Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

sự chuyển hóa của tiền thành tư bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 22 trang )

Sự chuyển hóa của Tiền
thành tư bản
Nhóm 1


Nội Dung
1. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản
2. Hàng hóa sức lao động
+ Sức lao động và điều kiện để sức lao động trở thành
hàng hóa
+ Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động


1. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản
- Lý luận giá trị đã chứng minh rằng: Giá trị của hàng hóa do lao động của
những người sản xuất hàng hóa tạo ra trong sản xuất. Nhưng nhìn vào công
thức T-H-T’ người ta dễ lầm tưởng rằng tiền tệ cũng tạo ra giá trị khi vận động
trong lưu thông.
- Thực chất thì bản thân tiền, dù ở ngoài hay ở trong lưu thông, cũng
không tự lớn lên được. Tiền không thể sinh ra tiền là điều hiển nhiên.


Trong lưu thông
- Trao đổi ngang giá
+ Giá cả = giá trị : ==> không tạo ra giá trị mới
- Trao đổi không ngang giá
+ bán hàng hóa cao hơn giá trị : người bán được lợi, người
mua bị thiệt
+ mua hàng hóa thấp hơn giá trị : người bán bị thiệt, người
mua được lợi.
+ mua rẻ bán đắt : người bán được lợi, người mua bị thiệt



* Tuy nhiên trong sản xuất hàng hoá, mỗi người sản xuất vừa là
người mua, vừa là người bán. Do đó, cái lợi mà họ có được khi bán
sẽ bù lại cái thiệt khi mua hoặc ngược lại.


Kết luận
 Dù diễn ra ở bất cứ hình thức nào cũng không làm tăng thêm giá trị, không

tạo ra giá trị thặng dư; ở đây chỉ có sự phân phối lại lượng giá trị có sẵn
trong xã hội mà thôi bởi nếu mua rẻ thứ này thì sẽ lại phải mua đắt thứ kia;
bán đắt thứ này thì lại phải bán rẻ thứ khác, vì tổng khối lượng hàng và tiền
trong toàn xã hội ở một thời gian nhất định là một số lượng không đổi.


Ngoài lưu thông
* 2 trường hợp
* Nếu như người trao đổi vẫn đứng một mình với
hàng hóa của anh ta,thì giá trị của nhưng hàng
hóa ấy không hề tăng lên chút nào.
* Nếu như người sản xuất muốn sang tạo thêm giá
trị mới cho hàng hóa ,thì phải bằng lao động của
minh..

=> cũng không tạo ra giá trị thặng dư.


Kết luận
 Giá trị thặng dư vừa được tạo ra trong lưu thông ,


vừa không được tạo ra trong lưu thông
****
Đây chính là mâu thuẫn trong công thức chung
của tư bản


2.Hàng hóa sức lao động
* Các Mác là người đầu tiên phân tích và giải quyết mâu
thuẫn trong công thức của tư bản bằng lý luận về hàng hóa
sức lao động.
* Nhà tư bản khi đưa tiền vào lưu thông đã dùng tiền mua
đuơc hàng hóa đặc biệt là hàng hóa sức lao động, để sử
dụng nó (không phải bán nó), sẽ tạo ra giá trị thặng dư
cho nhà tư bản


2.Sức lao động và điều kiện để sức lao động trở thành hàng
hóa

* Khái niệm
* Sức lao động, đó là toàn bộ các
thể lực và trí lực ở trong một thân
thể con người, trong nhân cách
sinh động của con người, thể lực
và trí lực mà con người phải làm
cho hoạt động để sản xuất ra
những vật có ích


* Điều kiện

 Người lao động tự do về thân
thể, làm chủ được sức lao động
và có quyền bán sức lao động
như một hàng hóa
 Người lao động không còn
TLSX, trở thành vô sản bắt buộc
bán sức lao động để kiếm sống

10


Tự do thân
thể
Sức lao động
trở thành hàng
hóa
Mất Tư
liệu sản
xuất

Tiền trở thành
tư bản

Chủ
nghĩa Tư
Bản


Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động
* Giá trị hàng hóa sức lao động

- Được quy về giá trị của những tư liệu sinh hoạt cần thiết để duy trì
cuộc sống của bản thân người lao động và gia đình về mặt vật chất lẫn
tinh thần

12


Các yếu tố hợp thành lượng giá trị hàng hóa
sức lao động
 Giá trị những tư liệu sinh hoạt về vật chất và tinh thần cần thiết

để tái sản xuất sức lao động, duy trì đời sống


Các yếu tố hợp thành lượng giá trị hàng hóa
sức lao động
 Phí tổn đào tạo người công nhân


Các yếu tố hợp thành lượng giá trị hàng hóa
sức lao động
 Giá trị những tư liệu sinh hoạt về vật chất và tinh thần cho gia

đình người công nhân


Giá trị hàng hóa sức lao động
 Giá trị sức lao động được biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả

sức lao động ( lương )



Giá trị hàng hóa sức lao động
 Giá trị hàng hóa sức lao động còn phụ thuộc vào ngành nghề và

lĩnh vực làm việc của công nhân trong nền kinh tế và phụ thuộc
vào các yếu tố tinh thần, lịch sử, những nhu cầu đó phụ thuộc
vào hoàn cảnh lịch sử của mỗi nước ở từng thời kỳ


Giá trị hàng hóa sức lao động
 Chịu sự tác động của hai xu hướng

tăng
Tăng nhu cầu
trung bình của xã
hội

Giá trị sức lao
động
Giảm

Tăng năng xuất
lao động


Giá trị sử dụng
* Có giá trị sử dụng như bất kỳ loại hàng hóa thông thường nào
*Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động được thể hiện trong
quá trình lao động, nó chính là quá trình sản xuất ra hàng hóa



Tính chất đặc biệt của giá trị sử dụng
* Sức lao động tạo ra một giá trị lớn hơn giá trị bản thân nó
* Phần giá trị này chính là giá trị thặng dư


Tính chất đặc biệt của giá trị sử dụng
 Hàng hóa sức lao động có đặc điểm riêng biệt
• Là nguồn gốc trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư.
• Là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn trong công thức chung

của tư bản

Hàng hóa slđ là điều kiện
của sự bóc lột
Không quyết định có hay
không sự bóc lột




×