Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Báo cáo thực tập: Tình hình thực tế công tác tổ chức kế toán tại công ty TNHH vận tải Sông Hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.47 KB, 49 trang )

Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán-Kiểm toán

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
HƯỚNG DẪN
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Thanh Hương
Sinh viên:

Lê Thị Thu Hà

Mã sinh viên:

1231071009

Lớp:

KT20

Khóa:

12

Đơn vị thực tập:

Công ty TNHH vận tải Sông Hồng

...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................


...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2013

Giảng viên hướng dẫn
ThS. Nguyễn Thị Thanh Hương

Lê Thị Thu Hà CĐKT20-K12

Báo cáo thực tập


Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán-Kiểm toán
MỤC LỤC

NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH VẬN TẢI SÔNG HỒNG
...............................................................................................................................1
1.1
1.2
1.3

Qúa trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp............................................1
Đặc điểm quy trình hoạt động kinh doanh của công ty.........................................1
Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh
2
1.4 Tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong
hai năm 2011 và 2012............................................................................................4
PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH
VẬN TẢI SÔNG HỒNG.....................................................................................7
2.1 Đặc điểm công tác kế toán tại công ty.............................................................7
2.2 Các chính sách kế toán đang áp dụng tại công ty............................................8
2.3 Phương pháp kế toán một số phần hành kế toán chủ yếu................................9
2.3.1 Kế toán vốn bằng tiền...................................................................................9
2.3.2 Kế toán tài sản cố định.................................................................................13
2.3.3 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương........................................20
2.3.4 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng........................................27
2.3.4.1 Kế toán doanh thu bán hàng....................................................................27
2.3.4.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu....................................................30
2.3.4.3 Kế toán giá vốn hàng bán........................................................................33
2.3.4.4 Kế toán chi phí quản lý kinh doanh.........................................................35
2.3.4.5 Kế toán xác định kết quả bán hàng..........................................................37
PHẦN 3 THU HOẠCH VÀ NHẬN XÉT........................................................39
3.1 Thu hoạch bản thân.......................................................................................39
3.2 Một số nhận xét về công ty............................................................................39
3.2.1 Ưu điểm......................................................................................................40

3.2.2 Những mặt còn hạn chế..............................................................................40

Lê Thị Thu Hà-CĐKT20-K12

Báo cáo thực tập


Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán-Kiểm toán

3.3 Một số ý kiến đề xuất....................................................................................40
KẾT LUẬN
CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15
16.

17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.
30.
31.
32.
33.
34.
35.
36.
37.
38.

TNNH
TM & CN

GTGT
UBND
SXKD
TC

HC
NVL
CCDC
CP
NK
CT
BCĐKT
VND
TSCĐ
BTC
BHYT
BHXH
KPCĐ
BHTN
TK
DN
CK
TTĐB
QLDN
CC
PS
PXK,PNK
ĐVT
KH
DT
XDCB
BĐS
BCLCTT
BCKQKD
TGNH

BCTC

Trách nhiệm hữu hạn
Thương mại và công nghệ
Quyết định.
Giá trị gia tăng.
Ủy ban nhân dân
Sản xuất kinh doanh
Tổ chức
Hành chính
Nguyên vật liệu
Công cụ dụng cụ
Chi phí
Nhật ký
Chứng từ
Bảng cân đối kế toán
Việt Nam Đồng
Tài sản cố định
Bộ tài chính
Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm xã hội
Kinh phí công đoàn
Bảo hiểm thất nghiệp
Tài khoản
Doanh nghiệp
Chuyển khoản
Tiêu thụ đặc biệt
Quản lý doanh nghiệp
Cung cấp.
Phát sinh.

Phiếu xuất kho,phiếu nhập kho
Đơn vị tính.
Khách hàng.
Doanh thu.
Xây dựng cơ bản
Bất động sản
Báo cáo luân chuyển tiền tệ
Báo cáo kết quả kinh doanh
Tiền gửi ngân hàng
Báo cáo tài chính.

LỜI MỞ ĐẦU

Lê Thị Thu Hà-CĐKT20-K12

Báo cáo thực tập


Đại học Công nghiệp Hà Nội

N

Khoa Kế toán-Kiểm toán

hư chúng ta đã biết
những kiến thức trên
thực tế và những kiến
thức chúng ta lĩnh hội

