Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

một số kết quả nghiên cứu về thủy sản nước ngọt,lợ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.47 KB, 14 trang )

MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
VỀ THỦY SẢN NƯỚC NGỌT, LỢ
GIAI ĐOẠN 2006-2007

Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ

1


Phát triển nuôi thủy sản ở ĐBSCL
• Nuôi thủy sản ở ĐBSCL đang phát triển mạnh
cả về diện tích lẫn mức độ thâm canh.
• Hai đối tượng nuôi quan trọng là Cá Tra và
Tôm Sú
• Năm 2006, diện tích nuôi thâm canh và bán
thâm canh tăng lên 56.600 ha, sản lượng
138.500 tấn
• Diện tích nuôi cá Tra thâm canh tăng 8.000 ha
với sản lượng 780.000 tấn
2


Một số vướng mắc trong nuôi thủy sản
• Môi trường nuôi bị xấu dần
• Chất thải bị tích tụ
• Dịch bệnh phát sinh liên tục
• Nguồn giống không đảm bảo số lượng và
chất lượng
• Thiếu thức ăn phù hợp cho một số giai đoạn

3




Một số nghiên cứu của Khoa Thủy sản, ĐHCT

Môi trường
• Biến động chất lượng nước trong các mô hình nuôi thâm
canh (tôm Sú, cá Tra)
• Tích lũy và thải dinh dưỡng trong nuôi tôm Sú và cá Tra
• Phát triển hệ thống lọc sinh học ứng dụng trong sản xuất
giống
• Ứng dụng ozone trong khử trùng nước và xử lý mầm
bệnh
4


Một số nghiên cứu của Khoa Thủy sản, ĐHCT

16
ao 1
ao 2

14

Giới hạn

(mg/l)

12

ao 3

sông

10
8
6
4

TCVN
5945-1995

2
0
10

11

12

1

2

3

4

5

tháng


Hàm lượng TP Trong ao nuôi cá Tra thâm canh
5


Một số nghiên cứu của Khoa Thủy sản, ĐHCT

1150 g HC

867,2 g HC
(75,4%)

43,3 g N

24,9 g N
(57,5%)
1 kg

10,2 g P
1277 g

8,1 g P
(79%)

6


Một số nghiên cứu của Khoa Thủy sản, ĐHCT

Chất thải (Tấn)


676416
800,000

HC thải ra

700,000

N thải ra

600,000

P thải ra

500,000
400,000
300,000
200,000
100,000
-

19422 6318
780,000 tấn
Sản lượng cá (tấn)

7


Một số nghiên cứu của Khoa Thủy sản, ĐHCT

Dịch bệnh

• Ứng dụng kỹ thuật ARNi để
ức chế sự sao chép của virus
• Tác nhân gây bệnh mủ gan
trên cá Tra
• Sự kháng thuốc của các dòng
vi khuẩn gây bệnh
8


Một số nghiên cứu của Khoa Thủy sản, ĐHCT

Sinh lý
• Dư lượng kháng sinh trong tôm Sú và Cá Tra
• Tác động của kháng sinh lên quá trình sinh lý
• Tác động của điều kiện môi trường lên các chỉ
tiêu sinh lý của cá Tra

9


Một số nghiên cứu của Khoa Thủy sản, ĐHCT

Dinh dưỡng
• Nhu cầu dinh dưỡng (protein, lipid, carbohydrate)
cho cá Tra, cá Rô đồng, cá Lóc, cá Thát lát...
• Tối ưu hóa thức ăn cho cá Tra
• Phát triển thức ăn cho một số loài cá kinh tế.
• Nghiên cứu nuôi thức ăn cho ấu trùng cua, cá
biển (Brachionus plicatilis dòng SS,
Microsetella...)

10


Một số nghiên cứu của Khoa Thủy sản, ĐHCT

Sản xuất giống
• Cá Lóc bông (Channa micropeltes)
• Lươn đồng (Monopterus altbus)
• Cá Kết (Micronema bleekeri)
• Cá Chốt trắng (Mytus planiceps)

11


Một số nghiên cứu của Khoa Thủy sản, ĐHCT

Sản xuất giống
• Cá Leo (Wallago attu)
• Cá Ngát (Plotosus canius)
• Cá Chạch sông (Macrognathus
aculeatus)
• Cá Nâu (Scatophagus argus)

12


Định hướng nghiên cứu đến 2015
• Ứng dụng công nghệ sinh học trong quản lý dịch bệnh
• Phát triển sản xuất giống và nuôi các loài bản địa có giá
trị kinh tế

• Phát triển thức ăn nuôi thâm canh và thức ăn có chất
lượng cao cho ấu trùng tôm cá
• Nghiên cứu sinh vật chỉ thị dùng quan trắc môi trường
• Phát triển các kỹ thuật nuôi thâm canh theo hướng bền
vững và sản phẩm sạch
• Nghiên cứu các biện pháp xử lý chất thải từ nuôi tôm cá
13


CHÂN THÀNH CÁM ƠN
QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU

14



×