Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề KT 1 tiết HKII Sử 7 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.46 KB, 2 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT - HKII
MÔN: LỊCH SỬ 7
Câu 1: Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1423)?
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thời kì từ năm 1418 đến năm 1423 diễn ra ở miền Tây
Thanh Hóa:
-

Căn cứ Lam Sơn (Thanh Hóa) địa thế hiểm trở, nơi giao tiếp giữa các dân tộc Việt,
Mường, Thái.
Lê Lợi là người yêu nước, thương dân, có uy tín lớn.
Nguyễn Trãi học rộng, tài cao, có lòng yêu nước.
Năm 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương.
Nghĩa quân Lam Sơn gặp nhiều khó khăn vào thời gian đầu, ba lần rút lên Chí Linh
chống sự vây quét của địch.
Giữa năm 1419, giặc bao vây Chí Linh, Lê Lai liều chết, giải vây cho nghĩa quân.
Năm 1421, quân Minh mở cuộc càn quét, nghĩa quân rút lên Chí Linh.
Năm 1423, Lê Lợi tạm hòa với giặc.
Cuối năm 1424, quân Minh tấn công Lam Sơn.

Câu 2: Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1424-1427)?
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thời kì từ năm 1424 đến năm 1427 được chia thành 5 giai
đoạn:
a. Giải phóng Nghệ An (1424):
- Nguyễn Chích đưa ra kế hoạch chuyển địa bàn vào Nghệ An.
- Ngày 12/10/1424, ta tập kích ở đồn Đa Căng, Thọ Xuân, Thanh Hóa.

 Hạ thành Trà Lân, đánh tan địch ở Khả Lưu, Bồ Ải.
 Giải phóng Thanh Hóa, Nghệ An
b. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (1425):
- Tháng 8 năm 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngôn chỉ huy nghĩa quân từ Thanh Hóa vào
-



giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.
Tháng 10/1426 – tháng 8/1425, ta đã làm chủ được từ Thanh Hóa trở vào.

c. Nghĩa quân tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động:
- Tháng 9/1426, nghĩa quân tiến ra Bắc, bao vây đồn địch, giải phóng nhiều đất đai,
d.
e.
-

chặn viện binh, lập ra chính quyển mới.
Nghĩa quân được nhân dân ủng hộ về mọi mặt, đánh thắng nhiều trận.
Địch rút vào Đông Quan cố thủ.
Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426):
Tháng 10/1426. 5 vạn viện binh do Vương Thông chỉ huy kéo vào Đông Quan.
Ngày 7/11, địch tiến về Cao Bộ (Chương Mĩ – Hà Tây).
Ta phục kích ở Tốt Động – Chúc Động, diệt 5 vạn tên, bắt sống 1 vạn.
Vương Thông bị thương, chạy về thành Đông Quan.
Ta thừa thắng, bao vây thành Đông Quan, giải phóng nhiều châu, huyện.
Trận Chi Lăng – Xương Giang (Tháng 10 năm 1427):
Tháng 10/1427, hơn 10 vạn viện binh từ Trung Quốc do Liễu Thăng, Mộc Thạnh chỉ
huy kéo vào nước ta và chia làm 2 đạo.
Ta tập trung tiêu diệt quân Liễu Thăng trước.


-

Ngày 8/10, Liễu Thăng dẫn quân vào biên giới, bị phục kích ở Chi Lăng. Địch tiến
xuống Xương Giang thì bị chặn đánh ở Cần Trạm, Phố Cát.
Mộc Thạnh nghe tin bỏ chạy về nước. Vương Thông xin hàng và mở hội thề ở Đông

Quan, rút quân về nước (10/12/1427).
 Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng.

Câu 3: Nêu ý nghĩa và nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn?
a.
b.
-

NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI:
Tinh thần yêu nước, quyết tâm giành độc lập của nhân dân ta.
Toàn quân dân đoàn kết đánh giặc.
Có đường lối, chiến lược đúng đắn, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
Ý NGHĨA LỊCH SỬ:
Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh.
Mở ra thời kì phát triển mới.

Câu 4: Bộ máy nhà nước thời Lê Sơ và pháp luật được tổ chức như thế nào
?
a. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC:

Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, khôi phục lại quốc hiệu Đại Việt, xây dựng lại bộ máy nhà
nước:
- Trung ương: Đứng đầu là Vua, giúp việc cho vua là các quan đại thần, triều đình có 6
bộ: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công và các cơ quan chuyên trách.
- Địa phương: Chia làm 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti: Đô ti, Hiến ti,
Thừa ti. Dưới đạo là các phủ, châu, huyện, xã.
 Tổ chức bộ máy nhà nước được hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn, thể hiện bước tiến trong
quá trình xây dựng bộ máy nhà nước. Tính phân tán, cục bộ được hạn chế.
b. PHÁP LUẬT:

Lê Thánh Tông ban hành bộ luật Hồng Đức với nội dung như sau:
- Bảo vệ quyền lợi của vua và hoàng tộc.
- Bảo vệ quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Bảo vệ quốc gia,
khuyến khích phát triển và giữ gìn truyền thống của dân tộc.
- Bảo vệ quyền lợi của phụ nữ

Câu 5: Trình bày thành tựu công nghiệp, xã hội, tình hình giáo dục thời Lê




×