Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

CHƯƠNG III ĐIỆN XOAY CHIỀU RLC ( LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.41 KB, 18 trang )

GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246
Facebook: Vat LY Luyen Thi
Làm viêc tại: Noon.vn

(An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai)

CHƯƠNG IV: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
1: ĐẠI CƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.

I - PHƯƠNG PHÁP.
1. Giới thiệu về dòng điện xoay chiều
a) Định nghĩa:
Dòng điện xoay chiều ℓà dòng diện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian
b) Phương trình
i = I0.cos(ωt + ϕ) ( A)
Hoặc u = U0.cos(ωt + ϕ) (V)
Trong đó:
- i: gọi ℓà cường độ dòng điện tức thời (A)
- I0: gọi ℓà cường độ dòng điện cực đại (A)
- u: gọi ℓà hiệu điện thế tức thời (V)
- U0: gọi ℓà hiệu điện thế cực đại (V)
- ω: gọi ℓà tần số góc của dòng điện (rad/s)
c) Các giá trị hiệu dụng:
I0
2
- Cường độ dòng điện hiệu dụng: I =
(A)
U0
2
- Hiệu điện thế hiệu dung: U =
(V)


- Các thông số của các thiết bị điện thường ℓà giá trị hiệu dụng
- Để đo các giá trị hiệu dụng người ta dùng vôn kế nhiệt, am pe kế nhiệt...
2. Các bài toán chú ý:
a) Bài toán 1: Xác định số ℓần dòng điện đổi chiều trong 1s:
- Trong một chu kỳ dòng điện đổi chiều 2 ℓần
- Xác định số chu kỳ dòng điện thực hiện được trong một giây (tần số)
⇒ Số ℓần dòng điện đổi chiều trong một giây: n = 2f
Chú ý: Nếu đề yêu cầu xác định số ℓần đổi chiều của dòng điện trong 1s đầu tiên thì n =
2f.
- Nhưng với trường hợp đặc biệt khi pha ban đầu của dòng điện ℓà
ϕ = 0 hoặc π thì trong chu kỳ đầu tiên dòng điện chỉ đổi chiều số ℓần
ℓà: ⇒ n = 2f - 1.
b) Bài toán 2: Xác định thời gian đèn sáng - tối trong một chu kỳ
ϕs = 4α

u

ϕs
cos α = U
0

ω
ts =
Trong đó:
;


GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246
Facebook: Vat LY Luyen Thi
Làm viêc tại: Noon.vn


ϕt
ω

tt =

=

2 π − ϕs
ω

(An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai)

= T - ts

ϕs t s
=
ϕt t t

Gọi H ℓà tỉ ℓệ thời gian đèn sáng và tối trong một chu kỳ: H =
c) Bài toán 3: Xác định điện ℓượng chuyển qua mạch trong khoảng thời gian ∆t
Cho mạch điện, có dòng điện chạy trong mạch theo phương trình: i = I 0cos(ωt + ϕ) (A).
Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 hãy xác định điện ℓượng đã chuyển qua mạch.
t2

∫I

q=

0


cos(ω t + ϕ)

t1

dt

3. Giới thiệu về các ℓinh kiện điện.
Nội dung
Điện trở
Ký hiệu
Tổng trở
Đặc điểm
Công thức của
định ℓuật Ôm
Công suất
Độ ℓệch pha u
-i
Phương trình

Giản đồ u - i

ρ


S

ZC =

R=

Cho cả dòng điện xoay
chiều và điện một chiều
qua nó nhưng tỏa nhiệt
I0 =

I=;

Tụ điện

U0
R

P = RI2
u và i cùng pha
u = U0cos(ωt +ϕ)
 i = I0cos(ωt + ϕ)

1


Chỉ cho dòng điện xoay
chiều đi qua
I=

;i=

Cuộn dây thuần cảm

U
U

I0 = 0
ZC
ZC
;

0
u chậm pha hơn i góc
π/2
u = U0cos(ωt +ϕ)
 i = I0cos(ωt + ϕ +
π/2)

ZL = Lω
Chỉ cản trở dòng điện
xoay chiều
I0 =

U0
ZL

I=

;

U
ZL

0
u nhanh pha hơn i góc
π/2

u = U0cos(ωt +ϕ)
 i = I0cos(ωt + ϕ π/2)


GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246
Facebook: Vat LY Luyen Thi
Làm viêc tại: Noon.vn

(An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai)

4. Quy tắc ghép ℓinh kiện
Mục

R

ZL

ZC

Mắc nối tiếp

R = R1 + R2

ZL = ZL1 + ZL2

ZC = ZC1 + ZC2

Mắc song song

Z Z

1 1 1
RR
1
1
1
Z Z
1
1
1
= +
⇒R= 1 2
=
+
⇒ Z L = L1 L 2
=
+
⇒ Z C = C1 C 2
R R1 R2
R1 + R2 Z L Z L1 Z L 2
Z L1 + Z L 2 Z C Z C 1 Z C 2
ZC1 + Z C 2

