Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HKII VÀ ĐÁP ÁN HÓA 10-THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.56 KB, 22 trang )

Trường THPT Nguyễn Trãi

ĐỀ KIỂM TRA HOC KÌ II LỚP 10
Môn: HÓA HỌC - Chương trình: NÂNG CAO
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)

Đề:
Câu 1(2 điểm): Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ sau ( mỗi mũi tên là một phương trình)
1
2
3
4
5
6
KClO3 
→ O2 
→ SO2 
→ Na2SO3 
→ NaCl 
→ Cl2 
→ Nước Javen
Câu 2(2 điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 5 dung dịch đựng trong 5 lọ riêng biệt:
H2SO4 , NaCl , HCl , KF , NaI
Câu 3(1 điểm): Viết phương trình chứng minh SO2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.

→ 2NH3(k)
Câu 4(1 điểm): Cho phản ứng sau: N2( k) + 3H2(k) ¬
∆ H = - 92 KJ



a. Tính hằng số cân bằng của phản ứng, biết nồng độ mol các chất lúc cân bằng là N2 : 0,01M ;
H2 : 2,00M ; NH3 : 0,40M.
b. Khi phản ứng ở trạng thái cân bằng, nếu tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo như thế nào? Giải
thích ( theo ngun lí Lơ Sa-tơ-li-ê).
Câu 5( 4 điểm): Cho 4160 g dung dịch BaCl2 10% vào 500 g dung dịch H2SO4 thu đươc kết tủa A và
dung dịch B. Để trung hòa dung dịch B cần 4 lit dung dịch KOH 1M.
a. Tính khối lượng kết tủa A.
b. Tính nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 trên.
c. Viết sơ đồ và tính khối lượng quặng pirit sắt FeS2 để điều chế lượng H2SO4 trên, biết hiệu suất của cả
q trình là 80%.
( Biết Ba = 137 , Cl = 35,5 , H = 1 , S = 32 , O = 16 , Fe = 56 )
...............Hết...............

. Trang 1


Trửụứng THPT Nguyn Trói

ẹAP AN ẹE KIEM TRA HOC Kè II LễP 10

P N V HNG DN CHM
Cõu 1:
t0
to
1) 2KClO3
2) S + O2
2KCl + 3O2
SO2
3) SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
4) Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + SO2

dpdd
2NaOH +H2+Cl2 6) Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO +H2O
5) 2NaCl +2H2O
cúmn
Vit ỳng 3 phng trỡnh 1 im
Cõu 2:
- Nhỳng quỡ tớm vo 5 mu th trờn:
+ MT lm quỡ tớm húa : HCl , H2SO4 (nhúm I)
+ MT khụng hin tng: NaCl , KF , NaI ( nhúm II)
- Cho dd BaCl2vo 2 mu th nhúm I:
+ MT xut hin kt ta trng: H2SO4
+ MT khụng hin tng: HCl
- Cho dd AgNO3 vo 2 mu th nhúm II:
+ MT xut hin kt ta trng: NaCl
+ MT xut hin kt ta vng: NaI
+ MT khụng hin tng: KF
- Phng trỡnh:
H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3
NaI + AgNO3 AgI + NaNO3
Cõu 3:
+4
+6
SO2 l cht kh: S O2 + Br2 + 2H2O H2 S O4 + 2HBr
+4
0
SO2 l cht oxi húa: S O2 + 2H2S 3 S + 2H2O
Khụng xỏc nh s oxi húa tr ẵ s im ca mi phng trỡnh
Cõu 4:
a.

[NH3]2
(0,4)2
KC =
=
= 2
[N2] [H2]3
(0,01) x 23
b. Tng nhit thỡ cõn bng chuyn dch theo chiu thu nhit ( H<0) cõn bng
chuyn dch theo chiu nghch.
Cõu 5:
a. mBaCl2 = (4160x10)/100 = 416 g , nBaCl2 = 416/208 = 2 mol
nNaOH = 4x1 = 4 mol
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
Mol 2
2
2
4
Gi s H2SO4 ht dd B cú HCl v BaCl2 d ( nu cú)
HCl + NaOH NaCl + H2O
Mol 4
4
BaCl2 khụng phn ng vi NaOH
nBaCl2 p = nBaCl2 b BaCl2 v H2SO4 phn ng va .
mBaSO4 = 2 x 233 = 466 g
Khụng bin lun H2SO4 ht tr 0,5
b.
mH2SO4 = 2 x 98 = 196 g
C% H2SO4 = (196 x 100) / 500 = 39,2%
c.
S iu ch : FeS2 2SO2 2SO3 2H2SO4

Mol 1
2
mFeS2 = 1 x 120 = 120 g
Vỡ hiu sut c quỏ trỡnh l 80% nờn mFeS2 cn dựng = ( 120 x 100) / 80 = 150 g
S GD & T NINH THUN
KIM TRA HC Kè II
. Trang 2

BIU IM
2 im

2 im
0,5
0,25
0,5

0,75

1 im
0,5
0,5
1,0 im
0,5
0,5
4 im
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25


TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN

Năm học: 2013 - 2014
Môn: HÓA HỌC 10

A. Mục tiêu
1. Kiến thức
a) Chủ đề A: các nguyên tố halogen và hợp chất của chúng.
b) Chủ đề B: oxi, lưu huỳnh và hợp chất của chúng.
c) Chủ đề C: Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học.
2. Kĩ năng
a) Viết phương trình hóa học
b) Nhận biết các chất dựa trên tính chất hóa học
c) Giải thích hiện tượng hóa học
d) Bài toán
B. Ma trận đề
Mức độ
Dạng bài tập
1. Viết phương trình hóa học

cho chuỗi phản ứng
2. Nhận biết
3. Giải thích hiện tượng
4. Bài toán
Tổng cộng
C. NỘI DUNG ĐỀ

Biết

Hiểu

Vận
dụng

1,0

1,0

1,0

1,0
0,5
1,0
3,5

1,0
0,5
1,0
3,5


1,0
1,0
3,0

. Trang 3

Tổng cộng


SỞ GD & ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
(Đề kiểm tra có 01 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2013-2014)- Đề 1
Môn: HÓA HỌC 10
Thời gian làm bài: 45 phút

A. PHẦN CHUNG (7 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
a) Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau: Cl2 → KClO3 → SO2 → H2SO4 → HCl.
b) Viết phương trình hóa học chứng minh: Clo có tính oxi hoá mạnh hơn brom và iot (2 phương trình
hoá học).
Câu 2: (2 điểm) Có 4 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch của các chất sau: Na2SO4, Ba(NO3)2,
KCl, BaS. Được sử dụng một thuốc thử, hãy nêu cách phân biệt chất đựng trong mỗi lọ. Viết phương
trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Câu 3: (2 điểm)
a) Mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra khi dẫn khí clo vào dung dịch KI có hồ tinh bột.
b) Cho 6,5 gam kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch HCl 2M (dư) ở nhiệt độ thường. Nếu giữ nguyên
các điều kiện khác, chỉ thay đổi một trong các yếu tố sau đây thì tốc độ phản ứng sẽ thay đổi như thế nào?
- Thay 6,5 gam kẽm hạt bằng 6,5 gam kẽm bột.