được trên sách vở, những giờ học trên lớp đều có khoảng cách nhất định nếu “

học không đi đôi với hành”…và đặt biệt trong thời kỳ nền kinh tế thị trường cạnh
tranh khốc liệt, cả thế giới vừa trải qua cơn khủng hoảng kinh tế lớn thì những
người sinh viên mới ra trường hơn hết cả phải năng động làm chủ kiến thức,
chăm chỉ học hỏi và nâng cao kiến thức bản thân…phải biết cách ứng dụng lý
thuyết vào thực tế để lý thuyết không phải là suông nữa… Việc thực tập cơ sở
ngành sẽ giúp chúng ta những điều đó: Thứ nhất giúp ứng dụng kiến thức và kỹ
năng có được từ các học phần đã được học ở trường để nghiên cứu thực tế của
các hoạt động quản lý và công tác hạch toán kế toán của đơn vị thực tập nhằm
củng cố kiến thức và kỹ năng đã học, đồng thời giúp cho việc nghiên cứu kiến
thức chuyên sâu ngành kế toán ở các kỳ học tiếp theo. Thứ hai khi đi vào thực tế
chúng ta sẽ rèn luyện được kỹ năng giao tiếp xã hội, khả năng ứng xử năng động
và hoạt bát hơn…
Trong nền kinh tế thời kỳ đổi mới ở trong nước cũng như trên thế giới thì mục
tiêu vì lợi nhuận của các doanh nghiệp, các nhà đầu tư được đặt nên hàng đầu…
sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008-2009 vừa qua đã ít nhiều ảnh hưởng
tới Việt Nam, năm 2010 các công ty đang cố gắng nâng mức lợi nhuận tối đa có
thể. Để làm được điều đó các doanh nghiệp phải giảm chi phí sản xuất, nâng cao
chất lượng sản phẩm, tăng cường quảng cáo, maketing…chiếm lĩnh thị phần, tạo
niềm tin nơi người tiêu dùng…Thực tế đã cho thấy để thành công trong kinh
doanh không phải là dễ dàng, mà cần đòi hỏi nhiều yếu tố cả chủ quan và khách
quan….và một phần vô cùng quan trọng trong việc thành công đó là cơ cấu tổ
chức quản lý sản xuất- kinh doanh chặt chẽ, khoa học, bộ phận kế toán vững
mạnh và kinh doanh theo pháp luật…ngoài ra còn nhiều yếu tố khác trong quản
lý mà người đứng đầu doanh nghiệp cần xây dựng…Để đạt được lợi nhuận như

Lê Thị Thu Hà-CĐKT20-K12

Báo cáo thực tập



Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán-Kiểm toán

mong muốn cần phải có sự điều hành tốt trong công ty về mọi lĩnh vực về sản
xuất, tiêu thụ sản phẩm, các chiến lược kinh doanh để làm sao có chỗ đứng
không ngừng phát triển, có sức mạnh cạnh tranh với các đối thủ trên thương
trường.
Hiện nay nền kinh tế nước ta đang phát triển theo xu hướng hội nhập hóa với
nền kinh tế trong khu vực và thế giới, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
ngày càng phong phú sôi động đòi hỏi luật pháp và các biện pháp kinh tế của nhà
nước phải đổi mới để đáp ứng nhu cầu nền kinh tế đang phát triển. Kế toán là một
trong các công việc quản lý kinh tế quan trọng trong mọi doanh nghiệp. Việc tổ
chức bộ máy kế toán và thực hiện công tác kế toán rất quan trọng vì nó ảnh
hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Là một sinh viên thuộc chuyên ngành kế toán trong trường Đại học Công
nghiệp Hà Nội. Sau khi học xong các chương trình trên giảng đường chúng em
được nhà trường tổ chức đi thực tập tại doanh nghiệp. Sau một thời gian thực tập
và thu thập tài liệu tại công ty cùng với sự giúp đỡ của các anh chị phòng kế toán
và sự hướng dẫn tận tình của ThS. Nguyễn Thị Thanh Hương đã giúp em tìm hiểu
và hoàn thành báo cáo thực tập này.
Nội dung báo cáo gồm 3 phần
Phần 1: Khái quát chung về công ty TNHH vận tải Sông Hồng
Phần 2: Tình hình thực tế công tác tổ chức kế toán tại công ty TNHH vận tải
Sông Hồng
Phần 3: Thu hoạch và nhận xét.

Lê Thị Thu Hà-CĐKT20-K12

Báo cáo thực tập



Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán-Kiểm toán
PHẦN 1

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH VẬN TẢI SÔNG HỒNG
1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp


Công ty TNHH vận tải Sông Hồng có trụ sở tại số 10 tập thể Cảng Khuyến







Lương, P. Yên Sở, Q. Hoàng Mai.
Tên giao dịch RED RIVER TRANSPORT COMPANY LIMITED .
Tên viết tắt: SONG HONG CO.,LTD.
Vốn điều lệ: 15.000.000.000.
Giám đốc: Nguyễn Xuân Thục.
Công ty TNHH vận tải Sông Hồng chính thức được thành lập, được Sở Kế
hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp giấy CNĐKKD số 0100951802 lần
đầu ngày 25/10/1999 thay đổi lần thứ năm vào ngày 06/07/2011. Công ty









chủ yếu kinh doanh các ngành nghề sau:
Vận tải hàng hóa và san lấp mặt bằng.
Chế biến và bán buôn nông lâm sản.
Nạo vét ao hồ và bến cảng.
Bốc xếp trong kho bãi và bến cảng.
Khai thác cát sỏi đá.
Vận chuyển hàng hóa và phương tiện vận tải hoạt động trên đường thủy nội






địa.
Bán buôn vật liệu xây dựng.
Đại lý buôn , đại lý bán, ký gửi hàng hóa.
Bán buôn tư liệu sản xuất, tư liệu lao động.
Kinh doanh vận tải hành khách bằng taxi.