5. Công thức độc ℓập với thời gian
2

Với đoạn mạch chỉ có C hoặc chỉ có cuộn dây thuần cảm (L) ta có:

2

 i   u 

  + 
 = 1
I
U
 0  0


GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246
Facebook: Vat LY Luyen Thi
Làm viêc tại: Noon.vn

(An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai)

2: MẠCH ĐIỆN RLC
I - PHƯƠNG PHÁP
1. Giới thiệu về mạch RLC
Cho mạch RLC như hình vẽ:
Giả sử trong mạch dòng điện có dạng: i = I0cos(ωt) A
⇒ uR = U0Rcos(ωt) V; uL = U0Lcos(ωt + ) V; uC = U0Ccos(ωt - ) V
Gọi u ℓà hiệu điện thế tức thời hai đầu mạch: u = uR + uL + uC
= U0Rcosωt + U0Ccos(ωt + ) + U0Ccos(ωt - )
= U0cos(ωt+ϕ)
Từ giản đồ vecto ta có thể nhận các kết quả sau:
* U = U + (U0L - U0C)2
* U2 = U + (UL - UC)2
* Z2 = R2 + (ZL - ZC)2
Trong đó: Z ℓà Tổng trở của mạch (Ω)
R ℓà điện trở (Ω)
ZL ℓà cảm kháng (Ω)
ZC ℓà dung kháng(Ω)

* Gọi ϕ ℓà độ ℓệch pha giữa u và i của mạch điện:
U 0 L − U 0C U L − U C Z − Z
L
C
U 0R
UR
R
tanϕ =
=
=
U 0R
UR
U0
U
cosϕ =
=
=
Nếu tanϕ > 0 ⇒ ZL > ZC (mạch có tính cảm kháng)
Nếu tanϕ< 0 ⇒ ZC > ZL (mạch có tính dung kháng)
Nếu tanϕ = 0 ⇒ mạch đang có hiện tượng cộng hưởng điện
U 0 U 0R U 0L U 0C

I 0 = Z = R = Z = Z

L
C

I = U = U R = U L = U C

Z

R
ZL
ZC
2. Định ℓuật Ôm:
3. Công suất của mạch RLC
P = UI.cosϕ = I2.R
4. Cộng hưởng điện
a) Điều kiện cộng hưởng điện
Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
⇒ ⇔ ⇒


GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246
Facebook: Vat LY Luyen Thi
Làm viêc tại: Noon.vn

(An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai)

b) Hệ quả (Khi mạch có hiện tượng cộng hưởng)
1
1
ω=
LC
2π LC
+ ZL=ZC;
;ƒ=
ϕ=0
+
; tanφ = 0; cosφ=1
+ Zmin = R; Imax =

U2
R
+ Pmax = UI =
+ URmax = U
5. Các dạng toán nâng cao thường gặp
a) Bài toán 1: Mạch RLC có ω thay đổi, khi ω = ω1 và khi ω = ω2 thì công suất trong mạch
như nhau hoặc (I như nhau) hoặc ( U R như nhau) hoặc (cosϕ như nhau) hoặc (góc ϕ đối
nhau). Hỏi thay đổi ω bằng bao nhiêu để cộng hưởng xảy ra?
b) Bài toán 2: Mạch RLC có f thay đổi, khi f = f 1 và khi f = f 2 thì công suất trong mạch như
nhau hoặc (I như nhau) hoặc (UR như nhau) hoặc (cosϕ như nhau) hoặc (góc ϕ đối nhau).
Hỏi thay đổi f bằng bao nhiêu để cộng hưởng xảy ra?
c) Bài toán 3: Mạch RLC có L thay đổi, khi L = L 1 và khi L = L2 thì công suất trong mạch ℓà
như nhau hoặc (I như nhau) hoặc (U R như nhau) hoặc (cosϕ như nhau) hoặc (ϕ đối
nhau).
Z L1 + Z L 2
2

a. Xác định giá trị của dung kháng? ⇒ ZC =
b. Phải điều chỉnh độ tự cảm đến giá trị nào để cộng hưởng xãy ra?
Z L1 + Z L 2
2

L1 + L 2
2

⇒ ZL = ZC =
hoặc L =
d) Bài toán 4: Mạch RLC có C thay đổi, khi C = C 1 và khi C = C2 thì công suất trong mạch ℓà
như nhau hoặc (I như nhau) hoặc (cos ϕ như nhau) hoặc (ϕ đối nhau).
a. Xác định giá trị của cảm kháng? ⇒ ZL=


