản quyền thuộc về Viện Nghiên cứu và Phát


2. Tạo lớp cơ sở dữ liệu biến động rừng (tiếp)
Bài tập:
• Thuật toán nào được dùng để xác định biến động tài
nguyên rừng năm 2006 – 2012?
• Hãy nêu biểu thức để gắn giá trị cho trường biến động
được tạo ra trong bảng thuộc tính, và ý nghĩa của nó?
• Hãy nêu các bước đổ màu cho các đối tượng theo
trường Biến động? Tổ hợp màu nào là tối ưu nhất theo
bạn?

Bản quyền thuộc về Viện Nghiên cứu và Phát



3. Kiểm tra lỗi hình học cho các đối tượng vector
• Các quy luật hình học cho các loại
đối tượng vector.
• Chọn các quy luật cho đối tượng
vùng và đường.
• Sử dụng Trình kiểm tra cấu trúc
liên kết

Bản quyền thuộc về Viện Nghiên cứu và Phát


4. Trình bày, biên tập bản đồ biến động hiện trạng rừng

• Mở và chồng xếp các lớp bản đồ thành
phần khác.
• Thay đổi kí hiệu và màu sắc cho đối
tượng các lớp.

Bản quyền thuộc về Viện Nghiên cứu và Phát


4. Trình bày, biên tập bản đồ biến động hiện trạng rừng (tiếp)

• Thiết kế trang in cho bản đồ
– Đặt khổ giấy, tỉ lệ bản đồ
– Sử dụng công cụ Thêm bản đồ để đưa bản đồ lên giấy in
– Chọn vẽ lưới tọa độ
– Đặt hệ tọa độ cho bản đồ


Bản quyền thuộc về Viện Nghiên cứu và Phát


4. Trình bày, biên tập bản đồ biến động hiện trạng rừng (tiếp)

• Thiết kế trang in cho bản đồ
– Tạo chú giải bản đồ
– Chỉnh sửa tên cho các lớp trên chú giải
– Tạo chú giải riêng cho lớp biến động.
– Thêm thước tỉ lệ và tên bản đồ

Bản quyền thuộc về Viện Nghiên cứu và Phát


4. Trình bày, biên tập bản đồ biến động hiện trạng rừng (tiếp)



Đưa các thành phân của trang in về
vị trí hợp lý trên khung bản đồ.
• Xuất trang in bản đồ ra file ảnh

Bản quyền thuộc về Viện Nghiên cứu và Phát


4. Trình bày, biên tập bản đồ biến động hiện trạng rừng (tiếp)

Bài Tập:
• Hãy nêu một số luật hình học cơ bản có thể áp dụng với lớp dữ liệu
vector dạng đường và vùng?

• Trình cắm nào có thể được dùng để kiểm tra lỗi hình học cho các lớp?
• Hãy nêu thứ tự của các lớp dữ liệu trước khi chuyển sang trình in ấn và
biên tập.
• Các bước để thay đổi hiển thị cho thủy văn 2 nét?
• Liệt kê các thành phần chính trên giấy in trước khi xuất bản đồ ra file
ảnh.
• Hãy nêu các bước vẽ lưới tọa độ đánh dấu chữ thập, và tạo chú giải.
• Hãy nêu các bước tạo chú giải cho lớp biến động hiện trạng rừng?


Xin chân thành cảm ơn !
Câu hỏi?
Question?

Bản quyền thuộc về Viện Nghiên cứu và Phát



×