Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH NGẦM TRONG MỎ - GIẾNG PHỤ TRỤC TẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.48 KB, 30 trang )

Bài tập lớn xây dựng Giếng Đứng

Bộ môn xây dựng Ngầm & Mỏ

Chơng i: thiết kế kỹ thuật
I.1. Những điều cần biết khi thiết kế
Thiết kế xây dựng giếng phụ trục tải ngời và thiết bị.
Chiều sâu: 250 (m)
Tuổi thọ: 45 (năm)
Sản lợng mỏ: 900.000 (tấn/năm)
Sơ đồ đào giếng: phối hợp song song.
Hạng mỏ theo nguy cơ nổ khí, nổ bụi: I
Lợng nớc chảy vào giếng: 8,17 (m3/h)
Giếng đào qua các lớp đất đá sau đây:
Stt

Tên lớp đất
đá

1

Đất phủ

Dung
trọng,
(T/m3)
2,38

2

Cát kết



3
4

Hệ số kiên Chiều dày
cố (f)
lớp (m)

Góc nghiêng
của lớp (độ)

2

15

18

2,52

6

93

18

Bột kết

2,65

8


110

18

Than

2,45

1

20

18

I.2. Cấu tạo giếng
I.2.1. Cấu tạo cổ giếng
Đây là giếng chính trục tải khoáng sản cho nên cổ giếng có máng
cáp. tải trọng tác dụng lên cổ giếng lớn nên ta chọn loại cổ giếng dạng
Vành- bậc.
Chiều dày lớp đất phủ là 15 m cho nên chiều cao cổ giếng là L c = 15
(m) để vành đế đỡ cổ giếng đặt trên lớp cát kết f = 4 vững chắc.
Chiều dày tối thiểu cổ giếng: 0,5 m
I.2.2. Chỗ giao nhau giữa giếng với lò bằng
Đây là giếng chính trục tải khoáng sản nên giếng nối với đờng lò
bằng bằng hệ thống hầm định lợng chất tải. Tại chỗ tiếp giao có bộ cánh
cổng chất tải tự động.
I.2.3. Đáy giếng
Đáy giếng nằm thấp hơn mức khai thác cuối cùng. Đáy giếng là nơi
thu hồi hàng rơi vãi nên tại đây có cơ cấu thu hồi hàng rơi, thu nớc, bố trí

cuộn cáp cân bằng (cáp đuôi). Giếng skíp nên chiều sâu đáy là 50 m.
I.3. Vật liệu và kết cấu chống giếng
Giếng chính trục tải khoáng sản với thời gian tồn tại 45 năm cho nên
vật liệu chống giếng là bê tông hoặc bê tông cốt thép liền khối.
Hình dạng mặt cắt ngang là hình tròn.
I.4. Xác định kích thớc mặt cắt ngang giếng
Đây là giếng chính trục tải khoáng sản nên phơng tiện vận tải ở đây
là thùng Skíp.
I.4.1. Chọn thùng cũi.
Số ngời cần vận chuyển qua giếng trong một năm là:

Ag =
Trong đó:

A.k
N

(1-1)

1


Bài tập lớn xây dựng Giếng Đứng

Bộ môn xây dựng Ngầm & Mỏ

A - sản lợng của mỏ qua giếng trong một năm, A = 900.000
(tấn/năm)
N - số ngày làm việc trong một năm, N = 300 (ngày)
k - định mức ngời cần để khai thác 1000 tấn than là k = 7,5

Thay số vào công thức (1-1) ta đợc:

900000.7,5
22500 (ngời)
300
Thời gian một chu kỳ trục
Ag =

Tck = t1 + t 2

(1-2)

Trong đó:
t1 - thời gian thùng trục chuyển động lên xuống trong một chu kỳ:
(1-3)
H
t1 =
+ 25
Trong đó:
vtb
H - chiều sâu tối đa trục, H = 250 (m)
vtb - vận tốc trung bình của thùng trục (m/s)

vmax
(1- 4)
(m / s)
1,5
Trong đó:
vmax - vận tốc tối đa của thùng trục tính theo công thức:
vtb =


vmax = 0,8. H = 0,8. 250 = 12,65( m / s )
Thay số vào công thức (1-4) ta đợc:
12,65
vtb =
= 8,4(m / s )
1,5
Thay số vào công thức (1-3) ta đợc:
t2 _ thời gian ngời ra vào thùng cũi, t2 = 20s
Thay số vào công thức (1-2) ta đợc:
Tck = 55 + 20 = 75( s )
Số lần trục tải trong một giờ
3600
(1-5)
ng =
Tck
3600
Thay số ta đợc:
(lần)
ng =
= 48
75
Số ngời cần vận chuyển trong 1lần trục là:
Ag 22500
n=
=
= 104 (ngời)
Trong đó:
3.t
3.72

3 - số ca làm việc trong 1 ngày.
t - thời gian trục ngời trong cả 3 ca t = 1,5h số lần trục là ng = 48 +24 =
72(lần)
2


Bài tập lớn xây dựng Giếng Đứng

Bộ môn xây dựng Ngầm & Mỏ

Từ số ngời cần vận chuyển trong một lần trục ta chọn loại thùng cũi loại
2UKN 4 - 4 do Liên Xô cũ sản xuất đặc tính nh trong bảng.