- Dùng thể tích dung dịch HCl 2M gấp đôi ban đầu.
B. PHẦN RIÊNG (3 điểm)
• Dành cho lớp 10TA, 10V
Câu 4: (3 điểm) Cho hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HBr thu được
5,6 lít khí H2 (đktc) và dung dịch A. Đem cô cạn dung dịch A thì thu được 45,1 gam muối.
a) Tính khối lượng mỗi muối trong dung dịch A.
b) Hòa tan hỗn hợp X trên trong dung dịch axit sunfuric đặc, nóng (dư) thì thu được V lít khí SO 2 (sản
phẩm khử duy nhất đo ở đktc). Tìm giá trị của V.
c) Nhỏ từ từ dung dịch bạc nitrat đến dư vào dung dịch A thu được bao nhiêu gam kết tủa?
• Dành cho lớp 10T, 10L
Câu 5: (3 điểm) Cho 5,1 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HBr
thu được 5,6 lít khí H2 (đktc) và dung dịch A.
a) Tính khối lượng mỗi muối trong dung dịch thu được.
b) Hòa tan hỗn hợp X trên trong dung dịch axit sunfuric đặc, nóng (dư) thì thu được V lít khí SO 2 (sản
phẩm khử duy nhất đo ở đktc). Tìm giá trị của V.
c) Nếu dẫn clo dư vào dung dịch A rồi cô cạn dung dịch thì thu được m gam muối. Tìm giá trị m.
• Dành cho lớp 10A1, 10A2
Câu 6: (3 điểm) Cho 2,55 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HBr
thu được 2,8 lít khí H2 (đktc) và dung dịch A.
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b) Hòa tan hỗn hợp X trên trong dung dịch axit sunfuric đặc, nóng (dư) thì thu được V lít khí SO 2 (sản
phẩm khử duy nhất đo ở đktc). Tìm giá trị của V.
c) Nhỏ từ từ dung dịch bạc nitrat đến dư vào dung dịch A thu được bao nhiêu gam kết tủa?
• Dành cho lớp 10H
Câu 7: (2 điểm) Cho 15,2 gam hỗn hợp gồm Mg và kim loại X (hóa trị II, đứng sau H trong dãy hoạt
động hóa học của kim loại) tác dụng với dung dịch HBr dư thu được 2,24 lít khí (đktc) và chất rắn không
tan A. Hòa tan chất rắn A vào dung dịch H 2SO4 đặc, nóng dư tạo thành 4,48 lít khí SO 2 (sản phẩm khử
duy nhất đo ở đktc).
a) Xác định tên kim loại X.
b) Toàn bộ lượng SO2 trên phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch brom. Tính nồng độ mol/l của axit

thu được trong dung dịch sau phản ứng. (Xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.)

→ 2HI(k)
Câu 8: (1 điểm) Cho phản ứng thuận nghịch: H2(k) + I2(k) ¬


o
Ở t C, hằng số cân bằng của phản ứng bằng 40. Nếu nồng độ ban đầu của H2 và I2 đều bằng 0,01 mol/l,
hãy tính % của chúng đã chuyển thành HI.
(Cho Al = 27; Mg = 24; H = 1; C = 12; Ag = 108; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80)
-----------------------HẾT----------------------. Trang 4


ĐÁP ÁN HÓA 10- Đề 1
LỜI GIẢI TÓM TẮT

Biểu điểm

Câu 1: (3 điểm)

a) Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau: Cl2 → KClO3 → SO2 → H2SO4 → HCl

b) Viết phương trình hóa học chứng minh: Clo có tính oxi hoá mạnh hơn brom và iot (2 phương trình
hoá học).
a) Viết đúng 4 PT
0,5x4
0,5x2
b) Cl2 + 2NaBr → Br2 + 2NaCl
Cl2 + 2NaI → I2 + 2NaCl
Câu 2: (2 điểm) Có 4 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch của các chất sau: Na2SO4,

Ba(NO3)2, KCl, BaS. Được sử dụng một thuốc thử hãy nêu cách phân biệt chất đựng trong mỗi lọ. Viết
phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
- Cho dung dịch H2SO4 vào các mẩu thử:
+ Xuất hiện kết tủa trắng: Ba(NO3)2
+ Xuất hiện kết tủa trắng và có khí mùi trứng thối: BaS
1,25
+ Không có hiện tượng gì: Na2SO4 và KCl
- pthh: H2SO4 + Ba(NO3)2 
→ BaSO4 ↓ + 2HNO3
H2SO4 + BaS 
→ BaSO4 ↓ + H2S ↑
- Cho dung dịch Ba(NO3)2 vừa nhận biết được vào 2 dung dịch Na2SO4, KCl
+ Xuất hiện kết tủa trắng: Na2SO4
0,75
+ Không có hiện tượng gì: KCl
- pthh: Na2SO4 + Ba(NO3)2 
→ BaSO4 ↓ + 2NaNO3
Câu 3: (2 điểm)
a) Mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra khi dẫn khí clo vào dung dịch KI có hồ tinh bột.
b) Cho 6,5 gam kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch HCl 2M (dư) ở nhiệt độ thường. Nếu giữ nguyên
các điều kiện khác, chỉ thay đổi một trong các yếu tố sau đây thì tốc độ phản ứng sẽ thay đổi như thế
nào?
- Thay 6,5 gam kẽm hạt bằng 6,5 gam kẽm bột.
- Dùng thể tích dung dịch HCl 2M gấp đôi ban đầu.
Đáp án câu 3:
a) Dung dịch chuyển sang màu xanh.
0,5
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
I2 + Hồ tinh bột tạo thành hỗn hợp có màu xanh tím đặc trưng.
0,5

b) - Thay 6,5 gam kẽm hạt bằng 6,5 gam kẽm bột: tốc độ phản ứng tăng.
0,5
- Dùng thể tích dung dịch HCl 2M gấp đôi ban đầu: tốc độ phản ứng không đổi.
0,5
Câu 4: (3 điểm) (Dành cho lớp 10TA, 10V)
Cho hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HBr thu được 5,6 lít khí H 2
(đktc) và dung dịch A. Đem cô cạn dung dịch A thì thu được 45,1 gam muối.
a) Tính khối lượng mỗi muối trong dung dịch A.
b) Hòa tan hỗn hợp X trên trong dung dịch axit sunfuric đặc, nóng (dư) thì thu được V lít khí SO 2 (sản
phẩm khử duy nhất đo ở đktc). Tìm giá trị của V.
c) Nhỏ từ từ dung dịch bạc nitrat đến dư vào dung dịch A thu được bao nhiêu gam kết tủa?
Đáp án câu 4:
a) x, y lần lượt là số mol Mg và Al.
Mg + 2HBr → MgBr2 + H2
2Al + 6HBr → 2AlBr3 + 3H2
Theo đề có hệ 2 phương trình: (1) x + 1,5y = 0,25 và (2) 184x + 267y = 45,1
1,5
Suy ra: x = 0,1; y = 0,1.
Khối lượng muối MgBr2: 18,4g, muối MgBr2: 26,7g.
b) Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + 2H2O + SO2
0,1

0,1
1,0
2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
0,1

0,15
Thể tích SO2: 5,6 lít
c) Dung dịch A:

0,5
. Trang 5


MgBr2 + 2AgNO3 → 2AgBr↓ + Mg(NO3)2
0,1
0,2
AlBr3 + 3AgNO3 → 3AgBr↓ + Al(NO3)3
0,1
0,3
Khối lượng AgBr: 188x0,5 = 94 g.
Câu 5: (3 điểm) (Dành cho lớp 10T, 10L)
Cho 5,1 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HBr thu được 5,6 lít khí H 2
(đktc) và dung dịch A.

a) Tính khối lượng mỗi muối trong dung dịch thu được.
b) Hòa tan hỗn hợp X trên trong dung dịch axit sunfuric đặc, nóng (dư) thì thu được V lít khí SO 2 (sản
phẩm khử duy nhất đo ở đktc). Tìm giá trị của V.
c) Nếu dẫn clo dư vào dung dịch A rồi cô cạn dung dịch thì thu được m gam muối. Tìm giá trị m.
Đáp án câu 5:
a) x, y lần lượt là số mol Mg và Al.
Mg + 2HBr → MgBr2 + H2
1,0
2Al + 6HBr → 2AlBr3 + 3H2
Theo đề có hệ 2 phương trình: (1) x + 1,5y = 0,25 và (2) 24x + 27y = 5,1
Suy ra: x = 0,1; y = 0,1.
Khối lượng muối MgBr2: 18,4g, muối AlBr3: 26,7g.
b) Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + 2H2O + SO2
0,1


