Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Giáo trình kinh tế vĩ mô phần 2 trần thị thu hằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 45 trang )

Giáo trình Kinh tế vĩ mô

.

d. T l lm phỏt.
e. Tng chi tiờu
9. Khi thu nhp tng, tng chi tiờu
a. Tng.
b. Gim.
c. Khụng thay i.
d. Tng hay gim ph thuc vo s thay i ca giỏ sn phm.
e. Tng hay gim ph thuc vo nhng thay i trờn th trng vn.

CHNG IV

TIN T V CHNH SCH TIN T
I. CHC NNG CA TIN T

1. nh ngha tin t
T s phỏt trin mnh m ca sn xut v trao i ó ra i mt loi hng
húa c bit úng vai trũ vt ngang giỏ chung. ú l tin t. Trong lch s tin
t, nhiu loi hng húa ó c s dng cho vai trũ ny nh v c, gia sỳc,
st, ng, bc, vng. Bn thõn chỳng l nhng yu t vt cht v cú giỏ tr. S ra
i ca tin giy ỏnh du mt s thay i to ln trong quỏ trỡnh phỏt trin sn
xut ca xó hi loi ngi.
Tin l bt c th gỡ c chp nhn chung trong vic thanh toỏn ly
hng húa v dch v hoc trong vic hon tr cỏc mún n.
2. Chc nng ca tin t
Tin t cú ba chc nng c bn ú l:
2.1. Phng tin thanh toỏn
Tin c dựng trong giao dch mua, bỏn hng húa, dch v. Vy, tin cho


phộp trao i giỏ tr m khụng cn trao i hng húa trc tip. Nú to thun li
c bit cho quỏ trỡnh lu thụng hng húa, c coi l du bụi trn cho mi hot
ng kinh t, thỳc y phõn cụng lao ng v m rng chuyờn mụn húa sn
xut. Dũng lu thụng tr thnh h thng huyt mch cho ton b nn kinh t th
trng.
2.2. D tr giỏ tr

Tổ bộ môn Kế toán

Trường Cao đẳng Nghề Nam Định
80


Gi¸o tr×nh Kinh tÕ vÜ m«

.

Tiền hôm nay có thể được tiêu dùng giá trị của nó trong tương lai. Vì thế nó
tạo khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng thêm thu nhập trong hiện tại,
nhưng có thể để dành một phần kết quả đạt được cho tiêu dùng ngày mai. Như
vậy, tiền là một loại tài sản tài chính mà nhờ nó đã mở ra hoạt động tín dụng,
thúc đẩy quá trình tích tụ để mở rộng sản xuất.
2.3. Đơn vị hạch toán
Tiền cung cấp một đơn vị tiêu chuẩn giá trị, được dùng để đo lường giá trị
của các hàng hóa khác nhau. Đặc biệt, nó cần thiết cho mọi nền kinh tế, vì khả
năng so sánh các chi phí và lợi ích của các phương án kinh tế. Nó còn là cơ sở
để hạch toán mọi hoạt động kinh tế từ sản xuất đến lưu thông và tiêu dùng của
mọi quốc gia.
3. Các loại tiền tệ
3.1. Tiền bằng hàng hóa

Sự phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa đòi hỏi phải có một vật nào
đó làm môi giới trung gian do đó xuất hiện vật ngang giá chung. Thông thường
những hàng hóa đó là vật dụng quan trọng hay những đặc sản quý hiếm của từng
địa phương như vỏ sò, xương thú, vòng đá…Khi sự trao đổi hàng hóa được mở
rộng và trở thành nhu cầu thường xuyên của các dân tộc thì vật ngang giá chung
được gắn vào kim loại. Cuối thời kỳ này vai trò của tiền tệ đã được cố định bằng
vàng.
3.2. Tiền qua ngân hàng
* Tiền giấy: Có các ưu điểm sau
- Dễ mang theo làm phương tiện trao đổi hàng hóa và thanh toán nợ
- Thuận tiện khi thực hiện chức năng phương tiện dự trữ của cải dưới hình
thức giá trị
- Giá trị của tiền giấy thể hiện trên mặt đồng tiền (lượng giá trị lớn hay nhỏ
đều được biểu hiện)
- Thực hiện chế độ độc quyền phát hành tiền giấy theo quy định nghiêm
ngặt của Chính phủ.
Mặt khác có nhược điểm là rất tốn kém trong việc in tiền.
* Tiền ghi sổ(séc): là những khoản tiền gửi không kỳ hạn ở ngân hàng.
Ngày nay những quốc gia có nền kinh tế thị trường phát triển trình độ công nghệ
ngân hàng hiện đại tiền ghi sổ chiếm 90% đến 95% tổng lượng tiền cung ứng
Tiền ghi sổ có ưu điểm sau:
- Giảm bớt một cách đáng kể các chi phí lưu chuyển, lưu thông tiền mặt
Tæ bé m«n KÕ to¸n

Tr­êng Cao ®¼ng NghÒ Nam §Þnh
80


Giáo trình Kinh tế vĩ mô


.

- Nhanh chúng thun tin cho cỏc ch nhõn tham gia thanh toỏn qua ngõn
hng.
- m bo an ninh trong vic s dng ng tin, hn ch tiờu cc
- Tin ghi s to iu kin cho ngõn hng trung ng trong vic qun lý v
iu tit lng tin cung ng.
3.3. Tin quy c
Nhu cu phỏt trin, cụng ngh tin hc ỏp dng trong cuc sng hin i,
khụng ch cú tin giy, tin ghi s m cũn l th tớn dng, tin in t. Nú c
chuyn nhng thụng qua mỏy tớnh, ng in thoi v thm chớ cú th khụng
tn ti trờn giy t.
II. TH TRNG TIN T

1. Cu tin
* Khỏi nim: l ton b lng tin m cỏc tỏc nhõn trong nn kinh t mun
gi tha món nhu cu trao i, thanh toỏn v tớch ly giỏ tr.
Mc cu v tin ph thuc vo hai nhõn t:
- Thu nhp thc t: Con ngi gi mt phn ti sn dng tin cú th
mua c hng húa, dch v. Khi thu nhp tng, tiờu dựng cng s tng v theo
ú cu tin cng tng lờn.
- Lói sut: Chi phớ gi ti sn di dng tin v thu nhp t lói sut m cỏc
ti sn cú th to ra nu nh chỳng di dng trỏi phiu. Lói sut chớnh l chi
phớ c hi ca vic gi tin. Trong cỏc iu kin khỏc khụng i, khi lói sut
gim xung ngi dõn mun nhiu ti sn di dng tin hn v ớt ti sn
di dng trỏi phiu hn.
* Hm cu tin cú dng:
LP = kY hi
Trong ú:
LP- Mc cu v tin thc t

Y - thu nhp
i - lói sut
k, h cỏc h s phn ỏnh nhy cm ca mc cu tin i vi thu
nhp v lói sut.
* th cu tin:

Tổ bộ môn Kế toán

Trường Cao đẳng Nghề Nam Định
80


Gi¸o tr×nh Kinh tÕ vÜ m«

.

