Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

BÁO CÁO ĐỀ TÀI OZON VÀ THỦNG TẦNG OZON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (686.9 KB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH

BÁO CÁO ĐỀ TÀI
OZON VÀ THỦNG TẦNG OZON

GIẢNG VIÊN BỘ MÔN
TRẦN ĐỨC SỸ

1


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM









Nguyễn Thị Phương Liên
Võ Thị Cúc
Võ Thị Loan
Nguyễn Văn Nghĩa
Nguyễn Thái Sơn
Đặng Thị Trang
Trần Xuân Vĩnh

2



NỘI DUNG BÁO CÁO

1.
1. Mở
Mở đầu.
đầu.

2.
2. Tổng
Tổng quan
quan về
về tầng
tầng Ozon.
Ozon.

3.
3. Lỗ
Lỗ thủng
thủng tầng
tầng Ozon.
Ozon.

4.
4. Hậu
Hậu quả
quả và
và biện
biện pháp
pháp giảm

giảm các
các yếu
yếu tố
tố gây
gây thủng
thủng tầng
tầng Ozon.
Ozon.

5.
5. Kết
Kết luận
luận và
và kiến
kiến nghị.
nghị.

3


1. MỞ ĐẦU
1.1. Tầng Ozon cần thiết với chúng ta.

Tầng Ozon rất quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất.
Nếu tầng Ozon bị suy giảm, bức xạ UV sẽ đến Trái Đất nhiều
hơn và làm tăng bệnh ung thư da, đục thủy tinh thể ở mắt, làm giảm sản
lượng lương thực, ảnh hưởng đến hệ sinh thái.

4



1. MỞ ĐẦU
1.2 Mục tiêu báo cáo.





Tìm hiểu về tầng Ozon trong khí quyển.
Giúp chúng ta hiểu rõ hơn về quá trình hình thành và phân hủy Ozon.
Nguyên nhân tầng Ozon ngày càng bị suy giảm.

5


2. TỔNG QUAN VỀ TẦNG OZON
2.1 Giới thiệu chung về Ozon và tầng Ozon trong khí quyển.

•Khoảng 90% lượng Ozon trong khí quyển của chúng ta tập trung ở tầng bình lưu.
•Trong khí quyển, Ozon chiếm một tỷ lệ không lớn nhưng nó lại có vai trò đặc biệt quan trọng trong các quá trình vật
lý xảy ra ở các lớp khí quyển trên cao.

6


2. TỔNG QUAN VỀ TẦNG OZON
2.2. Ozon.

•Ozon là một chất khí tạo thành từ ba nguyên tử oxy (O3).
•Là chất khí có màu lam nhạt, có mùi hắc đặc trưng.

•Ozon có hoạt tính oxy hóa rất cao, có khả năng khử mùi, màu, khử trùng đối với nước và nước
thải.



Sự tạo thành Ozon:
O2
O● +


O2 →

O●

+ O●
O3
UV

7


2. TỔNG QUAN VỀ TẦNG OZON

Độ độc hại :
•Ozon là khí độc hại: gây phù phổi nặng, làm co thắt và tê liệt đường
hô hấp…
→ Tiếp xúc lâu dài với Ozon sẽ có nguy cơ bị tích tụ các dị vật trong
phế quản và phổi, có khả năng dẫn đến ung thư.

• Ngưỡng cho phép của ozon trong khí thở là 0.2mg/m3..


8


2. TỔNG QUAN VỀ TẦNG OZON
2.3. Tầng ozon.

• Mật độ tập trung cao nhất của Ozon trong khí quyển nằm
ở tầng bình lưu – Stratophere trong khu vực được biết đến như là
tầng Ozon.

•Bề dày được đo bằng đơn vị DU (1DU=0.01mm) và có giá
trị từ
290-310 DU trên toàn cầu.

9


2. TỔNG QUAN VỀ TẦNG OZON



Vai trò của tầng Ozon
Tầng Ozon như lớp áo choàng bảo vệ trái đất trước sự

xâm nhập và phá hủy của tia tử ngoại .

10



2. TỔNG QUAN VỀ TẦNG OZON



Quá trình phân hủy ozon.

11


3.LỖ THỦNG TẦNG OZON

3.1. Khái niệm lỗ thủng tầng Ozon

Lỗ thủng của tầng Ozon đó là một khu vực
Ozon bị suy giảm đặc biệt trong tầng bình lưu.
Ozon có độ dày dưới 220DU thì được
gọi là "bị thủng".

12


3.LỖ THỦNG TẦNG OZON
3.2.Các nguyên nhân gây suy giảm Ozon

 Tác nhân gây suy giảm Ozon:
- Chất khí CFC và các chất ODS.

13



3.LỖ THỦNG TẦNG OZON
- Chất thải công nghiệp, khói bụi đặc biệt là các khí NO x, CO, CO2…

14


4. HẬU QUẢ VÀ BIỆN PHÁP GIẢM YẾU TỐ GÂY THỦNG TẦNG
OZON
4.1 Hậu quả

Làm suy giảm sức khỏe con người và động vật

Hủy hoại các sinh vật nhỏ
Lượng lớn tia UV
chuyển thẳng xuống Trái

Làm giảm chất lượng không khí

Đất.
Gây hại đến thực vật

Tác động tới vật liệu

15


4. HẬU QUẢ VÀ BIỆN PHÁP GIẢM CÁC YẾU TỐ GÂY THỦNG
OZON

16



4. HẬU QUẢ VÀ BIỆN PHÁP GIẢM CÁC YẾU TỐ GÂY THỦNG
OZON

17


4. HẬU QUẢ VÀ BIỆN PHÁP GIẢM CÁC YẾU TỐ GÂY THỦNG
OZON
4.2 Biện pháp.



Hạn chế sản xuất, sử dụng các sản phẩm chứa CFC.



Sử dụng tiết kiệm năng lượng.



Sử dụng các nguồn nhiên liệu sạch thay thế năng lượng hóa thạch.



Xử lý tốt chất thải trước khi xả thải.




Trồng và bảo vệ cây xanh.



Tuyên truyền, vận động mọi người xung quanh cùng tham gia bảo vệ tầng Ozon.

18


5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận.

• Xác định rõ được vai trò quan trọng của tầng Ozon trong việc bảo vệ trái đất chống lại các tia chủ yếu là tia
cực tím ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người và sinh vật.

•Hiện nay tầng Ozon đang bị suy giảm nghiêm trọng do các họat động sản xuất công nghiệp, sinh hoạt và giao
thông… và đưa một số giải pháp nhằm hạn chế tác động đến tầng Ozon.

19


5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.2 Kiến nghị.

•Kiểm soát chặt chẽ việc nhập khẩu, tiêu thụ các chất ODS, điều chỉnh chính sách thuế hạn ngạch để hạn chế tối
đa việc nhập khẩu các chất ODS.

•Khuyến khích đầu tư, nghiên cứu và phát triển những vật liệu thay thế vật liệu gây nguy hại tới tầng Ozon.
•Giáo dục, tư vấn, tuyên truyền, vận động và hỗ trợ để các doanh nghiệp vừa và nhỏ cải tiến công nghệ nhằm loại
trừ và ngăn chặn các hoạt động có ảnh hưởng có hại tới sự suy giảm tầng Ozon.


20


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Bảo vệ môi trường không khí, Hoàng Thị Hiền – Bùi Sỹ Lý, Nhà xuất bản xây dung Hà Nội 2007

2.

/>
3.

/>
4.

/>

CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI!

22



×