3


Bố trí đờng định hớng

Hai phía

4

Bảng 1. Bảng đặc tính kỹ thuật của thùng cũi trở ngời

đk tính toán
Trong giới hạn

43,5
39 - 47,5


Trọng tải

mócmmoc treiiChiều cao có

kên 18300
móc cáp KGTải trọng cực đại tác dụng

6600

cũi kgTrọng lợng bản thân thung

Trong thùng

Trên một thùng

Số ngòi
đờng
kính
cáp đấu
mm

6130

Bộ môn xây dựng Ngầm & Mỏ

m2Diện tích có ích sàn thùng

28

28


5,6

định
1590
hớng mmKhoảng cách giữa các đờng

Kiểu đờng định hớng

Chiều rộng mm

1246

R43

Chiều cao mm

2385

Thiết bị treo
Cáp đuôi

Kiểu

PU M5

đờng kính cáp hãm

Goòng


37

Cỡ đờng mm

1
900

Trọng lợng kg

1310
Số Tầng

Kiểu

Kiểu thùng cũi

UVG - 3,3

1UKN 4 - 4A

Bài tập lớn xây dựng Giếng Đứng

Chiều rộng
Chiều cao

1476
4000

-


mócChiều cao ko có

Kích thớc thùng
cũi mm


Bài tập lớn xây dựng Giếng Đứng

Bộ môn xây dựng Ngầm & Mỏ

I.4.2. Kích thớc ngăn thang
Góc nghiêng của thang 80o
Thang nhô lên trên xà 1m
Khoảng cách giữa các xàn ngăn thang là 6250 mm
Thang rộng 0,4m
Khoảng cách giữa các bậc thang 0,4m
Khoảng cách từ chân thang đến kết cấu chống giữ là 0,6m
Từ đó ta có kích thớc của ngăn thang là : 15201900
Từ kích thớc của thùng trục thì ta chọn thì ta chọn đợc kích thớc của giếng
nh sau:
Chiều rộng của thùng trục: B = 1476 (mm)
Khoảng cách từ điểm xa nhất của thùng cũi đến kết cấu vỏ chống:
m = 250mm
Khoảng cách từ xà chính đến thùng cũi : n = 150mm
Khoảng cách từ thùng cũi đến xà chính h = 147mm.
Từ các kích thớc của các thiết bị, kích thớc ngăn thang và các khoảng cách
an toàn ta xác định đợc bán kính của giếng bằng phơng pháp hoạ đồ. Ta có
R = 2234mm vậy đờng kính giếng là: D = 4468mm ta làm tròn đờng kính
giếng theo quy chuẩn là D = 4500mm ta có các kích thớc của giếng nh hình
vẽ:

cơ cấu trƯợt của thùng cũi

R 2234
1520

1476
1900
147

250
150

I.4.3. Kiểm tra lại theo điều kiện thông gió
Tốc độ gió trong giếng đợc tính theo công thức:
A .q.k
(1-6)
v= 1
60.à.S c
5


Bài tập lớn xây dựng Giếng Đứng

Bộ môn xây dựng Ngầm & Mỏ

Trong đó:
A1 - sản lợng hàng ngày của mỏ, A1 = A/N = 900000/300 = 3000
q - lợng gió cần thiết đa vào khai thác cho 1 tấn than/ ngày- đêm
mỏ hạng I q = 1,25 m3/phút
k- hệ số không cân bằng sản xuất, k = 1,15

Sc - diện tích giếng trong vỏ chống
Sc = .D2/4 = 3,14.(4,5)2/4 = 15,9 (m2)
- hệ số suy giảm diện tích do giếng có cốt, giếng tròn = 0,8
Thay số vào công thức (1-6) ta đợc:

3000.1,25.1,15
= 5,7(m / s )
60.0,8.15,9
Mặt khác ta có tốc độ gió tối thiểu và tối đa theo quy phạm là:
vmin = 0,3 (m/s)
vmax = 8 (m/s)
ta thấy: vmin < v < vmax nh vậy là thoả mãn điều kiện
thông gió.
v=

I.5. áp lực đất đá và vỏ chống
I.5.1. Tính áp lực
Xác định lớp đất đá bị phá huỷ
Tính áp lực đất đá theo giả thiết mới của giáo s Tximbarêvich. Kiểm
tra sơ bộ độ bền vững của các lớp đất đá mà giếng đào qua để xác định lớp
đá bị phá huỷ theo công thức:

t = 2.. .h < Rn
Trong đó:
- trọng lợng thể tích của lớp đất đá kiểm tra, T/m3
h - chiều sâu của vỉa kiểm tra, m
- hệ số đẩy ngang tính theo hệ số poát xông ().

=


à
1 à

Rn _ giới hạn bền nén của đá (T/m2)
+ Xét lớp 1 là đất phủ có = 0,16
0,16
=
= 0,19

1 0,16
t = 2.0,19.2,38.15 = 13,57(T / m 2 )

Ta lại có lớp đất phủ có R n = 3 (kG/cm2) = 30 (T/m2). Ta thấy t < Rn vậy
lớp đất phủ vẫn đủ chịu lực.
+ Xét lớp 2 là cát kết có = 0,44


=

0,44
= 0,786
1 0,44
6


Bài tập lớn xây dựng Giếng Đứng



Bộ môn xây dựng Ngầm & Mỏ


t = 2.0,786.2,52.93 = 368,41(T / m 2 )

Ta lại có lớp cát kết có Rn = 10 (kG/cm2) = 100 (T/m2). Ta thấy t > Rn vậy
lớp cát kết bị phá huỷ.
+ Xét lớp 3 là bột kết có = 0,45
0,45
=
= 0,818

1 0,45


t = 2.0,818.2,65.110 = 476,9(T / m 2 )

Ta lại có lớp bột kết có Rn = 15 (kG/cm2) = 150 (T/m2). Ta thấy t > Rn vậy
lớp bột kết bị phá huỷ.
+ Xét lớp 4 là than có = 0,26
0,26
=
6 = 0,35

1 0,2


t = 2.0,35.2,45.20 = 34,3(T / m 2 )

Ta lại có lớp than có Rn = 1,2 (kG/cm2) = 12 (T/m2). Ta thấy t > Rn vậy lớp
than bị phá huỷ.
Tính áp lực

+ Tính cho lớp thứ hai
Cờng độ tại nóc: Do lớp trên không bị phá huỷ nên ta có:

p2 = 0
Cờng độ tại đáy lớp thứ 2 có các thông số: = 2,53; h = 93; = arctg6 =
80o 32
o
o
90 o
2
2 90 80 32



= 1,6(T / m 2 )
p2 = .h.tg
= 2,52.93.tg


2
2



+ Tính cho lớp thứ ba:
Cờng độ tại lớp mặt của lớp thứ 3 có các thông số nh sau: = 2,65; h =
110; = arctg8 = 82o 52
o
o
90 o

2 90 82 52
= 2,52.93.tg
= 0,9(T / m 2 )
p3 = .h.tg
2
2


2

Cờng độ tại đáy lớp thứ 3

90 o
=
p3 = ( .h + .h ).tg


2


7o
o
2 90 82 52
= 2,04(T / m 2 )
( 2,52.93 + 2,65.110).tg
2


2



Bài tập lớn xây dựng Giếng Đứng

Bộ môn xây dựng Ngầm & Mỏ

+ Tính cho lớp thứ t
Cờng độ tại lớp mặt lớp thứ 4 : = 2,45; h = 20; = arctg1 = 45o
o
2 90 4
=
p4 = ( 2 .h2 + 3 .h3 ).tg
2



90 o 45o
= 90,22(T / m 2 )
( 2,52.93 + 2,65.110).tg
2


Cờng độ tại đáy lớp thứ 4 :
90 o 4
=
p4 = ( 2 .h2 + 3 .h3 + 4 .h4 ).tg 2
2


2


90 o 45o
= 98,63(T / m 2 )
( 2,52.93 + 2,65.110 + 2,45.20).tg
2


Vì giếng đào qua các lớp đất đá nghiêng cho nên khi tính toán ta phải
nhân với hệ số không cân bằng áp lực (w), ta lấy w = 1,1 Từ đó ta có:
pmax = p4.w = 98,63.1,1 = 108,5 (T/m2)
2