Với sự nỗ lực, cố gắng của tập thể cán bộ công nhân viên đã giúp cho công ty
không ngừng phát triển, từng bước tạo uy tín trên thị trường , ngày càng có nhiều
khách hàng biết đến và tin tưởng sử dụng sản phẩm và dịch vụ của công ty. Công
ty cũng đã tạo được nhiều việc làm cho người lao động, quy mô kinh doanh ngày
càng được mở rộng,..
1.2 Đặc điểm quy trình hoạt động kinh doanh của công ty

Công ty TNHH vận tải Sông Hồng chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực thương mại,
quy trình kinh doanh chính của công ty là bán hàng.
Sơ đồ quy trình hoạt động kinh doanh của công ty:
SƠ ĐỒ 01

Lê Thị Thu Hà-CĐKT20-K12

Báo cáo thực tập


Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Sơ đồ quy trình hoạt động kinh doanh của công ty

Đơn đặt
hàng

Bộ phận
bán hàng

Bộ phận
tài vụ

Thủ

Bộ phận
vận


kho
kho

Kế toán
bán hàng

Bộ phận bán hàng tiếp nhận đơn đặt hàng từ khách hàng sau đó chuyển đơn đặt
hàng này cho bộ phận tài vụ để xác định phương thức thanh toán. Khi chấp nhận
bán hàng, bộ phận bán hàng lập hóa đơn bán hàng. Thủ kho căn cứ vào hóa đơn
bán hàng kiêm phiếu xuất kho tiến hành xuất kho, bộ phận vận chuyển chuyển
hàng đi, thủ kho ghi thẻ kho sau đó chuyển hóa đơn này cho kế toán,căn cứ vào
hóa đơn kế toán ghi sổ tiêu thụ và sổ theo dõi thanh toán người mua.
1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý kinh
doanh.
1.3.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty
Sơ đồ tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty :
SƠ ĐỒ 02
Tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty
(1) (2) ( M()(1)
u
a
(1)

D (2) Tổ chức bán

hàng
tr

(3) Thu lợi nhuận


Công ty mua hàng về dữ trự
Lê Thị Thu Hà-CĐKT20-K12

Báo cáo thực tập


Đại học Công nghiệp Hà Nội
(2)
(3)

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Khi khách hàng có nhu cầu công ty tổ chức bán hàng (qua sự thương lượng
thống nhất giữa hai bên)
Từ việc bán hàng công ty thu lợi nhuận
1.3.2 Tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh:
SƠ ĐỒ 03
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh
Ban
Giám

Khối văn
phòng

Phòng tổ
chức hành
chính





Phòng tài
chính kế toán

Phòng kinh
doanh

Ban giám đốc: bao gồm giám đốc và phó giám đốc
Giám đốc: Là người đứng đầu công ty, chịu trách nhiệm toàn diện và điều
hành toàn bộ hoạt động của công ty, là người đại diện cho quyền lợi của



công ty trước nhà nước và pháp luật.
Phó giám đốc: Chịu trách nhiệm điều hành công ty cùng với giám đốc, thay
mặt cho giám đốc chịu trách nhiệm và điều hành hoạt động của công ty khi




giám đốc vắng mặt.
Khối văn phòng
Phòng tổ chức hành chính: Kiểm tra toàn bộ công tác tổ chức hành chính
cho phù

hợp và đầy đủ với các chế độ chính sách mà nhà nước quy định đối với người lao
động, đảm bào an toàn lao động và thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động.

Lê Thị Thu Hà-CĐKT20-K12


Báo cáo thực tập


Đại học Công nghiệp Hà Nội


Khoa Kế toán-Kiểm toán

Phòng tài chính kế toán: Ghi chép phản ánh toàn bộ hoạt động sản xuất kinh
doanh của đơn vị, nắm bắt tình hình tài chính của công ty cũng như việc sử



dụng hiệu quả nguồn vốn, lao động, vật tư.
Phòng kinh doanh: Phụ trách việc kinh doanh của công ty và có trách nhiệm
lập kế hoạch và quản lý nguồn hàng vào ra của công ty, đưa ra các đề xuất
về các giải pháp kinh doanh cho công ty.

Lê Thị Thu Hà-CĐKT20-K12

Báo cáo thực tập


Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán-Kiểm toán

1.4 Tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
trong 2 năm 2011 và 2012
Tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH vận

tải Sông Hồng
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Đơn vị tính:đồng
CHỈ TIÊU
A
1.Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh
thu
3. Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ(10=
01-02)
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng
và cung cấp dịch vụ (20 = 10 11)
6. Doanh thu hoạt động tài
chính
7. Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lãi vay
8. Chi phí quản lý kinh doanh
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh (30 = 20 +
21 - 22 - 24)
10. Thu nhập khác
11. Chi phí khác
12. Lợi nhuận khác (40 = 31 32)
13. Tổng lợi nhuận trước thuế
(50 = 30 + 40)
14. Chi phí thuế thu nhập
doanh nghiệp

15. Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp (60 = 50 51)