0,1
1,0
2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
0,1

0,15
Thể tích SO2: 5,6 lít
c) Dung dịch A: MgBr2, AlBr3.
MgBr2 + Cl2 → MgCl2 + Br2
0,1
0,1
1,0
2AlBr3 + 3Cl2 → 2AlCl3 + 3Br2
0,1
0,1
Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch B: 95x0,1 + 133,5x0,1 = 22,85 (g).
Câu 6: (3 điểm) (Dành cho lớp 10A1, 10A2)
Cho 2,55 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HBr thu được 2,8 lít khí H 2
(đktc) và dung dịch A.

a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b) Hòa tan hỗn hợp X trên trong dung dịch axit sunfuric đặc, nóng (dư) thì thu được V lít khí SO 2 (sản
phẩm khử duy nhất đo ở đktc). Tìm giá trị của V.
c) Nhỏ từ từ dung dịch bạc nitrat đến dư vào dung dịch A thu được bao nhiêu gam kết tủa?
Đáp án câu 6:
a) x, y lần lượt là số mol Mg và Al.
Mg + 2HBr → MgBr2 + H2
2Al + 6HBr → 2AlBr3 + 3H2
Theo đề có hệ 2 phương trình: (1) x + 1,5y = 0,125 và (2) 24x + 27y = 2,55
Suy ra: x = 0,05; y = 0,05

%mMg = 47,06%; %mAl = 52,94 %;
b) Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + 2H2O + SO2
0,05

0,05
2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
0,05
→ 0,075
Thể tích SO2: 2,8 (lít)
c) Dung dịch A: MgBr2 , AlBr3
MgBr2 + 2AgNO3 → 2AgBr↓ + Mg(NO3)2
0,05
0,1
AlBr3 + 3AgNO3 → 3AgBr↓ + Al(NO3)3
0,05
0,15
Khối lượng AgBr: 188x0,25 = 47 g.
. Trang 6


(Dành cho lớp 10H)
Câu 7: (2 điểm) Cho 15,2 gam hỗn hợp gồm Mg và kim loại X (hóa trị II, đứng sau H trong dãy hoạt
động hóa học của kim loại) tác dụng với dung dịch HBr dư thu được 2,24 lít khí (đktc) và chất rắn không
tan A. Hòa tan chất rắn A vào dung dịch H 2SO4 đặc, nóng dư tạo thành 4,48 lít khí SO 2 (sản phẩm khử
duy nhất đo ở đktc).
a) Xác định tên kim loại X.
b) Toàn bộ lượng SO2 trên phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch brom. Tính nồng độ mol/l của axit
thu được trong dung dịch sau phản ứng. (Xem thể tích dung dịch brom thay đổi không đáng kể.)

→ 2HI(k)

Câu 8: (1 điểm) Cho phản ứng thuận nghịch: H2(k) + I2(k) ¬


Ở toC, hằng số cân bằng của phản ứng bằng 40. Nếu nồng độ ban đầu của H2 và I2 đều bằng 0,01 mol/l,
hãy tính % của chúng đã chuyển thành HI.
Đáp án câu 7:
a) nMg = 0,1 (mol), mX = 12,8 (g)
X + 2H2SO4 → XSO4 + 2H2O + SO2
1,0
0,2
0,2
MX = 12,8/0,2 = 64. X: Cu
b) SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
1,0
0,2
0,4
0,2
CM của HBr: 2M, của H2SO4 1M
Đáp án câu 8:
1,0

→ 2HI(k), KC = 40
H2(k) + I2(k) ¬


Ban đầu:
0,01
0,01
Phản ứng:
x

x
2x
Cân bằng: 0,01-x 0,01-x
2x
KC = (2x)2/(0,01-x)2 = 40 suy ra x = 7,6.10-3
% đã chuyển hóa thành HI của H2, I2: 76%.
* Lưu ý khi chấm:
- Nếu thí sinh cân bằng phương trình hóa học sai hoặc thiếu điều kiện thì trừ nửa số điểm của phương
trình, trường hợp ghi sai chất thì không cho điểm phương trình.
- Nếu thí sinh giải cách khác đúng thì vẫn cho điểm tương ứng với thang điểm của hướng dẫn chấm.

. Trang 7


SỞ GD & ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
(Đề kiểm tra có 01 trang)
A. PHẦN CHUNG (7 điểm)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2013-2014) - Đề 2
Môn: HÓA HỌC 10
Thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1: (3 điểm)
a) Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau: KNO3 → O2 → SO2 → H2SO4 → CuSO4

b) Viết phương trình hóa học chứng minh: axit clohiđric vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
Câu 2: (2 điểm) Chỉ dùng thêm dung dịch Ba(OH)2, hãy nhận biết các dd sau đựng riêng biệt trong các
lọ không dán nhãn: Na2SO4, CuCl2, Ba(NO3)2, KCl, Na2S.
Câu 3: (2 điểm)

a) Mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra khi thổi khí sunfurơ vào dung dịch Br 2, sau đó nhỏ dung dịch
BaCl2 vào dung dịch thu được.
b) Cho 5,6 gam sắt bột vào một cốc đựng dung dịch HCl 2M (dư) ở nhiệt độ thường. Nếu giữ nguyên các
điều kiện khác, chỉ thay đổi một trong các yếu tố sau đâu thì tốc độ phản ứng sẽ thay đổi như thế nào?
- Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 3M.
- Dùng thể tích dung dịch HCl gấp đôi ban đầu.
B. PHẦN RIÊNG (3 điểm)

• Dành cho lớp 10TA, 10V
Câu 4: (3 điểm)
Hòa tan hết 18,6 g hỗn hợp rắn X gồm Mg và CaCO3 trong 150 g dung dịch HCl 18,25% thu được dd Y
và 6,72 lít hỗn hợp khí Z (đktc).
a) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu.
b Tính khối lượng của hỗn hợp Z và khối lượng dung dịch Y.
c) Nếu cho hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch H 2SO4 đậm đặc thì khối lượng khí thu được là bao
nhiêu?
(Biết H2SO4 tạo sản phẩm khử duy nhất là SO2).
• Dành cho lớp 10T, 10L
Câu 5: (3 điểm)

Hòa tan hết 24,8 g hỗn hợp gồm Mg và CaCO 3 trong 200 g dd HCl (vừa đủ) thu được dd X và 8,96 l hỗn
hợp khí Y (đktc).
a) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu và nồng độ các chất trong dung dịch Y.
b) Tính tỉ khối của Y so với oxi và nồng độ C% của dung dịch HCl đã dùng.
c) Nếu cho hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, thì khối lượng khí thu được là bao nhiêu?
(Biết H2SO4 tạo sản phẩm khử duy nhất là SO2).
• Dành cho lớp 10A1, 10A2
Câu 6: (3 điểm)

Hòa tan hết 6,2 g hỗn hợp rắn gồm Mg và CaCO 3 trong 50 g dd HCl 18,25% thu được dd X và 2,24 lít

hỗn hợp khí Y (đktc).
a) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu.
b) Tính tỉ khối của hỗn hợp Y so với không khí và nồng độ các chất có trong dung dịch X.
c) Nếu hòa tan hỗn hợp rắn trên bằng dung dịch H 2SO4 98% thì cần dùng ít nhất bao nhiêu gam dung
dịch? (Biết H2SO4 tạo sản phẩm khử duy nhất là SO2).