P4
Hình 1.1: Sơ đồ áp lực lên thành
giếng cha kể độ nghiêng của vỉa
Tỷ lệ: 1:500

Pmax
8


Bài tập lớn xây dựng Giếng Đứng

Bộ môn xây dựng Ngầm & Mỏ

Hình 1.2: Sơ đồ áp lực lên thành giếng đứng
Tỷ lệ: 1:100
I.5.2. Tính chiều dày vỏ chống
Vì vỏ chống giêng có dạng tròn nên ta áp dụng công thức của Lamê:




Rk
(1-7)
d = R1.
1
Rk 2.q

Trong đó:
R1 - bán kính trong của giếng: R1 = D/2 = 4,5/2 = 2,25 (m)
Rk - độ bền nén tính toán của vật liệu xây vỏ chống. Bê tông sử dụng
chống giếng có mác 200 nên ta lấy: Rk = Rn = 90 (kG/cm2) = 900 (T/m2)
q - tải trọng tính toán tác dụng theo phơng nằm ngang lên vỏ chống
giếng, T/m2
q = pmax = 108,5 (T/m2)
Thay số vào công thức (1-7) ta đợc:


900
d = 2,25.
1 = 0,33(m)
900
2.108
5
để tiện cho thi công và tính toán
ta lấy
d = ,0,35m
= 35cm.
Chơng ii: tổ chức thi công thân giếng
II.1. Thành phần công việc của chu kỳ đào
Thi công giếng theo sơ đồ phối hợp song song là sơ đồ dùng vỏ chắn

làm kết cấu chống tạm thời vỏ chống tạm thực ra là một ống có chiều cao
(18ữ 25)m có đờng kính nhỏ hơn đờng kính giếng là (20 ữ 30)m đợc chế
tạo từ thép lá dày ( 8 ữ 10)mm, vỏ đợc treo bởi 4 hoặc 6 sợi cáp vào tời đặt
trên mặt đất hoặc trên sàn treo.
Theo phơng pháp này thì sàn treo bên trên vỏ chắn ngời ta tiến hành
lắp ván khuôn trợt để đổ bê tông theo chiều từ trên xuống dới còn ở gơng
giếng ngời ta tiếp tục đào bốc đất đá.
II.2. Chọn thiết bị thi công
II.2.1. Chọn thiết bị khoan
Để khoan các lỗ khoan tại gơng giếng ta sử dụng loại thiết bị khoan
BYKC-2. Mũi khoan dùng loại K2Y có đầu mũi là hợp kim cứng.
Các thông số kỹ thuật của máy khoan BYKC-2. Đợc thể hiện qua bảng
9


Bài tập lớn xây dựng Giếng Đứng

Bộ môn xây dựng Ngầm & Mỏ

2-1.

Stt

Chỉ số

BYKC-2

1.

Treo thiết bị khi khoan


Dàn khoan

2.

Bớc cột di động (m)
Tốc độ chuyển động của cột di
động (m/ph)
Lực đẩy của kích hơi ép(kN)
Khi hơi ép:
5 at
6 at
7 at
Số máy khoan làm việc đồng thời

3

3.
4.
5.
6.

0,01
5
6,05
7,1
4

10


Loại máy khoan
Tốc độ quay của mũi khoan đờng
kính 52 mm (m/ph) trong:
Diệp thạch f = 34
Sa thạch
f = 68
Môn men quay của choòng
khoan (Nm)
Tốc độ quay của choòng khi
khoan (vòng/ph)
Công đập (J)

4050

11

Lực đẩy (N)

1,1

12

Đờng trục đẩy (mm)

2750

13

áp suất hơi ép (at)


45

14

Lợng tiêu thụ hơi ép (m3/ph)

3036

15

Số ngời phục vụ thiết bị khoan
kích thớc khi vận chuyển:
chiều cao (m)
đờng kính (m)
Khối lợng tổng cộng (T)

4

7.
8.
9.

16
17

BY-1
0,54
0,4
250
130


5
1,6
4,5

Bảng 2-1: Bảng Các thông số kỹ thuật của máy khoan BYKC-2
II.2.2. Chọn thiết bị xúc bốc
Để thuận tiện cho việc di chuyển và xúc bốc ta chọn máy bốc loại
nhẹ KC-3. Các đặc tính kỹ thuật cho trong bảng 2-2.
10


Bài tập lớn xây dựng Giếng Đứng

Bộ môn xây dựng Ngầm & Mỏ

Stt

Chỉ số

Đơn vị

BY-1u

1

Dung lợng gầu bốc

m3


0,14

2

Hệ số chứa đầy gàu

1,7

3

Số cánh

6

4

Công suất của van hơi ép với áp suất 5at

kJ

23,7

5

áp lực mở cánh gầu bằng van hơi ép

kG

64,6


6

m3/h

15

mm

1150
1670

mm

9

Năng suất trung bình khi bốc đất đá rời
Đờng kính của gầu:
Khi đóng
Khi mở
Chiều cao của gầu với trụ nâng hơi ép:
Cực tiểu
Cực đại
Khối lợng máy bốc

kg

4360
6860
680


10

áp suất hơi ép

at

510

11

Lợng tiêu thụ hơi ép

m3/ph

2

7
8

Bảng 2-2: Đặc tính kỹ thuật của máy bốc KC-3
II.2.3. Chọn thùng tròn
Chọn loại thùng tròn BP-2,0. Các đặc tính kỹ thuật cho trong bảng 2- 3
Stt

Các số liệu cơ bản

Đơn vị

BP-2,0


1

Dung tích

m3

2,0

2

Tải trọng

kg

3600

3

Đờng kính ngoài của thân thùng

mm

1430

4

Chiều dày thành thùng

mm


8

5

Chiều cao thùng có nâng quai

mm

2400

6

Chiều cao thân thùng

mm

1350

7

Đờng kính của quai thùng

mm

70

8

Trọng lợng quai


kg

85

9

Trọng lợng thùng

kg

660

Bảng 2-3: Đặc tính kỹ thuật thùng tròn
II.3. Khoan nổ mìn
II.3.1. Phơng tiện nổ, thuốc nổ và phơng pháp nổ
11


Bài tập lớn xây dựng Giếng Đứng

Bộ môn xây dựng Ngầm & Mỏ

Loại thuốc nổ mà ta chon để thi công giếng là thuốc nổ PM-3151 các
đặc tính nh trong bảng 2- 4
TT