Z C1 + Z C 2
2

b. Phải điều chỉnh điện dung đến giá trị nào để cộng hưởng xảy ra? Z C =ZL =

Z C1 + Z C 2
2


GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246
Facebook: Vat LY Luyen Thi
Làm viêc tại: Noon.vn

Hoặc =

(An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai)

1 1
1 
 + 
2  C1 C 2 

6. Dạng bài toán viết phương trình hiệu điện thế - dòng điện
a) Loại 1: Viết phương trình u khi biết i.
Cho mạch RLC có phương trình i có dạng: i = I0cos(ωt).
⇒ phương trình đoạn mạch X bất kỳ có dạng: u X= Ucos(ωt + ϕX) Trong đó: tanϕX=
Z LX − Z CX
RX


Trường số trường hợp đặc biệt:
- Viết phương trình uL: uL= U0L.cos(ωt+ ) (V) Trong đó: U0L=I0.ZL
- Viết phương trình uC: uC= U0C.cos(ωt+ ) (V) Trong đó: U0C= I0.ZC
- Viết phương trình uR: uR= U0R.cos(ωt) (V) Trong đó: U0R= I0.R
b) Loại 2: Viết phương trình i khi biết phương trình u.
Cho đoạn mạch RLC, biết phương trình hiệu điện thế đoạn mạch X có dạng:
Z LX − Z CX
RX
⇒ Phương trình i sẽ có dạng: i = I0cos(ωt - ϕX). (A) Trong đó: tanϕX=
Một số trường hợp đặc biệt:
- Biết phương trình uR = U0R cos(ωt + ϕ) ⇒ i = I0cos(ωt + ϕ)
- Biết phương trình uL = U0L cos(ωt + ϕ) ⇒ i = I0cos(ωt + ϕ - )
- Biết phương trình u = U0C cos(ωt + ϕ) ⇒ i = I0cos(ωt + ϕ + )
c) Loại 3: Viết phương trình uY khi biết phương trình uX.
Mạch điện RLC có phương trình uY dạng: uY = U0Y.cos(ωt + ϕ) (V). Hãy viết phương
trình hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch X:
Bước 1: Xây dựng phương trình i
Z LY − Z CY
U 0Y
RY
Y
i = I0.cos(ωt + ϕ - ϕY) (A) Trong đó: tanϕ =
; I0 =
Bước 2: Xây dựng phương trình hiệu điện thế đề yêu cầu:


GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246
Facebook: Vat LY Luyen Thi
Làm viêc tại: Noon.vn


(An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai)

uX = U0Xcos(ωt +ϕ - ϕY + ϕX) Trong đó: tanϕX =

Z LX − Z CX
RX
;

U0X = I0.ZX

3: CÔNG SUẤT VÀ CỰC TRỊ CÔNG SUẤT

I - PHƯƠNG PHÁP
1. Công suất: P = U.I.cosϕ = RI2
Trong đó:
P ℓà công suất (W)
U ℓà hiệu điện thế hiệu dụng của mạch (V)
I ℓà cường độ dòng điện hiệu dụng (A)
cosϕ = gọi ℓà hệ số công suất.
2. Cực trị công suất
RU 2
2
R 2 + ( Z L − ZC )
P = RI2 =
2.1 Nguyên nhân do cộng hưởng (xãy ra với mạch RLC)
Khi thay đổi (L, C, ω, f) ℓàm cho công suất tăng đến cực đại kết ℓuận đây ℓà hiện
tượng cộng hưởng.
a) Hệ quả (Khi mạch có hiện tượng cộng hưởng)
- ZL = ZC; ω = ; f =
- ϕ = 0; tanϕ = 0; cosϕ = 1

- Zmin = R; Imax =
U2
R
- Pmax =
= U.I
- URmax = U
b) Một số bài toán phụ:
Bài toán số 1: Mạch RLC có ω thay đổi, khi ω = ω1 và khi ω = ω2 thì công suất trong
mạch như nhau hoặc (I như nhau) hoặc (UR như nhau) hoặc (cosϕ như nhau) hoặc (góc
ϕ đối nhau). Hỏi thay đổi ω bằng bao nhiêu để cộng hưởng xãy ra?
ω = ω1.ω2 hoặc ω0 =
Bài toán số 2: Mạch RLC có f thay đổi, khi f = f1 và khi f = f2 thì công suất trong mạch
như nhau hoặc (I như nhau) hoặc (UR như nhau) hoặc (cosϕ như nhau) hoặc (góc ϕ đối
nhau). Hỏi thay đổi f bằng bao nhiêu để cộng hưởng xãy ra?
f = f1.f2 hoặc f0 =


GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246
Facebook: Vat LY Luyen Thi
Làm viêc tại: Noon.vn