Dành cho lớp 10H

Câu 7: (2 điểm)
a) Hòa tan 9,6g kim loại R trong H 2SO4 đặc thu được 3,36 lít khí SO 2 (đktc). Nếu hòa tan cũng 9,6g kim
loại M trong dung dịch H2SO4 đặc lại thu được 8,96 lít SO2 (đktc). Tìm R và M.
Hòa tan 9,6g hỗn hợp (R, M) trong H2SO4 đặc nóng thu được 6,16 lít SO2(đktc). Hỏi R, M được trộn theo
tỉ lệ khối lượng nào?
b) Cho hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch HBr thu được dung dịch A và 5,6 lít khí H 2 (đktc). Nếu cô cạn
dung dịch A thì thu được 45,1 gam muối. Nếu cho Clo dư vào dung dịch A thu được dung dịch B. Cô cạn
dung dịch B thu được m (g) muối. Tính m.
Câu 8: (1 điểm) Khi đun nóng HI trong một bình kín, xảy ra phản ứng sau: 2HI(k)
H2(k) + I2(k)
Ở một nhiệt độ nào đó, hằng số cân bằng K C của phản ứng bằng 1. Ở nhiệt độ đó, có bao nhiêu % HI đã
bị phân huỷ?
(Cho Na = 23; Mg = 24; H = 1; C = 12; Ba = 137; O = 16; S = 32)
. Trang 8


ĐÁP ÁN HÓA 10 – Đề 2
LỜI GIẢI TÓM TẮT
Biểu điểm
Câu 1: (3 điểm) a) Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau:
KNO3 → O2 → SO2 → H2SO4 → CuSO4

b) Viết phương trình hóa học chứng minh: axit clohiđric vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
a) Viết đúng 4 PT
0,5x4
b) HCl có tính oxi hóa: Mg + 2HCl→ MgCl2 + H2
0,5x2
HCl có tính khử: 4HCl + MnO2 → Cl2 + MnCl2 + H2O
Câu 2: (2 điểm) Chỉ dùng thêm dung dịch Ba(OH) 2, hãy nhận biết các dd sau đựng riêng biệt trong các
lọ không dán nhãn: K2SO4, Cu(NO3)2, Ba(NO3)2, NaCl, BaS.
Cho dung dịch Ba(OH)2 vào các mẩu thử:
- Xuất hiện kết tủa trắng: K2SO4
0,5
- Xuất hiện kết tủa xanh: Cu(NO3)2
- Không có hiện tượng gì: Ba(NO3)2, NaCl, BaS
Cho dung dịch Cu(NO3)2 vừa nhận biết được vào 3 dung dịch Ba(NO3)2, NaCl, BaS
- Xuất hiện kết tủa đen: BaS
0,5
- Không có hiện tượng gì: Ba(NO3)2, NaCl
Cho dung dịch K2SO4 vừa nhận biết được vào 2 dung dịch Ba(NO3)2, NaCl
- Xuất hiện kết tủa trắng: Ba(NO3)2
0,5
- Không có hiện tượng gì: NaCl
Viết 4PTHH
0,5
Câu 3: (2 điểm)
a) Mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra khi thổi khí sunfurơ vào dung dịch Br 2, sau đó nhỏ dung dịch
BaCl2 vào dung dịch thu được.
b) Cho 5,6 gam sắt bột vào một cốc đựng dung dịch HCl 2M (dư) ở nhiệt độ thường. Nếu giữ nguyên
các điều kiện khác, chỉ thay đổi một trong các yếu tố sau đâu thì tốc độ phản ứng sẽ thay đổi như thế
nào?
- Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 3M.

- Dùng thể tích dung dịch HCl gấp đôi ban đầu.
Đáp án câu 3:
a) – Mất màu dung dịch brom, nhỏ BaCl2 vào thấy xuất hiện kết tủa trắng.
1,0
SO2 + Br2 + H2O → 2HBr + H2SO4
BaCl2 + H2SO4 → 2HCl + BaSO4↓
b) - Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 3M: tốc độ phản ứng tăng.
1,0
- Dùng thể tích dung dịch HCl gấp đôi ban đầu: tốc độ phản ứng không đổi.
Câu 4: (3 điểm) (Dành cho lớp 10TA, 10V)
Hòa tan hết 18,6 g hỗn hợp rắn X gồm Mg và CaCO 3 trong 150 g dung dịch HCl 18,25% thu được dd Y
và 6,72 lít hỗn hợp khí Z (đktc).
a) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu.
b Tính khối lượng của hỗn hợp Z và khối lượng dung dịch Y.
c) Nếu cho hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch H 2SO4 đậm đặc thì khối lượng khí thu được là bao
nhiêu?
(Biết H2SO4 tạo sản phẩm khử duy nhất là SO2).
Đáp án câu 4:
a) x, y: số mol Mg và CaCO3
Mg + 2HCl→ MgCl2 + H2
CaCO3 + 2HCl→ CaCl2 + H2O + CO2
1,0
Theo đề ta có hệ: 24x + 100y = 18,6 (1) và x + y = 0,3 (2) suy ra x = 0,15, y = 0,15.
Khối lượng Mg: 3,6 gam; khối lượng CaCO3: 15 gam.
b) hỗn hợp Z: H2 0,15 mol và CO2 0,15 mol. Khối lượng Z = 6,9 gam.
1,0
Khối lượng dung dịch Y = 18,6 + 150 – 6,9 = 161,7 gam
c) Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + 2H2O + SO2 ↑
1,0
CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + H2O + CO2↑

Khối lượng khí = 0,15x64 + 0,15x44 = 16,2 gam
Câu 5: (3 điểm) (Dành cho lớp 10T, 10L)
. Trang 9


Hòa tan hết 24,8 g hỗn hợp gồm Mg và CaCO 3 trong 200 g dd HCl (vừa đủ) thu được dd X và 8,96 l hỗn
hợp khí Y (đktc).
a) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu và nồng độ các chất trong dung dịch Y.
b) Tính tỉ khối của Y so với oxi và nồng độ C% của dung dịch HCl đã dùng.
c) Nếu cho hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, thì khối lượng khí thu được là bao nhiêu?
(Biết H2SO4 tạo sản phẩm khử duy nhất là SO2).
Đáp án câu 5:
a) x, y: số mol Mg và CaCO3
Mg + 2HCl→ MgCl2 + H2
1,0
CaCO3 + 2HCl→ CaCl2 + H2O + CO2
Theo đề ta có hệ: 24x + 100y = 24,8 (1) và x + y = 0,4 (2) suy ra x = 0,2, y = 0,2.
Khối lượng Mg: 4,8 gam; khối lượng CaCO3: 20 gam.
b) hỗn hợp Y: H2 0,2 mol và CO2 0,2 mol.
Mhh = 23; dY/oxi = 23/32 = 0,71875
1,0
Khối lượng HCl đã phản ứng: 0,4x2x36,5 = 29,2 gam; C%(dd HCl) = 14,6%
c) Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + 2H2O + SO2 ↑
1,0
CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + H2O + CO2↑
Khối lượng khí = 0,2x64 + 0,2x44 = 21,6 gam
Câu 6: (3 điểm) (Dành cho lớp 10A1, 10A2)

Hòa tan hết 6,2 g hỗn hợp rắn gồm Mg và CaCO 3 trong 50 g dd HCl 18,25% thu được dd X và 2,24 lít
hỗn hợp khí Y (đktc).

a) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu.
b) Tính tỉ khối của hỗn hợp Y so với không khí và nồng độ các chất có trong dung dịch X.
c) Nếu hòa tan hỗn hợp rắn trên bằng dung dịch H 2SO4 98% khối lượng khí thu được là bao nhiêu? (Biết
H2SO4 tạo sản phẩm khử duy nhất là SO2).
Đáp án câu 6:
a) x, y: số mol Mg và CaCO3
Mg + 2HCl→ MgCl2 + H2
1,0
CaCO3 + 2HCl→ CaCl2 + H2O + CO2
Theo đề ta có hệ: 24x + 100y = 6,2 (1) và x + y = 0,1 (2) suy ra x = 0,05; y = 0,05
Khối lượng Mg: 1,2 gam; CaCO3: 5 gam.
b) Hỗn hợp Y: H2 0,05 mol và CO2 0,05 mol.
Mhh = 23; dY/kk = 23/29 = 0,793
HCl dư: 0,25 – 0,2 = 0,05 (mol)
1,5
Dung dịch X: MgCl2, CaCl2, HCl dư. mddX = 6,2 + 50 – 23.0,1 = 53,9 gam.
C%( MgCl2) = 8,81%; C%(CaCl2) = 10,3%; C%(HCl) = 3,39%
c) Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + 2H2O + SO2 ↑
0,5
CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + H2O + CO2↑
Khối lượng khí = 0,05x64 + 0,05x44 = 5,4 gam
(Dành cho lớp 10H)
Câu 7: (2 điểm)
a) Hòa tan 9,6g kim loại R trong H2SO4 đặc thu được 3,36 lít khí SO2 (đktc). Nếu hòa tan cũng 9,6g kim
loại M trong dung dịch H2SO4 đặc lại thu được 8,96 lít SO2 (đktc). Tìm R và M.
Hòa tan 9,6g hỗn hợp (R, M) trong H2SO4 đặc nóng thu được 6,16 lít SO2(đktc). Hỏi R, M được trộn
theo tỉ lệ khối lượng nào?
b) Cho hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch HBr thu được dung dịch A và 5,6 lít khí H 2 (đktc). Nếu cô cạn
dung dịch A thì thu được 45,1 gam muối. Nếu cho Clo dư vào dung dịch A thu được dung dịch B. Cô
cạn dung dịch B thu được m (g) muối. Tính m.

