TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG
Cán bộ hƣớng dẫn
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Xuân Hoàng
Nguyễn Thị Thu Hiền
Lƣ Thị Hồng Loan
12/2015
Page 1
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG
Cán bộ hƣớng dẫn
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Xuân Hoàng
Nguyễn Thị Thu Hiền
Lƣ Thị Hồng Loan
12/2015
Đề tài: Nghiên cứu tận dụng chất thải đệm lót sinh học làm phân vi sinh
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
………………………………………………………………………………...................
………………………………………………………………………………...................
………………………………………………………………………………...................
………………………………………………………………………………...................
………………………………………………………………………………...................
………………………………………………………………………………...................
………………………………………………………………………………...................
………………………………………………………………………………...................
………………………………………………………………………………...................
………………………………………………………………………………...................
………………………………………………………………………………...................
………………………………………………………………………………...................
………………………………………………………………………………...................
………………………………………………………………………………...................
………………………………………………………………………………...................
………………………………………………………………………………...................
………………………………………………………………………………...................
Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2015
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
Nguyễn Xuân Hoàng
Nguyễn Thị Thu Hiền_B1205049
Lƣ Thị Hồng Loan_B1205064
i
Đề tài: Nghiên cứu tận dụng chất thải đệm lót sinh học làm phân vi sinh
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN
………………………………………………………………………………...................
.....………………………………………………………………………………..............
………………………………………………………………………………...................
………………………………………………………………………………...................
………………………………………………………………………………...................
………………………………………………………………………………...................
………………………………………………………………………………...................
………………………………………………………………………………...................
………………………………………………………………………………...................
………………………………………………………………………………...................
………………………………………………………………………………...................
………………………………………………………………………………...................
………………………………………………………………………………...................
………………………………………………………………………………...................
………………………………………………………………………………...................
………………………………………………………………………………...................
………………………………………………………………………………...................
………………………………………………………………………………...................
....………………………………………………………………………………...............
………………………………………………………………………………...................
………………………………………………………………………………...................
………………………………………………………………………………...................
………………………………………………………………………………...................
Nguyễn Thị Thu Hiền_B1205049
Lƣ Thị Hồng Loan_B1205064
ii
Đề tài: Nghiên cứu tận dụng chất thải đệm lót sinh học làm phân vi sinh
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình làm luận văn, chúng em đã gặp nhiều khó khăn về nhiều mặt. Tuy
nhiên, với sự ủng hộ về mặt tinh thần của Cha Mẹ và sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô,
bạn bè nên mọi khó khăn sớm đã đƣợc khắc phục và luận văn đã đƣợc hoàn thành
đúng tiến độ.
Chúng em xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Xuân Hoàng đã tận tình
hƣớng dẫn, chỉ bảo và truyền đạt những kinh nghiệm quý báo cũng nhƣ đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho chúng em thực hiện đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô bộ môn Kỹ Thuật Môi Trƣờng – Khoa Môi
Trƣờng và Tài Nguyên Thiên Nhiên – Trƣờng Đại Học Cần Thơ đã tận tình giúp đỡ,
hƣớng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng em thực hiện đề tài này.
Xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo và nhân viên Xí nghiệp thoát nƣớc thành phố
Cần Thơ, các trại chăn nuôi gà ở xã Tích Thiện, Trà Ôn, Vĩnh Long.
Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn thân ái đến các bạn lớp Kỹ Thuật Môi Trƣờng – K38 đã
giúp đỡ, ủng hộ, động viên trong suốt thời gian làm luận văn.
Trong thời gian ngắn thực hiện công việc nghiên cứu, do kiến thức và kinh nghiệm
còn hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót. Chúng em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp
ý kiến của quý Thầy Cô và các bạn để làm luận văn đƣợc hoàn chỉnh hơn.
Nguyễn Thị Thu Hiền_B1205049
Lƣ Thị Hồng Loan_B1205064
iii
Đề tài: Nghiên cứu tận dụng chất thải đệm lót sinh học làm phân vi sinh
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Hiện nay, chất thải trong chăn nuôi gà là vấn đề đáng quan tâm đối với môi trƣờng và
xã hội, đặc biệt chất thải chăn nuôi trên nền đệm lót sinh học đang phổ biến ở nƣớc ta.
Hằng năm, khối lƣợng đệm lót sinh học trong chăn nuôi gà thải ra môi trƣờng khá lớn
5.400.000 m2 nền đệm lót (Hội nghị toàn quốc tổng kết kinh nghiệm và kết quả sau 3
năm áp dụng mô hình đệm lót sinh học trong chăn nuôi 2011 – 2013).
Mặc khác, bùn cống thải ở Việt Nam đang là vấn đề nan giải về mặt môi trƣờng, do
vậy việc phối trộn giữa đệm lót sinh học và bùn cống thải góp phần giảm thiểu khối
lƣợng bùn cống thải phát sinh hàng năm.
Do vậy, đề tài “Nghiên cứu tận dụng chất thải đệm lót sinh học chăn nuôi gà làm
phân vi sinh” đƣợc thực hiện với các mục tiêu: Nghiên cứu giải pháp tái sử dụng đệm
lót sinh học trong chăn nuôi gà làm phân vi sinh ra sản phẩm compost chất lƣợng cao
phục vụ cho nông nghiệp. Nghiên cứu đƣợc thực hiện với 3 nghiệm thức (2 lần lặp lại)
ủ hiếu khí, xới đảo thủ công 1 lần/3 ngày và ủ trong 84 ngày.
Sau quá trình ủ kết quả cho thấy:
Đối với nghiệm thức đệm lót sinh học có hàm lƣợng Cacbon (18,53%), TKN (2,72%),
TP (0,27%), N_NO3- (195,44%), N_NH4+ (133,55%), có kết quả cao nhất trong ba
nghiệm thức.
Đối với nghiệm thức đệm lót sinh học phối trộn bùn cống rãnh có hàm lƣợng Cacbon
(14,72%), TKN (2,46 %), TP (0,0103%), N_NO3- (111,69%), N_NH4+ (106,9%).
Đối với nghiệm thức đệm lót sinh học có phối trộn bùn cống rãnh và vi nấm
Trichoderma có hàm lƣợng Cacbon (13,21%), TKN (2,53%), TP (0,0152%), N_NO3(103,54%), N_NH4+ (99,21%).
Không phát hiện E.coli và Samonella ở cả 3 nghiệm thức. Cả ba loại phân sau ủ đầu
đạt một số chỉ tiêu về hàm lƣợng dinh dƣỡng theo tiêu chuẩn ngành 10TCN 526 –
2002 Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn.
Từ khóa: Đệm lót sinh học, Bùn cống thải, phân hữu cơ, nấm
Trichoderma.
Nguyễn Thị Thu Hiền_B1205049
Lƣ Thị Hồng Loan_B1205064
iv
Đề tài: Nghiên cứu tận dụng chất thải đệm lót sinh học làm phân vi sinh
CAM KẾT KẾT QUẢ
Chúng tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên kết quả nghiên cứu của
chúng tôi và các kết quả này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác.
Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2015
Nguyễn Thị Thu Hiền
Nguyễn Thị Thu Hiền_B1205049
Lƣ Thị Hồng Loan_B1205064
Lƣ Thị Hồng Loan
v
Đề tài: Nghiên cứu tận dụng chất thải đệm lót sinh học làm phân vi sinh
MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN……………………………………………...i
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN……………………………………………….ii
LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………………….iii
TÓM TẮT………………………………………………………………………………...iv
CAM KẾT KẾT QUẢ…………………………………………………………………….v
MỤC LỤC………………………………………………………………………………..vi
DANH SÁCH BẢNG…………………………………………………………………...viii
DANH SÁCH HÌNH……………………………………………………………………..ix
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT…………………………………………………………….x
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU................................................................................................... 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................ 1
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................................... 2
1.3. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI...................................................................................... 2
CHƢƠNG 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ......................................................................... 3
2.1. TỔNG QUAN VỀ ĐỆM LÓT SINH HỌC ............................................................... 3
2.1.1. Giới thiệu về đệm lót sinh học............................................................................... 3
2.1.2. Các phƣơng pháp làm đệm lót sinh học trong chăn nuôi gà ........................................ 3
2.1.3. Hiệu quả tác dụng của đệm lót sinh học ................................................................ 4
2.1.4. Kỹ thuật chăn nuôi gà trên đệm lót sinh học .................................................................. 6
2.1.6. Tình hình nghiên cứu, ứng dụng đệm lót sinh học trong nƣớc và thế giới ........... 9
2.2. ĐÁNH GIÁ CHẤT THẢI ĐỆM LÓT SINH HỌC ................................................. 10
2.2.1. HIỆN TRẠNG CHĂN NUÔI GÀ ĐỆM LÓT SINH HỌC TẠI VĨNH LONG........................ 10
2.2.2. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI ĐỆM LÓT SINH SAU CHĂN NUÔI ...... 12
2.2.3. THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT THẢI ĐỆM LÓT SINH HỌC ....................... 12
2.3. KHÁI QUÁT VỀ Ủ COMPOST ............................................................................. 14
2.3.1. Định nghĩa ........................................................................................................... 14
2.3.2. Các phƣơng pháp ủ compost ............................................................................... 14
2.3.3. Các quá trình phân huỷ trong quá trình ủ phân compost..................................... 15
2.3.4 Các phản ứng sinh hóa trong quá trình ủ phân compost ........................................ 16
2.3.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình ủ phân compost ......................................... 17
2.3.8. Lợi ích và hạn chế của việc ủ phân compost ....................................................... 24
2.4. CÁC VẬT LIỆU PHỐI TRỘN TRONG QUÁ TRÌNH Ủ ...................................... 24
2.4.1. Bùn cống thải ....................................................................................................... 24
2.4.2. Nấm Trichoderma ................................................................................................ 26
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 28
Nguyễn Thị Thu Hiền_B1205049
Lƣ Thị Hồng Loan_B1205064
vi
Đề tài: Nghiên cứu tận dụng chất thải đệm lót sinh học làm phân vi sinh
3.1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ......................................................... 28
3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................................... 28
3.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 28
3.2.2. Phƣơng tiện nghiên cứu ....................................................................................... 29
3.3. PHÁP PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU .............................................................................. 34
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................ 35
4.1. ĐÁNH GIÁ NGUYÊN LIỆU Ủ.............................................................................. 35
4.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Ủ PHÂN ........................................................................... 36
4.2.1. Biến thiên ẩm độ .................................................................................................. 36
4.2.2. Biến thiên pH ...................................................................................................... 37
4.2.3 Biến thiên nhiệt độ .............................................................................................. 37
4.2.4 Tổng Cacbon (%) ................................................................................................ 39
4.2.5 TKN (%) ............................................................................................................. 40
4.2.6 Tỷ lệ C/N. ........................................................................................................... 41
4.2.7 Tổng lân (TP)...................................................................................................... 42
4.2.8 Hàm lƣợng N_NH4+ (mg/kg) .............................................................................. 42
4.2.9 Hàm lƣợng N_NO3- (mg/kg) .............................................................................. 43
4.2.10 Hàm lƣợng sinh vật có trong đống ủ đƣợc theo dõi ........................................... 44
4.1.11. Đánh giá đƣờng kính hạt...................................................................................... 44
4.3. CHẤT LƢỢNG PHÂN COMPOST SAU QUÁ TRÌNH Ủ .................................... 45
4.3.1. Chất lƣợng phân hữu cơ từ đệm lót sinh học ...................................................... 45
4.3.2. So sánh với các loại phân hữu cơ ........................................................................ 45
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 47
5.1. KẾT LUẬN ............................................................................................................. 47
5.2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................................ 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 48
PHỤC LỤC 1................................................................................................................. 51
PHỤC LỤC 3................................................................................................................. 56
Nguyễn Thị Thu Hiền_B1205049
Lƣ Thị Hồng Loan_B1205064
vii
Đề tài: Nghiên cứu tận dụng chất thải đệm lót sinh học làm phân vi sinh
DANH SÁCH BẢNG
Bảng
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
2.7
2.8
2.9
3.1
3.2
4.1
4.2
4.3
4.4
4.5
4.6
4.7
Tên
Hiệu quả việc sử dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi
Số lượng đàn gà trong tỉnh giai đoạn 2008 – 2012
Địa điểm đầu tư qua các năm
Kết quả đánh giá một số chỉ tiêu lớp đệm lót chuồng nuôi gà
Kết quả xác định nhiệt độ, ẩm độ và một số chỉ tiêu về khí độc chuồng
Tỷ số C/N của một số chất thải
Các thông số quan trọng trong quá trình làm phân hữu cơ hiếu khí
Đặc điểm thành phần hoá học và sinh học bùn cống thải TPCT
Hàm lượng kim loại nặng của bùn cống thải nội ô TPCT
Các chỉ tiêu phân tích
Phương pháp và phương tiện phân tích các chỉ tiêu
Thành phần hoá học trong nguyên liệu trước khi ủ
Tỷ lệ phối trộn các thành phần nguyên liệu cho mỗi thí nghiệm.
