Tải bản đầy đủ (.ppt) (100 trang)

Giáo án thuyết trình môn quảng cáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.95 MB, 100 trang )

Quảng cáo
Ths. Phạm Chiến Thắng




Chương 1
Giới thiệu chung về quảng cáo


4000
4000


1. Khái niệm
Adverture ( Thu hút sự chú
ý)
Advertising

Quảng cáo

Advertise ( Chú ý đến việc gì
đó )
Advertisement

Nghĩa rộng: Các quảng cáo phi
thương mại.
Nghĩa hẹp: Hoạt động quảng
cáo thương mại mang lại lợi
nhuận cho doanh nghiệp.



2. Yếu tố chính của quảng cáo ( part of
advertising )
(1) Quảng cáo chủ

(2) Đơn vị kinh
doanh quảng cáo

(3) Đối tượng quảng
cáo

(4) Phương tiện
truyền thông quảng
cáo

(5) Thông điệp quảng
cáo

(6) Chi phí quảng cáo


Dựa vào các yếu tố cấu thành quảng cáo ta có khái
niệm chung về quảng cáo:
Quảng cáo là hoạt động phải trả phí của
quảng cáo chủ nhằm đưa một quan niệm, sản
phẩm hay dịch vụ thông qua các phương tiện
truyền thông đại chúng truyền tải thông tin đến
đối tượng mục tiêu.



3. Đặc trưng của quảng cáo
(1) Đối tượng quảng cáo
chủ cụ thể

Lý trí
Lợi ích
Trách nhiệm

(2) Tuyên truyền phải trả phí (3) Không phải truyền thông
liên cá nhân.
(4) Có nội dung thông tin đặc (5) Sử dụng phương thức
thù
thuyết phục
(6) Đối tượng truyền thông có
tính lựa chọn


4. Công năng của quảng cáo
(1) Truyền tải thông tin, sản sinh nhu cầu
(2) Kích thích nhu cầu, mang lại lợi nhuận
(3) Tăng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường
(4) Giới thiệu quan niệm, tạo ra xu hướng
(5) Xây dựng môi trường sống, một đặc trưng văn hóa
(6) Thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp và các phương
tiện truyền thông đại chúng


5. Thuộc tính cơ bản của quảng cáo
(1) Có chi phí


(2) Có tính thuyết
phục

(3) Có tính cường
điệu

(4) Có tính hiệu quả và
lợi ích

(5) Có tính lặp lại


6. Các loại hình quảng cáo
Ấn phẩm quảng cáo

(1) Theo các phương tiện
truyền thông

Quảng cáo điện tử
Quảng cáo thực thể
Quảng cáo sản phẩm

(2) Theo nội dung quảng cáo

Quảng cáo hình tượng
Quảng cáo công ích
Quảng cáo chính phủ

(3) Theo thông điệp quảng cáo


Quảng cáo lý tính
Quảng cáo cảm tính


Quảng cáo quốc tế

(4) Theo vùng miền

Quảng cáo toàn quốc
Quảng cáo khu vực
Quảng cáo bản địa


7. Chức năng truyền thông của quảng cáo
Người truyền thông
điệp quảng cáo (Bao
gồm cả khác hàng,
người thiết kế quảng
cáo)

Ấn phẩm quảng
cáo, hình ảnh, ý
tưởng (Thông
tin)

WHO

SAY WHAT

Vật mang

quảng cáo
(Kênh truyền
thông điệp
quảng cáo)
WHICH CHANNEL

Hiệu quả quảng cáo
(Lợi nhuận, khả năng
thay đổi thái độ, nhận
thức, hành vi)

Đối tượng tiếp nhận
quảng cáo (Công
chúng truyền thông,
người tiêu dùng)

WHAT EFFECT

TO WHOM


Câu
hỏi:
Quảng cáo công ích chính phủ có thể
sản sinh lợi ích kinh tế?


