Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

đề cương nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 19 trang )

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

Tên đề tài:
Nghiên cứu trồng rừng thử nghiệm phục hồi một số lòai thực vật quý hiếm


MỞ ĐẦU






1.Tính cấấp thiếất củủa đếề tài
2.Mủục tiếủ,nộụi dủng nghiến cứấủ
3.Độấi tứợụng, phaụm vi nghiến cứấủ
4.Phứợng pháp nghiến cứấủ

NỘI DUNG






Chứợng 1:Tộủng qủan tình hình nghiến cứấủ và sứụ cấền thiếất phaủi nghiến cứấ đếề tài
Chứợng 2:Phứợng pháp phấn tích sộấ liếụủ
Chứợng 3: Dứụ kiếấn kếất qủaủ đaụt đứợục
Tài liếủ tham khaủo



MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài:


 Cho đến nay, chưa có một nghiên cứu nào có tính chất hệ thống về các lòai này tại
Vườn QG Bidoup-Núi Bà;
 Một vài công trình điều tra về hiện trạng các lòai nghiên cứu tại Vườn QG cho thấy
sự thiếu vắng các lớp cây kế cận, trong khi đó quần thể đang có xu hướng thóai bộ do
già cỗi, một số cây đã bị đổ ngã; vì vậy một nghiên cứu về sinh thái quần thể và các
đặc điểm tái sinh cho các lòai là cần thiết cho việc
bảo tồn loài cây hiệu quả.
 Bách xanh là lòai cây có giá trị kinh tế khá cao, áp lực thu hẹp quần thể của lòai do
các tác động của con người đang xảy ra; việc nghiên cứu để hiểu biết thêm về các đặc
tính của lòai là quan trọng cho một chiến lược bảo tồn hiệu quả.


2.Mục tiêu, nội dung nghiên cứu:
2.1.Mục tiêu nghiên cứu:
 Xác điụnh các đặục điếủm vếề phấn bộấ qủấền thếủ, mộụt sộấ đặục tính sinh thái và kỹỹ thủấụt

nhấn giộấng củủa các loài cấỹ Thộng lá dẹụt, Thộng nặm lá Đà Laụt và Bách xanh trong
lấm phấền qủaủn lý củủa Vứợền Qủộấc Gia Bidoủp-Núi Bà;
 Đếề xủấất các biếụn pháp kỹỹ thủấụt gấỹ trộềng và các giaủi pháp góp phấền phát triếủn mộụt
chiếấn lứợục baủo tộền hiếụủ qủaủ ngủộền giẹn các loài trến.


Nghiến cứấủ vếề đặục điếủm sinh
thái

2.2.Nội dung nghiên cứu

Nghiến cứấủ vếề kĩ thủấụt nhấn
giộấng trộềng rứềng


2.2.1.Nghiến cứấủ vếề đặục điếủm sinh thái:
− Tình hình phấn bộấ qủấền thếủ các loài cấỹ nghiến cứấủ taụi Vứợền Qủộấc Gia Bidoủp –
Núi Bà.
− Cấấủ trúc tấềng thứấ củủa các loài Thộng lá dẹụt, Thộng nặm lá Đà Laụt và Bách xanh.
− Cấấủ trúc tộủ thành và qủan hếụ giứỹa các loài nghiến cứấủ vợấi các loài cùng
tấềng thứấ trong lấm phấền có phấn bộấ củủa chúng.
− Khaủ nặng tái sinh tứụ nhiến, sợ bộụ đánh giá các nhấn tộấ aủnh hứợủng đếấn khaủ
nặng tái sinh tứụ nhiến củủa chúng.


2.2.2.Ngiên cứu về kĩ thuật nhân giống trồng rừng:
− Xác định thời điểm thu hái, phương pháp bảo quản và xử lý hạt giống.
− Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái (tỷ lệ che bóng,
thành phần hỗn hợp ruột bầu) đến sinh trưởng của cây con trong giai đoạn
vườn ươm.
− Giâm hom thử nghiệm các loài Thông năm lá Đà Lạt và Thông lá dẹt
− Xác định tiêu chuẩn cây con khi xuất vườn.
− Theo dõi, đánh giá khả năng sinh trưởng của rừng trồng.
−Đề xuất kỹ thuật gây trồng các loài cây Thông lá dẹt, Thông năm lá Đà
Lạt và Bách xanh tại Vườn Quốc Gia Bidoup – Núi Bà.