Hàm lượng N_NH4+ (mg/kg) ngày 1 và ngày 84 giữa các nghiệm thức
Hàm lượng N_NO3- (mg/kg) ngày 1 và ngày 84 giữa các nghiệm thức
Mật số E. coli và Salmonella trước và sau khi ủ giữa các nghiệm thức
Đặc tính lý hóa của phân hữu cơ sau khi ủ
Thành phần hóa học của các loại phân hữu cơ
Nguyễn Thị Thu Hiền_B1205049
Lƣ Thị Hồng Loan_B1205064
Trang
5
11
12
13
14
18
23
25
26
31
32
36
36
44
44
45
46
47
viii
Đề tài: Nghiên cứu tận dụng chất thải đệm lót sinh học làm phân vi sinh
DANH SÁCH HÌNH
Hình
2.1
2.2
2.3
2.4
3.1
3.2
3.3
3.4
4.1
4.2
4.3
4.4
4.5
4.6
4.7
Tên
Đệm lót sinh học chăn nuôi gà
Sơ đồ làm đệm lót theo phương pháp rắc men trực tiếp
Sơ đồ làm đệm lót theo phương pháp ủ men trước rắc lên nền chuồng
Sơ đồ ủ phân hữu cơ có bổ sung chủng nấm Tricô – ĐHCT
Kí hiệu các nghiệm thức
Hình dạng khối ủ
Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Vị trí đo nhiệt độ khối ủ
Sự thay đổi ẩm độ theo thời gian ủ
Sự thay đổi pH theo thời gian
Sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian ủ
Cacbon hữu cơ của các nghiệm thức ủ biến thiên theo thời gian
Sự thay đổi hàm lượng TKN của các nghiệm thức theo thời gian
Tỷ lệ C/N của các nghiệm thức theo thời gian
Sự thay đổi hàm lượng TP của các nghiệm thức theo thời gian
Nguyễn Thị Thu Hiền_B1205049
Lƣ Thị Hồng Loan_B1205064
Trang
6
7
8
25
29
30
30
31
37
38
39
40
41
42
43
ix
Đề tài: Nghiên cứu tận dụng chất thải đệm lót sinh học làm phân vi sinh
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
ATSH
BTNMT
BNN&PTNN
C
CHC
ĐBSCL
ĐHCT
ĐLSH
KH&CN
VSV
VK
TP
TPVL
TPCT
TN
N
NTA
NTB
NTC
QCVN
Ý nghĩa
An Toàn Sinh Học
Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng
Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn
Cacbon
Chất Hữu Cơ
Đồng Bằng Sông Cửu Long
Đại Học Cần Thơ
Đệm Lót Sinh Học
Khoa Học & Công Nghệ
Vi Sinh Vật
Vi Khuẩn
Tổng Photpho
Thành Phố Vĩnh Long
Thành Phố Cần Thơ
Tổng Nitơ
Nitơ
Nghiệm Thức A
Nghiệm Thức B
Nghiệm Thức C
Qui Chuẩn Việt Nam
Nguyễn Thị Thu Hiền_B1205049
Lƣ Thị Hồng Loan_B1205064
x
Đề tài: Nghiên cứu tận dụng chất thải đệm lót sinh học làm phân vi sinh
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, chăn nuôi đang phát triển khắp cả nƣớc, nhu cầu thị trƣờng tăng cao nên xu
hƣớng chăn nuôi đang có sự chuyển dịch từ chăn nuôi nhỏ lẻ sang chăn nuôi với quy mô
trang trại. Theo thống kê của Cục Chăn nuôi (2013), cả nƣớc có gần 12 triệu hộ tham gia
chăn nuôi và 23.500 trang trại chăn nuôi tập trung, với tổng đàn 314,7 triệu con gia cầm
và hơn 37 triệu con gia súc mỗi năm. Theo kết quả báo cáo sơ bộ tổng điều tra 1/4/2015
của Tổng cục Thống kê, cả nƣớc có tổng số gia cầm của cả nƣớc có 327 triệu con, tăng
4,0% so với cùng kỳ năm trƣớc. Việc gia tăng số lƣợng đàn cũng gây áp lực khá lớn về
mặt môi trƣờng. Theo Cục Chăn nuôi (2013), nguồn chất thải từ chăn nuôi ra môi trƣờng
là 84,45 triệu tấn, trong đó chăn nuôi gia cầm chiếm tới 21,96 triệu tấn.
Cùng với sự phát triển trên, chăn nuôi gia cầm với quy mô tập trung theo hƣớng an toàn
sinh học ngày càng đƣợc các địa phƣơng chú trọng, đặc biệt việc áp dụng đệm lót sinh
học có nguồn gốc hữu cơ làm giá thể cho hệ vi sinh vật lên men phân hủy chất thải góp
phần tăng năng suất, giảm chi phí. Cả nƣớc có 691 trang trại và 57.755 hộ có sử dụng
đệm lót sinh học trong chăn nuôi gà với tổng số khoảng 5.400.000 m2 nền đệm lót (Hội
nghị toàn quốc tổng kết kinh nghiệm và kết quả sau 3 năm áp dụng mô hình đệm lót sinh
học trong chăn nuôi (2011 – 2013) ngày 22 tháng 5 năm 2014); Với một khối lƣợng đệm
lót lớn nhƣ trên thải ra hằng năm nhƣng hiện tại vẫn chƣa có những nghiên cứu sâu,
chuyên ngành về mặt phát thải, tác động của hệ vi sinh vật đến môi trƣờng sống…
Bên cạnh đó, quá trình đô thị hoá ở nƣớc ta đã có những bƣớc phát triển mạnh, tốc độ đô
thị hóa và hệ thống đô thị phát triển nhanh khiến hệ thống thoát nƣớc đô thị không đáp
ứng kịp yêu cầu. Sự quá tải này đã phát sinh một lƣợng lớn bùn thải đô thị chƣa đƣợc xử
lý, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng tới môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời. Điều này dễ nhận
ra ở thành phố Cần Thơ, lƣợng bùn cống thải nội ô thành phố gia tăng từ 6.360 m3 lên
12.600 m3 từ năm 2007 đến năm 2012, công ty Cấp thoát nƣớc Cần Thơ thu gom khoảng
40 m3 bùn/ngày từ quá trình nạo vét cống rãnh và đƣa về bãi chứa có diện tích 3.244 m2.
Từ năm 2010-2012 lƣợng bùn thu gom đều trên 12.000m3, với sức chứa bãi đổ 10.000 m3
nếu không có biện pháp sử dụng hiệu quả thì bãi chứa sẽ bị quá tải (Nguyễn Thu Hiền,
2012). Vì vậy, bùn cống thải ở nƣớc ta rất cần đƣợc quản lý và xử lý để giảm thiểu các
tác động đến môi trƣờng và tái sử dụng.
Mặt khác, nhận thấy hàm lƣợng chất hữu cơ trong đệm lót sinh học khá cao, cần nên tái
sử dụng cho trồng trọt. Trong bùn cống thải có hàm lƣợng kim loại nặng và các chất độc
hại thấp (Nguyễn Xuân Lộc, 2009) có thể tái sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, đặc
Nguyễn Thị Thu Hiền_B1205049
Lƣ Thị Hồng Loan_B1205064
1
Đề tài: Nghiên cứu tận dụng chất thải đệm lót sinh học làm phân vi sinh
biệt là ủ phân hữu cơ phục vụ cho nông nghiệp góp phần giảm ô nhiễm và mang lại lợi
ích kinh tế.
Từ những vấn đề nêu trên chúng tôi mong muốn thực nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tận
dụng chất thải đệm lót sinh học chăn nuôi gà làm phân vi sinh” với mục đích tận
dụng lại các phế phẩm giảm thiểu tác động môi trƣờng và tạo ra sản phẩm compost chất
lƣợng cao phục vụ cho nông nghiệp.
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu giải pháp tái sử dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi
gà làm phân vi sinh sử dụng trong nông nghiệp.
Mục tiêu cụ thể:
- Xác định tỉ lệ phối trộn nguyên liệu phù hợp.
- Sản xuất ra phân hữu cơ vi sinh phục vụ nông nghiệp
- Đề xuất qui trình kỹ thuật ủ phân vi sinh phù hợp cho đệm lót sinh học.
1.3. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề tài thực hiện với những nội dung chính sau:
- Phạm vi nghiên cứu: đệm lót sinh học sau chăn nuôi ở xã Tích Thiện, huyện Trà
Ôn, tỉnh Vĩnh Long và bùn cống thải lấy từ bãi đỗ Cái Sâu, thành phố Cần Thơ.