Hình 4.1. Đường cầu tiền
2. Cung tiền
*Khái niệm: Là tổng lượng tiền trong lưu thông gồm tiền trong dân giữ,
tiền trong hệ thống ngân hàng, cơ quan doanh nghiệp ngoài ngân hàng.
Mức cung tiền trước hết được quyết định bởi quy mô của lượng tiền cơ sở
và sau đó bởi khả năng tạo ra tiền của các ngân hàng thương mại nhờ số nhân
tiền tệ.
* Mức cung tiền được xác định:
MS = mM . H
Trong đó:
MS: mức cung tiền
H: tiền cơ sở
mM: Số nhân tiền
- Lượng tiền cơ sở (H) là toàn bộ lượng tiền mặt lưu hành và lượng tiền dự

trữ trong các ngân hàng
H=U+R
Trong đó: H - tiền cơ sở
U - tiền mặt lưu hành
R – tiền dự trữ trong các ngân hàng
- Số nhân tiền là một hệ số phản ánh khả năng sinh sôi của tiền trong lưu
thông.
mM =
Ta có:

MS =

1
rb

1
. (U + R)
rb

Tæ bé m«n KÕ to¸n

Tr­êng Cao ®¼ng NghÒ Nam §Þnh
80


Gi¸o tr×nh Kinh tÕ vÜ m«

.

3. Sự cân bằng trên thị trường tiền tệ

Công cụ dùng để phân tích là đường cung và đường cầu về tiền. Đường
cung là đường thẳng đứng (cung cố định) trên cơ sở cho rằng NHTƯ sử dụng
các công cụ của nó đã cung ứng cho thị trường một mức cung tiền theo dự kiến.
Đó là khối lượng tiền xác định cho mọi mức lãi suất i (với giả định rằng giá cả
không thay đổi nên lãi suất danh nghĩa i cũng chính là lãi suất thực tế của nó).
Đường cầu về tiền là đường dốc nghiêng đi xuống, biến thiên giảm theo lãi suất.
Tác động qua lại giữa cung và cầu tiền xác định lãi suất cân bằng gọi là lãi
suất thị trường. Đó là giao điểm E

Hình 4.2. Cân bằng của thị trường tiền tệ
E là điểm cân bằng của thị trường tiền tệ.
Tại mức lãi suất cân bằng i0 mức cầu tiền vừa đúng bằng mức cung tiền. Ở
mức lãi suất thấp hơn i0 sẽ có mức dư cung trái phiếu tương ứng làm cho giá trái
phiếu giảm xuống, lợi tức trái phiếu tăng lên và đẩy lãi suất thị trường tới i0.
Sự dịch chuyển đường cung hoặc đường cầu sẽ làm thay đổi vị trí cân bằng
của thị trường tiền tệ.
4. Ngân hàng Trung ương và vai trò kiểm soát tiền tệ
4.1. Chức năng của ngân hàng Trung ương
NHTƯ có các chức năng cơ bản sau:
- Ngân hàng của các ngân hàng thương mại: NHTƯ giữ các tài khoản dự
trữ cho các NHTM, thực hiện tiến trình thanh toán cho hệ thống ngân hàng
thương mại và hoạt động như một “ người cho vay của phương sách cuối cùng’’
đối với các ngân hàng thương mại trong trường hợp khẩn cấp.
- Ngân hàng của Chính phủ: NHTƯ giữ các tài khoản cho Chính phủ, nhận
tiền gửi và cho vay đối với Kho bạc Nhà nước, hỗ trợ chính sách tài khóa của
Chính phủ bằng việc mua tín phiếu của Chính phủ.
Tæ bé m«n KÕ to¸n

Tr­êng Cao ®¼ng NghÒ Nam §Þnh
80



Giáo trình Kinh tế vĩ mô

.

- Kim soỏt mc cung tin thc hin chớnh sỏch tin t nhm n nh v
phỏt trin nn kinh t.
- H tr, giỏm sỏt v iu tit hot ng ca cỏc th trng ti chớnh.
4.2. Vai trũ kim soỏt tin t
NHT iu chnh mc cung tin v cỏc t l lói sut bng nhiu cụng c
khỏc nhau, nhm tỏc ng vo lng tin mnh (H) v s nhõn tin t.
Ngoi ra NHT cú th trc tip kim soỏt cú la chn mt s khon tớn
dng cng nh mt vi bin phỏp khỏc nhau
Cỏc cụng c qun lý tin t thng dựng ca NHT l:
- Hot ng th trng m:
Th trng m l th trng tin t ca NHT c s dng mua bỏn
trỏi phiu kho bc ca nh nc
Mun tng mc cung tin NHT s mua trỏi phiu th trng m.
Kt qu l h ó a thờm vo th trng mt lng tin c s bng cỏch
tng d tr ca cỏc NHTM, dn n tng kh nng cho vay, tng mc tin gi
nh s nhõn tin t. Kt qu cui cựng l mc cung tin ó tng gp bi so vi
s tin mua trỏi phiu ca NHT. cso kt qu ngc li, NHT s bỏn trỏi
phiu ca Chớnh ph.
- Quy nh t l d tr bt buc:
T l d tr thp, s nhõn tin t s ln l iu kin thun li m rng
tớn dng, tng nhanh mc cung tin. NHT l c quan duy nht c phộp ra
quyt nh v t l d tr bt buc i vi cỏc NHTM.
Khi thay i quy mụ ca t l ny, NHT ó khng ch mt cỏch giỏn tip,
nhng mnh m n mc cung tin. S dng cụng c ny thng cú hiu qu

cao, tỏc ng nhanh chúng n hot ng cho vay, nhng cng gõy khú khn
cho hot ng ca th trng ti chớnh.
- Lói sut chit khu:
Lói sut chit khu l lói sut quy nh ca NHT khi h cho cỏc ngõn
hng thng mi vay tin m bo cú y hoc tng thờm d tr ca cỏc
NHTM. Khi lói sut chit khu thp hn lói sut th trng v iu kin cho vay
thun li, s l tớn hiu khuyn khớch cỏc ngõn hng thng mi vay tin tng
d tr v m rng cho vay, dn n mc cung tin s tng lờn. Khi hot ng
ca th trng m cha phỏt trin thỡ cụng c ny tr nờn quan trng.