Thông số kỹ thuật

Trị số


1

Đờng kính ,

2

Khả năng sinh công, cm3

360

3

Sức công phá, mm

10

4

Mật độ, g/cm3

5

Khoảng cách truyền nổ ,cm

6

Chiều dài thỏi thuốc , m

0,175


7

Thời hạn đảm bảo tháng,

3

8

Trọng lợng một thỏi thuốc , (g)

mm

35

1,25
5

208

Bảng 2-4 : Thông số kĩ thuật của thuốc nổ PM-3151.
Phơng tiện nổ ta sử dụng kíp nổ vi sai EDKZ các đặc tính kỹ thuật nh trong
bảng
Bảng 2-5: Đặc tính kỹ thuật kíp nổ vi sai EDKZ

72

Dòng
điện an
toàn
(A)

0,18

Dòng
điện
gây nổ,
(A)
1,2

7,6

72

0,18

1,2

2ữ4,2

7,6

72

0,18

1,2

100

2ữ4,2


7,6

72

0,18

1,2

125

2ữ4,2

7,6

72

0,18

1,2

Điện Đờng kính Chiều
trở kíp ngoài của
dài
kíp(mm) kíp(mm)
()

Số
kíp
nổ


Thời gian
chậm
nổ(ms)

1

25

2ữ4,2

7,6

2

50

2ữ4,2

3

75

4
5

II.3.2. Các thông số khoan nổ mìn
Vì giếng đào qua các lớp đất đá khác nhau nên khi tính toán nổ mìn
ta tính cho lớp có chiều dày lớn nhất và có hệ số kiên cố cao nhất đó là lớp
bột kết có f = 8 và có chiều dày 110m.
Lợng thuốc thuốc nổ đơn vị: Luợng thuốc nổ đơn vị đợc tính theo công

thức:
q = 2.q1. fc.v.e1 (kg/m3)
(2-1)
Trong đó:
q1- chỉ tiêu thuốc nổ tiêu chuẩn, với đất đá có hệ số kiên cố f = 8
thì q1 = 0,1.f = 0,1.8 = 0,8 (kg/m3).
12


Bài tập lớn xây dựng Giếng Đứng

Bộ môn xây dựng Ngầm & Mỏ

fc- hệ số cấu trúc của đá trong gơng lò, fc = 1,3
v- hệ số sức cản của đá đợc xác định theo công thức khi đào gơng
có một mặt tự do:
(2-2)
6,5
v=
Sd
Với Sd đợc xác định nh sau: Sd = .R2= 3,14.(2,25 + 0,35)2 = 21, 23m2
Thay số vào công thức (2-2) ta có:
6,5
v=
= 1,41
21,23
e- hệ xét tới sức công nổ:
380 380
e1 =
=

= 1,056
P
360
với p = 360 sức công phá của loại thuốc nổ P 3151
Thay số vào công thức (2-1) ta đợc:
q = 2.0,8. 1,3.1,41.1,056 = 3,1 (kg/m3)
Đờng kính lỗ khoan:
dk= db + (48) = 35 + 7 = 42 (mm)
Trong đó:
dt- đờng kính thỏi thuốc, dt=35 mm.
Số lợng lỗ mìn trên gơng
Số lợng lỗ mìn trên gơng đợc tính theo công thức:

N=

1,27.q.S d
a..d b2 .k

(2-3)

Trong đó:
q - Lợng thuốc nổ đơn vị.
Sđ - Diện tích tiết diện bên ngoài khung chống, Sđ = 21,23 m2
- mật độ thỏi thuốc.Với thuốc nổ PM-3151 thì = 1250 kg/m3
db -đờng kính thỏi thuốc, db = 0,035 m
a - hệ số nạp mìn, a = 0,5
k _ hệ số nhồi chặt thuốc trong lỗ mìn, k = 1,2
Thay số vào công thức (2-3) ta đợc:

N=


1,27.3,1.21,23
= 73
0,5.1250.0,0352.1,2

(lỗ)

Chiều sâu lỗ mìn
Chiều sâu lỗ mìn đợc xác định nh sau:

N .t
Tck
+ ttg + t f
n
n
l=
N S d ..k t
+
k .v
p
13





(2-4)


Bài tập lớn xây dựng Giếng Đứng


Bộ môn xây dựng Ngầm & Mỏ

Trong đó:
Tck - Thời gian 1 chu kì đào giếng, lấy bằng hai ca Tck= 8 giờ.
N - tổng số lỗ mìn trên gơng, N = 73
t - thời gian nạp một lỗ mìn, 5 phút = 0,083 giờ
nn - số ngời tham gia nạp mìn, nn = 5
ttg - thời gian thông gió, ttg = 0,5 giờ
tf - thời gian làm các công tác phụ khác, tf = 0,75 giờ
k - số máy khoan làm việc đồng thời, k = 4
v - tốc độ khoan định mức, v = 30 (m/h)
- hệ số sử dụng lỗ mìn, = 0,85
kt - hệ số tơi vụn đất đá, kt = 2
p - năng suất xúc thực tế, p = 15
Thay số vào công thức (2-4) ta đợc:

73.0,083

8
+ 0,5 + 0,75
5

= 1,9m
l=
73
21,23.0,85.2
+
4.30
15

Bố trí lỗ mìn trên gơng
Các lỗ mìn trên gơng đợc bố trí thành 3 nhóm:
+ Nhóm đột phá:
lđp = 1,7+ 0,2 = 2,1 m
Các lỗ này đợc khoan xiên 1 góc 800hớng về tâm và nhóm này nằm giữa gơng giếng là vòng đầu tiên từ tâm ra.
+ Nhóm lỗ mìn phá:
Là nhóm kế tiếp nhóm mìn đột phá. Khoan thẳng đứng vuông góc mặt gơng. Nhóm này gồm hai vòng lỗ mìn bên ngoài vòng đột phá. Lấy chiều sâu
khoan bằng chiều sâu trung bình lỗ mìn.
+ Nhóm lỗ mìn biên:
Các lỗ mìn biên đợc khoan ra nghiêng một góc 85 0 hớng ra ngoài biên. Khi
đó chiều sâu lỗ mìn là:
lb = l/sin85o = 1,9/0,99 = 1,92 m
Lợng thuốc nạp cho cả khoảng đào
Q = q.Sđ.l. = 3,1.21,23.1,9.0,85 = 106,29 (kg)
Lợng thuốc nạp trung bình cho một lỗ khoan
qtb = Q/N = 106,29/73= 1,45 (kg)
Lợng thuốc nạp trong mỗi loại lỗ khoan:
Nhóm đột phá:
qđp = 1,1.qtb = 1,1.1,45 = 1,6 (kg)
Nhóm phá:
qp = qtb = 1,45 (kg)
Nhóm biên:
qb = 0,9.qtb = 0,9.1,45 = 1,3 (kg)
Số lợng thỏi thuốc nạp trong mỗi loại lỗ khoan (khi trọng lợng mỗi
gói thuốc G = 0,208 kg):
Nhóm đột phá:
nđp = qđp/G = 1,6/0,208 = 7,5 (thỏi)
Nhóm phá:
np = qp/G = 1,45/0,208 = 7 (thỏi)
Nhóm biên:

nb = qb/G = 1,3/0,208 = 6 (thỏi)