Số
B
01

Năm

Chênh lệch

2011
2012
Tuyệt đối(+ -)
40.814.423.148 56.255.927.281 15.441.504.133

02

155.482.522

%
100.11

461.374.934

305.892.412

101.97


10

40.658.940.626 55.794.552.347

15.135.611.721

100.11

11

25.443.063.014 34.146.614.668

8.703.551.654

100.07

20

15.215.877.612 21.647.937.679

6.432.060.067

100.42

21

1.065.615.979

1.363.102.714


297.486.735

100.28

22
23
24
30

8.240.254.559 12.053.686.978
8.065.136.676 11.400.112.089
7.589.908.740 9.957.414.875
451.330.292
999.974.540

3.813.432.419
3.334.975.413
2.367.506.135
548.644.248

100.46
100.41
100.31
101.22

31
32
40

1.130.710.057

258.122.625
872.587.432

1.117.666.667
685.683.604
431.983.063

-13.043.390
427.560.979
-440.604.369

99.99
101.66
99.50

50

1.287.917.724

1.431.957.603

51

321.979.431

357.989.401

36.009.970

100.11


60

965.938.293

1.073.968.202

108.029.909

100.11

Lê Thị Thu Hà-CĐKT20-K12

144.039.879

100.11

Báo cáo thực tập


Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Qua BCKQHĐKD năm 2011 và 2012. Ta có thể đưa ra một số nhận xét như sau:
-

Lợi nhuận sau thuế của công ty đã tăng từ hơn 0.9 tỷ năm 2011 dến hơn 1 tỷ năm
2012,tăng 0.11% , tức hơn 1,08 tỷ đồng, điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi để
doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu kinh tế khác như mở rộng thị trường, nâng

cao đời sống người lao động. Kết quả trên có được là nhờ ban lãnh đạo có những

-

quyết định đúng trong các chiến lược phát triển kinh doanh
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng hơn 15.135.611.721đ,
đây là nhân tố chủ yếu làm tăng lợi nhuận trong kỳ cho thấy công ty đã tổ chức

-

tốt công tác bán hàng.
Các khoản giảm trừ doanh thu năm 2012 tăng 305.892.412đ so với năm 2011 đây

-

là lượng tăng của CKTM vì công ty đã bán được nhiều hàng hơn.
Tuy nhiên, tỷ lệ giá vốn năm 2012 tăng 0.07% tương ứng 8.703.551.654đ so với
năm 2011, chứng tỏ công ty chưa hạn chế tốt các chi phí trong quản lý và thu
mua, vì vậy công ty cần cắt giảm bớt các chi phí không cần thiết, cần sử dụng hợp

-

lý lao động (vì nhiều lao động chưa tập trung trong quá trình làm việc)
Chi phí tài chính năm 2012 tăng 3.813.432.419đ với tỷ lệ tăng tương ứng 0.46% .
Đây là thách thức lớn cho công ty trong việc kiểm soát vốn vay để tránh thất thoát
và giảm bớt chi phí trong hoạt động kinh doanh.

PHẦN 2

Lê Thị Thu Hà-CĐKT20-K12


Báo cáo thực tập


Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán-Kiểm toán

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH VẬN TẢI
SÔNG HỒNG
2.1 Đặc điểm công tác kế toán tại công ty
*

Tổ chức bộ máy kế toán
Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung, các đơn vị trực thuộc
không tổ chức bộ phận kế toán riêng mà phải bố trí các nhân viên kế toán làm
nhiệm vụ hướng dẫn hạch toán ban đầu, thu thập kiểm tra chứng từ và định kỳgửi
chứng từ về văn phòng tập trung của công ty.
Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty:
SƠ ĐỒ 04
Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty TNHH vận tải Sông Hồng
Kế toán
trưởng

Kế toán
tổng hợp

Kế toán
bán hàng
và thanh

toán

Kế toán
tiền lương

Thủ quỹ

-

Kế toán trưởng: Là người phụ trách chung và có trách nhiệm điều hành trực tiếp

-

các hoạt động tài chính kế toán của công ty.
Kế toán tổng hợp: vào sổ, lập báo cáo tài chính tổng hợp, báo cáo kế hoạch, tính

-

các khoản thu nộp lãi vay, theo dõi công nợ nội bộ.
Kế toán bán hàng và thanh toán: lập bảng kê chứng từ chỉ tiêu thường xuyên hàng
tháng, theo dõi các khoản phải thu, phải trả, tình hình công nợ với khách hàng.