Tổ bộ môn Kế toán

Trường Cao đẳng Nghề Nam Định
80


Giáo trình Kinh tế vĩ mô

.

Ngoi ba cụng c ch yu trờn õy nhm iu tit giỏn tip i vi th
trng tin t, NHT cũn cú nhng cụng c khỏc nh kim soỏt tớn dng cú la
chn, quy nh trc tip i vi lói sut (tin gi, tin tit kim, cho vay)
III. Mễ HèNH IS LM

1. ng IS
*Khỏi nim
Th trng hng húa cõn bng khi tng cu cõn bng thu nhp (AD = Y)
tng ng vi mt mc lói sut cho trc. Khi lói sut thay i, ng tng cu
s dch chuyn v cho mt mc thu nhp mi. Nh vy nu tp hp nhng t

hp khỏc nhau gia lói sut v thu nhp phự hp vi s cõn bng ca th trng
hng húa s c mt ng gi l IS
* Cỏch hỡnh thnh ng IS
AD = C + I + G + NX
AD C I (i) G NX

C C MPC.(1 t ).Y
I I m .i

i

G G

NX X MPM.Y
AD Y

Vy phng trỡnh ng IS cú dng:
Y = C + MPC.(1-t).Y mi . i + I + G + X - MPM . Y
Y=

1
x
1 MPC (1 t ) MPM

Ký hiu:

C

+ I +G + X -


mi
xi
1 MPC (1 t ) MPM

1
=k
1 MPC (1 t ) MPM
C

+ I + G + X =A

Ta cú phng trỡnh ng IS l :
Y = k.A + k . mi . i
* th ng IS
i
Tổ bộ môn Kế toán

Trường Cao đẳng Nghề Nam Định
80


Gi¸o tr×nh Kinh tÕ vÜ m«

.

IS
Y
Hình 4.3. Đường IS

Mức lãi suất thấp, mức đầu tư sẽ cao, do đó mức thu nhập càng cao. Vì thế

đường IS có độ dốc xuống về phía phải.
2. Đường LM
* Khái niệm: Đường LM biểu thị những tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và
thu nhập phù hợp với sự cân bằng của thị trường tiền tệ.
* Cách hình thành đường LM
MS
= LP
P

*Đồ thị đường LM
i

LM

Y
Hình 4.4. Đường LM

Đường LM có độ dốc nghiêng đi lên bởi khi thu nhập tăng, lãi suất phải
tăng theo để giảm bớt cầu tiền nhằm duy trì sự cân bằng của thị trường tiền tệ
khi cung tiền không đổi.
3. Sự kết hợp của đường IS – LM
Bây giờ chúng ta hãy đưa cả hai đường IS và LM vào cùng một hệ trục tọa
độ, với trục tung là lãi suất và trục hoành là thu nhập. Ta thấy chúng cắt nhau tại
một điểm E. Điểm E cho ta mức lãi suất i0 và thu nhập Y0 thoả mãn điều kiện
cân bằng của thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ. Nói cách khác, tại giao
điểm này chi tiêu thực tế bằng với chi tiêu kế hoạch và cung về số dư tiền thực
tế bằng với cầu.
i
LM
Tæ bé m«n KÕ to¸n


Tr­êng Cao ®¼ng NghÒ Nam §Þnh
80


Gi¸o tr×nh Kinh tÕ vÜ m«

.

i0

E

IS
Y0

Y

Hình 4.5. Đồ thị IS - LM
IV. SỰ KẾT HỢP GIỮA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH
TIỀN TỆ

1. Chính sách tiền tệ
NHTƯ là cơ quan tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ. Mục tiêu của chính
sách tiền tệ là ổn định giá cả, tăng trưởng GNP, giảm thất nghiệp. Tùy đặc điểm
kinh tế của mỗi thời kỳ cụ thể, cần phải ưu tiên mục tiêu nào đó. Vì chính sách
tiền tệ chỉ có khả năng tác động vào thị trường tiền tệ, qua đó tác động đến tổng
cầu và sản lượng nên việc kiểm soát tiền tệ của NHTƯ tập trung vào một trong
hai công cụ chủ yếu: mức cung tiền hoặc lãi suất.
i

LM1
i1

A
LM2
B

i2
IS
Y1

Y2

Y

Hình 4.6. Tác động của chính sách tiền tệ trong mô hình IS – LM

Gia tăng cung ứng tiền tệ làm dịch chuyển đường LM sang phải, trạng thái
cân bằng của nền kinh tế chuyển từ điểm A xuống điểm B. Thu nhập tăng từ Y 1
đến Y2, lãi suất giảm từ i1 xuống i2. Giảm sút của lãi suất kích thích tăng đầu tư
và làm tăng nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ vì vậy trên mô hình 4.6 có sự di
chuyển trên đường IS.
Tóm lại, trừ những tình huống đặc biệt (như đang có lạm phát cao...) việc
gia tăng cung tiền thực tế sẽ làm tăng sản lượng cân bằng và làm giảm lãi suất
cân bằng, và ngược lại nếu thu hẹp cung tiền thực tế sẽ làm giảm sản lượng và
tăng lãi suất cân bằng
Chính sách tiền tệ có thể được tiến hành độc lập với chính sách tài khoá.
Khi cần mở rộng kinh doanh sản xuất, tăng cả số lượng doanh nghiệp và quy mô
Tæ bé m«n KÕ to¸n


Tr­êng Cao ®¼ng NghÒ Nam §Þnh
80


Giáo trình Kinh tế vĩ mô

.