14


Bài tập lớn xây dựng Giếng Đứng

Bộ môn xây dựng Ngầm & Mỏ

Kiểm tra lại chiều dài lỗ khoan dùng cho nạp bua.Với chiều dài của một
thỏi thuốc bằng 0,175 m
Lb = lđp - nđp.lth = 2,1 7,5.0,175 = 0,8 (m)
Với lỗ phá
Lb = lf - nf.lth = 1,9 7.0,175 = 0,7 (m)
Với lỗ tạo biên
Lb = lb- nf.lth = 1,92 - 6.0,175 = 0,9 (m)
Ta thấy chiều dài nạp bua của tất cả các lỗ khoan đều thoả mãn điều
kiện: chiều dài nạp bua không nhỏ hơn 1/3 chiều sâu của lỗ mìn. Do đó các
lỗ mìn đảm bảo an toàn khi nổ.
Chọn sơ đồ đấu kíp
Ta chọn sơ đồ đấu kíp nối tiếp vì sơ đồ này đơn giản. Khi đó dòng
điện trong mạch chính bằng cờng độ trong dây kíp.
Tức là: I = i = U = 650 = 3,3( A)
R + n.r 5,8 + 63.3
Trong đó:
U _ hiệu điện thế , V
l 0,0175.250
R = . =
= 5,8()
S

0,75
_ Điện trở suất của dây đồng, =17500 m
L _ chiều dài dây dẫn chính, l =250 m
S _ tiết diện ngang dây dẫn, chọn loại có S = 0,75 mm2
n _ số kíp nổ, lấy bằng số lỗ mìn, n = 63 kíp
r _điện trở của một kíp, r = 3
Vậy I = 3,3A > 1A(dòng diện đảm bảo nổ )Thoả mãn quy phạm an toàn
về dòng điện khởi nổ.
Khoảng cách giữa các lỗ mìn trên gơng
Vì mặt cắt ngang của giếng là hình tròn cho nên ta bố trí các lỗ mìn ở
trên gơng theo các vòng tròn đồng tâm, số vòng lỗ và số lỗ trong một vòng
theo tỷ lệ nh sau:
Số lỗ trong mỗi vòng: 1 : 2 : 3,5 : 6 : 8
Đờng kính vòng lỗ: (0,2: 0,4 : 0,6 : 0,8 : 0,95)Dg
Trong đó:
Dg _ đờng kính giếng khi đào, Dg = 5,2 m
Vậy số lỗ mìn trong mỗi vòng nh sau:
Số lỗ mìn trong vòng 1:
4,5.1 = 4,5
Số lỗ mìn trong vòng 2:
4,5.2 = 9
Số lỗ mìn trong vòng 3:
4,5.3,5= 15,75
Số lỗ mìn trong vòng 4:
4,5.6 = 27
Số lỗ mìn trong vòng 5:
4,5.8 = 36
Đờng kính các vòng lỗ nh sau:
Đờng kính vòng 1:
Đờng kính vòng 2:

Đờng kính vòng 3:
Đờng kính vòng 4:
Đờng kính vòng 5:
Các chỉ tiêu khoan nổ mìn

0,2.5,2 = 1,04 m
0,4.5,2 = 2,08 m
0,6.5,2 = 3,12m
0,8.5,2 = 4,16 m
0,95.5,2 = 4,94m

15


Bài tập lớn xây dựng Giếng Đứng

Bộ môn xây dựng Ngầm & Mỏ

- Tiến độ gơng sau một chu kỳ đào
L1 = .l = 0,85. 1,9 =1,615 (m)
- Khối lợng đất đá đào ra trong một chu kỳ là:
V = Sđ..l = 21,23.1,625 = 34,5 (m3)
- Chi phí thuốc nổ cho 1m đờng lò q2
q2 = 106,29/1,615 = 65,8 (kg)
- Chi phí kíp điện cho 1m đờng lò
73/1,615 = 45,2 (cái)
- Số mét khoan trong 1 chu kỳ đào
Vk= 2,1.5 + 1,9.32 + 1,92.36 = 140,42 (m)
- Số lợng mét khoan cho một mét đờng lò.
140,42 : 1,615 = 87 (m)

Hộ chiếu khoan nổ mìn
+ Bảng lý lịch lỗ mìn
Thứ
tự lỗ
mìn
1-5
6-33
3463

Chiều
sâu lỗ
mìn(m
)
2,7

Lợng
Góc nghiêng lỗ (độ )
thuốc nạp
cho 1
Hớng tâm Hớng biên
lỗ(kg)
1,705
80
-

Chiều
dài
nạp
bua
1,3


2,5

1,55

90

90

1,19

2,6

1,395

-

85

1,375

Bảng2-6: Lý lịch lỗ mìn

Lỗ mìnphá

+ Kết cấu lỗ mìn

Lỗ mìn tao rạch

Lỗ mìn biên


16

Hệ
số
nạp

Thứ
tự nổ

0,52
0,52
5
0,49

1
2
3


Bài tập lớn xây dựng Giếng Đứng

Bộ môn xây dựng Ngầm & Mỏ

Hình2.2: Cấu tạo lỗ mìn
Tỷ lệ: 1:10

c/ Sơ đồ bố trí lỗ mìn
52


53
54
46

55
56

30

44
28

13

26

14

12

27

43

31

29

57


58

47

45

4

11

3

5

1

59
42

2

25

60

10
24

61


8

9

41

23
22

62

21

40
39
63

6

64

5200 5200

80
68

Hình2.3: Sơ đồ bố trí lỗ mìn
Tỷ lệ: 1:50
II.3.3. Tổ chức công tác khoan nổ mìn
Công tác tổ chức khoan

Trớc khi tiến hành khoan các lỗ mìn dùng thớc chuẩn dây dọi xác định tâm
giếng và đánh dấu các lỗ bằng sơn màu sáng hoặc cọc ghim. Đa dụng cụ
17

