4/6/2014
ĐH Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM
Khoa Xây dựng
AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG
XÂY DỰNG
GV: Lương Toàn Hiệp
I. BẢO HỘ LAO ĐỘNG
2
1
4/6/2014
3
I. BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.1 Mục đích bảo hộ lao động
Đảm bảo an toàn, vệ sinh cho con người, thiết bị,
công trình.
Phòng tránh bệnh nghề nghiệp
Cải thiện điều kiện làm việc của người lao động
4
2
4/6/2014
I. BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.2 Phương pháp học tập
Phân tích nguyên nhân phát sinh từ đó xác định quy
luật phát sinh.
Đề xuất và thực hiện các biện pháp phòng ngừa
5
I. BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.3 Một số khái niệm
Điều kiện lao động: tất cả các yếu tố KT, XH, tổ
chức, kỹ thuật, tự nhiên hình thành trong quá trình
lao động sản xuất
Công trường xây dựng, xưởng sản xuất
Tổ chức sản xuất (làm theo ca, công,...)
Thời tiết, khí hậu
Tình trạng vệ sinh
6
3
4/6/2014
I. BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.3 Một số khái niệm
Tai nạn lao động: tai nạn xảy ra trong quá trình LĐ
chết người hoặc tổn thương một phần cơ thể.
Bệnh nghề nghiệp: là sự suy yếu dần về sức khoẻ của
người LĐ bệnh tật. Nguyên nhân: do tác động của
các yếu tố độc hại trong quá trình LĐ.
Khác nhau về thời gian tác động
7
I. BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.3 Một số khái niệm
Tai nạn lao động
8
4
4/6/2014
I. BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.4 Nguyên nhân tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
(1) Nguyên nhân kỹ thuật:
Dụng cụ, phương tiện, máy móc hư hỏng (đứt cáp,
tuột phanh, gãy thang, sàn giàn giáo,…)
Thiết bị, hệ thống an toàn thiếu hoặc không tốt
(van bảo hiểm, cách điện, cơ cấu hãm của tời…)
Làm sai quy trình (vi phạm trình tự tháo dỡ ván
khuôn, cột chống, đào hố sâu kiểu hàm ếch,…)
Thao tác kỹ thuật không đúng (hãm phanh đột ngột
khi nâng hạ vật cẩu, xe chạy quá tốc độ,…)
9
I. BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.4 Nguyên nhân tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
(2) Nguyên nhân tổ chức:
Bố trí mặt bằng không gian sx không hợp lý (chỗ
làm việc chật hẹp, đường đi lại cắt nhau nhiều,…)
Tuyển dụng, sử dụng công nhân không đúng ngành
nghề, chuyên môn, không đảm bảo sức khoẻ.
Công nhân không được huấn luyện đầy đủ về
ATLĐ.
Chế độ bảo hộ lao động không đảm bảo (về giờ
làm việc, nghỉ ngơi, trang bị bảo hộ,…)
10
5
4/6/2014
I. BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.4 Nguyên nhân tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
(3) Nguyên nhân vệ sinh môi trường:
Khí hậu khắc nghiệt (quá nóng, lạnh, ngột ngạt,…)
Môi trường ô nhiễm (bụi, khí độc, ồn, rung ...)
Áp suất quá cao hoặc thấp (làm việc trên cao, dưới
sâu, trong hầm,…)
Loại hình công việc: tư thế gò bó, công việc quá
buồn tẻ hay căng thẳng
Không đảm bảo vệ sinh cá nhân (nước uống, nhà
vệ sinh,…)
11
I. BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.4 Nguyên nhân tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
(4) Nguyên nhân chủ quan:
Tuổi tác, sức khoẻ, giới tính, tâm lý không phù
hợp.