hot ng ca nú cú th thc hin chớnh sỏch tin t m rng, tng mc cung
tin h lói sut nhm khuyn khớch u t, tiờu dựng...Khi chng lm phỏt
cao hoc kim ch nú, cú th phi thc hin chớnh sỏch tin t cht ch, gim
cung tin n mc cn thit hoc gi lói sut mc cao hn ch s m rng
tiờu dựng hoc u t...
Trong qun lý, chớnh sỏch tin t thng phi theo dừi cht ch s chuyn
bin ca th trng hng hoỏ v th trng tin t xỏc nh nhng bin phỏp,
chớnh sỏch phự hp. Vớ d, khi th trng hng hoỏ cú s bin ng, cú th chn
mc tiờu n nh mc cung l ch yu. Lói sut, do ú s nht thi bin ng v
nh ú iu chnh th trng hng hoỏ, a nú dn v trng thỏi cõn bng.
Khi th trng hng hoỏ phỏt trin tng i n nh nhng cu tin cú s bin
ng, cú th tỏc ng xu n trng thỏi cõn bng sn lng, thỡ cú th la chn
mc tiờu n nh lói sut v.v..
2. S phi hp gia chớnh sỏch ti khúa v chớnh sỏch tin t
Gi s chỳng ta thc hin chớnh sỏch ti khúa m, thu nhp v lói sut s
thay i nh th no? Cõu hi ny thc cht cũn phi ph thuc vo vic NHT
phn ng nh th no i vi chớnh sỏch ny.
- Nu NHT gi cho mc cung tin t khụng i thỡ tng chi tiờu ca
Chớnh ph s lm dch chuyn ng IS sang phi, dn ti thu nhp v lói sut
tng.
- Nu NHT mun gi cho lói sut khụng i. Khi tng chi tiờu lm dch
chuyn ng IS sang phi, NHT phi tng cung ng tin t gi cho lói

sut khụng i, hnh ng ny ó lm dch chuyn ng LM sang phi. Kt
qu l lói sut khụng i v thu nhp li tng lờn v s gia tng ny li nhanh
hn so vi trng hp m NHT gi cho cung tin khụng i do trỏnh c
thoỏi gim ca u t.
- Nu mc tiờu ca chớnh sỏch tin t l gi cho thu nhp khụng i. Thỡ
vic tng chi tiờu ca Chớnh ph, lm dch chuyn ng IS sang phi, thu nhp
tng v lói sut cng tng.
Gi s rng nn kinh t ang hot ng vt ra ngoi trc sn lng tim
nng, Chớnh ph mun gi cho thu nhp khụng i, NHT phi gim cung ng
tin t v dn n lói sut tng. Nh vy thc hin kt hp chớnh sỏch ti khúa
m v chớnh sỏch tin t cht cú th dn n lm thay i quỏ trỡnh phõn b
ngun lc ca nn kinh t. Chớnh sỏch ti khúa m lm tng chi tiờu, nhng lói
sut tng li lm gim u t.
Tổ bộ môn Kế toán

Trường Cao đẳng Nghề Nam Định
80


Gi¸o tr×nh Kinh tÕ vÜ m«

.

Tóm lại, khi phân tích sự thay đổi trong một chính sách, chúng ta phải đưa
ra những giả định về ảnh hưởng của chính sách kia. Giả định nào là thích hợp
còn tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể và từng giai đoạn chính trị nhất định.

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG IV
1. Trình bày khái niệm và các chức năng của tiền tệ trong kinh tế vĩ mô.
2. Số nhân tiền là gì? Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới số nhân tiền.

3. Trình bày cách dựng đường IS. Giải thích nguyên nhân làm đường IS
dốc xuống.
4. Trình bày cách dựng đường LM. Giải thích nguyên nhân làm đường LM
dốc lên.
Tæ bé m«n KÕ to¸n

Tr­êng Cao ®¼ng NghÒ Nam §Þnh
80


Giáo trình Kinh tế vĩ mô

.

5. Phõn tớch tỏc ng ca chớnh sỏch ti khúa, chớnh sỏch tin t trong mụ
hỡnh IS LM ca nn kinh t úng, thu c coi l t nh.
Cõu hi la chn: Chn mt cõu tr li ỳng nht trong mi cõu hi di
õy
6. Tin:
a. L mt loi ti sn cú th s dng thc hin cỏc giao dch.
b. Bao gm nhng ng tin giy trong tay cụng chỳng ngoi h thng
ngõn hng.
c. Bao gm cỏc khon tin gi cú th vit sộc ti cỏc ngõn hng thng
mi.
d. L phng tin ct tr giỏ tr v n v tớnh toỏn.
e. Tt c cỏc iu trờn.
7. Chc nng ct tr giỏ tr ca tin cú th c mụ t mt cỏch c th l :
a. L mt thc o quy c nh giỏ.
b. L s m bo cho s trựng hp ngu nhiờn v nhu cu.
c. L phng tin cú hiu qu trong vic ký kt cỏc hp ng di hn.

d. L phng tin cú th c gi li v sau ú em trao i vi hng húa
khỏc.
e. L mt n v trao i cú th c chp nhn chung.

CHNG V

TNG CUNG V CHU K KINH DOANH
I. TH TRNG LAO NG

1. Cu lao ng
* Cu lao ng: phn ỏnh s lng lao ng m cỏc hóng kinh doanh cn
thuờ ti mi mc tin cụng thc t khi cỏc iu kin khỏc khụng thay i.
Tin cụng thc t c xỏc nh bng t s gia tin cụng danh ngha chia
cho mc giỏ chung. C th c xỏc nh theo cụng thc sau:
Tổ bộ môn Kế toán

Trường Cao đẳng Nghề Nam Định
80


Gi¸o tr×nh Kinh tÕ vÜ m«

.

Wn
Wr =
P
Wr: là mức tiền công thực tế

Trong đó:


Wn: là mức tiền công danh nghĩa
P: là mức giá chung
* Các yếu tố xác định đường cầu về lao động
Để tối đa hóa lợi nhuận các hãng chỉ thuê thêm lao động trong chừng mực
mà doanh thu nhận được từ một lao động tăng thêm còn lớn hơn chi phí phải trả
cho một lao động tăng thêm đó, nghĩa là Wn . L < P. Q . Vì vậy, để tối đa hóa
lợi nhuận đòi hỏi phải thỏa mãn điều kiện sau:
P. Q = Wn . L hay

Q
Wn
=
L
P

Trong đó: P. Q - Doanh thu từ người lao động

L - mức lao động
Q
- sản phẩm biên của lao động (MPL)
L
P.Q
Wn
Nên MPL =
hay
= Wn
L
P
P.Q

(
được gọi là doanh thu biên)
L

Do ảnh hưởng của quy luật thu nhập giảm dần, MPL là hàm giảm dần của
số lao động được tuyển dụng. Đường MPL là đường dốc xuống từ trái sang phải.
Vì vậy, để tối đa hoá lợi nhuận nên đường cầu lao động của các hãng sẽ tương
ứng với đường MPL. Nghĩa là DL = DLWn/P.
Khi mức tiền công thực tế giảm từ (Wn/P)a xuống đến mức (Wn/P)b thì các
hãng có xu hướng tăng thêm lao động. Số lao động tăng thêm được xác định từ
La đến Lb. Khi có sự gia tăng tổng cầu thì đường cầu lao động dịch chuyển sang
phải và ngược lại, đường cầu lao động sẽ dịch chuyển sang trái.
Wn/P

(Wn/P)a
(Wn/P)b
DL

Tæ bé m«n KÕ to¸n

Tr­êng Cao ®¼ng NghÒ Nam §Þnh
80


Gi¸o tr×nh Kinh tÕ vÜ m«

.

