Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Bộ Đề thi học sinh giỏi vật lý 8 cấp huyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.7 KB, 70 trang )

PHÒNG GD&ĐT YÊN THẾ
---------------Đề gồm 01 trang

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: VẬT LÍ 8
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 26/4/2016

Câu 1 (3,5 điểm)
Một xe máy xuất phát từ điểm A chạy trên đường thẳng với vận tốc không đổi 36km/h. Sau khi
đi được 20 phút thì xe rẽ trái (vuông góc với đường lúc đầu) với vận tốc 30km/h không đổi và đi trong
10 phút rồi dừng lại.
a. Tính quãng đường xe đi được.
b. Khoảng cách từ điểm xe dừng lại tới điểm A là bao nhiêu?
c. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả hai quãng đường.
Câu 2 (4,0điểm)
Công đưa một vật lên cao 1,6m bằng mặt phẳng nghiêng là 2400J. Chiều dài mặt phẳng
nghiêng là 3m, hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 0,8.Vật chuyển động đều.
a. Tính độ lớn của lực kéo? (Lực kéo luôn có phương song song với mặt phẳng nghiêng).
b. Tính công có ích và trọng lượng của vật?
c. Tính công hao phí và độ lớn của lực ma sát.
Câu 3 (3,5 điểm)
Một chiếc tủ khi chưa chứa đồ có khối lượng 80kg, đặt trên sàn nhà nằm ngang . Tổng diện tích
tiếp xúc của các chân tủ với sàn nhà là 100 cm2 .
a. Tính áp suất do tủ tác dụng lên sàn nhà.
b. Mặt sàn chịu được áp suất tối đa bằng 280000N/m2 (tức là nếu áp suất lớn hơn thì sàn nhà
bị lún). Tìm khối lượng đồ tối đa có thể chứa trong tủ để không bị lún.
Câu 4 (3,0 điểm)
Người ta vớt một mảnh sắt đang ngâm trong nước sôi (ở 1000C) rồi thả vào một cốc chứa nước
ở 250C. Mảnh sắt có khối lượng gấp 3 lần khối lượng nước trong cốc. Cho nhiệt dung riêng của nước và


sắt lần lượt là c1=4200J/kg. 0C và c 2=460J/kg.0C.Tính nhiệt độ của nước sau khi thả miếng sắt? Bỏ qua
nhiệt lượng do cốc hấp thụ và sự mất nhiệt ra không khí.
Câu 5 (6,0 điểm)
1. Một vật được treo vào lực kế. Trong không khí, lực kế chỉ 26N, khi vật chìm hoàn toàn trong
nước, lực kế chỉ 16N. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
a. Tính trọng lượng riêng của vật?
b. Từ bài toán trên, em hãy nêu phương án thí nghiệm xác định trọng lượng riêng của một vật
rắn không thấm nước và chìm trong nước với các dụng cụ sau: Lực kế, chậu đựng nước ( nước có trọng
lượng d0 đã biết), dây buộc.
2. Công thức lien hệ giữa trọng lượng và khối lượng của một vật là P=m.g, khi vật ở trên mặt
đất thì g=9,8N/kg (ở bậc THCS, để tiện cho việc tính toán ta thường lấy g=10N/kg). Trong thực tế, giá
trị của g giảm dần theo độ cao còn khối lượng m của vật không đổi vì vậy trọng lượng của vật giảm khi
đưa lên cao.
Một quả cầu thả vào chậu nước ở trên mặt đất thì nổi 1/2 thể tích. Nếu bây giờ đưa chậu nước
có chứa quả cầu đó lên độ cao mà trọng lượng quả cầu chỉ bằng 0,9 trọng lượng của nó ở trên mặt đất.
a. Khi đó khối lượng riêng và trọng lượng riêng của quả cầu có thay đổi không?
b. Phần thể tích nổi trong nước của quả cầu có thay đổi hay không?
Hãy giải thích các câu trả lời của em.
------------------------------- Hết -------------------------------(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!)
Họ và tên thí sinh:.................................................SBD:..................