Trạng thái thần kinh, tâm lý không bình thường
Vi phạm kỷ luật, nội quy ATLĐ (đùa giỡn khi làm
việc, làm không đúng phận sự)
Không sử dụng hoặc sử dụng sai dụng cụ phòng hộ
cá nhân (dây an toàn, gang tay, ủng,…)
12
6
4/6/2014
I. BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.4 Nguyên nhân tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
(4) Nguyên nhân chủ quan:
13
I. BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.4 Nguyên nhân tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
(4) Nguyên nhân chủ quan:
14
7
4/6/2014
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
15
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.1 Vi khí hậu trong môi trường sản xuất
2.1.1 Các yếu tố vi khí hậu:
Nhiệt độ: không nên quá 33 – 35oC
Độ ẩm: nên trong khoảng 75 – 95%
Gió: không quá 3 m/s
Bức xạ nhiệt: gồm cả tia hồng ngoại và tử ngoại
16
8
4/6/2014
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.1 Vi khí hậu trong môi trường sản xuất
2.1.1 Các yếu tố vi khí hậu:
17
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.1 Vi khí hậu trong môi trường sản xuất
2.1.2 Ảnh hưởng của vi khí hậu đến cơ thể:
Khi nhiệt độ > 32oC bắt đầu cảm giác nóng, đến
38,5oC được coi là báo động nguy hiểm. Hậu quả:
Mệt mỏi, nhức đầu, choáng mặt, ù tai, hoa mắt say
nóng, say nắng, mất trí
Suy tim, viêm thận
Rối loạn tiêu hoá
Phản xạ kém dễ bị tai nạn
Khi nhiệt độ quá thấp:
Tê cóng chân tay, rét run, cử động khó khăn
Viêm dây thần kinh, viêm khớp, viêm phế quản, hen
18
9
4/6/2014
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.1 Vi khí hậu trong môi trường sản xuất
2.1.3 Biện pháp phòng chống vi khí hậu nóng
Bố trí hệ thống thông gió tự nhiên và nhân tạo:
Cửa sổ, cửa trời
Quạt hút
Chống nóng các thiết bị toả nhiệt
Che chắn
Bố trí xa nơi làm việc
Hạn chế nắng nóng khi làm việc ngoài trời
Sơn cách nhiệt buồng lái
Tấm che nắng, bạt, lán di động
19
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.1 Vi khí hậu trong môi trường sản xuất
2.1.3 Biện pháp phòng chống vi khí hậu nóng
20
10
4/6/2014
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.1 Vi khí hậu trong môi trường sản xuất
2.1.3 Biện pháp phòng chống vi khí hậu nóng
21
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.1 Vi khí hậu trong môi trường sản xuất
2.1.3 Biện pháp phòng chống vi khí hậu nóng
22
11
4/6/2014
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.1 Vi khí hậu trong môi trường sản xuất
2.1.3 Biện pháp phòng chống vi khí hậu nóng
23
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.1 Vi khí hậu trong môi trường sản xuất
2.1.3 Biện pháp phòng chống vi khí hậu nóng
Sử dụng dụng cụ phòng hộ cá nhân
Quần áo bảo hộ chống nhiệt
Mũ chống nóng, giày, găng tay chịu nhiệt
Kính màu, kính mờ
Biện pháp tổ chức lao động
Tạo điều kiện nghỉ ngơi thoả đáng
Bồi dưỡng khẩu phần, bảo đảm nước uống
Khám sức khoẻ định kỳ
24
12
4/6/2014
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.2 Phòng chống bụi trong sản xuất
2.2.1 Nguyên nhân phát sinh bụi
Làm đất đá
Bốc dỡ nhà cửa, công trình cũ
Đập-nghiền-sàng đá
Trộn bê tông, vữa
Phun sơn bụi, phun cát làm sạch bề mặt tường
Vận chuyển, đánh đống các loại phụ gia chứa SiO2
25
Bụi trong quá trình thi công
26
13
4/6/2014
Bụi mù mịt nhưng … không đeo khẩu trang
27
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.2 Phòng chống bụi trong sản xuất
2.2.2 Tác hại của bụi đối với cơ thể
Hệ hô hấp: bệnh bụi silic, bệnh bụi phổi, viêm họng,
viêm phế quản, viêm mũi
Đường tiêu hoá: viêm lợi, sâu răng, tổn thương, viêm
loét dạ dày, rối loạn tiêu hoá
Viêm da, mụn nhọt, lở loét, dị ứng da
Viêm giác mạc, viêm mi mắt, bệnh mắt hột, thủng
giác mác, nặng có thể mù
Nhiễm độc chì, thuỷ ngân, thạch tín,…
28
14
4/6/2014
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.2 Phòng chống bụi trong sản xuất
2.2.3 Biện pháp phòng chống bụi
Che đậy thiết bị phát sinh bụi, đặt ống hút thải bụi.
Vận chuyển che chắn cẩn thận, tưới ẩm mặt đường
khi trời hanh khô.
Sử dụng phòng hộ cá nhân: quần áo bảo hộ, khẩu
trang, mặt nạ, kính đeo mắt,…
Bố trí đầy đủ nhà tắm, vệ sinh.
Không tuyển người có bệnh về đường hô hấp làm
việc môi trường nhiều bụi.
Kiểm tra định kỳ hàm lượng bụi nơi làm việc.