La


Lb

L

Hình 5.1. Đồ thị cầu lao động

* Các yếu tố làm di chuyển và dịch chuyển đường cầu lao động:
Khi tiền công thực tế thay đổi làm di chuyển dọc theo đường cầu lao động.
Khi tổng cầu, sản phẩm biên của lao động thay đổi (NSLĐ thay đổi) làm dịch
chuyển đường cầu lao động sang phải hoặc sang trái.
2. Cung lao động
*Cung lao động: phản ánh số lượng lao động sẵn sàng cung ứng tại một
mức tiền công thực tế.
*Các yếu tố xác định đường cung lao động: Các hộ gia đình là người cung
cấp lao động. Giả định mục đích của các hộ gia đình là tối đa hoá mức độ thoả
dụng. Với một mức dân số cho trước, số lượng lao động được cung ứng phụ
thuộc vào sự ưa thích tiêu dùng và nghỉ ngơi của các hộ gia đình. Khi tiền công
thực tế tăng lên, việc nghỉ ngơi sẽ trở nên đắt hơn, vì thế các hộ gia đình có xu
hướng tăng cung lao động (đây chính là ảnh hưởng thay thế). Tuy nhiên khi tiền
công thực tế tăng cũng chọn nghỉ ngơi nhiều hơn (đây chính là ảnh hưởng thu
nhập). Mô hình cổ điển giả định rằng ảnh hưởng thay thế lấn át ảnh hưởng thu
nhập, vì vậy cung lao động là hàm tỷ lệ thuận với tiền công thực tế. Nghĩa là: SL
= SLWn/P
Wn/P
SL
a
(Wn/P)a
(Wn/P)b

a’

b

b’

Lb

La

L

Hình 5.2. Đồ thị cung lao động

Khi mức tiền cung thực tế tăng từ (Wn/P)b đến mức (Wn/P)a thì các hộ gia
đình càng muốn cung ứng nhiều lao động hơn (số lao động cung ứng tăng thêm
từ Lb đến La). Và ngược lại thì số lao động mà các hộ gia đình muốn cung ứng
sẽ giảm xuống.
* Độ dốc: đường cung lao động có độ dốc lên trên về phái phải.
* Các yếu tố làm di chuyển và dịch chuyển đường cung về lao động:
Tæ bé m«n KÕ to¸n

Tr­êng Cao ®¼ng NghÒ Nam §Þnh
80


Giáo trình Kinh tế vĩ mô

.

Khi tin cụng thay i cỏc yu t khỏc c nh thỡ cú s di chuyn trờn
ng cung v lao ng. Trng hp tin cụng khụng thay i trong khi cỏc yu

t khỏc thay i thỡ cú s dch chuyn ng cung.
3. S cõn bng ca th trng lao ng
Khi kt hp ng cu v ng cung lao ng trờn cựng mt h trc to
, th trng lao ng cõn bng ti mc tin cụng thc t (Wn/P)* vi mc
vic lm L*.
Khi mc tin cụng thc t thp hn mc cõn bng, chng hn nh (Wn/P)1,
lỳc ny s cú d cu v lao ng (hỡnh 5.3), quỏ trỡnh cnh tranh gia cỏc hóng
thuờ thờm lao ng lm cho tin cụng thc t tng lờn v tr li v trớ cõn
bng. Nu tin cụng thc t cao hn mc tin cụng cõn bng, chng hn
(Wn/P)2, cú d cung lao ng, cnh tranh lao ng gia cỏc h gia ỡnh s xy
ra, lm gim tin cụng thc t xung v quay tr v mc tin cụng cõn bng.
Trng thỏi cõn bng ca th trng lao ng tng ng vi mc ton dng
lao ng. Ti trng thỏi ny nn kinh t vn cú tht nghip v ú l tht nghip
t nhiờn.

L*

L

Hỡnh 5.3. Cõn bng th trng lao ng

Th trng lao ng cõn bng ti mc tin cụng thc t (Wn/P)* v mc
vic lm L*. Ti trng thỏi cõn bng ca th trng lao ng vn tn ti mt t l
tht nghip v ú l t l tht nghip t nhiờn.
II. TNG CUNG V CC Mễ HèNH TNG CUNG

1. Tng cung
Tng cung l tng khi lng hng hoỏ v dch v m cỏc hóng sn xut
kinh doanh trong nn kinh t s sn xut v bỏn ra th trng trong mt thi k
nht nh tng ng vi giỏ c, kh nng sn xut v chi phớ sn xut ó cho.

Tổ bộ môn Kế toán

Trường Cao đẳng Nghề Nam Định
80


Gi¸o tr×nh Kinh tÕ vÜ m«

.

Hai nhóm nhân tố chủ yếu quyết định tổng cung là sản lượng tiềm năng và
các chi phí đầu vào.
1.1. Sản lượng tiềm năng.
Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng tối đa mà nền kinh tế có thể sản xuất
ra với điều kiện sử dụng có hiệu quả về công nghệ, trình độ quản lý vốn, lao
động và các nguồn lực khác sẵn có.
Trong dài hạn, tổng cung chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng tiềm năng. Vì
vậy AS dài hạn được quyết định bởi các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng dài
hạn như nguồn nhân lực, lượng máy móc và hàng hoá vốn khác do công nhân sử
dụng, trình độ công nghệ…
Về mặt định lượng, các nhà kinh tế học vĩ mô thường sử dụng định nghĩa
GDP tiềm năng: là mức sản lượng mà nền kinh tế có thể sản xuất ra tại mức
chuẩn thấp của tỷ lệ thất nghiệp.
Nếu nền kinh tế sản xuất nhiều hơn sản lượng tiềm năng của nó, thì giá cả
sẽ bắt đầu tăng ngày càng nhanh khi các nguồn lực bị sử dụng quá mức. Ngược
lại, nếu nền kinh tế sản xuất ít hơn sản lượng tiềm năng của nó thì thất nghiệp sẽ
cao và dư thừa nguồn lực sản xuất.
Nằm giữa hai thái cực của việc sử dụng quá mức nguồn lực và quá nhiều
nguồn lực không được sử dụng hết là mức sản lượng tiềm năng. Như vậy, có thể
thấy rằng sản lượng tiềm năng là mục tiêu di động, khi nền kinh tế tăng trưởng

sản lượng tiềm năng cũng tăng theo và đường tổng cung dịch chuyển sang phải.

