Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

BÁO CÁO BẠCH ĐÀN TRẮNG CAMA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.94 MB, 58 trang )

DANH SÁCH NHÓM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
LỚP: KTNN
MÔN: KỸ THUẬT TRỒNG RỪNG
GVHD: LƯ NGỌC TRÂM ANH

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

LÊ VĂN BÁ
NGUYỄN NHƯ THỦY
ĐẶNG ANH CHI
NGUYỄN THỊ MÃI
PHẠM BÍCH THẢO
THANG PHƯƠNG THÙY
HUỲNH THỊ NGHI


BẠCH ĐÀN TRẮNG CAMA
- Tên khoa học: Eucaliptus camaldulensis Dehs
- Giới: Plantae
- Bộ: Myrtales
- Họ: myrtaceae

- Chi: Eucalyptus
- Loài: E.camaldulensis




SƠ ĐỒ BÀI THUYẾT TRÌNH
BẠCH
ĐÀN
TRẮNG
CAMAL

NGUỒN
GỐC

I.GIÁTRỊ
KINH TẾ

II.ĐẶC
ĐIỂM
HÌNH
THÁI

III.ĐẶC
ĐIỂM
SINH
TRƯỞNG

PHÂN
BỐ

IV.TẠO
CÂY
CON


V.KĨ
THUẬT
TRỒNG


Nguồn gốc:
Cây Bạch đàn có nguồn
gốc từ châu Úc
(Australia) có vùng
phân bố trải dài từ vĩ
tuyến 7o Bắc cho đến vĩ
tuyến 43o39” Nam, có
tới 800 loài Bạch đàn
khác nhau nhưng được
nhập vào nước ta chủ
yếu là Bạch đàn trắng
với các xuất xứ khác
nhau.


 Phân bố: Bạch đàn phân
bố tương đối rộng từ khí
hậu nhiệt đới đến á nhiệt
đới, từ vùng ven biển
đến vùng núi. Bạch đàn
trắng có loại sinh sống
thích hợp ở các tỉnh phía
Bắc nhưng cũng có loài
lại thích hợp ở các tỉnh

phía Nam. Lượng mưa
trung bình hàng năm
thích hợp với Bạch đàn
là 1.000 – 1.500 mm.


I.Giá trị kinh tế:
- Lấy gỗ dùng trong
xây dựng và đời
sống


- Lấy gỗ dùng trong
trang trí nội thất


- Là nguyên liệu cho
ngành công nghiệp
giấy.

- Cất tinh dầu để chữa
các bệnh bạch hầu ,
cảm cúm ,phong thấp
và các bệnh đường hô
hấp .Dầu bạch đàn còn
được dùng làm chất
thơm trong công nghiệp
xà phòng nước hoa .



- Hoa một số loại Bạch
đàn có mật, có thể
nuôi ong
- Ta nanh:có hàm
lượng ta nanh ở vỏ
sản lượng cao hơn
một số loài cây ôn
đới khác như giẻ
- Dùng làm chất đốt
- Có tác dụng khác
như: phòng hộ, trồng
làm cây cảnh…


Hình ảnh về rừng bạch đàn trắng


II. Đặc điểm hình
thái:
1) Thân: Cây gỗ lớn, nơi
nguyên sản có thể cao 45 –
50 m, đường kính 2 m. Vỏ
nhẵn màu trắng xám hay
xám nhạt bong thành từng
mảng mỏng, vỏ ở gốc thô
và không bong.
2)Lá: Lá đơn mọc cách. Ở
cây non hoặc ở cành chồi
non, lá có dạng hình tròn
đến ngọn giáo.



II. Đặc điểm hình
thái:
3)Hoa: Cụm hoa dạng tán
mọc ở nách lá, mang 4 –
8 hoa, hoa màu trắng
vàng hoặc trắng xanh.
4)Quả: Quả nang hình
trứng hoặc gần hình cầu,
đường kính 6 – 8 mm.
5)Rễ: Có bộ rễ phát triển,
đặc biệt rễ ngang phát
triển rộng


III. Đặc điểm sinh trưởng của bạch đàn:
 Cây có sức đề kháng lớn, sinh trưởng phát triển

nhanh, liên tục, không có chồi ngủ, có sức đâm chồi
mạnh.
 Cấu trúc ngọn cây rõ rệt và có cơ chế kiểm soát
chặt chẽ, giữ được ví trí ưu trội của đỉnh ngọn.
 Tỉa cành tự nhiên tốt, không để lại vết sẹo trên thân
vì vậy trong thân cây nói chung là nhẵn nhụi, đẹp
mắt.
 Thân thẳng, thon đẹp (ít thót ngọn),cành nhánh
tương đối nhỏ, có tán hẹp và thưa thu hút được
người sử dụng.



III. Đặc điểm sinh trưởng của bạch đàn:
 Ưa sáng rất mạnh
 Có thể tái sinh tự nhiên.
 Cây Bạch đàn trắng nếu
trồng ở những nơi thích
hợp có thể đạt sản
lượng 20m3/ha/năm.