Lê Thị Thu Hà-CĐKT20-K12

Báo cáo thực tập


Đại học Công nghiệp Hà Nội
-


Khoa Kế toán-Kiểm toán

Kế toán tiền lương: Phụ trách việc tính lương và các khoản phụ cấp theo lương
cho cán bộ công nhân viên, lập bảng lương hàng tháng. Phân tích tình hình quản
lý sử dụng người lao động, cung cấp các thông tin cần thiết theo yêu cầu của cấp

-

trên.
Thủ quỹ: Quản lý việc thu chi quỹ tiền mặt trong công ty, lập phiếu thu chi tiền
mặt, hàng tháng thủ quỹ còn căn cứ vào số công nợ để ghi chép sổ sách lên bảng
số dư để theo dõi thu hồi tạm ứng của từng người.
2.2 Các chính sách kế toán đang áp dụng tại công ty
- Chế độ kế toán áp dụng tại công ty: căn cứ chế độ kế toán doanh nghiệp vừa
và nhỏ ban hành theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ban hành 14/9/2006
+

của Bộ trưởng Bộ tài chính.
Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01/N đến hết ngày 31/12/N.
Đơn vị tiền tệ dùng để ghi sổ kế toán là: VNĐ
Phương pháp kê khai và tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ .
Phương pháp kế toán hàng tồn kho
Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Bình quân gia quyền cả kì dự

+
+
-

trữ
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên

Phương pháp khấu hao TSCĐ: theo phương pháp khấu hao đường thẳng.
Hình thức sổ kế toán: áp dụng hình thức nhật ký chung

SƠ ĐỒ 05
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN

Chứng
từ kế

Sổ nhật ký đặc
biệt
Lê Thị Thu Hà-CĐKT20-K12

Sổ
kế
Báo cáo thựctoán
tập


Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Sổ nhật ký chung

Sổ cái

Bảng tổng hợp
chi tiết


Bảng cân đối phát
sinh

Báo cáo tài chính
Ghi chú
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu sổ sách kế toán

2.3 Phương pháp kế toán một số phần hành kế toán chủ yếu
2.3.1 Kế toán vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp thuộc tài sản ngắn hạn được hình thành chủ yếu trong quá trình bán hàng và
trong quan hệ thanh toán. Kế toán vốn bằng tiền phải tuân thủ theo các nguyên tắc,
chế độ quản lý tiền tệ của nhà nước như:
Phải sử dụng một đơn vị tiền tệ thống nhất là “Đồng Việt
Nam”.
Ngoại tệ phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá thực té do
ngân hàng Nhà nước công bố và được theo dõi chi tiết cả về số
lượng và trọng lượng, quy định phẩm chất từng thứ, từng loại.
Vào cuối kỳ kế toán năm, kế toán phải điều chỉnh lại các loại
ngoại tệ theo tỷ giá hối đoái thực tế.
Để quản lý tốt tài sản của doanh nhiệp kế toán vốn bằng tiền cần phải làm tốt
-

các nhiệm vụ sau:
Lê Thị Thu Hà-CĐKT20-K12

Báo cáo thực tập



Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Phản ánh chính xác, kịp thời đầy đủ tình hình hiện có và sự
biến động của từng loại vốn bằng tiền.
Giám đốc chặt chẽ việc chấp hành các chế độ, quy định thu chi
tiền mặt, tiền gửi, quản lý ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, đầu tư
ngắn hạn….
Vốn bằng tiền của công ty bao gồm: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang
-

chuyển.
*

Chứng từ kế toán sử dụng: Phiếu thu, phiếu chi, bảng kiểm kê quỹ, giấy báo nợ,

*
*

giấy báo có, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi,…
Tài khoản kế toán sử dụng:
TK 111 “Tiền mặt” có 3 tài khoản cấp 2(TK111.1, TK111.2,TK111.3)
TK 112 “TGNH” có 3 tài khoản cấp 2(TK 112.1, TK 112.2,TK 112.3)
TK 113 “ Tiền đang chuyển” có 2 TK cấp 2(TK 113.1, TK 113.2)
Phương pháp kế toán:
Ví dụ 1: Ngày 06/11/2012 căn cứ Phiếu thu số T121101 rút tiền gửi ngân hàng về
nhập quỹ tiền mặt số tiền là 150.000.000đ. Kế toán ghi:
Nợ TK 111 :


150.000.000đ

Có TK 112 :

Đơn vị: Công ty TNHH vận tải Sông
Hồng
Địa chỉ: Số 1O TT Cảng Khuyến Lương –
Yên Sở - Hoàng Mai – Hà Nội

150.000.000đ

Mẫu số 01- TT
( Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐBTC ngày 14/09/2006 của Bộ
trưởng BTC)

PHIẾU THU
Liên 1
Ngày 06 tháng 11 năm 2012
Người nộp
tiền:
Địa chỉ:

Số CT: T121101
TK Nợ: 111
TK Có: 112

Số 10 TT Cảng Khuyến Lương – Yên Sở - Hoàng Mai – Hà Nội

Lê Thị Thu Hà-CĐKT20-K12


Báo cáo thực tập


Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Lý do:

Rút TGNH về nhập quỹ TM

Số tiền:

150.000.000,00 VND

Bằng chữ:
Kèm theo:

Một trăm năm mươi triệu đồng
0 chứng từ gốc

Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ):

Một trăm năm mươi triệu đồng

Ngày 06 tháng 11 năm 2012

Giám đốc


Kế toán trưởng

( Ký tên, đóng
dấu)

(Ký, họ tên)

Người nộp
tiền
(Ký, họ tên)

Người lập
phiếu
(Ký, họ tên)

Thủ quỹ
(Ký, họ tên)