Thông năm lá Đà Lạt (Pinusdalatensis)

3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
3.1.Đối tượng nghiên cứu:


Bách xanh (Calocẹdrủsmacrolẹpis)

Thông lá dẹt (Pinuskrempfii)


3.2.Phaụm vi nghiến cứấủ:



Trong lâm phần quản lý của Vườn Quốc Gia Bidoup – Núi Bà, chủ yếu kiểu phụ rừng kín hỗn
hợp cây lá rộng, lá kim ẩm á nhiệt đới


Nghiến cứấủ vếề các đặục điếủm
sinh thái
4.Phứợng pháp nghiến cứấủ
Nghiến cứấủ kĩ thủấụt nhấn
giộấng


4.1.ngiên cứu về các đặc điểm sinh thái:
 Điếềủ tra thủ thấụp sộấ liếụủ vếề tình hình phấn bộấ củủa các lòai nghiến cứấủ trong khủ vứục
qủaủn lý củủa Vứợền Qủộấc Gia
 Lấụp các tủỹếấn điếềủ tra song song trến các khủ vứục qủa điếềủ tra thủ thấụp sộấ liếụủ cho
thấấỹ có sứụ xủấất hiếụn củủa các lòai nghiến cứấủ trong lấm phấền qủaủn lý củủa Vứợền qủộấc
gia Bidoủp – Núi Bà.
 Đếủ xác điụnh tình hình phấn bộấ qủấền thếủ củủa ba loài nghiến cứấủ, trến các tủỹếấn, cứấ
200m tiếấn hành các khaủo sát ra 4 bến, bán kính khaủo sát khoaủng 100m.



4.2.Nghiên cứu kĩ thuật nhân giống:
 Thẹo dõi vấụt hấụủ
 Nghiến cứấủ aủnh hứợủng củủa mộụt sộấ nhấn tộấ sinh thái ñếấn sinh trứợủng cấỹmcon
trong giai đoaụn vứợền ứợm

 Giấm hom thứủ nghiếụm
 Xấỹ dứụng mộ hình trộềng vứợền giộấng : Diếụn tích trộềng 02 ha
 Bộấ trí các mộ hình trộềng rứềng thứủ nghiếụm


NỘI DUNG

Chương 1
Tổng quan tình hình nghiên cứu và sự cần thiết phải nghiên cứu
đề tài


 ‘Bảo Tồn Nguồn Gen Cây Rừng’ của tác giả Nguyễn Hoàng Nghĩa, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt





Nam vào năm 1997
‘Các loài Thông có nguy cơ bị đe doạ có nhiều cây con, cây non tái sinh và hiếm ở Việt Nam’ dưới
sự tài trợ The Fauna and Flora International Global Trees Campaign and FFI Vietnam Program năm
2002
‘Các lòai cây lá kim’ ở Việt Nam được Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp xuất bản vào năm 2004
‘Cây lá kim ở Việt Nam’ Nguyễn Đức Tố Lưu và Philip IanThomas xuất bản vào năm 2004

Một nhóm tác giả trong và ngoài nước có tên ‘Thông Việt Nam: Nghiên cứu hiện trạng bảo tồn
2004’


Chương 2
Phương pháp phân tích số liệu:
Các số liệu thu thập được, được tính toán và xử lý thống kê trên máy tính và các phần mềm thống kê
chuyên dùng khác.


Chương 3
Dự kiến kết quả đạt được:
Đặc điểm sinh học của các loài nghiên cứu, bản đồ phân bố quần thể, kỹ thuật nhân giống, gây trồng và
đề xuất giải pháp bảo tồn.


Tài liệu tham khảo:
1. Nguyễn Hoàng Nghĩa, “Bảo Tồn Nguồn Gien Cây Rừng”. Nhà xuất bản
Nông Nghiệp. Hà Nội – 1997.
2. Nguyễn Hoàng Nghĩa, “Nhân Giống Vô Tính Và Trồng Rừng Dòng Vô
Tính”. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Hà Nội – 2001.
3. Nguyễn Hoàng Nghĩa, “Các Loài Cây Lá Kim Ở Việt Nam”. Nhà xuất
bản Nông Nghiệp. Hà Nội – 2004.
4. Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Ian Thomas, “Cây Lá Kim Việt Nam”. Nhà
xuất bản Thế giới. Hà Nội – 2004.
5. Aljos Farjon, “Các Loài Thông Hiếm và Có Khả Năng Bị Đe Doạ ở Việt
Nam” Báo Cáo cho Fauna and Flora International (FFI) Global Trees Campaign
& FFI Vietnam Programme. 2004.
6. Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc, Nguyễn Đức Tố Lưu, P.I. Thomas, A.
Farjon, L. Averyanov & J. Regalado Jr. (2004). ‘Thông Việt Nam: Nghiên cứu

hiện trạng bảo tồn 2004’ Fauna & Flora Internetional, Chương trình Việt Nam,
Hà Nội.
7. Trần Thị Thu Trang và cộng sự, “Xem Xét Lại Hiện Trạng Các Loài
Thông Bản Địa Vườn Quốc Gia Bidoup-Núi Bà”. Tháng 10, năm 2005.
8. Phó Đức Đỉnh và cộng sự, “ Báo Cáo Kết Quả Điều Tra Đánh Giá Hiện
Trạng Tài Nguyên Rừng và Đa Dạng Sinh Học Vùng Tiểu Dự Án BC tại Lâm
Đồng”. Năm 2006.


Click to ẹdit Mastẹr tẹxt stỹlẹs
Sẹcond lẹvẹl
Third lẹvẹl
Foủrth lẹvẹl
Fifth lẹvẹl



×