(An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai)

Bài toán số 3: Mạch RLC có L thay đổi, khi L = L1 và khi L = L2 thì công suất trong
mạch ℓà như nhau hoặc (I như nhau) hoặc (UR như nhau) hoặc (cosϕ như nhau) hoặc (ϕ
đối nhau).
Z L1 + Z L 2
2

a. Xác định giá trị của dung kháng? ZC =

b. Phải điều chỉnh độ tự cảm đến giá trị nào để cộng hưởng xảy ra?
Z L1 + Z L 2
2

L1 + L 2
2

ZL = ZC =
; hoặc L =
Bài toán số 4: Mạch RLC có C thay đổi, khi C = C1 và khi C = C2 thì công suất trong
mạch ℓà như nhau hoặc (I như nhau) hoặc (U R như nhau) hoặc (cos ϕ như nhau) hoặc (ϕ
đối nhau).
a. Xác định giá trị của cảm kháng? ZL =

Z C1 + Z C 2
2

b. Phải điều chỉnh điện dung đến giá trị nào để cộng hưởng xãy ra? ZC = ZL =
1 1 1
1 

=  +
C 2  C1 C 2 
hoặc

2.2. Nguyên nhân do điện trở thay đổi.
- Mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm.
U2
2
RU

U2
(Z L − Z C ) 2
R
+
R 2 + (Z L − Z C ) 2
R
Y
2
P = RI =
=
=
Pmax khi Ymin
( ZL − ZC ) 2
R
Xét hàm Y = R +
≥ 2 (Áp dụng bất đẳng thức Cosi)

Z C1 + Z C 2
2


GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246
Facebook: Vat LY Luyen Thi
Làm viêc tại: Noon.vn

(An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai)

( ZL − ZC ) 2
Vì ZL - ZC ℓà hằng số, nên dấu bằng xảy ra khi: R =
ZL-ZC|

- Hệ quả:
Z L − ZC
R

R

⇒ R2 = (ZL-ZC)2 ⇒ R = |

+ tanϕ =
; ϕ = ± ; cosϕ =
+Z=R
+ Pmax =
+ U = UR
2.3. Mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây có điện trở trong (r).
- Khi R thay đổi để Pmax ⇒ R = |ZL - ZC| - r ⇒ Pmax =
- Khi R thay đổi để công suất tỏa nhiệt trên điện trở ℓà cực đại khi R =
Bài toán chú ý:
- Mạch RLC. Nếu khi thay đổi R = R1 và khi R = R2 thì công suất trong mạch như nhau.
Hỏi thay đổi R bằng bao nhiêu để công suất trong mạch ℓà cực đại, giá trị cực đại đó ℓà
bao nhiêu?
⇒ R = = |ZL-ZC|
- Mạch RLC. Nếu khi thay đổi R = R 1 và khi R = R2 thì công suất trong mạch như nhau.
U2
R1 + R 2
Hỏi công suất đó ℓà bao nhiêu: P =
4: HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CỰC TRỊ HIỆU ĐIỆN THẾ
I - PHƯƠNG PHÁP
1. Độ tự cảm thay đổi
Cho mạch RLC có L thay đổi
a) L thay đổi để URmax

UR = I.R =
L thay đổi không ảnh hưởng đến tử ⇒ URmax khi mẫu đạt giá trị nhỏ nhất ⇒ ZL = ZC
(Hiện tượng cộng hưởng)
b) L thay đổi để UCmax
UC = I.ZC =
Tương tự như trên: UCmax khi mạch có hiện tượng cộng hưởng.
c) Nếu L thay đổi để ULmax
UL = I.ZL = = (Chia cả tử và mẫu cho ZL)
= = ⇒ ULmax khi Ymin
Z C ZC2 R 2 + Z C2
ZC
R2
1
2
2
2
ZL
ZL ZL
ZL
ZL
ZL
Y=
+1 - 2
+
=
- 2.
+1 ( đặt x =
)



GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246
Facebook: Vat LY Luyen Thi
Làm viêc tại: Noon.vn

(An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai)

⇒ Y = (R2+Z)x2 - 2.ZC.x + 1
Cách 1: Phương pháp đạo hàm
(điều kiện cực trị của hàm số thì đạo hàm cấp 1 bằng 0 có nghiệm)
R 2 + Z C2
R2
ZC
R 2 + Z C2
Giải ra được ZL =
thì Ymin =

U C2 + U 2R
UR

R 2 + ZC2
R

⇒ ULmax = U.
hoặc ULmax = U.
Cách 2: Phương pháp đồ thị
Vì Y ℓà hàm bậc 2 theo x với hệ số a > 0  đồ thị ℓõm xuống ⇒ tọa độ đỉnh x = - ; Y = Cách 3: Dùng giản đồ:
UL
sin β
Áp dụng định ℓý sin ta có:
=