Ví dụ 2: Giấy báo có ngày 15/11/2012 Công ty TNHH MTV Bê tông Transmeco
thanh toán tiền hàng số tiền 1.000.000.000đ. Theo giấy báo có kế toán ghi:
Nợ TK 112:
Có TK 131(Cty TNHH Transmeco):

1.000.000.000đ
1.000.000.000đ

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
Theo công văn số 21208/CT/AC
KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
Cục thuế Hà Nội

TECHCOMBANK HÀ TÂY
TECHCOMBANK
PHIẾU BÁO CÓ
Ngày 15 tháng 11 năm 2012
CT TNHH VAN TAI SONG HONG
Số tài khoản: VND0000102010000971975
So 10 TT Cang Khuyen Luong – Yen So - Hoang Mai - Ha Noi
Loại tiền: VNĐ
Mã số thuế: 0100951802
Loại tài khoản: TIEN GUI THANH TOAN
Khách hàng: 20175355

Lê Thị Thu Hà-CĐKT20-K12

Báo cáo thực tập


Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Chúng tôi xin thông báo đã ghi có tài khoản của quý khách số tiền theo chi tiết
sau:
Nội dung
Chuyển khoản
Tổng số tiền

Số tiền
1.000.000.000
1.000.000.000


Bằng chữ: Một tỷ đồng chẵn.
Trích yếu: CÔNG TY TNHH MTV BE TONG TRANSMECO THANH TOÁN TIỀN
Lập phiếu

Kiểm soát

Kế toán trưởng

2.3.2 Kế toán TSCĐ


Đặc điểm về phân loại TSCĐ của công ty
TSCĐ của công ty được phân thành 2 loại:



TSCĐ hữu hình: nhà xưởng máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải,..
TSCĐ vô hình: quyền sử dụng đất,thương hiệu ,…
Kế toán chi tiết TSCĐ
-

Kế toán chi tiết TSCĐ tại nơi sử dụng: Để quản lý theo dõi TSCĐ công ty mở

“ Sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng” cho từng đơn vị bộ phận. Sổ này dùng để theo
dõi tình hình tăng giảm TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng tại đơn vị trên cơ sở
các chứng từ gốc về tăng, giảm TSCĐ.
-

Kế toán chi tiết TSCĐ tại phòng kế toán: Kế toán sử dụng thẻ và sổ TSCĐ dể


ghi chép, theo dõi số hiện có, tình hình tăng giảm và hao mòn TSCĐ, ngoài ra
còn có biên bản đánh giá lại TSCĐ, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ…


Đánh giá TSCĐ
TSCĐ của công ty được xác định theo nguyên giá và giá trị còn lại.
Lê Thị Thu Hà-CĐKT20-K12

Báo cáo thực tập


Đại học Công nghiệp Hà Nội
-

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được tài
sản và đưa nó vào tình trạng sẵn sàng sử dụng, bao gồm chi phí để xây lắp, mua

-

sắm, chế tạo, chi phí vận chuyển, lắp đặt chạy thử và các chi phí hợp lý khác.
Xác định nguyên giá TSCĐ:
Nguyên
Giá
TSCĐ

Trị giá
= mua thực

tế TSCĐ

Các khoản thuế
+ không được
hoàn lại

Chi phí liên
+ quan trực tiếp
(nếu có)


*

Xác định giá trị còn lại của TSCĐ:
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Số khấu hao lũy kế của TSCĐ
Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ
Chứng tử sử dụng: Biên bản giao nhận TSCĐ, hóa đơn mua hàng,bảng kê

*

TSCĐ, bảng tính và trích khấu hao…
TK sử dụng: TK2111 “ TSCĐ hữu hình”, TK 2113 “TSCĐ vô hình”, TK 214

-

“Hao mòn TSCĐ” và các TK đối ứng khác có liên quan
Chứng từ gốc
SỔ NHẬT KÝ CHUNG

Sổ thẻ chi tiết TSCĐ

Bảng tính và p.b KH TSCĐ
Bảng cân đối số phát sinh
SỔ CÁI TK 211, 214

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ
Sổ chi tiết TK 6421,6422
Quy trình ghi sổ hạch toán TSCĐ.

Lê Thị Thu Hà-CĐKT20-K12

Báo cáo thực tập


Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán-Kiểm toán

(1a)

(1b)
(1)

(3a)

(3b)

(2)
(4)

(5)

(6)

*

(7)

Phương pháp kế toán:
Ví dụ 1: Ngày 11/12/2012 công ty mua một máy tính xách tay HP430 cho phòng
kế toán giá mua chưa thuế GTGT là 10.990.000đ, thuế GTGT 10%, công ty đã
thanh toán bằng tiền mặt. Kế toán định khoản như sau
Nợ TK 211:
10.990.000đ
Nợ TK 133(2):
1.099.000đ
Có TK 111: 12.089.000đ
Ví dụ 2:Ngày 30/11/2012 công ty thanh lý điều hòa nhiệt độ LG nguyên giá
14.580.000đ, giá trị hao mòn 5.336.679đ, chi phí thanh lý bằng tiền mặt đã bao
gồm thuế GTGT 10% 2.200.000đ. Giá bán có thuế TSCĐ này là 6.600.000đ, thuế
suất GTGT 10% người mua đã thanh toán bằng tiền mặt.
Căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ kế toán ghi:
BT1: Kế toán ghi giảm nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 811:
9.243.321đ
Nợ TK 214:
5.336.679đ
Có TK 211: 14.580.000đ
BT2: Chi phí thanh lý bằng tiền mặt
Nợ TK 811:

2000.000đ
Nợ TK 133(1):
200.000đ
Có TK 111:
2.200.000đ
BT3: Phản ánh số thu về thanh lý TSCĐ
Nợ TK 111:
6.600.000đ
Lê Thị Thu Hà-CĐKT20-K12

Báo cáo thực tập


Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Có TK 711:
Có TK 333(11):

6.000.000đ
600.000đ

Đơn vị : Công ty TNHH vận tải Sông Hồng

Mẫu số 02- TSCĐ

(Ban hành theo QĐ số 48/QĐ- BTC ngày
14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ

Ngày 30 tháng 11 năm 2012
Số: 09 TLTS/DH/2011
Nợ: 811, 214
Có:TK 211
Căn cứ Quyết định số 01/QĐ/TLTS ngày 30 tháng 11 năm 2012 của Giám đốc
Công ty TNHH vận tải Sông Hồng về việc thanh lý TSCĐ.
I-

II-

Ban thanh lý TSCĐ gồm:
- Bà: Bùi Thị Gấm
Chức vụ Giám đốc- Trưởng ban
- Ông: Nguyễn Tuấn Đạt
Chức vụ Phó giám đốc- Ủy viên
- Bà: Lê Kiều Trang
Chức vụ Kế toán- Ủy viên
Tiến hành thanh lý TSCĐ
- Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ: Điều hòa nhiệt độ LG
- Mã TSCĐ: ĐH1
- Nước sản xuất (xây dựng): Việt Nam
- Năm đưa vào sử dụng: 1/9/2008
Số thẻ TSCĐ: 09
- Nguyên giá TSCĐ: 14.580.000 VNĐ
Lê Thị Thu Hà-CĐKT20-K12

Báo cáo thực tập


Đại học Công nghiệp Hà Nội


Khoa Kế toán-Kiểm toán

Giá trị hao mòn đã trích đến thời điểm thanh lý: 5.336.679VNĐ
Giá trị còn lại của TSCĐ: 9.243.321VNĐ
Kết luận của ban thanh lý TSCĐ:
-

III-

Ban thanh lý TSCĐ nhất trí thanh lý số tài sản trên với giá trị 6.600.000 cho
ông Bùi Đình Ngọc, ông Ngọc có trách nhiệm làm thủ tục về tài chính với
phòng kế toán của công ty.
Hà Nội ngày 30 tháng 11 năm 2012
Trưởng ban thanh lý
(Ký, họ tên)
IV-

Kết quả thanh lý TSCĐ
- Chi phí thanh lý TSCĐ 2.200.000 (viết bằng chữ): Hai triệu hai trăm nghìn
-

-

đồng chẵn.
Giá trị thu hồi 6.600.000 (viết bằng chữ): Sáu triệu sáu trăm nghìn đồng
chẵn.
Đã ghi giảm số TSCĐ ngày 30 tháng 11 năm 2012.
Ngày 30 tháng 11 năm 2012
Giám đốc


(Ký, họ tên, đóng dấu)

Lê Thị Thu Hà-CĐKT20-K12

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

Báo cáo thực tập


Đại học Công nghiệp Hà Nội


-

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Kế toán khấu hao TSCĐ
Hao mòn TSCĐ là trong quá trình sử dụng TSCĐ sẽ giảm sút cả về giá trị và giá
trị sử dụng, hao mòn của TSCĐ được phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh

-

trong kỳ.
Phương pháp tính khấu haoTSCĐ
Doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng
Mức khấu hao
trung bình tháng
của TSCĐ


Nguyên giá TSCĐ
=
Số năm sử dụng * 12

*
*

Chứng từ sử dụng: bảng phân bổ khấu hao….
TK kế toán sử dụng: TK 214- Hao mòn TSCĐ và các TK đối ứng khác có liên

*

quan.
Phương pháp kế toán
Ví dụ: Tháng 2/2012 công ty mua bộ máy tính văn phòng có nguyên giá
14.105.000đ thuế GTGT 10%, thời gian sử dụng 5 năm, tháng 6/2012 công ty
trích khấu hao.
Theo bảng trích khấu hao TSCĐ tháng 6/2012 kế toán ghi:
Nợ TK 642:
231.863đ
Có TK 214:
231.863đ