III. Đặc điểm sinh trưởng của bạch đàn:
Ngọn cây gọn, tán thưa, tỉa cành thiên nhiên nói
chung tốt
Gỗ cứng, nặng và thích hợp cho việc làm bột giấy
Đất:
-Trên đất nhiều vôi thường bị úa vàng, ở ta nơi đất
phèn mặn có thể lên líp trồng bạch đàn trắng
- Cây Bạch đàn trắng sinh trưởng nhanh và cho
năng suất khá trên các loại đất tương đối nghèo,
xấu và có mùa khô kéo dài


 Đất:
- Bạch đàn thích hợp ở nơi
đất sâu và ẩm, trên đất bãi
bồi, đất bồi tụ chân đồi,
trên các bờ kênh mương
vùng đồng bằng….

- Đối với vùng núi, nên

trồng Bạch đàn ở đồi
thấp, tầng đất dày trên
50 cm, độ dốc dưới 15o.
Bạch đàn có khả năng
chịu úng, ngập lụt, lầy
và phục hồi nhanh sau
các nạn lửa rừng.


III.TẠO CÂY CON

1. Kỹ thuật gây trồng hạt giống:
- Bạch đàn trắng 3-5 tuổi bắt
đầu ra hoa kết quả.
- Chọn cây mẹ từ 7-8 tuổi trở
lên để lấy giống. Thu hái quả
vào tháng 8 – 9, khi vỏ quả
chuyển từ xanh nhạt sang
xanh thẩm, đầu quả màu nâu
thẫm, cuống quả mốc trắng,
hạt vàng óng, nắp quả còn
đóng kín.
- Nơi thu hái: Bình Định,
Khánh Hòa.


1. Kỹ thuật gây trồng hạt giống
-

-


Quả hái về phải loại bỏ
những vật lẫn vào rồi
vun thành đống cao 3050 cm, đường kính 1m,
ủ 2 – 3 ngày để quả chín
đều, mỗi ngày đảo quả
một lần.
Sau đó phơi quả trong
nắng nhẹ, quả tự tách và
hạt rơi ra. Làm sạch hạt,
loại bỏ vật lẫn, phơi hạt
thêm một đến hai nắng
nữa rồi cất trữ bảo


1. Kỹ thuật gây trồng hạt giống
- Bảo quản hạt theo phương pháp: cất trữ khô bịt kín, để nơi
thoáng mát. Nếu có điều kiện cất trữ hạt ở kho lạnh nhiệt độ
1 – 2oC
- Vườn ươm: Nên đặt ở độ đất dốc thấp, dễ thoát nước, thông
thoáng, nơi có đủ nước tưới và gần nơi lấy đất đóng bầu.

Kho lạnh bảo quản hạt giống

Vườn ươm


2. Kỹ thuật tạo cây con
2.1. Thời vụ gieo hạt Căn
cứ vào điều kiện khí

hậu từng vùng mà thời
gian gieo hạt có khác
nhau. Điều kiện chung
là gieo hạt trước khi
trồng 3 – 4 tháng, nên
gieo hạt vào hai đợt mỗi
đợt cách nhau 1 – 2
tuần để việc tổ chức
gieo ươm được thuận
tiện.


2.2. Xử lý hạt giống
Ngâm hạt trong thuốc tím
0,05% ở nhiệt độ 30 – 40oC
trong 24 giờ hoặc ngâm
trong nước nóng 2 sôi + 3
lạnh ( khoảng 50-60 oC sau
đó vớt hạt đưa đi ủ ,trong
thời gian ủ hạt mỗi ngày rửa
chua 1 lần, khi hạt bắt đầu
nứt nanh, nhú mầm trắng thì
đưa đi gieo.


2.3. Chuẩn bị
 Làm đất: Chuẩn bị đất để
gieo vãi trên luống, cấy
cây trên luống để tạo cây
trồng rễ trần.

 Luống gieo và luống cấy
cây: Đất cát pha thoát
nước, đất được bừa kỹ, đập
tơi nhỏ, xử lý đất trước khi
gieo 1 ngày bằng phun
dung dịch Bordeaux 0,5%
hoặc Benlat 0,1%. Lên
luống và bón lót (phân
chuồng hoai 7 – 8 kg và
100 g supe lân/m2).


2.3.Chuẩn bị
- Bầu ươm cây: Túi bầu bằng
polyetylen kích thước tùy
thuộc vào điều kiện khí hậu
và đất nơi trồng ở mỗi địa
phương. Ở khu vực miền
Đông Nam bộ thường sử
dụng kích thước túi bầu 7 x
17 cm, ruột bầu gồm 99%
đất mặt và 1% supe lân.
Hoặc 89% đất mặt, 10%
phân chuồng hoai và 1%
supe lân.


2.3. Chuẩn bị
- Hoặc sử dụng nguyên liệu tại chỗ như: lấy đất tại
vườn ươm, đất dưới lớp thực bì ràng ràng, dưới lớp

cây bụi. Đất đập nhỏ, sàng nhặt hết cỏ, sỏi lẫn...
đem trộn với phân chuồng hoai, phân supe lân.


- Gieo hạt: Tưới nước ẩm
trước khi gieo, sửa lại luống,
làm đất thật tơi, mặt luống
phẳng hay có dạng sống trâu,
chia hạt làm 3 phần gieo 3
lần, gieo xong phủ đất kín
hạt, tưới nước bằng vòi hoa
sen lỗ nhỏ, dùng rơm, rạ đã
khử trùng che tủ lên hạt,
dùng thuốc sâu bột rắc xung
quanh để chống kiến, mối
tha hạt.
- Lượng hạt gieo 100 g hạt/15
m2, nếu hạt lẫn mày thì 500
g/15 m2.


×