- Phân tích thành phần, đặc tính của đệm lót sinh học để xác định tỉ lệ phối trộn.
- Bố trí và tiến hành thí nghiệm ủ compost từ đệm lót sinh học chăn nuôi gà, và đệm
lót sinh học phối trộn bùn cống thải.
- Theo dõi các thông số vận hành, thu mẫu phân tích trong suốt quá trình thí
nghiệm.
Nguyễn Thị Thu Hiền_B1205049
Lƣ Thị Hồng Loan_B1205064
2
Đề tài: Nghiên cứu tận dụng chất thải đệm lót sinh học làm phân vi sinh
CHƢƠNG 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1. TỔNG QUAN VỀ ĐỆM LÓT SINH HỌC
Chăn nuôi truyền thống mang lại lợi ích kinh tế nhƣng gây ra sự ô nhiễm môi trƣờng
đất, nƣớc, không khí,… từ chất thải của chúng. Chất thải của ngành chăn nuôi là
nguyên nhân của sự ô nhiễm môi trƣờng chung quanh, bao gồm phân, nƣớc tiểu,
nƣớc thải, các chất khí gây hiệu ứng nhà kính và độc hại, vi sinh vật gây bệnh, xác
gia súc – gia cầm chết. Chúng ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời, gây mùi hôi thối,
giảm năng suất và thu nhập, tăng dịch bệnh truyền lây, góp phần vào biến đổi khí
hậu,...
Do vậy để giúp cho ngành chăn nuôi phát triển, phục vụ cho lợi ích con ngƣời, đã có
nhiều biện pháp và công nghệ thích hợp để hạn chế sự ô nhiễm môi trƣờng nhƣ
phƣơng pháp ủ phân, xử lý chất thải bằng hệ thống biogas và các phƣơng pháp sinh
học. Trong đó, áp dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi giúp nâng cao năng suất,
cải thiện hiệu quả kinh tế và giúp cho sự phát triển chăn nuôi bền vững.
2.1.1. Giới thiệu về đệm lót sinh học
Đệm lót sinh học (thảm sinh học hoặc đệm lót lên men) là sử dụng hệ men vi sinh
vật có ích đƣợc rải lên bề mặt của lớp nguyên liệu hữu cơ (thƣờng là mùn cƣa hay
trấu) trên nền chuồng chăn nuôi. Hệ men sẽ phân giải phân, nƣớc tiểu của vật nuôi,
ức chế và tiêu diệt sự phát triển hệ vi sinh vật có hại, khống chế sự lên men sinh khí
hôi; phân giải một phần mùn cƣa; giữ ẩm cho vật nuôi, đệm lót lên men luôn ấm bởi
nhiệt từ hoạt động của hệ men vi sinh vật (Sở Khoa học & Công nghệ Lào Cai,
2012).
Kỹ thuật chăn nuôi đệm lót sinh học còn đƣợc gọi là kỹ thuật chăn nuôi không chất thải,
kỹ thuật chăn nuôi tự nhiên, kỹ thuật chăn nuôi sinh thái hoặc chăn nuôi trên đệm lót
dày. Kỹ thuật chăn nuôi trên đệm lót sinh học là phƣơng pháp nuôi dƣỡng động vật
trên đệm lót chuồng có chứa một quần thể các vi sinh vật có thể tồn tại cùng nhau lâu
dài trong đệm lót, có khả năng phân giải mạnh chất hữu cơ và ức chế các vi sinh vật
có hại và gây bệnh nên có tác dụng lên men tiêu hủy phân, nƣớc tiểu làm giảm các khí
độc và mùi hôi trong chuồng nuôi tạo môi trƣờng trong sạch không ô nhiễm..
2.1.2. Các phƣơng pháp làm đệm lót sinh học trong chăn nuôi gà
Tùy vào mục đích và hình thức chăn nuôi mà có các phƣơng pháp làm đệm lót sinh học
khác nhau để mang lại hiệu quả cao. Qua tìm hiểu có thể làm đệm lót sinh học bằng các
phƣơng pháp nhƣ sau:
- Phƣơng pháp làm đệm lót với nguyên liệu là trấu.
- Phƣơng pháp làm đệm lót với nguyên liệu là mùn cƣa hoặc kết hợp với trấu.
- Phƣơng pháp làm đệm lót lên men để nuôi gà đẻ trên lồng tầng.
Ngoài ra, làm đệm lót sinh học có thể sử dụng các nguồn nguyên liệu hữu cơ khác,
các nguyên liệu đó phải có độ xơ cao, độ trơ cứng không dễ bị làm mềm nhũn,
không độc, không gây kích thích đối với gà (nhƣ vỏ bào của các loại gỗ không độc,
Nguyễn Thị Thu Hiền_B1205049
Lƣ Thị Hồng Loan_B1205064
3
Đề tài: Nghiên cứu tận dụng chất thải đệm lót sinh học làm phân vi sinh
vỏ lạc, lõi ngô, vỏ hạt bông, bã mía, xơ dừa vỏ lạc,...) tùy vào nguồn nguyên liệu sẵn
có ở mỗi địa phƣơng. Trong các phƣơng pháp làm đệm lót, áp dụng phổ biến nhất có
lẽ là đệm lót là từ nguyên liệu trấu, nguồn nguyên liệu sẵn có dồi dào ở nƣớc ta.
2.1.3. Hiệu quả tác dụng của đệm lót sinh học
Theo Đỗ Võ Anh Khoa (2015), chăn nuôi trên đệm lót sinh học đƣợc áp dụng phổ
biến cho gà và heo đã mang lại các hiệu quả nhƣ sau:
Đối với chăn nuôi gà, sử dụng đệm lót sinh học giúp làm giảm công lao động, giảm
70% nguyên liệu chất độn, giảm tỉ lệ hao hụt 5% ở gà đẻ và 2% ở gà thịt, giúp tăng
trọng tốt, giảm 7-10% lƣợng thức ăn cho gà, chất lƣợng thịt và trứng tốt hơn, giảm tỉ
lệ mắc bệnh và sinh trƣởng tốt và nâng cao lợi nhuận cho ngƣời chăn nuôi.