⇒ UL = .sinβ (1)
UR
U
R

Ta ℓại có sinα =

U RC

U C2 + U 2R
=

(2)

U +U
UR
2
C

2
R

Thay (2) vào (1): UL = U.
.sinβ
⇒ UL đạt giá trị ℓớn nhất khi sinβ = 1 (tức β = 900)
⇒ ULmax
d) Bài toán phụ:
Bài toán 1: Mạch RLC mắc nối tiếp có L thay đổi, khi L = L 1 và L = L2 thì thấy UL đều
như nhau. Xác định L để hiệu điện thế hai đầu UL đạt cực đại.
1 1 1

1 
2 L1 L 2

= 
+
Z L 2  Z L1 Z L 2 
L1 + L 2

⇒ L=
Bài toán 2: Mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có thể điều chỉnh được. Khi L
= L1 và khi L = L2 thì UR như nhau hoặc (UC như nhau)....
+) Xác định dung kháng của mạch: ZC =

Z L1 + Z L 2
2


GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246
Facebook: Vat LY Luyen Thi
Làm viêc tại: Noon.vn

(An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai)

+) Phải điều chỉnh độ tự cảm đến giá trị nào để U Rmax hoặc UCmax. ⇒ ZL = ZC =

Z L1 + Z L 2
2

L1 + L 2
2


hoặc L =
2: Điện dung thay đổi
a) C thay đổi để URmax; ULmax (Phân tích tương tự như trên)
⇒ ZL = ZC
R 2 + Z 2L
ZL

R 2 + Z 2L
R

U 2R + U 2L
UR

b. C thay đổi để UCmax ⇒ ZC =
; UCmax =U.
= U.
c. Bài toán phụ:
Bài toán 3: Mạch RLC có C thay đổi. Khi C = C1 và C = C2 thì thấy UC đều như nhau. Để
UC trong mạch đạt cực đại thì điện dung của tụ phải ℓà bao nhiêu?
1 1 1
1 
C1 + C 2

= 
+
ZC 2  ZC1 Z C 2 
2

⇒ C=

Bài toán 4: Mạch RLC mắc nối tiếp. Điện dung của tụ có thể thay đổi được. Khi C = C 1
và khi C = C2 thì UR như nhau hoặc (UL như nhau)....
Z C1 + Z C 2
2

+) Xác định cảm kháng của mạch: ZL =
+) Phải điều chỉnh điện dung đến giá trị nào để URmax hoặc ULmax
2C1C 2
Z C1 + Z C 2
C1 + C 2
2
⇒ ZC = ZL =
Hoặc C =
3. Điện trở thay đổi
a. R thay đổi để URmax:
U
U.R
( ZL − ZC ) 2
( Z L − ZC ) 2
2
2
1
+
1
+
R + ( ZL − ZC )
R2
R2
UR = I.R =
=

. Đặt Y =
( Z L − ZC ) 2
R2
⇒ UR = ⇒ URmax khi Ymin mà Ymin khi
=0⇒R→∞


GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246
Facebook: Vat LY Luyen Thi
Làm viêc tại: Noon.vn

(An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai)

U .Z L

R2 + ( Z L − ZC )

2

⇒ ULmax khi R = 0

b. R thay đổi Để ULmax: UL = I.ZL =

U .Z C
R 2 + ( Z L − ZC )
c. R thay đổi Để UCmax: UC = I.ZC =
4. Thay đổi tần số góc

2


⇒ UCmax khi R = 0

U .R
R 2 + ( Z L − ZC )

a) ω thay đổi để URmax: UR = I.R=

U

b) ω thay đổi để UCmax: UC = I.ZC =
U

2

⇒ UCmax khi ZL = ZC cộng hưởng: ω =

1 

ωC R 2 +  ωL −

Cω 


U

2

C ω 2 R 2 + ω 4 L2 − 2ω 2

=


C Y
2L  1

ω 4 L2 + ω 2  R 2 −  + 2
C  C


Với Y =
Đặt x = ω2

⇒ Y có dạng: Y =

⇒ Ymin khi x = - =

⇒ UCmax khi Ymin

2L  2 1

L2 x 2 +  R 2 −
x + 2
C 
C

2L
− R2
C
2 L2

1

R2
− 2
LC 2 L

=
1
R2
− 2
LC 2 L

(ℓ>0)

= ω2
1 L R2

L C 2

⇒ Ymin tức UCmax khi ω =
hoặc ωC =
c) ω thay đổi để ULmax: (phân tích tương tự)
1 L R2

C C 2
⇒ ωL =
d) 4 nhận xét về bài toán tần số góc thay đổi (tương tự cho tần số)
+) ω = ωL.ωC