PHÒNG GD&ĐT

ĐỀ THI HSG LỚP 8 – MÔN VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 120 phút
( Đề thi gồm 5 bài trên 1 trang)

Bài 1(3,5 đ): Một khối gỗ nếu thả trong nước thì nổi
trong dầu thì nổi


1
thể tích, nếu thả
3

1
thể tích. Hãy xác định khối lượng riêng của dầu, biết khối
4

lượng riêng của nước là 1g/cm3.
Bài 2(3,5 đ): Một vật nặng bằng gỗ, kích thước nhỏ, hình trụ, hai đầu hình
nón được thả không có vận tốc ban đầu từ độ cao 15 cm xuống nước. Vật
tiếp tục rơi trong nước, tới độ sâu 65 cm thì dừng lại, rồi từ từ nổi lên. Xác
định gần đúng khối lượng riêng của vật. Coi rằng chỉ có lực ác si mét là lực
cản đáng kể mà thôi. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3.
Bài 3(3 đ): Một cốc hình trụ có đáy dày 1cm và thành mỏng. Nếu thả cốc
vào một bình nước lớn thì cốc nổi thẳng đứng và chìm 3cm trong nước.Nếu
đổ vào cốc một chất lỏng chưa xác định có độ cao 3cm thì cốc chìm trong
nước 5 cm. Hỏi phải đổ thêm vào cốc lượng chất lỏng nói trên có độ cao bao
nhiêu để mực chất lỏng trong cốc và ngoài cốc bằng nhau.
Bài 4(4 đ): Một động tử xuất phát từ A trên đường thẳng hướng về B với
vận tốc ban đầu V0 = 1 m/s, biết rằng cứ sau 4 giây chuyển động, vận tốc lại
tăng gấp 3 lần và cứ chuyển động được 4 giây thì động tử ngừng chuyển
động trong 2 giây. trong khi chuyển động thì động tử chỉ chuyển động thẳng
đều.
Sau bao lâu động tử đến B biết AB dài 6km? L(m)
Bài 5(4 đ): Trên đoạn đường thẳng dài,
400
các ô tô đều chuyển động với vận
tốc không đổi v1(m/s) trên cầu chúng phải 200

chạy với vận tốc không đổi v2 (m/s)
Đồ thị bên biểu diễn sự phụ thuộc khoảng
0 10 30
60 80 T(s)
Cách L giữa hai ô tô chạy kế tiếp nhau trong
Thời gian t. tìm các vận tốc V1; V2 và chiều
Dài của cầu.
Bài 6(2 đ): Trong tay chỉ có 1 chiếc cốc thủy tinh hình trụ thành mỏng, bình
lớn đựng nước, thước thẳng có vạch chia tới milimet. Hãy nêu phương án thí
nghiệm để xác định khối lượng riêng của một chất lỏng nào đó và khối
lượng riêng của cốc thủy tinh. Cho rằng bạn đã biết khối lượng riêng của
nước.
-----------------HẾT---------------------

HƯỚNG DẪN
CHẤM BÀI THI HSG LỚP 8 NĂM HỌC 2007 – 2008


Đáp án

Điểm

Bài 1: (3,5 đ)
Gọi thể tích khối gỗ là V; Trọng lượng riêng của nước là D và trọng
lượng riêng của dầu là D’; Trọng lượng khối gỗ là P
Khi thả gỗ vào nước: lực Ác si met tác dụng lên vât là: FA =
Vì vật nổi nên: FA = P ⇒

2.10 DV
=P

3

2.10 DV
3

(1)

0,5
0,5

Khi thả khúc gỗ vào dầu. Lực Ác si mét tác dụng lên vật là:
0,5

3.10 D'V
4
3.10 D 'V
=P
Vì vật nổi nên: F’A = P ⇒
4
2.10 DV 3.10 D'V
=
Từ (1) và (2) ta có:
3
4
8
Ta tìm được: D' = D
9
F 'A =

Thay D = 1g/cm3 ta được: D’ =


(2)

