Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐÈ HỌC KÌ 2 SINH 7 (15 - 16)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.5 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
--------------

KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC: 2015 - 2016
MÔN : SINH HỌC- LỚP 7
Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên học sinh:………………………………………….Lớp:……. Số báo danh:…….…..
Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo

ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) :

Câu 1. Hãy khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng:(2,0
điểm).
1. Ếch sinh sản:
A. Thụ tinh trong và đẻ con
B. Thụ tinh ngoài và đẻ
trứng
C. Thụ tinh trong và đẻ trứng
D. Thụ tinh trong.
2. Ở chim bồ câu mái chỉ buồng trứng bên trái phát triển có tác dụng:
A. Vì chim đẻ số lượng trứng ít.
B. Giảm trọng lượng cơ thể.
C. Vì khả năng thụ tinh cao.
D. Vì chim có tập tính nuôi
con.
3. Cá voi được xếp vào lớp Thú vì:
A. Hô hấp bằng phổi, sống trong nước .
B. Hô hấp bằng phổi, đẻ con và nuôi


con bằng sữa
C. Hô hấp bằng phổi, kích thước cơ thể lớn. D. Hô hấp bằng phổi, không có răng
4. Bộ tiến hóa nhất trong lớp thú:
A. Bộ dơi.
B. Bộ móng guốc.
C. Bộ linh trưởng.
D.
Bộ ăn thịt.
5. Ong mắt đỏ dùng để tiêu diệt sâu đục thân ở lúa là sử dụng:
A. Thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại
B. Gây vô sinh sinh vật gây hại
C. Vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại D. Thiên địch trực tiếp tiêu diệt
sinh vật hại
6. Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần phải làm gì?
A. Nuôi để khi thác động vật qúy hiếm
B. Nhân giống động vật quý hiếm trong
vườn quốc gia
C. Đưa động vật quý hiếm về nuôi trong gia đình
D. Săn tìm động vật quý hiếm
7. Đặc điểm của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng là:
A. Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài
B. Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da
dày, chân dài
C. Màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn
D. Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân
dài.


8. Nơi có sự đa dạng sinh học ít nhất là:
A. Cánh đồng lúa

B. Biển
C. Đồi trống
D. Sa mạc
Câu 2. Em hãy chọn những cụm từ sau đây để điền vào chỗ trống cho thích hợp:
Cóc nhà, kanguru, thú mỏ vịt, chim bồ câu: (1 điểm).
1. .............................. là động vật hằng nhiệt có cấu tạo thích nghi với đời sống bay,
chi trước biến đổi thành cánh.
2. .............................. có chi sau lớn khỏe, vú có tuyến sữa, con sơ sinh chỉ lớn bằng
hạt đậu, sống trong túi da ở bụng thú mẹ.
3. .............................. ưa sống trên cạn hơn ở nước, da sù sì có nhiều tuyến độc, nếu
ăn phải nọc độc sẽ chết người.
4. .............................. có mỏ dẹp sống vừa ở nước vừa ở cạn, đẻ trứng, có tuyến sữa
nhưng chưa có vú.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm):
Câu 1 ( 3 điểm)Trình bày nhũng đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở
cấu tạo trong của Ếch ? Vẽ và ghi chú thích các phần cấu tạo của bộ não Ếch ?
Câu 2. (2,5 điểm): Hãy trình bày đặc điểm chung của lớp Thú?
Câu 3 (1,5 điểm): Minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của bò sát?
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI

Nội dung kiến
thức

1. Lớp lưỡng
cư (3 tiết).
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

Mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

TN
TL
- Biết được hình thức
sinh sản của ếch.
- Biết được đặc điểm
ngoài của cóc nhà.
2
0, 5
14,3%

TN
TL
- Nêu được sự
thích nghi của
ếch với đời sống
trên cạn
1
2
57,1%

(5 tiết)

Biết được đặc điểm cấu
tạo ngoài và trong của
chim bồ câu thích nghi


Cộng

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
Vẽ và chú thích
cấu tạo não Ếch
1

3
1

3,5

28,6%
Lấy ví dụ minh
họa cụ thể về
vai trò của bò
sát
1
1,5
100 %

2. Lớp bò sát
(3 tiết)
Số câu

Số điểm
Tỉ lệ
3. Lớp chim

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015- 2016
MÔN: SINH HỌC - LỚP 7
Thời gian làm bài : 45 phút (Không tính thời gian phát đề)

35 %

1
1,5
15 %


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

4. Lớp thú

(7 tiết)

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
5. Động vật và
đời sống con
người
(6 tiết)


TS câu
TS điểm
Tỉ lệ

đời sống bay, lượn.
2
0,5
100%
Biết được cấu tạo ngoài
của cá voi.
Bộ linh trưởng tiến hóa
nhất trong lớp thú. Đặc
điểm của Kanguru.
Đặc điểm của thú mỏ
vịt.
4

2
0,5
5%
Nêu được đặc
điểm chung của
lớp thú

1
1

5
2,5


28,6 %
-Nhận biết các biện
pháp đấu tranh sinh học
- Biện pháp bảo vệ
động vật quý hiếm
- Sự đa dạng sinh học
và đặc điểm của động
vật ở môi trường hang
mạc đới nóng
4
1
100 %
Sc : 12
Sđ : 3
Tỉ lệ: 30 %

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI

3,5

71,4%

35%

Sc : 2
Sđ : 5,5
Tỉ lệ: 55 %

Sc : 1

Sđ : 1,5
Tỉ lệ: 15%

Sc : 15
Sđ : 10
Tỉ lệ : 100%

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2015 2016
MÔN: SINH HỌC - LỚP 7

I/ TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: (2điểm). Học sinh khoanh đúng mỗi câu được 0,25 điểm.
Câu
Đáp án

1
B

2
B

3
B

4
C

5
D


6
B

Câu 2: (1 điểm). Học sinh điền đúng mỗi từ được 0,25 điểm.

7
D

8
D


1. Chim bồ câu;
2. Kanguru;
3.Cóc nhà;
4. Thú mỏ vịt.
II/ TỰ LUẬN:
Câu
Nội dung
Câu 1 - Bộ xương nâng đỡ cơ thể và là nơi bám của cơ giúp cho sự di chuyển của ếch,
(3đ) trong đó phát triển nhất là cơ đùi và cơ bắp chân giúp ếch nhảy
- Xuất hiện phổi, hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng
- Xuất hiện tuần hoàn phổi tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim 3 ngăn, máu đi
nuôi cơ thể là máu pha
- Não trước và thùy thị giác phát triển
- Vẽ đúng và đẹp bộ não Ếch
- Chú thích đúng
Câu 2 -Thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất
(2,5đ) - Có hiện tượng thai sinh và nuôi co bằng sữa mẹ

- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể, bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh
và răng hàm
- Tim 4 ngăn, bộ não phát triển thể hiện ở bán cầu não và tiểu não
- Thú là động vật hằng nhiệt
Câu 3 Minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của bò sát:
- Có ích cho nông nghiệp vì tiêu diệt sâu bọ có hại như đa số thằn lằn, đa
(1,5đ)
số rắn bắt chuột
- Có giá trị thực phẩm đặc sản ( ba ba…)
- Dược phẩm ( rượu rắn, mật trăn, nọc rắn, yếm rùa…)
- Sản phẩm mĩ nghệ (vảy đồi mồi, da thuộc của trăn, rắn…

Điểm
0,5 đ
0,5đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5đ
Mỗi ý
đúng
đạt 0,5
điểm

0.5đ
0.5đ
0.25đ
0.25đ




×