Nguyễn Thị Thu Hiền_B1205049
Lƣ Thị Hồng Loan_B1205064
4
Đề tài: Nghiên cứu tận dụng chất thải đệm lót sinh học làm phân vi sinh
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Bảng 2.1. Hiệu quả việc sử dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi
Hiệu quả
Đối với Gà
Đối với Heo
Giảm công lao động
+
-60%
Giảm nƣớc dùng
NA
-80%
Giảm nguyên liệu chất độn
-70%
NA
Giảm tỉ lệ chết và đào thải
-5% ở gà đẻ, -2% ở NA
gà thịt
Tăng trọng tốt
+
+
Giảm tiêu tốn thức ăn
-7-10%
NA
Tăng chất lƣợng thịt và trứng,
+
+
thịt heo chắc thơm ngon, giảm
tồn dƣ kháng sinh
Giảm bệnh, giảm thuốc thú y
-72 đến -81% tiêu
-75 đến -89% tiêu
chảy, -68 đến -91% chảy,
hen
-62 đến -87% hô
hấp
Đồng đều, thƣơng lái mua giá
+
+
cao hơn
Không thối bàn chân, không bị +
+
què chân, lông/da bóng mƣợt
Ngăn chặn đƣợc dịch bệnh lở
NA
+
mồm long móng, tai xanh,…
Thay đổi cấu trúc chuồng trại
Không
Có
Tăng lợi nhuận
1000 con gà: + 3,9
(tăng tăng trọng) +
7,5 (giảm thức ăn)
+ 1,6 (giảm tiền
thuốc) + 0,6 (giảm
điện và trấu) = 13,6
triệu đồng
Thu Đông & Đông
Xuân: +0,207 (tăng
tăng trọng), + 0,275
(giảm thức ăn) +
0,025 (giảm thuốc)
= + 0,507 triệu
đồng/con Hè Thu &
Xuân Hè: + 0,087
(tăng tăng trọng), +
0,155 (giảm thức ăn)
+ 0,025 (giảm
thuốc) = + 0,242
triệu đồng/con
+: có hiệu quả, thêm vào; -: không hiệu quả, mất đi; NA: không có thông tin
(Nguồn: Đỗ Võ Anh Khoa, 2015)
Nguyễn Thị Thu Hiền_B1205049
Lƣ Thị Hồng Loan_B1205064
5
Đề tài: Nghiên cứu tận dụng chất thải đệm lót sinh học làm phân vi sinh
2.1.4. Kỹ thuật chăn nuôi gà trên đệm lót sinh học
Kỹ thuật chăn nuôi trong chăn nuôi gà đƣợc các nhà khoa học, các doanh nghiệp
nghiên cứu và thử nghiệm thành công nhiều chế phẩm sinh học. Theo Phạm Quang
Khanh (2015), làm đệm lót sinh học từ nguyên liệu trấu và sử dụng chế phẩm
BALASA N01 sẽ tuân theo qui trình và kỹ thuật nhƣ sau:
Hình 2.1. Đệm lót sinh học chăn nuôi gà
- Chuẩn bị chuồng trại: Nếu có chuồng trại đang chăn nuôi thì nên sử dụng ngay,
không cần phải cải tạo. Nếu làm chuồng mới thì nền chuồng có thể không cần lát
gạch hoặc láng xi măng (nền chuồng đất nện chặt) để giảm thấp chi phí xây dựng.
- Tùy điều kiện về đất đai, kinh tế, quy mô và hình thức nuôi mà xây dựng chuồng
trại cho phù hợp.
- Độ dày đệm lót chuồng: Đối với gà úm, nuôi thịt, gà giống: 7-10 cm, đối với gà
mái đẻ nuôi trên lồng tầng: 20-30 cm. Tùy diện tích chuồng nuôi và loại chế phẩm sử
dụng mà tính toán và chuẩn bị các vật liệu phù hợp. Ví dụ: 1 kg chế phẩm BALASA
N01 sử dụng đƣợc cho từ 30-50 m2 nền chuồng.
Nguyễn Thị Thu Hiền_B1205049
Lƣ Thị Hồng Loan_B1205064
6
Đề tài: Nghiên cứu tận dụng chất thải đệm lót sinh học làm phân vi sinh
- Cách 1: Rắc men trực tiếp lên đệm lót
Chuẩn bị chuồng nuôi
Rải trấu lên nền chuồng
Thả gà nuôi
(7-10 ngày ở gà úm, 2-3 ngày ở gà lớn
Làm bột men
Rắc men lên mặt đệm lót
Nuôi gà và bảo quản đệm lót
Hình 2.2. Sơ đồ làm đệm lót theo phƣơng pháp rắc men trực tiếp
+ Công thức: 1 kg chế phẩm BALASA N01 rắc cho đệm lót có diện tích từ 35 m2 trở
xuống.
+ Bƣớc 1: Rải đều trấu lên toàn bộ nền chuồng có độ dầy 10 cm (gà thịt), trên 15 cm
(gà đẻ nuôi ở lồng tầng). Sau khi rải xong thì thả gà vào nuôi.
+ Bƣớc 2: Sau khi thả gà vào chuồng 7-10 ngày đối với gà nuôi úm, 2- 3 ngày đối
với gà lớn thì xử lý bằng men.
+ Bƣớc 3: Chuẩn bị bột men bằng cách trộn đều 1 kg BALASA N01 với 1 kg bột sắn
khô (cẩn trọng khi dùng bột ngũ cốc khác vì dễ bị mốc gây nguy hiểm cho gà).
+ Bƣớc 4: Rắc đều hỗn hợp men trộn sắn lên toàn bộ bề mặt đệm lót.
Nguyễn Thị Thu Hiền_B1205049
Lƣ Thị Hồng Loan_B1205064
7
Đề tài: Nghiên cứu tận dụng chất thải đệm lót sinh học làm phân vi sinh
- Cách 2: Tiến hành ủ men sau đó mới rắc lên đệm lót
Chuẩn bị chuồng nuôi
Rải trấu lên nền chuồng
Thả gà nuôi
(7-10 ngày ở gà úm, 2-3 ngày ở gà lớn
Ủ men (2-3 ngày)
Rắc men lên mặt đệm lót
sau 1 tuần ở gà úm
Rắc men lên mặt đệm lót
ngay ở gà thịt
Nuôi gà và bảo quản đệm lót
Hình 2.3. Sơ đồ làm đệm lót theo phƣơng pháp ủ men trƣớc rắc lên nền chuồng
+ Công thức: 1 kg chế phẩm BALASA N01 rắc cho diện tích đệm lót từ 35 m2-50
m2.
+ Bƣớc 1: Rải đều trấu lên toàn bộ nền chuồng có độ dày 10 cm (gà thịt), trên 15 cm
(gà đẻ nuôi ở lồng tầng). Sau khi rải xong thì thả gà vào nuôi.
+ Bƣớc 2: Sau khi thả gà vào chuồng 7-10 ngày đối với gà nuôi úm, 2- 3 ngày đối
với gà lớn thì xử lý bằng men.
+ Bƣớc 3: Ủ men bằng cách trộn đều 1kg chế phẩm với 5 kg bột ngô hoặc cám gạo
hoặc vừa ngô vừa cám gạo tỷ lệ thùy thuộc điều kiện của từng hộ. Sau đó cho thêm
2,5 đến 3 lít nƣớc sạch, đảo cho ẩm đều, cho vào túi hoặc thùng, chậu... rồi để vào
nơi râm mát (đối với mùa Hè) hoặc để vào chỗ ấm (đối với mùa Đông) ủ trong 2 đến
3 ngày. Khi nào bột có mùi thơm, hơi chua là đạt yêu cầu. Cần phải làm chế phẩm
trƣớc khi đem sử dụng 2 - 3 ngày: Đối với nuôi gà thịt (gà to) khi rải trấu vào chuồng
nuôi thì đồng thời tiến hành ủ chế phẩm men. Đối với nuôi gà úm (gà con) sau khi
rải trấu khoảng 1 tuần thì mới tiến hành ủ chế phẩm men.
+ Bƣớc 4: Rắc đều bột đã ủ (ở bƣớc 3) lên toàn bộ bề mặt đệm lót.