Câu 8: (1 điểm) Khi đun nóng HI trong một bình kín, xảy ra phản ứng sau:
2HI(k) H2(k) + I2(k)
Ở một nhiệt độ nào đó, hằng số cân bằng K C của phản ứng bằng 1. Ở nhiệt độ đó, có bao nhiêu % HI đã
bị phân huỷ?
Đáp án câu 7:
1,5
a) Gọi x là số e nhường của kim loại R (bằng hóa trị của R trong muối). Bảo toàn electron:
x.9,6/R = 0,15.2 suy ra R = 32x chọn x = 2, R: 64
. Trang 10


Tương tự đối với M, M: Mg.
Trộn Cu và Mg theo số mol tương ứng: a và b. Bảo toàn e: 2a + 2b = 0,275.2 (1)
Theo đề: 64a + 24b = 9,6 (2). Giải (1) và (2): a = 0,075 và b = 0,2
Tỉ lệ khối lượng Cu : Mg = 4,8 : 4,8 = 1 : 1
b) y, z lần lượt là số mol Mg và Al.
0,5
Theo đề có hệ 2 phương trình: (1) y + 1,5z = 0,25 và (2) 184y + 267z = 45,1
Suy ra: y = 0,1; z = 0,1
Dung dịch A: MgBr2 , AlBr3, Dung dịch B: MgCl2 , AlCl3
Khối lượng: MgCl2 9,5 gam, AlCl3 13,35 gam.
Đáp án câu 8:
2HI(k) H2(k) + I2(k); KC = 1.
1,0
Ban đầu:
1
Phản ứng:
x
0,5x 0,5x
CB:

1-x
0,5x 0,5x
2
2
KC = (0,5x) /(1-x) = 1suy ra x = 2/3.
%HI đã phân hủy: 66,67%.
* Lưu ý khi chấm:
- Nếu thí sinh cân bằng phương trình hóa học sai hoặc thiếu điều kiện thì trừ nửa số điểm của phương
trình, trường hợp ghi sai chất thì không cho điểm phương trình.
- Nếu thí sinh giải cách khác đúng thì vẫn cho điểm tương ứng với thang điểm của hướng dẫn chấm.

. Trang 11


SỞ GD & ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
(Đề kiểm tra có 01 trang)
A. PHẦN CHUNG (7 điểm)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2013-2014) - Đề 3
Môn: HÓA HỌC 10
Thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1: (3 điểm)

a) Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau: NaBr→ Br2 → H2SO4 → FeSO4
b) Viết phương trình hóa học chứng minh: lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
Câu 2: (2 điểm) Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau đựng riêng biệt trong các lọ
không dán nhãn: Na2SO4, H2SO4, KCl, BaCl2, Ba(OH)2, HCl.
Câu 3: (2 điểm)

a) Giải thích: Vì sao nhỏ H2SO4 đặc vào cốc đựng đường saccarozơ thì đường lại bị hóa đen ngay lập tức
và bị trào ra khỏi cốc?
b) Cho một viên đá vôi nặng 1g vào dung dịch HCl 2M, ở nhiệt độ 25 oC. Nếu giữ nguyên các điều kiện
khác, chỉ thay đổi một trong các yếu tố sau đâu thì tốc độ phản ứng sẽ thay đổi như thế nào?
- Thay viên đá vôi bằng 1 gam bột đá vôi
- Tăng nhiệt độ lên 50oC.
B. PHẦN RIÊNG (3 điểm)

• Dành cho lớp 10TA, 10V
Câu 4: (3 điểm) Hòa tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch axit HCl dư,ta thấy khối
lượng dung dịch sau phản ứng tăng thêm 7,8 gam.
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
b) Tính thể tích dung dịch HCl 1M đã dùng, biết dùng dư 15% so với lý thuyết.
c) Nếu cho hỗn hợp kim loại trên vào dung dịch axit sunfuric đặc, nóng thì thể tích khí SO 2 (sản phẩm
khử duy nhất) thu được là bao nhiêu?
• Dành cho lớp 10T, 10L
Câu 5: (3 điểm) Hòa tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch axit HCl dư,ta thấy khối
lượng dung dịch sau phản ứng tăng thêm 7,8 gam.
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
b) Sục khí clo vào dung dịch sau phản ứng, rồi cô cạn thu được bao nhiêu gam muối khan?
c) Nếu cho hỗn hợp kim loại trên vào dung dịch axit sunfuric đặc, nóng thì thể tích khí SO 2 (sản phẩm
khử duy nhất) thu được là bao nhiêu?
• Dành cho lớp 10A1, 10A2
Câu 6: (3 điểm)

Cho 19,4 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe và Al vào 500ml dung dịch HCl aM (dư) thì thấy khối lượng
tăng thêm 18,3 gam.
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b) Cho dd AgNO3 vào dd sau phản ứng (phản ứng vừa đủ) thì thu được 172,2g kết tủa. Tính a.
c) Nếu cho hỗn hợp kim loại trên vào dung dịch axit sunfuric đặc, nóng thì thể tích khí SO 2 (sản phẩm khử duy

nhất) thu được là bao nhiêu?
• Dành cho lớp 10H

Câu 7: (2 điểm)
a) Hòa tan hết 12,4 g hỗn hợp gồm Mg và CaCO 3 trong 100 g dd HCl thu được dd X và 4,48 l hỗn hợp
khí Y (đktc). Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu, tỉ khối của Y so với không khí.
b) Để phản ứng hết với a mol kim loại M cần 1,25a mol H 2SO4 và sinh ra khí X (là sản phẩm khử duy
nhất). Hòa tan hết 19,2 gam kim loại M vào dung dịch H 2SO4 ở trên tạo ra 4,48 lít khí X (sản phẩm khử
duy nhất). hãy xác định kim loại M.
Câu 8: (1 điểm) Cho phản ứng thuận nghịch : A
B có hằng số cân bằng K = 10 −1 (ở 25oC). Tại trạng
thái cân bằng, hãy tính % chất A đã chuyển hoá thành chất B.
(Cho Na = 23; Mg = 24; H = 1; C = 12; Ba = 137; O = 16; S = 32)
-----------------------HẾT-----------------------

. Trang 12


ĐÁP ÁN HÓA 10 -Đề 3
LỜI GIẢI TÓM TẮT

Biểu điểm

Câu 1: (3 điểm) a) Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau: NaBr→ Br2 → H2SO4 → FeSO4

b) Viết phương trình hóa học chứng minh: lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
Đáp án câu 1:
a) Viết đúng 4 PTHH