80


Bài tập lớn xây dựng Giếng Đứng

Bộ môn xây dựng Ngầm & Mỏ

khoan và ống dẫn khí nén xuống gơng rồi nối ống dẫn với máy khoan qua ổ
chiếu hơi. Máy khoan thả xuống gơng bằng thùng tròn. Ngoài ra, phải có
phụ tùng tháo lắp mũi khoan...
Thực hiện khoan các lỗ mìn do đội thợ khoan thực hiện. Các lỗ mìn biên
phải do thợ bậc cao đảm nhận. Các lỗ mìn phải đợc khoan đúng nh hộ chiếu
khoan lỗ mìn.
Công tác nạp nổ mìn.
Trớc khi nạp các thỏi thuốc vào lỗ khoan phải tiến hành thông lỗ khoan, rửa
sạch bằng khí nén. Sau đó nạp dần từng thỏi thuốc. Thỏi thuốc đợc chuẩn bị
trên mặt đất, trong buồng nạp mìn và phải đợc kiểm tra độ dẫn điện của
kíp. Thỏi có kíp vận chuyển xuống gơng phải hết sức cẩn thận.
Trình tự nạp từng thỏi thuốc một, thỏi có kíp đợc nạp đầu tiên( kích nổ
ngịch). Sau khi nạp thuốc song tiến hành nạp bua mìn, bua mìn làm bằng
đất đồi hoặc đất sét và cát tỷ lệ 1:2.
Khi nạp mìn đầu kíp điện soi, kiểm tra lại toàn bộ theo hộ chiếu khoan nổ
mìn, trục ngời và thiết bị lên độ cao an toàn rồi mới nổ mìn.
II.4. Thông gió đa gơng vào trạng thái an toàn
II.4.1. Chọn sơ đồ thông gió
Đào giếng ta áp dụng sơ đồ thông gió đẩy vì sơ đồ này đơn giản, đảm

bảo thông gió tốt và kinh tế.
II.4.2. Tính toán thông gió và chọn quạt
Tính lợng gió cần thiết cần đa vào giếng theo các điều kiện sau:
+ Lợng không khí cần thiết theo điều kiện nổ mìn:

St
A.H 2 .k
3
Q1 = 0,13. .
t
S t .P

(m3/s)

Trong đó:
St - Diện tích sử dụng của giếng, St = 15,89 m2.
t - thời gian thông gió sau khi nổ mìn, t = 30 phút.
A- khối lợng thuốc nổ đồng thời, A = 106,29 kg.
H- chiều sâu của giếng cần thông gió, H = 250 m.
k- hệ số iakusin kể tới ảnh hởng của nớc làm giảm mức độ tập
trung khí nổ, k = 0,6.
p - hệ số tổn thất không khí tính theo công thức:
2

1

L
p = .k p .d o . . R + 1
Trong đó:
3 ống, kldp = 0,005 (ống cao su)

kp _ hệ số nối chặt đờng
do _ đờng kính ống gió, do = 0,6 m
L _ chiều dài đờng lò, L = 250 m
ld _ chiều dài một đoạn ống, ld = 10 m
R_ sức cản khí động học của đờng ống

(3-13)
R = 6,5.L. 5
dq
_ hệ số sức cản khí động học, = 0,00025 (ống vải cao su)
dq _ đờng kính của quạt, dq = 0,6 m
Thay số vào công thức (3-13) ta đợc:
0,00025
R = 6,5.250.
= 5,22
0,65
18


Bài tập lớn xây dựng Giếng Đứng

Bộ môn xây dựng Ngầm & Mỏ

Thay số vào công thức (3-12) ta đợc:
2
250
1

p = .0,005.0,6.
. 5,22 + 1 = 1,12

10
3

2
15,89 106,29.250 .0,6
3
Q1 = 0,13.
= 4,18(m 3 / s )
30
15,89.1,12
+ Lợng không khí cần thiết để thông gió bình thờng khi làm việc tính
theo công thức :
Q2 = 6.n.k

(m3/phút).

Trong đó:
n - số công nhân lớn nhất làm việc đồng thời ở gơng , lấy n =15.
6 - m3/phút- lợng không khí cần thiết để cung cấp cho một công
nhân ở gơng giếng theo quy phạm làm việc.
k hệ số dự trữ , k = 1,5
Q2= 6.15.1,5 = 135 (m3/phút) = 2,25 (m3/s)
Chênh áp tĩnh của quạt
Ht = R p Q2 (mm cột nớc)
Trong đó:
R _ sức cản khí động học của đờng ống, R = 5,22
p _ hệ số tổn thất khí, p = 1,12
Thay số vào công thức ta đợc:
Ht = 5,22.1,12.4,652 = 126,4 (mm cột nớc)
Chọn quạt

Năng suất cần thiết quạt:
Qq = p.Q1 = 1,12.4,65 = 5,208 (m3/s) = 313 (m3/phút)
Dựa vào giá trị của Qq = 313 (m3/phút), H = 126,4 (mm cột nớc), ta chọn
đợc loại quạt thông gió khi đào lò là VSO-0.6, đặc tính kĩ thuật của máy nh
sau:
Stt

Chỉ số

Đơn vị

Thông số

1.

Đờng kính bánh công tác

mm

600

2.

Tần số quay

Vòng/phút

2970

3.


Năng suất lớn nhất

m3/phút

462

4.

Năng suất nhỏ nhất

m3/phút

50

5.

áp lực quạt max

mm cột nớc

600

6.

áp lực quạt min

mm cột nớc

250


7.

Hệ số hiệu dụng của quạt

8.

Công suất động cơ quạt

kW

50

9.

Chiều dài

mm

1650

19

0,76


Bài tập lớn xây dựng Giếng Đứng

Bộ môn xây dựng Ngầm & Mỏ


10.

Chiều rộng

mm

1450

11.

Chiều cao

mm

1500

12.

Trọng lợng

kg

608

Bảng2-7. Đặc tính kĩ thuật của quạt ly tâm VSO-0.6
II.4.3. Đa gơng vào trạng thái an toàn
Sau khi nổ mìn gơng lò đợc thông gió tích cực trong 30 phút. Thì ta
tiến hành đa gơng vào trạng thái an toàn. Trớc hết đội trởng cán bộ kỹ thuật
và thợ nổ mìn cùng nhau vào gơng quan sát và đánh giá kết quả nổ mìn,
phát hiện và sử lý mìn câm nếu có.