Nguyễn Thị Thu Hiền_B1205049
Lƣ Thị Hồng Loan_B1205064
8
Đề tài: Nghiên cứu tận dụng chất thải đệm lót sinh học làm phân vi sinh
2.1.5. Một số vấn đề trong chăn nuôi bằng kỹ thuật đệm lót sinh học
Phải tuân thủ kỹ thuật sử dụng và bảo quản đệm lót để phát huy khả năng phân hủy
chất thải của vi sinh vật trong đệm lót.
Do nuôi nhiều lứa trên nền đệm lót nhƣng không đƣợc phun sát trùng nên mầm bệnh
tồn tại trong đệm lót có thể gây ô nhiễm, đặc biệt khi dịch bệnh xảy ra với vật nuôi
đang nuôi trên đệm lót sinh học, phải tiêu hủy toàn bộ đệm lót gây ảnh hƣởng đến
kinh tế cho ngƣời chăn nuôi.
Chƣa có những nghiên cứu sâu, chuyên ngành về mặt phát thải, vệ sinh an toàn thực
phẩm đối với sản phẩm thịt heo, gà, trứng gà nuôi theo quy trình này, tác động của hệ
vi sinh vật đến môi trƣờng sống….
Việc tiếp cận kỹ thuật làm đệm lót sinh thái cho ngƣời chăn nuôi chƣa phải lúc nào,
nơi nào cũng thuận lợi nhất là các hộ chăn nuôi ở vùng sâu, vùng xa.
2.1.6. Tình hình nghiên cứu, ứng dụng đệm lót sinh học trong nƣớc và thế giới
a. Ở nƣớc ngoài
Ứng dụng vi sinh vật dạng đơn chủng hay đa chủng vào mục đích chăn nuôi nói
chung và xử lý môi trƣờng nói riêng đƣợc các nƣớc có nền công nghệ vi sinh áp
dụng từ lâu và phổ biến dƣới các dạng sản phẩm vi sinh khác nhau. Các loại này
đƣợc áp dụng cho từng công đoạn chăn nuôi cũng nhƣ áp dụng cho toàn bộ quá trình
chăn nuôi tùy thuộc vào đặc tính của các chủng vi sinh vật cũng nhƣ mục đích sử
dụng.
Tại Nhật Bản, chế phẩm EM (Effective Microorganisms) có nghĩa là vi sinh vật hữu
hiệu do giáo sƣ Tiến sĩ Teruo Higa - Trƣờng Đại học Tổng hợp Ryukius, Okinawa,
Nhật Bản nghiên cứu và ứng dụng thành công vào sản xuất nông nghiệp vào đầu
những năm 1980. Chế phẩm này gồm tới trên 87 chủng vi sinh vật hiếu khí và kỵ khí
thuộc các nhóm: vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, nấm mem, nấm mốc, xạ khuẩn
đƣợc phân lập, chọn lọc từ 2.000 chủng đƣợc sử dụng phổ biến trong công nghiệp
thực phẩm và công nghệ lên men. Chế phẩm này đã đƣợc thƣơng mại hóa toàn cầu,
đang đƣợc phân phối ở Việt Nam và đƣợc ngƣời chăn nuôi tin dùng.
Tuy nhiên, việc ứng dụng hệ vi sinh vật để làm đệm lót sinh học trong chăn nuôi nói
chung và chăn nuôi lợn nói riêng mới đƣợc áp dụng ở một số nƣớc trong đó có Việt
Nam. Quy trình chung tƣơng đồng ở các nƣớc là sử dụng môi trƣờng lên men đƣợc
làm từ các vật liệu có hàm lƣợng xenlulozo cao để cho hệ vi sinh vật hoạt động hiệu
quả thông qua quá trình phân hủy chất hữu cơ. Thành phần, số lƣợng và chất lƣợng
các chủng vi sinh vật có sự khác biệt tùy thuộc vào từng nƣớc, từng sản phẩm, đối
tƣợng vật nuôi.
Trong chăn nuôi trên đệm lót lên men đƣợc áp dụng ở Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng
Kông, Hoa Kỳ, Anh, Thái Lan, Hàn Quốc... Ở các nƣớc này việc ứng dụng hệ vi sinh
vật đƣợc chọn tạo hoặc sản phẩm tách chiết từ chúng vào chăn nuôi cũng nhƣ xử lý
chất thải đã mở ra tiềm năng rất lớn cho chăn nuôi hữu cơ, chăn nuôi sinh thái và
đảm bảo quyền động vật trong những năm tới.
Nguyễn Thị Thu Hiền_B1205049
Lƣ Thị Hồng Loan_B1205064
9
Đề tài: Nghiên cứu tận dụng chất thải đệm lót sinh học làm phân vi sinh
b. Ở trong nƣớc
Ứng dụng các chế phẩm sinh học đã xuất hiện tại Việt Nam từ những năm 1990,
nhƣng ứng dụng hệ vi sinh vật làm đệm lót sinh học thì mới bắt đầu gần đây do
nhóm Viện Nông nghiệp I triển khai và ứng dụng. Ðề tài nghiên cứu khoa học
Balasa N01, sử dụng hệ vi sinh vật để phân hủy phân gia súc, gia cầm trong chăn
nuôi đƣợc Bộ NN và PTNN công nhận là tiến bộ kỹ thuật mới năm 2013 tại Quyết
định số 263/QĐ-CN-MTCN, đƣợc áp dụng rộng rãi trên toàn quốc và đang tiếp tục
thẩm định các chế phẩm đủ điều kiện khoa học để công nhận tăng sự lựa chọn cho
ngƣời chăn nuôi. Theo nhóm tác giả nghiên cứu, thành phần chính là hệ vi sinh vật
và nấm có lợi nhƣ Bacillus subtilis, Streptococcus lactis, Saccharomyces cerevisiae
và Thiobacillus sp. Chúng sử dụng khí thải độc hại NH3, H2S, CH4,... để phát triển,
đồng thời phân giải các chất có hại thành chất vô hại. Khi chúng phát triển mạnh thì
sẽ ức chế và tiêu diệt đƣợc vi khuẩn có hại (E.coli, Salmonella,...), góp phần khử mùi
hôi, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng.
Theo đề tài “Nghiên cứu sử dụng chế phẩm EM (BIO-TMT) làm đệm lót sinh học
trong chăn nuôi gà tại tỉnh Thái Nguyên” (Hoàng Thị Lan Anh và ctv, 2012 ) cho kết
quả tốt trong việc cải thiện môi trƣờng chăn nuôi, làm giảm mùi hôi của chuồng
nuôi. Lƣợng khí thải NH3 giảm 4,15 - 5,72 lần; khí H2S giảm từ 1,96 – 3,79 lần so
với đối chứng. Hàm lƣợng N, P, K trong phân gà tăng, cụ thể: Nitơ tổng số tăng 1,30
– 1,91 lần; Photpho tổng số tăng 3,45 - 4,77 lần; Kali tổng số tăng 1,29 – 1,94 lần,
điều này làm tăng chất lƣợng phân bón. Trong khi đó, độ ẩm và hàm lƣợng các
chủng vi sinh vật trong chuồng nuôi lại có xu hƣớng giảm mạnh. Sử dụng chế phẩm
EM trong chăn nuôi gà mang lại hiệu quả kinh tế và thu nhập cho ngƣời dân cao hơn
so với đối chứng. Đây có thể coi là một trong những giải pháp phát triển chăn nuôi
bền vững trong giai đoạn hiện nay.