0,5x4

0,5x2
b) S có tính oxi hóa: S + Fe → FeS; S có tính khử: S + O2 → SO2
Câu 2: (2 điểm) Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau đựng riêng biệt trong các lọ
không dán nhãn: Na2SO4, H2SO4, KCl, BaCl2, Ba(OH)2, HCl.
Cho quỳ tím vào các mẩu thử:
- Quỳ tím hóa đỏ: H2SO4, HCl. (I)
0,5
- Qùy tím hóa xanh: Ba(OH)2
- Quỳ không đổi màu: Na2SO4, KCl, BaCl2 (II)
Cho dd Ba(OH)2 vào nhóm (I)
0,5
xuất hiện kết tủa trắng: H2SO4, còn lại HCl
Cho dd Ba(OH)2 vào nhóm (II)
0,5
xuất hiện kết tủa trắng: Na2SO4, còn lại KCl, BaCl2
Cho dung dịch H2SO4 vào KCl, BaCl2 nhận ra BaCl2
Viết 3PTHH
0,5
Câu 3: (2 điểm)
a) Giải thích: Vì sao nhỏ H2SO4 đặc vào cốc đựng đường saccarozơ thì đường lại bị hóa đen ngay lập tức
và bị trào ra khỏi cốc?
b) Cho một viên đá vôi nặng 1g vào dung dịch HCl 2M, ở nhiệt độ 25 oC. Nếu giữ nguyên các điều kiện
khác, chỉ thay đổi một trong các yếu tố sau đâu thì tốc độ phản ứng sẽ thay đổi như thế nào?
- Thay cục đá vôi bằng 1 gam bột đá vôi
- Tăng nhiệt độ lên 50oC.
Đáp án câu 3:
a) H2SO4 đặc có tính háo nước: C12H22O11 bị lấy nước chuyển thành than (C)
H2SO4 đặc còn có tính oxi hóa mạnh: 2H2SO4 đặc + C → CO2 + 2SO2 + 2H2O
1,0
Khí CO2 + SO2 thoát ra làm cho hỗn hợp trào ra khỏi cốc.

b) - Thay cục đá vôi bằng 1 gam bột đá vôi: tốc độ phản ứng tăng.
1,0
- Tăng nhiệt độ lên 50oC: tốc độ phản ứng tăng.
Câu 4: (3 điểm) (Dành cho lớp 10TA, 10V)
Câu 4: (3 điểm) Hòa tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch axit HCl dư,ta thấy khối
lượng dung dịch sau phản ứng tăng thêm 7,8 gam.
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b) Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng, biết dùng dư 15% so với lý thuyết.
c) Nếu cho hỗn hợp kim loại trên vào dung dịch axit sunfuric đặc, nóng thì thể tích khí SO 2 (sản phẩm
khử duy nhất) thu được là bao nhiêu?
Đáp án câu 4:
a) Khối lượng H2 = 8,3 – 7,8 = 0,5g. Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Fe.
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
1,0
Theo đề có hệ: (1) 1,5x + y = 0,25 và (2) 27x + 56y = 8,3 suy ra x = 0,1 và y =0,1
%mAl = 32,53%, %mFe=67,47%
b) nHCl = 2n(H2) = 0,5; VddHCl = 0,5.1,15/2 = 0,2875 (lít) = 287,5 (ml)
0,5
c) 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O + 3SO2
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O + 3SO2
V(SO2) = 0,3.22,4 = 6,72 lít
Câu 5: (3 điểm) (Dành cho lớp 10T, 10L)
Hòa tan hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch axit HCl dư,ta thấy khối lượng dung dịch
sau phản ứng tăng thêm 15,6 gam.
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu và thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng,
biết dùng dư 15% so với lý thuyết.
b) Sục khí clo vào dung dịch sau phản ứng, rồi cô cạn thu được bao nhiêu gam muối khan?
. Trang 13



c) Nếu cho hỗn hợp kim loại trên vào dung dịch axit sunfuric đặc, nóng thì thể tích khí SO 2 (sản phẩm
khử duy nhất) thu được là bao nhiêu?
Đáp án câu 5:
a) Khối lượng H2 = 16,6 – 15,6 = 1g. Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Fe.
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Theo đề có hệ: (1) 1,5x + y = 0,5 và (2) 27x + 56y = 16,6 suy ra x = 0,2 và y =0,2
1,0
%mAl = 32,53%, %mFe=67,47%
nHCl = 2n(H2) = 1; VddHCl = 1,15/2 = 0,575 (lít) =575 (ml)
b) Dung dịch FeCl2 và AlCl3 phản ứng với Cl2 tạo thành FeCl3 và AlCl3
0,5
khối lượng FeCl3: 32,5 gam và AlCl3: 26,7 gam
c) 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O + 3SO2
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O + 3SO2
V(SO2) = 0,6.22,4 = 13,44 lít
Câu 6: (3 điểm) (Dành cho lớp 10A1, 10A2)

Cho 19,4 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe và Al vào 500ml dung dịch HCl aM (dư) thì thấy khối
lượng tăng thêm 18,3 gam.
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b) Cho dd AgNO3 vào dd sau phản ứng (phản ứng vừa đủ) thì thu được 172,2g kết tủa. Tính a.
c) Nếu cho hỗn hợp kim loại trên vào dung dịch axit sunfuric đặc, nóng thì thể tích khí SO2 (sản phẩm
khử duy nhất) thu được là bao nhiêu?
Đáp án câu 6:
a) Khối lượng H2 = 19,4 – 18,3 = 1,1g. Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Fe.
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Theo đề có hệ: (1) 1,5x + y = 0,55 và (2) 27x + 56y = 19,4 suy ra x = 0,2 và y =0,25

1,0
%mAl = 27,84%, %mFe=72,16%
nHCl = 2n(H2) = 1,1; VddHCl = 1,1.1,15/2 = 0,6325 (lít) = 632,5 (ml)
b) Dung dịch sau phản ứng gồm có HCl dư, AlCl3 và FeCl2, phản ứng với dd AgNO3 kết
tủa thu được là AgCl.
1,0
nAgCl = 1,2 mol = ∑nCl = nHCl đã dùng ; CM, HCl = 1,2/0,5 = 2,4M
c) 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O + 3SO2
1,0
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O + 3SO2
V(SO2) = 0,675.22,4 = 15,12 lít
(Dành cho lớp 10H)
Câu 7: (2 điểm)
a) Hòa tan hết 12,4 g hỗn hợp gồm Mg và CaCO 3 trong 100 g dd HCl thu được dd X và 4,48 l hỗn hợp
khí Y (đktc). Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu, tỉ khối của Y so với không khí.
b) Để phản ứng hết với a mol kim loại M cần 1,25a mol H 2SO4 và sinh ra khí X (là sản phẩm khử duy
nhất). Hòa tan hết 19,2 gam kim loại M vào dung dịch H 2SO4 ở trên tạo ra 4,48 lít khí X (sản phẩm khử
duy nhất). hãy xác định kim loại M.
Câu 8: (1 điểm) Cho phản ứng thuận nghịch : A
B có hằng số cân bằng K = 10 −1 (ở 25oC). Tại trạng
thái cân bằng, hãy tính % chất A đã chuyển hoá thành chất B.
Đáp án câu 7:
a) x, y: số mol Mg và CaCO3
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2
1,0
Theo đề ta có hệ: 24x + 100y = 12,4 (1) và x + y = 0,2 (2) suy ra x = 0,1, y = 0,1.
Khối lượng Mg: 2,4 gam; khối lượng CaCO3: 10 gam.
Hỗn hợp Y: 0,1 mol H2 và 0,1 mol CO2
Mhh = 23; dY/kk = 23/29 = 0,793

b) Số mol kim loại: 19,2/M; Số mol axit phản ứng: 1,25x19,2/M = 24/M (mol); số mol
muối M2(SO4)x: 19,2/2M = 9,6/M mol; X: H2S hoặc SO2 0,2 mol.
1,0
Bảo toàn nguyên tố S: 24/M = 9,6x/M + 0,2
Chọn x = 2, M = 24, vậy M là Mg
. Trang 14


Đáp án câu 8:
A
B;
K = 10-1
1,0
Ban đầu:
1
Phản ứng:
x
x
CB:
1-x
x
KC = x/1-x = 0,1 suy ra x = 1/11.
%HI đã phân hủy: 9,1%.
* Lưu ý khi chấm:
- Nếu thí sinh cân bằng phương trình hóa học sai hoặc thiếu điều kiện thì trừ nửa số điểm của phương
trình, trường hợp ghi sai chất thì không cho điểm phương trình.
- Nếu thí sinh giải cách khác đúng thì vẫn cho điểm tương ứng với thang điểm của hướng dẫn chấm.

