Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

powerpoint cây lúa phân huỷ rơm rạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 15 trang )

BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI

ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM XỬ LÝ RƠM
RẠ T THỬ NGHIỆM ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ
NĂNG SUẤT LÚA OM5451 VỤ ĐÔNG XUÂN
2015
Cán bộ hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

TS. LÊ VĨNH THÚC

DANH THOL
MSSV: B1206030
Lớp: Khoa học Cây trồng K38A2


MỤC TIÊU

 Đánh giá khả năng phân huỷ rơm rạ của chế phẩm
T đến sinh trưởng và năng suất giống lúa OM5451.


PHƯƠNG TIỆN

 Địa điểm: Xã Song Phú huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh
Long.
 Thời gian: Vụ Đông Xuân Từ tháng 04 – 07/2015.
 Vật liệu:
- Giống lúa: OM5451


- Rơm rạ
- Các chế phẩm: Trichomix-DT và T (sản phẩm phân
huỷ rơm rạ trong giai đoạn thử nghiệm)


PHƯƠNG TIỆN

- Túi lưới
- Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật
- Và một số dụng cụ, thiết bị phòng thí
nghiệm…


PHƯƠNG PHÁP
 Bố trí: Hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 3 nghiệm thức với 3 lần lặp lại.
 Nghiệm thức I: Rơm rạ sau thu hoạch không được xử lý (đối chứng)
 Nghiệm thức II: Rơm rạ sau thu hoạch được xử lý với chế phẩm T
 Nghiệm thức III: Rơm rạ sau thu hoạch được xử lý với chế phẩm
Trichomix-DT.


PHƯƠNG PHÁP
 Cách thực hiện
 Rơm rạ được rãi đều trên mỗi lô và được cài vùi vào trong đất.
 Chế phẩm Trichomix và T được hoà tan và phun đều lên rơm rạ
 Phân vô cơ và kỹ thuật canh tác theo quy trình của nông dân.
 Cân 20g rơm rạ tươi, cắt thành đoạn 5 cm cho vào túi lưới, vùi
sâu 5-10 cm, vùi 2 tuần/lần cho đến thu hoạch.



PHƯƠNG PHÁP
 Chỉ tiêu theo dõi:
 Chỉ tiêu sinh trưởng
 Chỉ tiêu về thành phần năng suất và năng suất
 Chỉ tiêu hình thái rơm rạ phân huỷ và diệp lục tố
 Chỉ tiêu về đất và vi sinh vật đất.


KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


Bảng 4.1 Chiều cao cây (cm) từng giai đoạn sinh trưởng của
giống lúa OM5451 ở 3 nghiệm thức thí nghiệm
Nghiệm
thức

Chiều cao (cm)
20
NSKS

30
NSKS

40
NSKS

50
NSKS

60

NSKS

90
NSKS

Đối chứng 30,67

37,89

54,15

62,83

71,94

78,41

T

30,00

38,34

55,67

63,20

72,45

79,61


Tricô

31,21

37,57

55,35

65,20

73,60

79,65

CV(%)

1,55

1,68

1,2

1,83

1,27

2,83

Mức ý

nghĩa

ns

ns

ns

ns

ns

ns


Bảng 4.2 Số Chồi/m2 từng giai đoạn sinh trưởng của giống
lúa OM5451 ở 3 nghiệm thức thí nghiệm.
Số chồi/m2

Nghiệm
thức
20 NSKS 30 NSKS 40 NSKS 50 NSKS

60 NSKS

TH

Đối
chứng


544,00

898,00

874,00

786,00

740,67

654

T

648,00

876,67

839,00

826,67

690,67

662

Tricô

621,33


956,00

884,67

827,33

718,67

687

CV(%)

12,64

8,07

15,50

19,50

13,62

9,25

Mức ý
nghĩa

ns

ns


ns

ns

ns

ns


Bảng 4.3 Các thành phần cấu tạo năng suất của giốg lúa
OM 5451 trong 3 nghiệm thức
Thành phần năng suất
Nghiệm thức

Số
bông/m2

HI

Khối
lượng
1000 hạt
(g)

Đối chứng

654,00

0,46 a


25,40

85,47

34,02

T

662,00

0,44 ab

24,47

86,33

37,06

Tricô

687,33

0,43 c

24,48

85,16

35,12


CV(%)

9,25

7,17

5,04

1,76

6,15

Mức ý nghĩa

ns

*

ns

ns

ns

Tỉ lệ hạt Số hạt/
chắc
bông



Bảng 4.4 Năng suất lý thuyết và năng suất thưc tế của giống
lúa OM5451 ở 3 nghiệm thức.

Nghiệm thức

Năng suất (tấn/ha)
Năng suất lí thuyết

Năng suất thực tế

Đối chứng

5,98

5,66

T

6,01

5,16

Tricô

6,00

5,33

CV(%)


4,21

4,43

Mức ý nghĩa

ns

ns


KẾT LUẬN

 Rơm rạ được xử lý sản phẩm T ở vụ Đông Xuân
2015 không làm ảnh hưởng đến chiều cao, số
bông/m2, phần trăm hạt chắc, trọng lượng 1000 hạt và
năng suất thực tế của cây lúa, xử lý sản phẩm T số
chồi ở các thời điểm 20, 30, 50 ngày sau khi sạ và số
hạt trên bông, số bông/m2 lúc thu hoạch thì có xu
hướng gia tăng.


ĐỀ NGHỊ

 Đề nghị tiếp tục mở rộng nghiên cứu thí
nghiệm ở mô hình rộng hơn và nhiều loại đất
canh tác khác nhau.





×