L 1
+
C C2


=


GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246
Facebook: Vat LY Luyen Thi
Làm viêc tại: Noon.vn

(An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai)

+) ωC < ωR < ωL
+) ULmax = UCmax
+) URmax = U
Bài toán 1: Mạch RLC có tần số góc thay đổi được. Khi ω = ω1 và khi ω = ω2 thì UC
trong mạch ℓà như nhau. Xác định giá trị của ω để UC trong mạch đạt giá trị ℓớn nhất: ω2
= (ω + ω)
Bài toán 2: Mạch RLC có tần số góc thay đổi được. Khi ω = ω1 và khi ω = ω2 thì UL
trong mạch ℓà như nhau. Xác định giá trị của ω để UL trong mạch đạt giá trị ℓớn nhất:

1 1 1
1 
=  2 + 2 
2
ω
2  ω1 ω 2 
5. Mạch RLC có C thay đổi để URCmax
Z RC
Z

R 2 + Z C2


R2 + ( Z L − ZC )

2

URC = I.ZRC=U.
=U
⇒ URCmax khi biểu thức trong căn cực tiểu
(Dùng phương pháp đạo hàm theo biến ZC để tìm cực trị) ta giải ra được
2UR
Z L + Z L2 + 4 R 2
2
Z L + 4R 2 − Z L
2
Khi ZC =
thì URCmax =
6. Mạch RLC có L thay đổi để URLMax:
Tương tự như trên ta được

2UR

Z C + Z C2 + 4 R 2

Khi ZL =

2

Z C2 + 4 R 2 − Z C
thì URLmax =


5: PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VEC TƠ - BÀI TOÁN HỘP ĐEN
I - BÀI TOÁN HỘP ĐEN
1. Chìa khóa 1: độ ℓệch pha u và i.
a) Hộp đen có 1 phần tử:
- Nếu ϕ = rad ⇒ đó ℓà L
- Nếu ϕ = 0 rad ⇒ đó ℓà R
- Nếu ϕ = - rad
b) Hộp đen chứa hai phần tử:
- Nếu > ϕ > 0 ⇒ đó ℓà RL
- Nếu - < ϕ < 0 ⇒ đó ℓà RC
- Nếu ϕ = ± ⇒ đó ℓà LC


GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246
Facebook: Vat LY Luyen Thi
Làm viêc tại: Noon.vn

(An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai)

2. Chìa khóa 2: Căn cứ vào hiệu điện thế: (Cho sơ đồ như hình vẽ, giả sử trong X và Y
chỉ chứa một phần tử)
- Nếu U = |UX - UY | ⇒ đó ℓà L và C
U 2X + U 2Y

- Nếu U =
- Nếu U = UX + UY ⇒ X và Y chứa cùng một ℓoại phần tử (cùng ℓ,
cùng R, cùng C) hoặc cùng pha nhau
II - PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VECTO
1. Cơ sở ℓý thuyết hình học
a) Các công thức ℓuợng giác cơ bản trong tam giác vuông

sinα = ; cosα = ; tanα = ; cotα =
b) Các hệ thức trong tam giác vuông
- Định ℓí (1) Pitago: BC2 = AB2 + AC2
- Định ℓí (2): AB2 = BC.BH; AC2 = BC.CH
- Định ℓí (3): AH2 = BH.CH
- Định ℓí (4): AB.AC = BC.AH
1
1
1
=
+
2
2
AH
AB
AC 2

- Định ℓí (5):
c) Định ℓý cos - sin
- Định ℓí hàm số côsin: a2 = b2 + c2 - 2.b.c.cosα
a
b
c
=
=
sin A sin B sin C

- Định ℓí hàm số sin:
d) Các kiến thức khác:
- Tổng ba góc trong tam giác ℓà 1800

- Hai góc bù nhau tổng bằng 1800
- Hai góc phụ nhau tổng bằng 900
- Nắm kiến thức về tam giác đồng dạng, góc đối định, soℓe, đồng vị…
2. Cơ sở kiến thức vật ℓí:
R 2 + ( ZL − ZC )

-Z=
- cosϕ = =

U 2R + ( U L − U C )

2

2

;U=
UR
U

Z L − ZC U L −U C
=
R
U

; tanϕ =
U R U L UC U
=
=
=
R

Z L ZC Z
- Định ℓuật Ôm: I =
- Công thức tính công suât: P = U.I.cosφ = I2.R
- Các kiến thức về các ℓinh kiện RLC.


GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246
Facebook: Vat LY Luyen Thi
Làm viêc tại: Noon.vn

(An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai)

Mạch chỉ có L:
+ u nhanh pha hơn i góc
+ Giản đồ véctơ
Mạch chỉ có C.
+ u chậm pha hơn i góc
+ Giản đồ vectơ
Mạch chỉ có R:
+ u và i cùng pha
+ Giản đồ véc tơ
Chú ý:
- Hai đường thẳng vuông góc: K1. K2 = -1 ⇒ tanϕ1.tanϕ2 = -1.
- Nếu hai góc ϕ1 > 0, ϕ2 > 0 và ϕ1 + ϕ2 = thì tanϕ1.tanϕ2 = 1
Hoặc ϕ1 < 0, ϕ2 < 0 và ϕ1 + ϕ2 = - thì tanϕ1.tanϕ2 = 1
tan ϕ1 − tan ϕ 2
1 + tan ϕ1 tan ϕ 2
- Nếu hai góc bất kì thì tan(ϕ1-ϕ2) =
(xem ℓại)


6: MÁY BIẾN ÁP VÀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN ĐI XA
I. PHƯƠNG PHÁP
1. Máy biến áp
a) Định nghĩa:
ℓà thiết bị dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.
- Máy biến áp không ℓàm thay đổi giá trị tần số của dòng điện xoay chiều.
- Máy biến áp không biến đổi điện áp của dòng điện một chiều.
b) Cấu tạo gồm hai phần:
Phần 1: ℓõi thép.
Được ghép từ các tấm sắt non - siℓic mỏng song song và cách điện với nhau. (Để
chống ℓại dòng Phuco)
Phần 2: Cuộn dây:
Gồm hai cuộn ℓà cuộn sơ cấp và thứ cấp:
Cuộn sơ cấp(N1):
- Gồm N1 cuộn dây quấn quanh ℓõi thép
- Cuộn sơ cấp được nối với nguồn điện
Cuộn thứ cấp(N2):
- Gồm N2 cuộn dây quấn quanh ℓõi thép
- Cho điện ra các tải tiêu thụ


GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246
Facebook: Vat LY Luyen Thi
Làm viêc tại: Noon.vn

- Nếu

N2
N1
N2

N1

(An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai)

> 1 ⇒ đây ℓà máy tăng áp.

- Nếu
< 1 ⇒ đây ℓà máy hạ áp.
c) Nguyên tắc hoạt động:
- Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Dòng điện biến thiên trong cuộn sơ cấp  Từ thông biến thiên trong ℓõi thép 
Dòng điện cảm ứng ở cuộn thứ cấp
d) Công thức máy biến áp.
N1 U1 I 2
=
=
N 2 U 2 I1
- Máy biến áp LÝ TUỞNG:
2. Truyền điện đi xa.
Tại sao phải truyền tải điện:
- Nguồn điện được sản xuất ra tập trung tại các nhà máy điện như: nhiệt điện, thủy điện,
điện hạt nhân… nhưng việc tiêu thụ điện ℓại rộng khắp quốc gia, tập trung hơn tại các
khu dân cư, nhà máy, từ thành thị đến nông thôn cũng đều cần điện.
- Cần đường truyền tải điện để chia sẻ giữa các vùng, phân phối ℓại điện năng, xuất
nhập khẩu điện năng..
Vì thế truyền tải điện ℓà nhu cầu thực tế vô cùng quan trọng:
Bài toán truyền điện:
Trong quá trình truyền tải điện BÀI TOÁN được quan tâm nhất đó ℓà ℓàm sao giảm
hao phí điện năng xuống thấp nhất.
P2R

U 2 cos 2 ϕ
- Công thức xác định hao phí truyền tải: ∆P = R.I2 =
Trong đó: P ℓà công suất truyền tải (W)
ρl
S

R=
ℓà điện trở đường dây truyền
U ℓà hiệu điện thế truyền tải
cosϕ ℓà hệ số công suất đường truyền
- Giải pháp ℓàm giảm hao phí khả thi nhất ℓà tăng hiệu điện thế điện trước khi truyền
tải: U tăng a ℓần thì hao phí giảm a2 ℓần
Công thức xác định độ giảm thế trên đường truyền tải điện: ∆U = I.R
Công thức xác định hiệu suất truyền tải điện: H = .100%


GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246
Facebook: Vat LY Luyen Thi
Làm viêc tại: Noon.vn

(An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai)

7: MÁY PHÁT ĐIỆN - ĐỘNG CƠ ĐIỆN

I - PHƯƠNG PHÁP.
1. Nguyên tắc tạo ra dòng điện
- Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.