SỞ GD & ĐT NINH THUẬN


KIỂM TRA HỌC KÌ II
. Trang 15


TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN

Năm học: 2014 - 2015
Môn: HÓA HỌC 10

A. Mục tiêu
1. Kiến thức
a) Chủ đề A: các nguyên tố halogen và hợp chất của chúng.
b) Chủ đề B: oxi, lưu huỳnh và hợp chất của chúng.
c) Chủ đề C: Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học.
2. Kĩ năng
a) Viết phương trình hóa học
b) Nhận biết các chất dựa trên tính chất hóa học
c) Giải thích hiện tượng hóa học
d) Bài toán
B. Ma trận đề
Mức độ
Dạng bài tập
1. Viết phương trình hóa học
cho chuỗi phản ứng
2. Nhận biết
3. Giải thích hiện tượng
4. Bài toán
Tổng cộng
C. NỘI DUNG ĐỀ


Biết

Hiểu

Vận
dụng

1,0

1,0

1,0

1,0
0,5
1,0
3,5

1,0
0,5
1,0
3,5

1,0
1,0
3,0

SỞ GD & ĐT NINH THUẬN

Tổng cộng


KIỂM TRA HỌC KÌ II
. Trang 16


TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
(Đề kiểm tra có 01 trang)

Năm học: 2014-2015
Môn: HÓA HỌC 10
Thời gian làm bài: 45 phút

ĐỀ
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
F2 
→ O2 
→ Na2O 
→ NaBr 
→ NaCl 
→ Cl2 
→ I2 

→ HI 
→ AgI
Câu 2: (2 điểm) Chỉ dùng quỳ tím hãy trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch chứa trong các lọ
chưa dán nhãn: Na2SO4, HCl, Ba(OH)2, NaOH.
Câu 3: (3 điểm) Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm Mg (a mol) và MgCO 3 (b mol) tác dụng với dung dịch
H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch Y và 2,8 lít hỗn hợp khí Z gồm H2 và CO2 (đktc).
a
a) Xác định tỉ lệ .
b
b) Tính tỉ khối của hỗn hợp Z so với không khí.
c) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y để trung hòa axit dư, thể tích dung dịch NaOH đã
dùng là 50 ml. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan?
II. PHẦN RIÊNG (3 điểm)
A. Theo chương trình Chuẩn (Dành riêng cho các lớp 10T, 10L, 10Tin, 10Sinh, 10TA, 10V, 10A1)
Câu 4: (2 điểm) Khi cho dung dịch H2SO4 đặc, nóng lần lượt tác dụng với HBr, S, Cu và FeO đều thu
được khí SO2. Hãy viết các phương trình hóa học.


→ CaO(r) + CO2(k)
CaCO3(r) ¬


Điều gì sẽ xảy ra nếu thực hiện một trong những biến đổi sau?
a) Tăng dung tích bình phản ứng.
b) Giảm nhiệt độ.
c) Lấy bớt CaO khỏi bình phản ứng.
d) Giảm nồng độ của CO2.
B. Theo chương trình Chuyên (Dành riêng cho lớp 10H)
Câu 6: (2 điểm) Cho phản ứng sau ở 800oC:
Câu 5: (1 điểm) Cho cân bằng:


( ∆H > 0 )


→ CO2(k) + H2(k)
CO(k) + H2O(k) ¬
( ∆H < 0 và K = 1)


Cho hỗn hợp CO và hơi nước ban đầu với tỉ lệ mol 1 : 2 vào bình kín và tiến hành phản ứng đến khi đạt
trạng thái cân bằng.
a) Tính độ chuyển hoá của CO ở điều kiện trên.
b) Nếu muốn độ chuyển hoá của CO là 90% thì cần dùng bao nhiêu mol hơi nước cho 1 mol CO?

→ 2CO(k) ( ∆H > 0 )
Câu 7: (1 điểm) Cho cân bằng: C(r) + CO2(k) ¬


Nếu hệ đang ở trạng thái cân bằng thì tác động nào dười đây có thể làm cân bằng chuyển dịch?
a) Tăng nhiệt độ.
b) Cho thêm cacbon ở thể rắn vào thiết bị phản ứng.
c) Giảm áp suất.
d) Giảm nồng độ của CO.
(Cho nguyên tử khối: H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23, Mg = 24, S = 32)
------- HẾT -------

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI HỌC KÌ II - KHỐI 10
. Trang 17



Năm học: 2014 - 2015
LỜI GIẢI TÓM TẮT
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ:

BIỂU ĐIỂM

(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
F2 
→ O2 
→ Na2O 
→ NaBr 
→ NaCl 
→ Cl2 
→ I2 
→ HI 
→ AgI
Phương trình hóa học:
(1) 2F2 + 2H2O → 4HF + O2
(2) O2 + 2Na → 2Na2O
(3) Na2O + 2HBr → 2NaBr + H2O
(4) 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
0,25 x 8

ñpdd

(5) 2NaCl + 2H2O 
2NaOH
+
Cl
+
H
2
2
mn
(6) Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2
0

t

→ 2HI
(7) I2 + H2 ¬

(8) HI + AgNO3 → AgI↓ + HNO3
Câu 2: (2 điểm) Chỉ dùng quỳ tím hãy trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch chứa trong
các lọ chưa dán nhãn: Na2SO4, HCl, Ba(OH)2, NaOH.
- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử.
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là dung dịch HCl.
1,0
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là dung dịch Ba(OH)2, NaOH.
+ Mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu là dung dịch Na2SO4.
- Cho dung dịch Na2SO4 vừa nhận biết vào hai mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh.
+ Trường hợp xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch Ba(OH)2.
0,75

+ Trường hợp không có hiện tượng là dung dịch NaOH.
PTHH: Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NaOH
0,25
Câu 3: (3 điểm) Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm Mg (a mol) và MgCO 3 (b mol) tác dụng với dung
dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch Y và 2,8 lít hỗn hợp khí Z gồm H2 và CO2 (đktc).
a
a) Xác định tỉ lệ .
b
b) Tính tỉ khối của hỗn hợp Z so với không khí.
c) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y để trung hòa axit dư, thể tích dung dịch
NaOH đã dùng là 50 ml. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan?
a) Khối lượng hỗn hợp X: 24a + 84b = 7,5 (1)
0,25
PTHH:
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
a
a
a (mol)
0,5
MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + CO2 + H2O
b
b
b
(mol)
Số mol Z = 0,125 mol → a + b = 0,125 (2)
0,25
Giải hệ phương trình (1) và (2): a = 0,05; b=0,075
0,25
a 2
=

Vậy:
0,25
b 3
b) Khối lượng trung bình hỗn hợp Z = 27,2 (g/mol)
0,25
Tỉ khối hỗn hợp Z so với không khí = 0,938
0,25
c) Số mol NaOH = 0,05 mol
0,25
PTHH:
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
0,25
0,05
0,025
(mol)
Muối khan gồm MgSO4 (0,125 mol) và Na2SO4 (0,025 mol)
0,5

. Trang 18


Khối lượng muối khan = 18,55 (g)
II. PHẦN RIÊNG (3 điểm)
A. Theo chương trình Chuẩn (Dành riêng cho các lớp 10T, 10L, 10Tin, 10Sinh, 10TA, 10V,
10A1)
Câu 4: (2 điểm) Khi cho dung dịch H2SO4 đặc, nóng lần lượt tác dụng với Ag, C, HBr và Fe(OH) 2
đều thu được khí SO2. Hãy viết các phương trình hóa học.
Phương trình hóa học:
to
H2SO4 đ + 2HBr 