Tại Hội thảo “Thực trạng chăn nuôi trên đệm lót sinh học và định hƣớng hoạt động
trong thời gian tới” do Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bến Tre chủ trì ngày
27/11/2014, sau khi nghe các tham luận của Chi cục Thú y, cũng nhƣ các hộ chăn
nuôi đã và đang sử dụng đệm lót sinh học, Hội nghị cũng đã nhìn nhận việc sử dụng
đệm lót sinh học tỏ ra ƣu thế trong chăn nuôi gà, riêng đối với chăn nuôi heo và các
loài vật nuôi khác cần nghiên cứu và theo dõi thêm để có kết luận chính xác hơn về
tính khả thi và hiệu quả của nó.
2.2. ĐÁNH GIÁ CHẤT THẢI ĐỆM LÓT SINH HỌC
2.2.1. Hiện trạng chăn nuôi gà đệm lót sinh học tại Vĩnh Long.
Thống kê của Cục chăn nuôi đến tháng 11/2013, cả nƣớc đã có 40/63 tỉnh, thành phố
áp dụng mô hình dùng đệm lót sinh học trong chăn nuôi, trong đó có 752 trang trại,
61.449 hộ gia đình với tổng diện tích 5,47 triệu m2 đệm lót sinh học (trong đó diện
tích đệm lót sinh học chăn nuôi lợn là 70.000m2 và chăn nuôi gia cầm là 5,4 triệu
m2). Trong đó, tính riêng ở khu vực miền Bắc và chung cho cả nƣớc, Hà Nam và Bắc
Giang là 2 tỉnh dẫn đầu việc ứng dụng công nghệ đệm lót sinh học trong chăn nuôi.
Ở miền Trung, Quảng Nam và Thanh Hóa đã có 14.000m2; phía Nam là các tỉnh Hậu
Giang (2.558m2), Vĩnh Long (6.000m2), Tiền Giang (6.000m2)...
Nguyễn Thị Thu Hiền_B1205049
Lƣ Thị Hồng Loan_B1205064
10
Đề tài: Nghiên cứu tận dụng chất thải đệm lót sinh học làm phân vi sinh
Đối với ngành chăn nuôi tỉnh Vĩnh Long, việc áp dụng đệm lót sinh học dần đƣợc
ngƣời chăn nuôi quan tâm và thực hiện, chăn nuôi áp dụng đệm lót sinh học đƣợc
thực hiện kể từ năm 2013 và dần phát triển mở rộng đến năm 2014 trên các đối
tƣợng: heo, gà, vịt. Hiện toàn tỉnh có 125 mô hình (23 mô hình heo; 76 mô hình gà;
26 mô hình vịt) do Trung tâm Khuyến nông, Trung tâm giống và Phòng Nông
nghiệp huyện Trà Ôn, Long Hồ, Bình Minh với tổng diện tích đệm lót 6.730 m2 , xã
hội hóa khoảng 30 mô hình/150 m2 trong đó có 01 mô hình nuôi bồ câu 1.000 con ở
huyện Bình Minh.
Dự án “Hỗ trợ phát triển chăn nuôi heo và gà theo qui trình thực hành chăn nuôi tốt
(VietGAP) tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2012 – 2015”, năm 2013 cùng với 6 hộ chăn
nuôi gà ở các huyện Tam Bình, Long Hồ, Vũng Liêm và Mang Thít, đã đƣợc Trung
Tâm Giống Nông Nghiệp Vĩnh Long đầu tƣ 500 con gà giống, 30% chi phí nguồn
thức ăn, thuốc thú y và đƣợc hƣớng dẫn về kỹ thuật chăn nuôi cũng nhƣ cách làm
đệm lót sinh học.
Bảng 2.2. Số lƣợng đàn gà trong tỉnh giai đoạn 2008 – 2012. (Đơn vị: con)
Năm
Huyện
TPVL
Long Hồ
Mang Thít
Vũng Liêm
Tam Bình
Bình Minh
Trà Ôn
Bình Tân
Tổng cộng
2008
(01/10)
73.830
311.244
389.141
354.670
386.448
86.598
256.379
96.178
1.954.488
2009
(01/10)
75.476
323.195
394.773
373.165
402.561
89.970
269.996
96.432
2.025.568
2010
(01/10)
84.026
382.619
649.045
428.284
506.671
105.469
317.150
145.979
2.619.243
2011
2012
(01/10)
(01/10)
81.307
132.894
434.675
560.239
1.013.700
700.453
452.560
638.406
578.060
695.606
116.500
155.876
479.065
461.482
29.450
173.120
3.385.317 3.548.000
(Nguồn: số liệu theo báo cáo của Cục Thống kê Vĩnh Long, 2008-2012).
Từ năm 2008 - 2012, tổng đàn gà tăng qua các năm nếu năm 2008 tổng đàn gà là
1.954.488 con thì đến năm 2012 tăng lên 3.439.551 con. Nhìn chung từ năm 2008
đến nay, tổng đàn gia cầm tăng đều qua các năm và tăng gấp 1,8 lần vào năm 2012.
Ứng dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long là mô hình
phù hợp với sự phát triển chăn nuôi theo hƣớng nông nghiệp nhất là trong điều kiện
diện tích đất dành cho phát triển chăn nuôi gia trại và trang trại ngày càng thu hẹp.
Vì vậy, tỉnh Vĩnh Long đã xây dựng và triển khai thực hiện dự án “Hỗ trợ xây dựng
mô hình chăn nuôi gà thả vƣờn có kết hợp sử dụng đệm lót sinh thái giai đoạn 2013 2015” với các nội dung nhƣ sau: xây dựng 89 mô hình chăn nuôi gà thả vƣờn sử
dụng đệm lót sinh; đầu tƣ hỗ trợ 27.000 con gà ta giống nuôi thả vƣờn sạch bệnh
đƣợc sự kiểm soát, chứng nhận cơ quan thú y; tập huấn chuyển giao kỹ thuật, quy
trình chăn nuôi gà ta thả vƣờn theo hƣớng ATSH, kỹ thuật làm đệm lót sinh học
trong chăn nuôi gà.
Nguyễn Thị Thu Hiền_B1205049
Lƣ Thị Hồng Loan_B1205064
11
Đề tài: Nghiên cứu tận dụng chất thải đệm lót sinh học làm phân vi sinh
Năm
2013
2014
2015
Bảng 2.3. Địa điểm đầu tƣ qua các năm
Địa điểm đầu tƣ
Quy mô (con)
Xã Bình Hoà Phƣớc huyện Long Hồ
3.000
Xã Chánh Hội huyện Mang Thít
3.000
Xã Thiện Mỹ huyện Trà Ôn
2.800
Xã Hiếu Nhơn huyện Vũng Liêm
3.000
Xã Hoà Lộc huyện Tam Bình
3.000
Xã Tân Bình huyện Bình Tân
3.000
Xã Đông Thạnh huyện Bình Minh
3.200
Xã Hoà Phú huyện Long Hồ
3.000
Xã Tân Long huyện Mang Thít
3.000
27.000
Tổng cộng
Số hộ
10
10
9
10
10
10
10
10
10
89
(Nguồn: số liệu theo báo cáo của Cục Thống kê Vĩnh Long)
2.2.2. Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải đệm lót sinh sau chăn nuôi
Hiện nay chƣa có nhiều biện pháp quản lý và xử lý chất thải đệm lót sinh sau chăn
nuôi. Hầu hết chất thải này sẽ đƣợc thải bỏ ra ngoài môi trƣờng hoặc tận dụng để
trồng cây vì nó có chứa nhiều thành phần hữu cơ mà chƣa có nhiều nghiên cứu
chuyên sâu về chất thải này.