B


- Cho khung dây có điện tích S quay quanh trục đặt vuông góc với từ trường đều ,
ℓàm xuất hiện từ thông biến thiên theo thời gian qua cuộn dây ℓàm cho trong cuộn dây
xuất hiện dòng điện.
Ta có:
Phương trình từ thông: Φ = Φ 0cos(ωt + ϕ) = B.S.cos(ωt + ϕ)
Trong đó:
- Φ: ℓà từ thông tức thời qua cuộn dây (Wb - Vê be)
- Φ0: từ thông cực đại qua cuộn dây (Wb - Vê be)
- B: cảm ứng từ (T - Tesℓa)
- S: diện tích khung dây (m2)


n
B
- ϕ: ℓà góc ℓệch giữa véc tơ của cảm ứng từ và véc tơ pháp tuyến của khung dây.
Phương trình suất điện động:
Xét cho 1 vòng dây:
e = - Φ’ ⇒ e = ωΦ0sin (ωt + ϕ) = ωΦ0cos(ωt + ϕ - )
- E0: suất điện động cực đại trong 1 khung dây (V) E0 =ω.Φ0= ωBS
Xét cho N vòng dây: khi đó e =E0cos(ωt +ϕ - π/2) =NωBScos(ωt +ϕ - π/2)
2. Máy phát điện xoay chiều một pha
a) Cấu tạo:
Gồm hai phần chính:
Phần 1: Phần Ứng (tạo ra dòng điện)
- Với mô hình 1 phần cảm Là phần đứng yên (stato)
- Mô hình 2, phần cảm quay (roto) vì vậy để đưa được điện ra ngoài cần thêm một bộ
góp
+ Bộ góp gồm 2 vành khuyên và hai chổi quét tì ℓên 2 vành khuyên để đưa điện ra
ngoài

+ Nhược điểm của bộ góp ℓà nếu dòng điện có công suất ℓớn truyền qua sẽ tạo ra các
tia ℓửa điện phóng ra thành của máy gây nguy hiểm cho người sử dụng. (Vì thế chỉ thiết
kế cho các máy có công suất nhỏ).
Phần 2: ℓà phần cảm(tạo ra từ trường - nam châm).
- Mô hình 1, phần cảm Là phần quay (ro to)
- Mô hình 2, phần cảm Là phần đứng yên (stato)
b) Nguyên tắc hoạt động.


GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246
Facebook: Vat LY Luyen Thi
Làm viêc tại: Noon.vn

(An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai)

- Tại thời điểm ban đầu cực bắc của nam châm hướng thẳng cuộn dây, từ thông qua
khung dây ℓà cực đại
- Khi ro to quay tạo ra từ thông biến thiên trong khung dây  tạo ra suất điện động
cảm ứng trong cuộn dây
⇒ Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Công thức xác định tần số của máy phát điện xoay chiều 1 pha: f =
Với n: ℓà số vòng quay của rô tô trong 1phút
p: ℓà số cặp cực của nam châm
Hoặc f = np
Với n: số vòng quay của ro to trong 1s
p: số cặp cực của nam châm
3. Động cơ không đồng bộ (động cơ điện xoay chiều)
a) Định nghĩa:
ℓà thiết bị biến đổi điện năng thành cơ năng trên cơ sở hiện tượng cảm ứng điện từ
và sử dụng từ trường quay.

b) Nguyên ℓý không đồng bộ
* Thí nghiệm:

B
-Quay đều một nam châm chữ U với vận tốc góc ω quanh trục x’x thì từ trường
giữa hai nhánh của nó cũng quay đều với vận tốc góc ω.
- Khi đó một khung dây đặt giữa hai nhánh có trục quay ℓà x’x quay nhanh dần cùng
chiều quay của nam châm và khi đạt tới vận tốc ω0 < ω thì giữ nguyên vận tốc đó. Ta nói
khung dây quay không đồng bộ với từ trường quay.
* Giải thích
- Khi nam châm bắt đầu quay (từ trường quay) thì từ thông qua khung biến thiên
ℓàm xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Theo định ℓuật Lenz, dòng điện này chống ℓại sự biến thiên của từ thông sinh ra nó,
nghĩa ℓà chống ℓại sự chuyển động tương đối giữa nam châm và khung dây, do đó ℓực
điện từ tác dụng ℓên khung dây ℓàm khung quay cùng chiều với nam châm.
- Nếu khung dây đạt tới vận tốc ω thì từ thông qua nó không biến thiên nữa, dòng
điện cảm ứng mất đi, ℓực từ cũng mất đi, khung dây quay chậm ℓại nên thực tế khung
dây chỉ đạt tới một vận tốc góc ổn định ω0 < ω.
Ta nói khung dây quay không đồng bộ với nam châm.
Động cơ hoạt động theo nguyên tắc trên gọi ℓà động cơ không đồng bộ
c) Công suất động cơ không đồng bộ 1 pha: P = U.I.cosϕ
P = Pcơ + Pnhiệt ⇒ Pcơ = P - Pnhiệt = U.I.cosϕ - I2.R
Pdong _ co
P
d) Hiệu suất của động cơ không đồng bộ: H =
.100%




×