→ Br2 + SO2 + 2H2O
o

t
2H2SO4 đ + S 
→ 3SO2 + 2H2O
to
2H2SO4 đ + Cu 
→ CuSO4 + SO2 + 2H2O

0,5 x 4

o

t
4H2SO4 đ + 2FeO 
→ Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O


→ CaO(r) + CO2(k) ( ∆H > 0 )
CaCO3(r) ¬


Điều gì sẽ xảy ra nếu thực hiện một trong những biến đổi sau?
a) Tăng dung tích bình phản ứng.
b) Giảm nhiệt độ.
c) Lấy bớt CaO khỏi bình phản ứng.
d) Giảm nồng độ của CO2.
a) Tăng dung tích → Giảm áp suất hệ → Cân bằng chuyển dịch theo chiều
thuận.

b) Giảm nhiệt độ → Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
c) Lấy bớt CaO khỏi bình phản ứng → Cân bằng không chuyển dịch.
d) Giảm nồng độ CO2→ Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
B. Theo chương trình Chuyên (Dành riêng cho lớp 10H)
Câu 6: (2 điểm) Cho phản ứng sau ở 800oC:
Câu 5: (1 điểm) Cho cân bằng:

0,25 x 4


→ CO2(k) + H2(k)
CO(k) + H2O(k) ¬
( ∆H < 0 và K = 1)


Cho hỗn hợp CO và hơi nước ban đầu với tỉ lệ mol 1 : 2 vào bình kín và tiến hành phản ứng đến khi
đạt trạng thái cân bằng.
a) Tính độ chuyển hoá của CO ở điều kiện trên.

b) Nếu muốn độ chuyển hoá của CO là 90% thì cần dùng bao nhiêu mol hơi nước cho 1
mol CO?
a) Vì ∆n = 0 ⇒ Kp = Kc = Kx = K = 1



Cb


→ CO2(k) + H2(k)
CO(k) + H2O(k) ¬



1
2
0
0
(mol)
x
x
x
x
1–x
2–x
x
x
x2
2
K=
=1 ⇒ x=
3
(1 − x ).(2 − x )

⇒ Độ chuyển hoá của CO là

b)



2
hay 66,67%.

3


→ CO2(k) + H2(k)
CO(k) + H2O(k) ¬


1
n
0
0
0,9
0,9
0,9
0,9

(mol)

. Trang 19

1,0


Cb

0,1
K=

n – 0,9


0,9

0,9

0,92
=1 ⇒ n=9
0,1.(n − 0,9)

1,0


→ 2CO(k) ( ∆H > 0 )
Câu 7: (1 điểm) Cho cân bằng: C(r) + CO2(k) ¬


Nếu hệ đang ở trạng thái cân bằng thì tác động nào dười đây có thể làm cân bằng chuyển dịch?
a) Tăng nhiệt độ.
b) Cho thêm cacbon ở thể rắn vào thiết bị phản ứng.
c) Giảm áp suất.
d) Giảm nồng độ của CO.
a) Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt, đó là chiều thuận.
b) Cho thêm cacbon ở thể rắn vào không làm thay đổi Kp, cân bằng không
chuyển dịch.
c) Giảm áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng số mol khí, đó là chiều
0,25 x 4
thuận.
d) Giảm nồng độ CO, cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng nồng độ CO, đó là
chiều thuận.

TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN

(ĐỀ CHÍNH THỨC)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN: HÓA HỌC . KHỐI: 10
Thời gian 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI:

Câu 1: (2đ) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
. Trang 20


(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
S 
SO2 →
SO3 →
H2SO4 →
BaSO4
→ H2S →
(6)
(7)
(8)
Cl2 →
FeCl3.
→ HCl →
Câu 2 (2đ): Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: H 2SO4,
KCl, K2SO4, NaNO3

Câu 3: (2đ) Xét hệ cân bằng sau trong một bình kín: CO(k) + H2O(k) ⇄ CO2(k) + H2(k) ; ∆H = - 41 KJ
a) Viết biểu thức tính hằng số cân bằng KC của cân bằng trên.
b) Các cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau:
α. Tăng nhiệt độ.
β. Tăng áp suất chung.
χ. tăng nồng độ CO2.
δ. Tăng nồng độ CO.
Câu 4: (4 điểm) Hòa tan 9,2 gam hỗn hợp gồm ( Fe và Mg ) vào dung dịch H2SO4(đặc) 96%, nguội, dư thu
được 3,36 lít khí SO2 duy nhất (đktc).
a) Tính khối lượng mỗi kim loại.
b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng biết dùng dư 20% so với lượng cần thiết
( Cho : Fe = 56; O = 16; H =1 ; S = 32; Mg = 24 )
----- Hết -----

TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
(ĐỀ CHÍNH THỨC)

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN: HÓA HỌC . KHỐI: 10
Thời gian 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
ĐÁP ÁN
Bài làm
Điểm
. Trang 21


Câu 1:
t0
(1)
S + H2 

→ H2S
t0
(2)
2H2S + 3O2 (dư) 
→ 2SO2 + 2H2O
(3)

V2O5

→
2SO2 + O2 ¬
2SO3

5000 C

(4)
SO3 + H2O → H2SO4
(5)
H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 +2H2O
t0
(6)
H2SO4 + 2NaCl 
→ Na2SO4 + 2HCl.
0
t
(7)
4HCl + MnO2 
→ MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
0
t

(8)
3Cl2 + 2Fe → FeCl3
Câu 2: (2 điểm)
* Dùng quỳ tím: Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4.
Các mẫu còn lại không hiện tượng: KCl, K2SO4, NaNO3
* Dùng dung dịch BaCl2: Mẫu thử tạo kết tủa trắng là K2SO4.
BaCl2 + K2SO4 
→ BaSO4↓ + 2KCl
* Dùng dung dịch AgNO3: Mẫu thử tạo kết tủa trắng là KCl.
AgNO3 + KCl 
→ AgCl↓ + KNO3
* Mẫu còn lại không phản ứng là NaNO3
Học sinh có thể nhận biết bằng cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm.
Câu 3:

[ CO ] .[ H ]

Mỗi phương
trình viết
đúng được
0,25đ; chưa
cân bằng,
sai điều
kiện trừ nửa
số điểm

0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm

1 điểm

2
2
a) K C = CO . H O
[ ][ 2 ]

b) α. Tăng nhiệt độ: Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
β. Tăng áp suất chung: Cân bằng không chuyển dịch.
χ. Tăng nồng độ CO2: Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
δ. Tăng nồng độ CO: Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
3,36
= 0,15(mol)
(0,25đ)
22, 4
Fe + H2SO4đ, nguội 
→ không xảy ra
Mg + 2H2SO4đ,nguội 
→ MgSO4 + SO2 + H2O
0,15mol 0,3mol
← 0,15mol
a). Khối lượng của Mg = 0,15.24 = 3,6 gam.
Khối lượng của Fe = 9,2 – 3,6 = 5,6 gam.
b) Số mol của H2SO4 = 0,3mol
Khối lượng H2SO4 = 0,3.98 = 29,4 gam
=> khối lượng dung dịch H2SO4 = (29,4 . 100 )/ 96 = 30,625g

20
Vậy khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng = 30,625 + 100 .30,625 = 36,75 (g)
Câu 4: ( 4 điểm ) số mol của SO2 =

0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25đ

0, 5đ
0, 25đ


0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

Lưu ý khi chấm:
- Giáo viên chấm điểm từng phần rồi cộng lại thành điểm bài kiểm tra.
- Điểm bài kiểm tra được làm tròn đến 0,25 điểm.
- Nếu học sinh thiết lập phương trình hay công thức sai thì trừ nửa số điểm của phương trình hay
công thức đó, trường hợp ghi sai chất trong phương trình thì không cho điểm phương trình đó.
- Nếu học sinh có nhiều cách giải khác nhau thì chọn cách đúng nhất chấm và cho điểm tương ứng
với thang điểm của hướng dẫn chấm.

. Trang 22




×