Hình 5.4. Tăng trưởng của sản lượng tiềm năng và ảnh hưởng của nó đến
tổng cung

Khi chi phí không đổi, sản lượng tiềm năng có thể làm dịch chuyển đường
tổng cung sang phải (từ AS đến AS’)
1.2. Các chi phí đầu vào

Tæ bé m«n KÕ to¸n

Tr­êng Cao ®¼ng NghÒ Nam §Þnh
80


Giáo trình Kinh tế vĩ mô

.

ng AS khụng ch b nh hng bi sn lng tim nng m cũn chu
tỏc ng bi nhng thay i trong chi phớ sn xut. Khi m chi phớ sn xut tng
lờn, cỏc hóng sn xut kinh doanh ch sn sng cung cỏp mc sn lng ó nh
vi mc giỏ cao hn. Nu chi phớ sn xut tng lờn, m sn lng tim nng
khụng tng thỡ ng cong AS s dch chuyn theo phng thng ng (t
ng AS lờn ng AS)

Hỡnh 5.5. Tng chi phớ nh hng n AS

Khi chi phớ sn xut (nh tin lng, thu,) tng, sn lng tim nng
khụng i, thỡ ng AS s dch chuyn lờn phớa trờn theo phng thng ng

(t AS lờn AS)
2. Cỏc mụ hỡnh tng cung
2.1. Trng phỏi c in
ng tng cung c in da trờn gi thuyt cỏc th trng, trong ú c
bit l th trng lao ng, hot ng mt cỏch hon ho. Giỏ c s iu chnh
linh hot sao cho s lng hng hoỏ sn xut ra ỳng bng s lng m mi
ngi mong mun mua vo.
Tin cụng cng linh hot iu chnh cho n khi no tt c mi ngi mun
lm vic ti mc tin cụng ú u cú vic lm v cỏc hóng kinh doanh s dng
ỳng s lng nhõn cụng m h mun thuờ. Khi tin cụng iu chnh linh hot
thỡ th trng lao ng luụn luụn trng thỏi cõn bng, khụng cú tht nghip.
Nn kinh t trng thỏi ton dng nhõn cụng.
Mt khi ton b lc lng lao ng c s dng ht, thỡ khụng th gia
tng sn lng trờn mc hin cú, vỡ th m ng tng cung s ct trc honh
im sn lng tim nng.

Tổ bộ môn Kế toán

Trường Cao đẳng Nghề Nam Định
80


Gi¸o tr×nh Kinh tÕ vÜ m«

.

Do nhân công đã được sử dụng hết, các hãng cạnh tranh nhau để giành giật
nhân công, đẩy lương và giá lên cao, đáp ứng nhu cầu đang tăng lên: đường tổng
cung vì thế mà rất dốc và sẽ thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng
P

AS

Y*

Y

Hình 5.6. Đường tổng cung thẳng đứng

2.2. Trường phái Keynes
Theo trường phái Keynes, đường tổng cung nằm ngang. Quan điểm này cho
rằng giá cả và tiền lương rất ít thay đổi trong ngắn hạn do tính cứng nhắc của
các hợp đồng. Tính cứng nhắc này hàm ý đường tổng cung là nằm ngang.
Đường này ngụ ý rằng các doanh nghiệp sẵn sàng cung ứng mọi khối lượng
sản phẩm cần thiết ở mức giá đã cho P*
Đường tổng cung Keynes dựa trên giả thuyết là các thị trường trong đó,
đặtc biệt là thị trường lao động không phải lúc nào cũng cân bằng rằng trong nền
kinh tế luôn có tình trạng thất nghiệp.
Do luôn có thất nghiệp, các doanh nghiệp có thể thuê mướn bao nhiêu nhân
công cũng được với mức lương đã cho. Do đó, họ cũng có thể cung ứng cho mọi
nhu cầu mà không cần tăng giá.
P

P*

AS

Y
Tæ bé m«n KÕ to¸n

Tr­êng Cao ®¼ng NghÒ Nam §Þnh

80


Gi¸o tr×nh Kinh tÕ vÜ m«

.

Hình 5.7. Đường tổng cung nằm ngang

Nhận xét:
- Hai trường hợp đặc biệt của đường tổng cung phản ánh hai thái cực trái
ngược nhau của tổng cung. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự khác nhau đó là do
quan niệm về sự hoạt động của giá cả và tiền công trong nền kinh tế thị trường.
Theo trường phái cổ điển giá cả tiền công là linh hoạt. Theo trường phái Keynes
chúng là cứng nhắc. Sự khác nhau này còn bao hàm cả quan niệm khác nhau về
tốc độ điều chỉnh của nền kinh tế.
- Đường tổng cung cổ điển là thẳng đứng, còn đường tổng cung của Keynes
là đường nằm ngang. Trường phái cổ điển cho rằng trong thực tế, giá cả và tiền
công không hoàn toàn linh hoạt và cũng không hoàn toàn cứng nhắc. Đường
tổng cung phù hợp với thực tế hơn là đường có độ dốc nhất định, phụ thuộc vào
rất nhiều yếu tố.
* Đường tổng cung thực tế ngắn hạn:
Đường tổng cung thực tế ngắn hạn được xây dựng trên cơ sở kết hợp ba
mối quan hệ sau đây, trong thời kỳ ngắn hạn:
- Mối quan hệ giữa sản lượng và việc làm
- Mối quan hệ giữa việc làm và tiền công
- Mối quan hệ giữa tiền công và giá cả
a. Mối quan hệ giữa sản lượng và việc làm, hay là giữa sản lượng và lao
động, thể hiện trong hàm sản xuất.
Hàm này có dạng đơn giản sau:

Y = f (N…)
Trong đó:

Y : sản lượng thực tế
N : Lao động được sử dụng vào sản xuất

Các dấu … thể hiện các yếu tố kết hợp khác (như vốn, tài nguyên…)

Tæ bé m«n KÕ to¸n

Tr­êng Cao ®¼ng NghÒ Nam §Þnh
80


Gi¸o tr×nh Kinh tÕ vÜ m«

.