0,5
0,5
8
g/cm3
9

Bài 2(3,5 đ):Vì chỉ cần tính gần đúng khối lượng riêng của vật và vì
vật có kích thước nhỏ nên ta có thể coi gần đúng rằng khi vật rơi tới
mặt nước là chìm hoàn toàn ngay.
Gọi thể tích của vật là V và khối lượng riêng của vật là D, Khối
lượng riêng của nước là D’. h = 15 cm; h’ = 65 cm.
Khi vật rơi trong không khí. Lực tác dụng vào vật là trọng lực.
P = 10DV
Công của trọng lực là: A1 = 10DVh
Khi vật rơi trong nước. lực ác si mét tác dụng lên vật là: FA = 10D’V
Vì sau đó vật nổi lên, nên FA > P
Hợp lực tác dụng lên vật khi vật rơi trong nước là: F = FA – P =
10D’V – 10DV
Công của lực này là: A2 = (10D’V – 10DV)h’
Theo định luật bảo toàn công:
A1 = A2 ⇒ 10DVh = (10D’V – 10DV)h’


D=

h'
D'

h + h'

0,5

0,5

0,5

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25

Thay số, tính được D = 812,5 Kg/m3
0,25
Bài 3(3 đ): Gọi diện tích đáy cốc là S. khối lượng riêng của cốc là D0, 0.25
Khối lượng riêng của nước là D1, khối lượng riêng của chất lỏng đổ
vào cốc là D2, thể tích cốc là V.
Trọng lượng của cốc là P1 = 10D0V


Khi thả cốc xuống nước, lực đẩy ác si mét tác dụng lên cốc là:
FA1 = 10D1Sh1
Với h1 là phần cốc chìm trong nước.
⇒ 10D1Sh1 = 10D0V ⇒ D0V = D1Sh1
(1)
Khi đổ vào cốc chất lỏng có độ cao h2 thì phần cốc chìm trong nước
là h3

Trọng lượng của cốc chất lỏng là: P2 = 10D0V + 10D2Sh2
Lực đẩy ác si mét khi đó là: FA2 = 10D1Sh3
Cốc đứng cân bằng nên: 10D0V + 10D2Sh2 = 10D1Sh3
Kết hợp với (1) ta được:
D1h1 + D2h2 = D1h3

h3 − h1
⇒ D2 = h D1
2

h3 − h1
h4 =h4 + h’
h2

h1 h2 − h' h2

⇒ h4 = h + h − h
1
2
3
Thay h1 = 3cm; h2 = 3cm; h3 = 5cm và h’ = 1cm vào
Tính được h4 = 6 cm
Vậy lượng chất lỏng cần đổ thêm vào là 6 – 3 = 3 ( cm)
Bài 4(4 đ) :cứ 4 giây chuyển động ta gọi là một nhóm chuyển động
Dễ thấy vận tốc của động tử trong các n nhóm chuyển động đầu tiên
là: 30 m/s; 31 m/s; 32 m/s …….., 3n-1 m/s ,…….., và quãng đường
tương ứng mà động tử đi được trong các nhóm thời gian tương ứng
là: 4.30 m; 4.31 m; 4.32 m; …..; 4.3n-1 m;…….
Vậy quãng đường động tử chuyển động trong thời gian này là:
Sn = 4( 30 + 31 + 32 + ….+ 3n-1)

Đặt Kn = 30 + 31 + 32 + …..+ 3n – 1 ⇒ Kn + 3n = 1 + 3( 1 + 31 + 32 +
…..+ 3n – 1)
⇒ Kn + 3n = 1 + 3Kn



Kn =

0.25
0.25
0.25
0.25

(2)

Gọi h4 là chiều cao lượng chất lỏng cần đổ vào trong cốc sao cho
mực chất lỏng trong cốc và ngoài cốc là ngang nhau.
Trọng lượng của cốc chất lỏng khi đó là: P3 = 10D0V + 10D2Sh4
Lực ác si mét tác dụng lên cốc chất lỏng là: FA3 = 10D1S( h4 + h’)
(với h’ là bề dày đáy cốc)
Cốc cân bằng nên: 10D0V + 10D2Sh4 = 10D1S( h4 + h’)
⇒ D1h1 + D2h4 = D1(h4 + h’) ⇒ h1 +

0.25

3n − 1
2

Vậy: Sn = 2(3n – 1)
Vậy ta có phương trình: 2(3n -1) = 6000 ⇒ 3n = 2999.