Tại vùng ĐBSCL công tác xử lý môi trƣờng chăn nuôi chƣa tốt và nhất là xử lý bằng
sinh học con nhiều hạn chế. Để mang lại hiệu quả cao, cần tuân thủ đúng qui trình áp
dụng đệm lót sinh học. Những đệm lót trong quá trình nuôi có thể bị nhiễm mầm
bệnh. Vì vậy, lƣợng chất thải sau chăn nuôi đệm lót cần đƣợc xử lý trƣớc khi tận
dụng cho chúng cho trồng trọt hoặc đƣa ra ngoài môi trƣờng, có thể áp dụng theo qui
trình ủ phân và diệt vi khuẩn có hại.
2.2.3. Thành phần và tính chất của chất thải đệm lót sinh học
Ứng dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi là một mô hình mới đƣợc áp dụng ở
nƣớc ta thời gian gần đây, nên có chƣa nhiều tài liệu nghiên cứu về thành phần và
tính chất của đệm lót sinh học. Theo đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng
đệm lót vi sinh vật tới môi trường chuồng nuôi và hiệu quả chăn nuôi gà sinh sản bố
mẹ” của Nguyễn Thị Thúy Mỵ và ctv (2015), đã nghiên cứu đánh giá lớp đệm lót
chuồng và khí hậu chuồng nuôi trong chăn nuôi gà trên 1.200 gà mái Lƣơng Phƣợng
nhƣ sau:
Thí nghiệm đƣợ tiến hành trên 2 lô để so sánh và dễ dàng đánh giá, với lô thí nghiệm
là lô sử dụng đệm lót sinh học trong chuồng nuôi, và lô đối chứng là lô sử dụng nuôi
gà với cách nuôi truyền thống.
Đánh giá lớp đệm chuồng nuôi
Các chỉ tiêu lớp đệm lót chuồng nuôi đƣợc thể hiện qua bảng 2.4. Kết quả cho thấy
nhiệt độ trung bình và độ ẩm giữa lô thí nghiệm (TN) và lô đối chứng (ĐC) không có
sự chênh lệch nhau lớn qua các tuần tuổi. Nhiệt độ dao động trong khoảng 25,44 –
27,620C. Độ ẩm dao động trong khoảng từ 28,86- 30,87%. Lƣợng vi sinh vật tổng số
trong lớp đệm lót nền chuồng duy trì ở mức khá cao so với lớp đệm lót không lên
men,trung bình là 105,87 triệu tế bào/g so với 91,55 triệu tế bào/g. Điều này chứng
tỏ, việc sử dụng đệm lót không làm ảnh hƣởng nhiều đến nhiệt độ, ẩm độ của nền
Nguyễn Thị Thu Hiền_B1205049
Lƣ Thị Hồng Loan_B1205064
12
Đề tài: Nghiên cứu tận dụng chất thải đệm lót sinh học làm phân vi sinh
chuồng nuôi, và góp phần làm tăng mật độ vi sinh vật trên nền chuồng giúp phân hủy
chất thải của vật nuôi.
Bảng 2.4. Kết quả đánh giá một số chỉ tiêu lớp đệm lót chuồng nuôi gà
Chỉ tiêu
Thời gian theo dõi (tuần nuôi)
theo dõi
Lô thí nghiệm (TN)
Lô đối chứng (ĐC)
Nhiệt độ
đệm lót (0C)
Độ ẩm đệm
lót (%)
Số lƣợng
VSV
(triệu/g)
22
̅ SD
20,94
1,23
32
̅ SD
31,87
1,75
42
̅ SD
30,61
± 2,25
45
̅ SD
27,62
± 1,89
28,86
± 2,20
29,02
± 1,36
29,54
± 1,20
29,91
± 1,44
109,29a
± 4,36
111,63a
± 4,77
104,47a
± 3,92
98,11a
± 2,74
TB
22
̅ SD
18,81
± 1,97
32
̅ SD
28,30
± 1,88
42
̅ SD
28,25
± 2,28
45
̅ SD
26,41
± 2,04
29,33
29,72
± 1,83
30,62
± 1,48
31,31
± 1,62
31,83
±1,40
30,87
105,87
90,40b
± 5,89
92,12b
± 5,69
91,50b
± 4,57
92,18b
± 5,25
91,55
27,76
TB
25,44
Ghi chú: Trên cùng hàng ngang, cùng tuần tuổi, các số mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống
kê (p<0,05)
(Nguồn: Nguyễn Thị Thúy Mỵ và ctv, 2015)
Đánh giá về khí không chuồng nuôi
Nhiệt độ không khí ở lô TN dao động trong khoảng 19,47 - 30,15 oC cao hơn 0,45 0,94 oC ở lô ĐC. Nhiệt độ không khí cao nhiệt hơn dẫn đến độ ẩm không khí chuồng
nuôi của lô TN thấp hơn so với lô TN. Ở lô TN độ ẩm không khí chuồng nuôi dao
động từ 68,24 - 71,98% so với lô ĐC dao động từ 70,13 - 75,70%. Tuy nhiên, sự sai
khác này không quá nhiều. Theo nghiên cứu của Hulzebosch (2004), cho rằng độ ẩm
không khí chuồng nuôi tốt nhất cho gà là từ 65 - 70% về mùa hè và không vƣợt quá
80% về mùa đông, ta có thể nhận thấy gà nuôi trong lô TN có ẩm độ thuận lợi hơn so
với lô ĐC.
Môi trƣờng không khí trong chuồng nuôi: nồng độ khí CO2, NH3 ở lô TN luôn thấp
hơn lô ĐC ở các tuần nuôi. Nồng độ CO2 ở lô ĐC dao động từ 0,20 - 0,46% so với lô
TN dao động từ 0,07 - 0,14% cao hơn lô TN từ 0,13 - 0,30%. Nồng độ NH3 của lô
ĐC dao động từ 7,48-9,81 ppm so với lô TN là từ 2,71 - 4,60 ppm. Khí H2S không
đƣợc phát hiện đƣợc ở cả 2 lô TN và ĐC. Kết quả này đƣợc giải thích có thể là do
khí Khí H2S tồn tại trong chuồng nuôi với nồng độ quá thấp dƣới ngƣỡng phát hiện
của máy đo nồng độ. Nhƣ vậy, có thể khẳng định rằng việc sử dụng đệm lót lên men
vi sinh vật có thể giảm đƣợc nồng độ các chất khí độc hại trong chuồng nuôi cũng
nhƣ có tác dụng khử mùi hôi và khí độc.
Nguyễn Thị Thu Hiền_B1205049
Lƣ Thị Hồng Loan_B1205064
13