Ngoài ra ta phải tiến hành kiểm tra đánh giá tình trạng đất đá ở nóc,
hông, gơng lò. Các tảng đá om, đá treo, đá mỏi phải đợc chọc xuống hết.
Các viên đá trên kết cấu chống phải đợc gạt xuống. Các vì chống dần gơng
bị xô đổ do nổ mìn phải đợc kích đẩy trở lại vị trí ban đầu.
Chỉ khi hoàn thành các công tác trên gơng lò mới đợc coi là an toàn
cà mới đợc chính thức đa thợ vào làm việc ở gơng lò.
II.5. Xúc bốc và vận chuyển đất đá
II.5.1. Năng suất máy bốc
Giếng đào theo sơ đồ nối tiếp và có sử dụng vòng chống tạm nên ta
có công thức tính năng suất xúc bốc thực tế của máy bốc nh sau:

Pxb =

l.
l h2
h
l. h2
+ 2 +
.t1
p1 .1
n1 . pn
k 3 .vt

;m3/h

Trong đó:
l _ chiều sâu lỗ mìn, l = 1,9m
_ hệ số sử dụng lỗ mìn, = 0,85
h2 _ chiều cao đất đá ở pha 2, h2 = 0,3 m
p1 _ năng suất kỹ thuật máy bốc, p1 = 30 m3/h

1 _ hệ số kể đến năng suất thay đổi ở pha 1, = 0,8
n1 _ số công nhân tham gia công tác xúc bốc đất đá pha 2, n 1 = 4 ngời
pn _ năng suất lao động của công nhân, pn = 2,5 (có máy)
k3 _ hệ số chất đầy thùng tròn, k3 = 0,9
vt _ dung tích thùng tròn, vt = 2
t1 _ thời gian một chu kỳ trục, trục tải một đầu cáp t1 = 0,015h
Thay số vào ta đợc:
1,9.0,85
Pxb =
1,9.0,85 0,3
0,3 1,9.0,85 0,3
+
+
.0,015
30.0,8
4.2,5
0,9.2

= 17(m 3 / h)
II.5.2. Vận chuyển đất đá
20


Bài tập lớn xây dựng Giếng Đứng

Bộ môn xây dựng Ngầm & Mỏ

Đất đá đợc máy bốc xúc vào thùng tròn và đợc máy truch cố định
trục lên mặt đất. Máy xúc đợc treo trên tời đặt ở tầng dới cùng của sàn treo.
Định hớng cho thùng trục dùng loại cáp đờng kính 22m, một đầu buộc vào

khung căng đầu kia treo vào tời đặt trên mặt đất.
Đất đá trục lên trên mặt đất đổ vào sàn đổ qua máng rót vào ô tô chờ
hứng tải ở dới máng. ôtô đợc chất đầy tải rồi vận chuyển đất đá ra bãi thải.
II.6. Chống giếng
Vì giếng thi công theo sơ đồ phối hợp song song nên công tác chống
tạm đợc thực hiện bằng vỏ chắn có chiều dài từ 18m đến 25m chúng đợc
treo giữ bằng các cáp thép đợc nối từ mặt đất hoặc từ sàn treo. Khi ta đào
hết chiều dài của vỏ chắn thì sàn treo bên trên bắt đầu lắp cốp pha trợt đổ bê
tông cho vỏ giếng theo chiều từ trên xuống dới và ở gơng bên dới vẫn tiếp
tục đào bốc đất đá.
II.7. Công tác thoát nớc
Lợng nớc chảy vào giếng không lớn 8,17 m 3/h. Nhng ta vẫn dùng phơng pháp thoát nớc bằng máy bơm.
Năng suất của máy bơm:
P1 = q.T/t
Trong đó:
T _ số giờ trong một ngày, T = 24 giờ
t _ thời gian làm việc của máy bơm trong một ngày, t = 20 giờ
q _ lu lợng nớc chảy vào giếng, q = 8,17 m3/h
Thay số vào ta đợc:
P1 = 8,17.24/20 = 9,804 (m3/h)
Năng suất của máy bơm sau khi kéo máy lên trong quá trình nổ mìn:

k1.q ( t1 + t 2 + t3 )
Q
t
3
Trong đó:
k1 _ hệ số dòng nớc chảy vào giếng không đều, k1 = 1,3
t1 _ thời gian kéo máy bơm lên và nổ mìn, t1 = 0,25 h
t2 và t3 _ thời gian thông gió, thả máy bơm xuống và bơm nớc đọng ở

gơng giếng, t2 = t3 = 0,5 h
Q _ lợng nớc trong lỗ hổng của đất đá
Q = ko.Sđ.l.kr
Trong đó:
ko _ hệ số lỗ rỗng, ko = 0,5
Q = 0,5.26,42.2,5.2 = 66,05 m3
Thay số vào ta có:
P2 =

1,3.8,17( 0,25 + 0,5 + 0,5)
P2 =
66,05 < 0
0
,
5
Nh vậy ta lấy giá trị P1 để tính chọn máy bơm
Công suất máy bơm:
1,1.P1.H .
N=
3600.102. b
Trong đó:
H _ hạ áp của máy bơm, H = 250 mm cột nớc.
_ trọng lợng thể tích của nớc, = 1100 kg/m3
21


Bài tập lớn xây dựng Giếng Đứng

Bộ môn xây dựng Ngầm & Mỏ


b _ hiệu suất của máy bơm, b = 0,6
Thay số vào ta đợc:

1,1.9,804.250.1100
= 13,5(kw)
3600.102.0,6
II.8.Đặt cốt giếng
công tác đặt cốt giếng bao gồm các công tác nh đào hốc xà, đặt xà, treo đờng định hớng, lắp đờng ống dẫn,....
Chọn sơ đồ đặt cốt giếng nối tiếp cho từng tầng khai thác. Theo sơ
đồ này việc đặt xà từ trên xuống dới bằng giá treo bốn tầng còn việc đặt đờng định hớng từ dới lên bằng giá treo. Cả hai công việc đặt xà và đặt đờng
định hớng đều tiến hành nối tiếp cho đến hết chiều sâu tầng khai thác.
Tổ chức công tác đặt cốt giếng:
Trang bị sử dụng dùng giá treo 4 tầng
* Đào hốc xà:
Khi đặt xà, phải chôn xà vào vỏ chống cố định do vậy phảI đào hốc
chôn xà. Khoảng cách giữa các hốc xà bằng khoảng cách giữa các tầng xà.
Sử dụng búa chèn để đào hốc, kích thớc đảm bảo cho xà vào dễ dàng, chiều
sâu hốc xà là 35 ữ 40 cm.
* Đặt xà:
Kiểm tra của vị trí hốc xà theo thiết kế, đầu tiên ta thả và đặt xà biên
của đờng định hớng, đặt xà cho ngăn đào thêm ở tầng khai thác trên và dây
ống. Kiểm tra vị trí xà bằng dây dọi, thớc thăng bằng , thớc chuẩn ngang,
thớc chuẩn đứng. Sau đó chèn chặt xà vào hốc xà bằng vữa bê tông đông
cứng nhanh với mác cao hơn 200
* Treo đờng định hớng:
Ngời ta thả vào giếng đồng thời vài thanh ray bằng cáp trục và thiết bị
móc đặc biệt, đầu dới của thanh ray có lắp ống trụ.
Các đờng định hớng tới mức cần gá vào xà thì chuyển chung từ móc treo
dây cáp trục sang móc dây cáp cần truc quay trong giá treo. Đặt đờng định
hớng vào vị trí cần treo. Kiểm tra bằng dây dọi và thớc chuẩn.