Ta thấy rằng 37 = 2187; 38 = 6561, nên ta chọn n = 7.
Quãng đường động tử đi được trong 7 nhóm thời gian đầu tiên là:
2.2186 = 4372 m

0.25
0.25

0.5

0.25
0.25
0.5

0.5
0.5

0.5
0.5


Quãng đường còn lại là: 6000 – 4372 = 1628 m
Trong quãng đường còn lại này động tử đi với vận tốc là ( với n = 8):
37 = 2187 m/s
1628
= 0,74( s)
Thời gian đi hết quãng đường còn lại này là:
2187

Vậy tổng thời gian chuyển động của động tử là:
7.4 + 0,74 = 28,74 (s)

Ngoài ra trong quá trình chuyển động. động tử có nghỉ 7 lần ( không
chuyển động) mỗi lần nghỉ là 2 giây, nên thời gian cần để động tử
chuyển động từ A tới B là: 28,74 + 2.7 = 42,74 giây.
Bài 5(4 đ): Từ đồ thị ta thấy: trên đường, hai xe cách nhau 400m
Trên cầu chúng cách nhau 200 m
Thời gian xe thứ nhất chạy trên cầu là T1 = 50 (s)
Bắt đầu từ giây thứ 10, xe thứ nhất lên cầu và đến giây thứ 30 thì xe
thứ 2 lên cầu.
Vậy hai xe xuất phát cách nhau 20 (s)
Vậy: V1T2 = 400 ⇒ V1 = 20 (m/s)
V2T2 = 200 ⇒ V2 = 10 (m/s)
Chiều dài của cầu là l = V2T1 = 500 (m)
Bài 6(2 đ): Gọi diện tích đáy cốc là S, Khối lượng riêng của cốc là
D0; Khối lượng riêng của nước là D1; khối lượng riêng của chất lỏng
cần xác định là D2 và thể tích cốc là V. chiều cao của cốc là h.
Lần 1: thả cốc không có chất lỏng vào nước. phần chìm của cốc
trong nước là h1
Ta có: 10D0V = 10D1Sh1 ⇒ D0V = D1Sh1. (1)
⇒ D0Sh = D1Sh1 ⇒ D0 =

h1
D1 ⇒ xác định được khối lượng riêng
h

của cốc.
Lần 2: Đổ thêm vào cốc 1 lượng chất lỏng cần xác định khối lượng
riêng ( vừa phải) có chiều cao h2, phần cốc chìm trong nước có chiều
cao h3
Ta có: D1Sh1 + D2Sh2 = D1Sh3. ( theo (1) và P = FA)
D2 = (h3 – h1)D1 ⇒ xác định được khối lượng riêng chất lỏng.

Các chiều cao h, h1, h2, h3 được xác định bằng thước thẳng. D1 đã
biết.

0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5

0.5

0.5

0.5
0.25
0.25


ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN: VẬT LÝ 8
Thời gian: 120 phút

Câu 1:( 6 đ)
1. Lúc 6 giờ sáng một người đi xe gắn máy từ thành phố A về phía thành

phố B ở cách A 300km, với vận tốc v1= 50km/h. Lúc 7 giờ một xe ô tô đi từ
B về phía A với vận tốc v2= 75km/h.
a/ Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và cách A bao nhiêu km?
b/ Xác định thời điểm hai xe cách nhau 125 km?
2. Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 12 km/h,
nửa quãng đường còn lại đi với vận tốc v2 nào đó. Biết vận tốc trung bình
trên cả quãng đường là 8 km/h. Hãy tính vận tốc v2 ?
Câu 2: (5 đ)
Hai hình trụ thông nhau đặt thẳng đứng có tiết diện thẳng bên trong là 20cm2
và 10cm2 đựng thủy ngân, mực thủy ngân ở độ cao 10cm trên một thước
chia khoảng đặt thẳng đứng giữa 2 bình.
a) Đổ vào bình lớn một cột nước nguyên chất cao 27,2 cm. Hỏi độ chênh
lệch giữa độ cao của mặt trên cột nước và mặt thoáng của thủy ngân trong
bình nhỏ?
b) Mực thủy ngân trong bình nhỏ đã dâng lên đến độ cao bao nhiêu trên
thước chia độ?
c)Cần phải đổ thêm vào bình nhỏ một lượng nước muối có chiều cao bao
nhiêu để mực thủy ngân trong bình trở lại ngang nhau? Biết KLR của thủy
ngân là 13600 kg/m3, của nước muối là 1030kg/m3, của nước nguyên chất
1000kg/m3