Lê Thị Thu Hà-CĐKT20-K12

Báo cáo thực tập


Đại học Công nghiệp Hà Nội


Khoa Kế toán-Kiểm toán
Bảng trích khấu hao TSCĐ tháng
6/2012

stt

1

1
2
4
5
6
7

Tên TSCĐ

2
TSCĐ phục vụ
quản lý
Máy tính xách
tay Dell(2)
Điều hoà nhiệt
độ LG
Xe tải 5 tấn
Huyndai
Xe ô tô Toyota
innova
Bộ máy tính văn

phòng
Máy tính xách
tay HP430

ĐVT

3


TSCĐ
4

Ngày
đưa
vào sử
dụng
5

Nguyên giá
TSCĐ

Số
năm
trích
khấu
hao

6

7


Mức KH
TSCĐ
(năm )
8=6/7

26.400.0
chiếc MTXT1 1/9/2008 00

5

1/9/2008 00

.000

5

1/9/2008 00

.000

5

2/1/2009 55

.000

MTVP

7


2/2/2011 00

.779
.000

10.990.0

Lê Thị Thu Hà-CĐKT20-K12

55

7.728
2.198

5

.000

731.935.4
Cộng

170.591
2.821

5

chiếc MTXT2 1/6/2011 00

126.027

62.265

14.105.0
Bộ

7.989
46.000

435.860.4
chiếc TO

14.465
2.916

230.000.0
chiếc XT5

9=6/(7*365
5.280

14.580.0
chiếc ĐH1

Mức KH
TSCĐ
(ngày)

6.021
332.


121.480
32

.779

06

Báo cáo thực tập


Đại học Công nghiệp Hà Nội
2.3.3

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
2.3.3.1. Ý nghĩa, nhiệm vụ

• Ý nghĩa của kế toán tiền lương
Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, các doanh nghiệp
sử dụng tiền lương làm đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần lao động của
nhân viên. Do vậy việc tính toán chi phí và doanh thu trong đó tiền lương là một
chi phí rất quan trọng.
Quản lý tiền lương là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý kinh
doanh. Tổ chức công tác hạch toán lao động tiền lương giúp doanh nghiệp quản lý
tốt quỹ lương, đảm bảo việc trả lương và trợ cấp bảo hiểm đúng nguyên tắc.

• Nhiệm vụ của kế toán tiền lương:
+ Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số lượng lao động, thời
gian kết quả lao động, tính lương và trích các khoản theo lương, phân bổ chi phí

lao động.
+ Theo dõi tình hình thanh toán lương, tiền thưởng, các khoản phụ cấp, trợ cấp
cho người lao động.
+ Lập báo cáo về lao động, tiền lương, các khoản trích theo lương. Định kỳ tiến
hành phân tích tình hình lao động, tình hình quản lý và chi tiêu quỹ lương, cung
cấp các thông tin về lao động tiền lương cho bộ phận quản lý một cách kịp thời.
2.3.3.2. Hình thức trả lương và cách tính lương trong công ty
- Công ty trả lương theo hình thức: Lương theo thời gian & lương thời gian có
thưởng.
- Là hình thức trả lương theo thời gian đơn giản nhất kết hợp với tiền lương khi
người lao động hoàn thành tốt công việc được giao.
* Trả lương thời gian có thưởng
Cách tính lương:
Lt =Lcb +M

Lê Thị Thu Hà-CĐKT20-K12

Báo cáo thực tập


Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Lmin x bậc lương

Lcb = 26

x số ngày làm việc thực tế trong tháng


Trong đó:
Lt: Tiền lương có thưởng.
Lcb: Tiền lương cơ bản.
Lmin: Mức lương tối thiểu nhà nước quy định.
M: Tiền thưởng.
* Trả lương theo thời gian giản đơn
Lương theo thời gian giản đơn bao gồm:
+ Lương tháng: Đã được quy định cho từng bậc lương trong bảng lương, thường áp
dụng cho nhân viên làm công việc quản lý hành chính, quản lý kinh tế.
Tiền lương tháng= tiền lương ngày x số ngày làm việc thực tế trong tháng
Tiền lương tuần=( tiền lương tháng x 12) / 52 tuần
+ Lương ngày: Căn cứ vào số ngày làm việc thực tế trong tháng và mức
lương của một ngày để tính trả lương, áp dụng trả lương cho nhân viên trong thời
gian học tập, hội họp hoặc làm nhiệm vụ khác, người lao động theo hợp đồng ngắn
hạn. Mức lương này bằng mức lương tháng chia cho 26 ngày.
Tiền lương ngày= tiền lương tháng : số ngày làm việc trong tháng theo cđộ
♦ Tiền lương cơ bản: Là khoản tiền chính mà lao động nhận được.
Mức lương tối thiểu mà nhà nước quy định hiện nay là 1.050.000đ.
Số ngày làm việc thực tế theo quy định là 26 ngày/ 1 tháng.
Bậc lương được tính bằng: bao gồm hệ số lương và hệ số phụ cấp trách nhiệm. Hệ
số lương được xác định từ bảng lương viên chức chuyên môn, nghiệp vụ, thừa
hành phục vụ. Hệ số phụ cấp trách nhiệm được xác định từ bảng phụ cấp chức vụ
lãnh đạo doanh nghiệp do Nhà nước quy định.

♦ Tiền thưởng:

Lê Thị Thu Hà-CĐKT20-K12

Báo cáo thực tập



×