8. Quảng cáo và một vài hoạt động truyền
thông khác
(1) Quảng cáo và báo chí

Điểm tương đồng

Điểm khác biệt

Ứng dụng các chức năng của

Có và không có chi phí.

truyền thông đại chúng.
Chú trọng truyền tải những
thông tin đặc biệt.

Mục tiêu với thông tin truyền tải
khác nhau.
Vị trí của cả hai trong các hoạt

Có yêu cầu và cách biểu hiện

động truyền thông đại chúng là

với nội dung thông tin rõ

khác nhau.

ràng.

Mật độ và tần suất khác nhau.


Câu hỏi

Làm sao để phân biệt thông tin giải trí
với tác phẩm quảng cáo?


Mục tiêu và nguyên tắc khác nhau

(2) Quảng cáo và PR

Phạm vi của chủ thể khác nhau
Thủ đoạn truyền thông và tần suất
khác nhau
Phạm vi khác nhau

(3) Quảng cáo và
Marketing

Thời gian duy trì khác nhau
Mức độ ảnh hưởng khác nhau


PR

Tổ chức

Quảng
cáo

Marketing
Product


Place

Price
Promotions

Advertising
Personal Selling
Publicity
Sales Promotion

Công
chúng


9. Quản lý quảng cáo
Rộng – Dựa vào các phản ánh của dư luận, vấn đề
về đạo đức, pháp luật liên quan để giám sát, theo dõi và
đảm bảo các thông tin quảng cáo không mang lại ảnh
hưởng xấu.
Hẹp – Thông qua các quy định, luật pháp để giám
sát các hoạt động quảng cáo (luật quảng cáo Việt Nam
2012)


Đánh giá của ntd
với sản phẩm

=

Chất lượng sản phẩm thực


Hiệu quả thực

Chất lượng sản phẩm qua tuyên
truyền
Hiệu quả dự kiến


Chương 2
Tổ chức quảng cáo


Tổ chức quảng cáo là chủ thể của hoạt động quảng cáo,
các tổ chức quảng cáo khác nhau sẽ có những nhiệm
vụ, tính chất công việc khác nhau, Hiểu về tổ chức
quảng cáo và tình hình cụ thể của tổ chức là bước đầu
tiên để tiến hành hoạt động quảng cáo. Các tổ chức
quảng cáo thường được nói đến bao gồm: bộ phận
quảng cáo của doanh nghiệp, công ty quảng cáo, tổ
chức kinh doanh quảng cáo truyền thông.



1. Lịch sử phát triển
(1) Sự xuất hiện của đại lý quảng cáo
1610 Đại lý quảng cáo xuất hiện

1612 Công ty Kirk Doran thành lập

1786 Tạp chí Maidstone có chuyên mục QC

1800 James White thành lập công ty QC đầu tiên
Khách hàng báo in

Cty trung gian

1841 Công ty Palmer có trụ sở tại Mỹ

1865 Lowell thành lập cty kinh doanh quảng cáo

Cty Quảng cáo hiện đại 1869 Cha con nhà Layer thành lập Cty QC chuyên nghiệp


(2) Hoạt động của tổ chức quảng cáo
1, Thời gian phục vụ cho giới truyền
thông ( Đầu TK 17-1914 )
2, Phục vụ cho Quảng cáo chủ ( 1914-1960 )
3, Phục vụ trên nhiều lĩnh vực ( 1960-1990 )
4, Thời gian kinh doanh truyền thông đa
phương tiện ( 1990- nay )


2. Tổ chức quảng cáo trong doanh nghiệp
Tổ chức quảng cáo doanh nghiệp chỉ các
bộ phận chuyên trách quảng cáo, hoặc công
ty con hoạt động quảng cáo của doanh
(1) Nhiệm vụ
nghiệp.
1 、 Xây dựng kế hoạch quảng cáo
2 、 Thực hiện kế hoạch quảng cáo
3 、 Đánh giá quảng cáo



×