29
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.2 Phòng chống bụi trong sản xuất
2.2.3 Biện pháp phòng chống bụi
30
15
4/6/2014
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.2 Phòng chống bụi trong sản xuất
2.2.3 Biện pháp phòng chống bụi
31
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.2 Phòng chống bụi trong sản xuất
2.2.3 Biện pháp phòng chống bụi
32
16
4/6/2014
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.2 Phòng chống bụi trong sản xuất
2.2.3 Biện pháp phòng chống bụi
33
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.3 Tiếng ồn
2.3.1 Ảnh hưởng của tiếng ồn
Cơ quan thính giác bị tổn thương nặng tai, điếc.
Tác động hệ thần kinh: đau đầu, chóng mặt, sợ hãi,
bực tức, giảm trí nhớ.
Rối loạn nhịp tim.
Đau dạ dày, cao huyết áp.
34
17
4/6/2014
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.3 Tiếng ồn
2.3.1 Ảnh hưởng của tiếng ồn
35
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.3 Tiếng ồn
2.3.2 Biện pháp phòng chống tiếng ồn
Điều chỉnh, cải tiến thiết bị để hạn chế tiếng ồn.
Cách ly tiếng ồn và hút âm
Dụng cụ phòng hộ cá nhân:
Bông, bọt biển, băng.
Nút bịt tai bằng chất dẻo, bao ốp tai.
Tổ chức lao động hợp lý:
Bố trí xen kẽ để công nhân nghỉ ngơi.
Không tuyển người có bệnh về thính giác làm việc nơi
có nhiều tiếng ồn.
36
18
4/6/2014
Nút bịt tai
37
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.4 Rung động
2.4.1 Ảnh hưởng của rung động
Thay đổi hoạt động của tim, di lệch nội tạng, rối loạn
tuyến sinh dục.
Thay đổi chức năng tuyến giáp, chấn động cơ quan
tiền đình, rối loạn chức năng giữ thăng bằng.
Đau xương, viêm khớp, vôi hoá các khớp
Có thể phát triển thành bệnh rung động nghề nghiệp
38
19
4/6/2014
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.4 Rung động
2.4.2 Biện pháp phòng chống rung động
Chọn thiết bị ít gây ra tác dụng rung động
Cách rung và hút rung: kê các tấm cao su, chất dẻo
Dụng cụ chống rung cá nhân:
Giày có đế cao su hoặc gắn lò xo
Gang tay bằng cao su xốp dày
Biện pháp tổ chức:
Bố trí thành nhiều ca để có thời gian nghỉ ngơi
Không nên bố trí phụ nữ lái xe vận tải cỡ lớn
39
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.4 Rung động
2.4.2 Biện pháp phòng chống rung động
40
20
4/6/2014
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.5 Chiếu sáng
2.5.1 Tác hại của chiếu sáng không hợp lý
Chiếu sáng không đủ:
Mắt phải căng thẳng mệt mỏi
Chậm phản xạ thần kinh
Thị lực giảm
Cường độ sáng quá lớn:
Loá mắt
Giảm thị lực
41
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.5 Chiếu sáng
2.5.2 Các biện pháp chiếu sáng
Chiếu sáng tự nhiên: cửa trời, cửa sổ.
42
21
4/6/2014
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.5 Chiếu sáng
2.5.2 Các biện pháp chiếu sáng
Chiếu sáng nhân tạo: đèn dây tóc, đèn huỳnh quang,
đèn hồ quang điện
43
44
22
4/6/2014
III. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG
MÁY MÓC THI CÔNG
45
III. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG
3.1 Các loại máy thi công
Các máy thi công trên đất khô và dưới nước: máy
đào xúc, san gạt, đầm đất, đóng ép cọc,…
Thiết bị nâng chuyển: thăng tải, trụ nâng, cần trục,…
Máy gia công: cưa, bào, cắt uốn thép,…
Máy sx VLXD: máy trộn, bơm bê tông,…
Các máy làm công tác hoàn thiện: phun sơn, mài,…
Thiết bị điện: máy phát điện, máy biến áp,…
Phương tiện vận chuyển: goòng, ô tô, máy kéo,…
Thiết bị chịu áp lực: nồi hơi, máy nén khí,…
46
23
4/6/2014
Một số loại máy xây dựng
47
Một số tai nạn liên quan đến máy xây dựng
48
24
4/6/2014
Một số tai nạn liên quan đến máy xây dựng
49
Một số tai nạn liên quan đến máy xây dựng
50
25