* Dựng ngăn đào thêm:
Dựng đồng thời với việc đặt xà và treo đờng định hớng nhờ sàn treo và
giá treo.
* Lắp đờng ống dẫn:
Lắp sau khi đã đặt xà và treo đờng định hớng. Sau đó kiểm tra chất lợng
đờng ống.
Khối lợng công tác đặt xà và ngăn thang cho trong bảng sau:
N=

Stt

Chiều dài
một xà (m)

Loại xà

22

Số lợng



Bài tập lớn xây dựng Giếng Đứng

Bộ môn xây dựng Ngầm & Mỏ

1

Xà chính (1 thanh)


5,0

80

2

Xà phụ 1

3,0

80

3

Xà phụ 2 (2 thanh)
Xà ngăn thang (2
thanh)
Tổng cộng

2,5

160

1,8

160

12,3

480


4
5

Bảng 2-10: Khối lợng các loại xà cốt giếng
II.9. Các công tác phụ khác
II.9.1. Chiếu sáng
Đây là một trong những khâu rất quan trọng nó ảnh hởng đến tất cả
các khâu công tác khác tuy là công tác phụ nhng nó có ý nghĩa rất quan
trọng trong công tác đào giếng cũng nh trong suốt quá trình giếng hoạt
động.
Để thắp sáng cho gơng giếng dùng loai đèn pha loại ánh sáng 600.
còn dọc theo chiều sâu giếng cứ 12m ta lại lắp một ngọn điện 100 W
II.9.2. Thông tin liên lạc
Để liên lạc giữa gơng giếng với sàn treo và mặt đất dùng bóng điện
màu và hệ thống bộ đàm để liên lạc giúp cho hoạt động của giếng là liên
tục và an toàn.
II.9.3. Thang cấp cứu
Khi đào giếng ta dùng loại thang di động đợc treo bằng tời có tốc độ
trục vào khoảng 0,5 m/s.
Thang gồm 20 bậc nối với nhau bằng ba ống chịu tải cách nhau 0,6
m. Mỗi bậc rộng 0,3 m có ghế ngồi cho một ngời, hai móc vịn và ba thanh
bảo hiểm. Khoảng cách giữa các bậc 0,9 m. bậc trên có bảo hiểm. Chiều dài
thang 20 bậc là 19 m.
II.10. Tổ chức chu kỳ công tác
Đào giếng theo sơ đồ nối tiếp và đặt cốt sau khi đào chống tạm thời
và cố định theo sơ đồ nối tiếp cả chiều sâu của giếng. Nh vậy ta phải lập 3
biểu đồ tổ chức chu kỳ công tác trong đó bao gồm:
- Biểu đồ tổ chức chu kỳ đào và chống tạm
- Biểu đồ tổ chức chu kỳ chống cố định

- Biểu đồ tổ chức chu kỳ đặt cốt giếng
II.10.1. Khối lợng các công việc trong một chu kỳ nó gồm các công việc
sau:
II.10.2. Tổ chức chu kỳ chống cố định
Khối lợng công việccủa chu kỳ đào chống cố định gồm có:
- Đa ngời lên xuống
- Di chuyển sàn treo
- Di chuyển vỏ chắn
- Tháo, di chuyển cốp pha trợt
- Đổ bê tông
Xác định số ngời ca cần thiết để hoàn thành từng công việc
Việc đổ bê tông cố định cho vỏ giếng đợc thi công theo sơ đồ phối
hợp song song nên đợc thi công cùng với quá trình thi công xúc bốc của g23


Bài tập lớn xây dựng Giếng Đứng

Bộ môn xây dựng Ngầm & Mỏ

ơng bên dới , theo chiều từ trên xuống dới với bớc đổ là 1,5m số ngời - ca
cần thiết để hoàn thành từng công việc trong 1 chu kỳ chống cố định đợc
tính theo công thức:

V
(ngời ca)
Ni = i
H h cố định đợc thể hiện trong bảng sau:
Các công việc trong chu kì chống
Stt


4

Tên công việc
Tháo

di
chuyển sàn treo
Di chuyển vỏ
chắn
Lắp ván khuôn di
động
Đổ bê tông

5

Tổng

1
2
3

1,5

Định
mức
1

Số ngời ca
1,5


m

1,5

1

1,5

m2

15,89

5

3,18

m3

8

5

1,6

Đơn vị

Khối lợng

m


7,78

Bảng 2-14. Số ngời ca và thời gian hoàn thành công tác chống cố định
Chọn đội thợ thực hiện công việc chống cố định gồm 7 ngời.
Hệ số làm vợt mức là:

7,78
k=
= 1,11
7
Ta chọn thời gian một chu kì bằng thời gian một ca
Tck = Tca = 8 (giờ)
Số ngời làm việc trong một ca bằng số ngời làm việc trong một chu kì:
Nca = Nck =7 (ngời/ca)
Lập đội thợ tổng hợp 3 ca công tác trong một ngày đêm, mỗi ca 7 ngời hoàn
thành một chu kỳ. Tổng số ngời trong đội thợ:
Nđội = 7.3 = 21 (ngời)
Thời gian cần thiết để hoàn thành công việc trong một chu kì
Trong quá trình thi công phải có thời gian ngừng nghỉ vì lí do kĩ thuật nh:
Đa ngời lên xuống, tng = 30 phút
Di chuyển sàn treo, tst = 30 phút
Di chuyển vỏ chắn, tvk = 30 phút
Vì vậy khi tính toán ta phải kể đến hệ số ảnh hởng của thời gian ngừng nghỉ

=
=

Tck (t ng + t st + t vk )
Tck


8 ( 0,5 + 0,5 + 0,5)
= 0,8125
8

- Thời gian hoàn thành công việc trong một chu kì đơc tính theo công thức
n .T .
ti = i ca
nic .k
24


Bài tập lớn xây dựng Giếng Đứng

Bộ môn xây dựng Ngầm & Mỏ

Trong đó:
ni _ số ngời - ca hoàn thành công việc thứ i
nic _ số ngời làm việc hoàn thành công việc thứ i
_ hệ số thời gian ngừng nghỉ
k _ hệ số vợt mức (k =1,21)
Thời gian hoàn thành các công việc thể hiện ở bảng 2-15.

25


×