Y

Hình 5.8. Hàm sản xuất

Theo hàm trên, sản lượng sẽ tăng lên khi lực lượng lao động thu hút vào
quá trình sản xuất tăng lên, song tốc độ tăng đó giảm dần. Tốc độ giảm, hay độ
dốc của đồ thị phụ thuộc vào sản phẩm cận biên của lao động (MNP= Y / N ).
Trong thực tế, các doanh nghiệp chỉ thuê thêm lao động chừng nào sản
phẩm cận biên của lao động vượt quá tiền công thực tế.
b. Mối quan hệ giữa việc làm và tiền công
Tiền công thực tế trong thị trường lao động vận động để phản ứng lại
những mất cân bằng trong thi trường này. Nếu có thất nghiệp, tiền công sẽ giảm,

nếu cần sử dụng nhiều lao động, tiền công sẽ tăng. Tuy vậy, tiền công cũng
không hoàn toàn linh hoạt. Nó chỉ được điều chỉnh sau một thời gian. Đường
Philíp đơn giản mô tả mối quan hệ giữa tiền công và thất nghiệp có dạng sau:
W = W-1.(1 -  U)
Trong đó: W : Tiền công
W-1 : Tiền công của thời kỳ trước


: Hệ số, phản ánh độ nhạy cảm giữa tiền công và thất nghiệp

U

: Tỷ lệ thất nghiệp
U=1–

Trong đó:

N
N*

N : Lao động được sử dụng vào sản xuất
N* : Lao động ở mức toàn dụng

Mặt khác, giữa tiền công và sản lượng cũng có mối quan hệ. Mối quan hệ
này được thể hiện rõ nếu thay N và N* bằng cách sau:
N = aY
N* = aY*
Trong đó:
Tæ bé m«n KÕ to¸n


Tr­êng Cao ®¼ng NghÒ Nam §Þnh
80


Gi¸o tr×nh Kinh tÕ vÜ m«

.

a : Số đơn vị lao động được sử dụng để sản xuất một đơn vị sản
lượng
Y: Sản lượng thực tế


W = W-1.[1 +  (

Y
- 1)]
Y*

(*)

Như vậy, sản lượng thực tế càng cao so với sản lượng tiềm năng thì tiền
công cũng càng cao.
c. Mối quan hệ giữa chi phí tiền công và giá cả
Các doanh nghiệp sẽ định giá cả cho sản phẩm của họ sao cho có thể bù đắp
được chi phí và có lãi. Theo cách định giá giản đơn, giá cả của sản phẩm sẽ bằng
chi phí cộng thêm phần lợi nhuận tính trên chi phí, do đó ta có:
P = aW (1 + f)
Trong đó:


P – Giá cả
aW – Chi phí tiền lương
f – Tỷ suất lợi nhuận (Lợi nhuận/ chi phí)

Bây giờ thay vào biểu thức (*) ta được:
P = a(1 + f)W-1 [1 +  (

Y
- 1)]
Y*

Biểu thức trên cho thấy mối quan hệ giữa giá cả, tiền công và sản lượng.
d. Đường tổng cung
Từ biểu thức:
P = a(1 + f)W-1 [1 +  (

Y
- 1)]
Y*

Nếu ta thay:
P-1 = a(1 + f)W-1
Và  =


Y*

 P = P-1[1+  (Y – Y*)]

Đây là biểu thức đường tổng cung giản đơn (tuyến tính). Đây là đường tổng

cung của một nền kinh tế mà giá cả không hoàn toàn linh hoạt. Giá cả tăng cùng
với sản lượng. Giá cả còn phản ánh sự điều chỉnh diễn ra trong thị trường lao
động.
AS’
AS
Tæ bé m«n KÕ to¸n

Tr­êng Cao ®¼ng NghÒ Nam §Þnh
80


Gi¸o tr×nh Kinh tÕ vÜ m«

.

P1

AS’’

Y*

Y

Hình 5.8. Vị trí của đường AS

Đường tổng cung AS có ba tính chất sau:
- Độ dốc của đường AS phụ thuộc vào hệ số  .
- Vị trí của đường AS phụ thuộc vào mức giá tiêu biểu trong thời kỳ trước.
Nó đi qua mức sản lượng tiềm năng tại mức giá P = P1
- Đường AS chuyển dịch theo thời gian, phụ thuộc vào sản lượng. Nếu sản

lượng kỳ này cao hơn sản lượng tiềm năng, thì sau một thời gian tiền lương sẽ
tăng và giá cả sẽ tăng. Đường tổng cung dịch lên phía trên, đến đường AS’.
Ngược lại, đường AS sẽ dịch xuống đến AS’’.
3. Quá trình điều chỉnh của nền kinh tế trong ngắn hạn và dài hạn
3.1. Điều chỉnh ngắn hạn
Giả sử nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng toàn dụng nhân công ở điểm
Eo. Bây giờ tổng cầu đột ngột tăng lên (chẳng hạn do lượng tiền danh nghĩa tăng
lên). Đường AD dịch lên trên và sang phía bên phải, AD với mức giá ban đầu P
= P -1, cán cân tiền thực tế tăng lên. Nhu cầu tăng, các hãng sẽ tăng thêm sản
lượng một cách tương ứng, cho đến khi đạt được mức sản lượng E’. Một trạng
thái cân bằng ngắn hạn được thiết lập. Tại E’, cả sản lượng và giá cả đều tăng.
Việc giá cả và sản lượng tăng lên đến mức nào là hoàn toàn phụ thuộc vào độ
dốc của đường tổng cung.

Tæ bé m«n KÕ to¸n

Tr­êng Cao ®¼ng NghÒ Nam §Þnh
80


Gi¸o tr×nh Kinh tÕ vÜ m«

.

Hình 5.9. Các điều chỉnh ngắn hạn, trung hạn và dài hạn

3.2. Điều chỉnh trung hạn
Ở trạng thái cân bằng ngắn hạn E’, không phải mọi việc đã kết thúc. Do sản
lượng tăng, giá cả tiếp tục tăng. Đường AS dịch chuyển đến AS’ phản ánh mức
việc làm cao hơn. Trạng thái cân bằng trung hạn được thiết lập ở mức E’’.