Câu 3: (4đ):
Hai quả cầu A, B có trọng lượng bằng nhau nhưng làm bằng hai chất khác
nhau, được treo vào hai đầu của một đòn cứng có trọng lượng không đáng kể
có độ dài là l = 84 cm. Lúc đầu đòn cân bằng. Sau đó đem nhúng cả hai quả
cầu ngập trong nước. Người ta thấy phải dịch chuyển điểm tựa đi 6 cm về
phía B để đòn trở lại thăng bằng. Tính trọng lượng riêng của chất làm quả
cầu B. Biết trọng lượng riêng của chất làm quả cầu A là dA = 3.104 N/m3, của
nước là dn = 104 N/m3.

Câu 4: (5đ)
Người ta cho vòi nước nóng 700C và vòi nước lạnh 100C đồng thời chảy vào
bể đã có sẳn 100kg nước ở nhiệt độ 600C. Hỏi phải mở hai vòi trong bao lâu
thì thu được nước có nhiệt độ 450C. Cho biết lưu lượng của mỗi vòi là
20kg/phút. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường.
.................Hết..................


HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ 8
NĂM HỌC: 2013 – 2014.
Câu 1: 6 đ
1. (4 điểm)
a. Giả sử thời gian hai xe gặp nhau là t (h) kể từ khi xe đi từ B xuất phát.
Quãng đường xe từ A đi là: S1 = 50.(t + 1) Km

(0,25 đ)

Quãng đường xe từ B đi là: S2 = 75.t

(0,25 đ)

Km

Vì hai xe gặp nhau nên: S1 + S2 = 300

(0,5 đ)

⇒ 50.(t+ 1)+75.t = 300

(0,25 đ)


Giải tìm được t = 2 h.

( 0,5 đ )

Vậy hai xe gặp nhau lúc 9 h. Và cách A là 150 km.

( 0,25đ)

b. Để hai xe cách nhau 125 km ta có:
(0,5đ)
+
(0,5đ)
+

S1 + S2 = 300 - 125 ⇒ 50.(t +1) + 75t = 175 ⇒ t = 1 (h)

S2 + S1 = 300 + 125 ⇒ 50.(t+1) + 75t = 425 ⇒ t = 3(h)

Vậy hai xe cách nhau 125 km lúc 8 h và lúc 10 h.
(0,5đ)
2. (2 điểm).
- Gọi S là chiều dài nửa quãng đường.
(0,25đ)
- Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu là : t1 = S : v1 (1)
( 0,25đ)
- Thời gian đi hết nửa quãng đường còn lại: t2 = S: v2 (2)
(0,25 đ)
- Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là: vtb = 2.S : (t1 + t2) (3)
( 0,25đ)


(0,5đ)


- Thay (1) và (2) vào (3) và thay số giải ra được v2 = 6 km/h
Vậy vận tốc trung bình của người đó trên nửa quãng đường còn lại là 6 km/h
(1đ)

Câu 2: 5 đ

E

a)Khi đổ nước nguyên chất vào bình lớn(H.vẽ)

(0,25 đ) h

1

nước này gây áp suất lên mặt thủy ngân p1 = d1.h1

(0,25đ)

+ Áp suất của cột thủy ngân tác dụng lên một điểm

b
A
B
a 10cm
D
C


Trên mặt phẳng nằm ngang CD trùng với mặt dưới
Của cột nước trong bình lớn. Áp suất này bằng áp suất của
cột nước tác dụng lên mặt đó nên ta có:
⇔ h2 =

d1h1 = d2h2

(0,5đ)

d1h1 10 D1h1 D1h1 1000.0, 272
=
=
=
= 0,02(m) = 2(cm) (0,5đ)
d2
10 D2
D2
13600

Vậy độ chênh lệch giữa mặt nước trong bình lớn và mặt thủy ngân trong
bình nhỏ là
H = h1 - h2 = 27,2 - 2 = 25,2(cm) (0,5đ)
b) Mực thủy ngân trong 2 bình lúc đầu nằm trên mặt phẳng ngang AB, sau
khi đổ nước vào bình lớn, mực thủy ngân trong bình lớn hạ xuống 1 đoạn
AC = a và dâng lên trong bình nhỏ 1 đoạn BE = b
Vì thể tích thủy ngân trong bình lớn giảm được chuyển cả sang bình nhỏ nên
ta có
Sb


2
S1a = S2b ⇒ a = S
1

(0,5đ)

Mặt khác ta có h2 = DE = DB + BE = a + b

(0,25đ)

h2


h2
h2
Sh
S 2b
S2
=
= 1 2
Từ đó h2 = S + b = b( S + 1); BE = b mà b = S2 + 1 S 2 + S1 S2 + S1
1
1
S1
S1

(0,5đ)
Sh

2.20


1 2
Suy ra BE = b = S + S = 30 = 1,3(cm)
2
1

(0,5đ)

Vậy trên thước chia khoảng mực thủy ngân trong bình nhỏ chỉ
10 + 1,3 = 11,3(cm) (0,25đ)
c) Khi đổ nước muối lên mặt thủy ngân trong bình nhỏ, muốn cho mực thủy
ngân trở lại ngang nhau trong 2 bình thì áp suất do cột muối gây ra trêm mặt
thủy ngân trong bình nhỏ phải bằng áp suất do cột nước nguyên chất gây ra
trong bình lớn
d1h1 = d3h3
⇒ h3 =

(0,5 đ)

d1h1 D1h1 1000.0, 272
=
=
=0,264(m) = 264(cm) (0,5 đ)
d3
D3
1030

Câu 3: 4 đ
Vì trọng lượng hai quả cầu cân bằng nhau nên lúc đầu điểm tựa O ở chính
giữa đòn: OA = OB = 42 cm.

0,25 đ
Khi nhúng hai quả cầu vào nước thì điểm tựa là O' ta có O'A = 48 cm; O'B
=36 cm 0,25 đ
Lực đẩy Ác si met tác dụng lên hai quả cầu là:
FA1 = d n .

P
dA

FA 2 = d n .

P
dB


Hợp lực tác dụng lên đầu A là : P – FA1
Hợp lực tác dụng lên đầu B là : P – FA2

0,5 đ

Đòn bẩy cân bằng nên ta có:
(P – FA1). O’A = (P – FA2).O’B
Thay các giá trị vào ta được :

O

A

O’


B

FA

FB

P

P

0,5 đ


(P − d n

P
P
).48 = ( P − d n
).32
dA
dB
d

d

n
n
 (1 − d )3 = (1 − dB )2
A


 dB =

3d n d A
3.10 4.3.10 4
=
= 9.10 4 (N/m3)
4d n − d A 4.10 4 − 3.10 4



Vậy trọng lượng riêng của quả cầu B là: dB = 9.104 (N/m3)

0,5 đ

Câu 4: 5đ
Vì lưu lượng hai vòi chảy như nhau nên khối lượng hai loại nước xả vào bể
bằng nhau.Gọi khối lượng mỗi loại nước là m(kg):
0,5 đ
Nhiệt lượng do nước ở 700C tỏa ra là: Q1 = m.c.(70 – 45)
0.5 đ
Nhiệt lượng do nước ở 600C tỏa ra là: Q2 = m1.c.(60 – 45) = 100.c.(60 – 45)
0,5 đ
Nhiệt lượng do nước ở 100C thu vào là: Q3 = m.c.( 45 – 10)

0,5 đ

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1 + Q2 = Q3

0,5 đ


Suy ra: m.c(70 – 45) + 100.c(60 – 45) = m.c(45 – 10)


25.m



10.m = 1500

⇒m=

+

1500

0,5 đ

= 35.m

1500
= 150( kg )
10

1

đ
Thời gian mở hai vòi là: t =

15
= 7,5( phút )

20


( Nếu học sinh thay c = 4200J/Kg.K thì trừ 1 điểm)
.................Hết....................
Chú ý: Học sinh giải cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa.


UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Môn : Vật lý – Lớp 8
Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (2.5đ):
Lúc 4h30ph hai xe đạp cùng xuất phát tại một điểm trên một vòng tròn đua bán
kính 250m với vận tốc không đổi lần lượt là 32,5km/h và 35km/h. Hỏi:
a) Lần đầu tiên 2 xe gặp nhau lúc mấy giờ? Khi đó mỗi xe đi được quãng
đường bao nhiêu km?
b) Trong thời gian biểu diễn 1,5h hai xe gặp nhau bao nhiêu lần?
Câu 2 (2.5đ):
Một xe tải chuyển động đều đi lên một cái dốc dài 4km, cao 60m. Công để
thắng lực ma sát bằng 40% công của động cơ thực hiện. Lực kéo xe của động cơ là
2500N. Tính:
a) Khối lượng của xe tải và lực ma sát giữa xe tải và mặt đường?
b) Vận tốc của xe tải khi lên dốc? Biết khi đó công suất của động cơ là 20kW.
c) Lực hãm phanh của xe khi xuống dốc. Biết xe chuyển động đều.
Câu 3 (2.5đ):
Cho cơ hệ như hình vẽ, AB là một thanh đồng chất có khối lượng 2kg đang ở
trạng thái cân bằng. Ròng rọc có khối lượng 0,5kg. Biết đầu A được gắn vào 1 bản
lề, mB = 5,5kg, mC = 10kg và AC = 20cm. Tìm độ dài của thanh AB.


A

C

B

mC

mB

Câu 4 (2.5đ):
Một bếp dầu dùng để đun sôi 2 lít nước đựng trong một ấm nhôm có khối
lượng 200g ở 200C sau 10 phút nước sôi. Biết bếp tỏa nhiệt một cách đều đặn.
Nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K và nhiệt dụng riêng của nước là
4200J/kg.K, năng suất tỏa nhiệt của dầu là 44.106J/kg.
a) Tính nhiệt lượng thu vào của ấm nước trong một phút.
b) Tính thời gian cần thiết để đun lượng nước đó từ 200C cho đến khi bay hơi
hoàn toàn. Biết cứ 1kg nước bay hơi hoàn toàn ở 1000C cần phải cung cấp
một nhiệt lượng là 2,3.106J (trong quá trình bay hơi nhiệt độ không thay
đổi)
c) Tính hiệu suất của bếp biết để đun sôi lượng nước nói trên thì phải đốt cháy
hết 52g dầu hỏa.


UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
MÔN: VẬT LÍ 8
HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu
Yêu cầu nội dung
Điểm
a) Thời điểm 2 xe gặp nhau
0.25
1
π
Chu vi của một vòng đua: CV = 2 .R = 2.3,14.250 = 1570m =
(2,5đ) 1,57km.
Gọi t là thời gian từ khi xuất phát đến khi hai xe gặp nhau lần
0.5
đầu, thì quãng đường đi được của mỗi xe là:
S1 = v1.t = 32,5.t.
S2 = v2.t = 35t.
Vì gặp nhau lần đầu tiên nên quãng đường đi được của xe thứ 2
0.5
sẽ lớn hơn xe thứ nhất đúng bằng chu vi của vòng đua. Nên:
S1 + CV = S2 hay 32,5.t + 1,57 = 35.t
<=> 2,5t – 1,57 => t =

1,57
= 0,628(h) = 38ph
2,5

Vậy hai xe gặp nhau lúc : 4h30ph + 38ph = 5h8ph.
b) Số lần 2 xe gặp nhau trong thời gian 1,5h
n=

0.25
0.5


1,5
= 2,4 lần
0,626

Do n phải nguyên nên trong 1,5h, 2 xe gặp nhau 2 lần.
a) Gọi A, Aci, và Ams là công do động cơ thực hiện, công có ích và
2
công để thắng lực ma sát.
(2,5đ) A = A + A => A = A – A = A- 0,4.A = 0,6.A
ci
ms
ci
ms
Mà Aci = P.h và A = F.s nên P.h = 0,6. F.s
0,6.F .s 0,6.2500.40000
=
= 100000( N )
h
60
P 100000
=
= 10000(kg )
Vậy khối lượng của xe tải: m =
10
10

0.5
0.25
0.25


=> P =

Ta có Ams = 0,4.A <=> Fms.s = 0,4.F.s
=> Fms = 0,4.F = 0,4.2500 = 1000N.
b) Vận tốc của xe khi lên dốc:
Ta có: P =