So ánh E’ với E’’: sản lượng đã giảm đi, giá cả đã tăng lên.
3.3. Điều chỉnh dài hạn
Trong chừng mực mà sản lượng còn vượt quá sản lượng tiềm năng, thì
đường tổng cung tiếp tục dịch chuyển lên phía trên và sang bên trái. Kết quả là
sản lượng tiếp tục giảm đi và giảm đến mức sản lượng toàn dụng nhân công.
Nền kinh tế đạt mức cân bằng dài hạn ở điểm E“’. Giá cả đã điều chỉnh kịp với
sự tăng lên của lượng tiền danh nghĩa, cán cân tiền tệ thực tế (MS/P) và lãi suất
trở lại mức ban đầu, tổng cầu và sản lượng cũng trở lại mức ban đầu.
Tóm lại:
Quá trình tự điều chỉnh của nền kinh tế trước những sự mở rộng của tổng
cầu và thay đổi tổng cung (thông qua tiền lương và giá cả) diễn ra theo trình tự
từ mở rộng đến thu hẹp sản lượng. Trình tự này sẽ đảo ngược lại nếu có tác động
thu hẹp tổng cầu.
Vì quá trình tự điều chỉnh diễn ra chậm chạp và có thể kéo dài, nên mở ra
một không gian nhất định để Nhà nước can thiệp vào thị trường, thông qua
Tæ bé m«n KÕ to¸n

Tr­êng Cao ®¼ng NghÒ Nam §Þnh
80


Giáo trình Kinh tế vĩ mô

.

chớnh sỏch ti khúa v tin t, nhm gi cho nn kinh t luụn mc sn lng
tim nng.
III. CHU K KINH DOANH

1. nh ngha chu k kinh doanh

Chu k kinh doanh l s dao ng ca tng sn lng quc dõn ca thu
nhp v vic lm, thng kộo di trong mt giai on t 2 n 10 nm, c
ỏnh du bng s m rng hay thu hp trờn quy mụ ln trong hu ht cỏc khu
vc ca nn kinh t.
Cỏc nh kinh t thng chia chu k kinh doanh thnh hai chu k chớnh: suy
thoỏi v m rng.
* c im thng gp ca thi k suy thoỏi:
- Mua sm ca ngi tiờu dựng gim mnh, trong khi ú d tr tn kho ca
cỏc hóng li tng lờn ngoi d kin. Cỏc hóng kinh doanh ct gim sn xut lm
GDP thc t gim v u t kinh doanh cng gim theo. Cu v cỏc nguyờn vt
liu gim.
- Cu v lao ng gim
- Li nhun ca cỏc hóng kinh doanh gim mnh. Giỏ chng khoỏn cng cú
xu hng gim do d oỏn ca cỏc nh u t v s i xung ca chu k kinh
doanh. Tuy nhiờn, do cu v tớn dng gim, lói sut núi chung cng gim xung
trong thi k ny.
Thi k m rng l hỡnh nh phn chiu ca suy thoỏi v mi c im trờn
c biu hin theo xu hng ngc li.
2. C ch ca chu k kinh doanh
2.1. Nguyờn nhõn gõy ra chu k kinh doanh
Ngi ta thng phõn chia cỏc lý thuyt nghiờn cu v nguyờn nhõn gõy ra
chu k kinh doanh thnh hai nhúm:
- Cỏc lý thuyt bờn ngoi h thng kinh t(chớnh tr, thi tit, dõn s) gõy
nờn nhng cn st ban u. Nhng cn st ny, sau ú, c truyn vo nn
kinh t.
- Cỏc lý thuyt bờn trong h thng kinh t i tỡm c ch bờn trong bn thõn
h thng kinh t gõy ra vic t hỡnh thnh chu k kinh doanh. Vi cỏch tip cn
ny, mi s m rng u nuụi dng s suy thoỏi v mi s thu hp u nuụi
Tổ bộ môn Kế toán


Trường Cao đẳng Nghề Nam Định
80


Gi¸o tr×nh Kinh tÕ vÜ m«

.

dưỡng sự hồi sinh, mở rộng, cứ như vậy theo một chuỗi lặp đi lặp lại gần như
theo một quy luật.
2.2. Các cơ chế của chu kỳ kinh doanh
- Lý thuyết tiền tệ: cho rằng sự mở rộng hay thắt chặt tiền tệ và tín dụng là
nguyên nhân tạo ra những dao động của chu kỳ kinh doanh.
- Lý thuyết chính trị: với người đại biểu là M.Kalecki, W.Nordhaus,
E.Tufte. Lý thuyết này cho rằng các dao động là do các chính trị gia – người lôi
kéo các chính sách tài khóa và tiền tệ để được tái đắc cử
- Lý thuyết chu kỳ kinh doanh cân bằng: với các đại biểu là R. Lucas, R.
Barro, T.Sargent. Lý thuyết này cho rằng những nhận thức sai lầm về sự vận
động của giá cả và tiền lương đã khiến cho mọi người cung cấp quá nhiều hay
quá ít lao động, dẫn đến những chu kỳ của sản lượng và việc làm. theo một
phirn bản của lý thuyết này, công nhân cứ khăng khăng giữ mức lương àm trên
thực tế là quá cao.
- Lý thuyết về chu kỳ kinh doanh thực tế với những đại biểu là E.Prescott,
P.Long, C.Plosser. Những người ủng hộ lý thuyết này cho rằng những biến động
về năng suất tích cực hay tiêu cực trong một khu vực có thể lan tỏa sang phần
còn lại của nền kinh tế và gây ra những dao động.
- Mô hình gia tốc – số nhân: Lý thuyết này cho rằng những biến động ngoại
sinh được lan truyền bằng một số nhân đi cùng với một lý thuyết đầu tư (được
gọi là lý thuyết gia tốc). Do đó chúng tạo ra những dao động chu kỳ có tính quy
luật của sản lượng.

* Mô hình gia tốc – số nhân và chu kỳ kinh doanh:
Tốc độ thay đổi đầu tư chủ yếu do tốc độ thay đổi sản lượng quyết định. Có
nghĩa là mức đầu tư cao khi sản lượng tăng và khi sản lượng giảm thì đầu tư
thấp hơn.
Theo lý thuyết này ngoài những nhân tố quyết định đầu tư như doanh thu
do đầu tư mang lại, chi phí đầu tư, thì tăng đầu tư còn xảy ra khi sản lượng tăng,
sản lượng phải liên tục tăng cùng nhịp độ mới đảm bảo cho đầu tư không đổi. Vì
vậy, khi sản lượng (Y) ngừng tăng thì đầu tư ròng sẽ giảm đến số 0 và lúc này
tổng đầu tư chỉ vừa đủ để duy trì mức sản xuất hiện có, nghĩa là đầu tư bằng
khấu hao tài sản cố định. Ngược lại, khi sản lượng giảm, đầu tư sẽ giảm xuống
dưới 0 trong thời gian dài.
Tæ bé m«n KÕ to¸n

Tr­êng Cao ®¼ng NghÒ Nam §Þnh
80


×