0.25
0.5

A F .s
P 20000
=
= F .v => v =
=
= 8(m / s )
t
t
F
2500

c) Lực hãm phanh khi xuống dốc đều:
- Nếu không có ma sát:
Fh0.l =P.h => Fh0 =

0.5

P.h 100000.60
=

= 1500( N )
l
4000

Nếu có ma sát:
Fh = Fh0-Fms = 1500 – 1000 = 500(n)
-

0.25

0.5


A

C

B FB T

G

T

1

PAB
PC

3
(2,5đ)


mC

mB
PB

Dựa vào phân tích lực ở hình vẽ trên, ta có lực tác dụng vào đầu
B là:
FB =

PB + PRR 10(5,5 + 0,5)
=
= 30( N )
2
2

Khi thanhAB thăng bằng, ta có:
PC.AC + PAB.GA = FB.AB
Mà GA =

AB
AB
nên 10.10.0,2 + 10.2.
=30.AB
2
2

<=> 20 + 10. AB = 40.AB
<=> 20.AB = 20
=> AB = 1(m)

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để cho nước và ấm sôi:
Q1 = Qa + Qn = (maca+mncn)(t2-t1)
= (0,2.880 + 2.4200)(100-20) = 686080 (J)
Do bếp tỏa nhiệt đều đặn nên nhiệt lượng ấm và nước thu vào
trong 1 phút:
Q1p =

4
(2,5đ)

0.5

0.5
0.5

0.5
0.25

Q1 686080
=
= 68608( J )
10
10

b) Nhiệt lượng cần cung cấp để cho nước hóa hơi:
Q2 = mn.2,3.106 = 2.2,3.106 = 4,6.106 (J)
Trong thời gian nước hóa hơi nhiệt độ của nước không đổi ở
1000 nên ấm nhôm không thu nhiệt.

0.5

0.5

Q2
4,6.106
=
= 67 (ph) = 1h7ph
Thời gian nước hóa hơi: t’ =
Q1 p
68608

Vậy thời gian đun nước từ 200C đến khi hóa hơi hoàn toàn:
T = t +t’ = 10ph + 67ph = 77ph = 1h17ph.
c) Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 0,052kg dầu:
Qd = m. q = 0,052.44.106 = 2,288.106 (J)
Hiệu suất của bếp dầu:
H=

Q1
686080
=
≈ 0,3 = 30%
Qd 2288000

0.25
0.25
0.25


UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

MÔN: VẬT LÝ 8

Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2,0 điểm)
Đặt một bao gạo khối lượng 50kg lên một cái ghế bốn chân có khối lượng
4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm 2. Tính áp suất các
chân ghế tác dụng lên mặt đất.
Câu 2: (3,0 điểm)
Hai gương phẳng G1 , G2 quay mặt phản xạ vào nhau và tạo với nhau một
0
góc 60 . Một điểm S nằm trong khoảng hai gương.
a) Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua
G1, G2 rồi quay trở lại S.
b) Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S .
Câu 3: (3,0 điểm)
Lúc 7 giờ, hai ô tô cùng khởi hành từ 2 địa điểm A, B cách nhau 180km và
đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A đến B là 40km/h, vận tốc của xe đi từ
B đến A là 32km/h.
a) Tính khoảng cách giữa 2 xe vào lúc 8 giờ.
b) Đến mấy giờ thì 2 xe gặp nhau, vị trí hai xe lúc gặp nhau cách A bao
nhiêu km ?
Câu 4: (2,0 điểm)
Một bình thông nhau có chứa nước. Hai nhánh của bình có cùng kích
thước. Đổ vào một nhánh của bình lượng dầu có chiều cao là 18 cm. Biết trọng
lượng riêng của dầu là 8000 N/m3, và trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m 3.
Hãy tính độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai nhánh của bình ?
--------------- HẾT ---------------



UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Câu

1
(2,0
điểm)

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN: VẬT LÝ 8

Đáp án
Trọng lượng của bao gạo và ghế là:
P = 10.(50 + 4) = 540 N
Áp lực của cả ghế và bao gạo tác dụng lên mặt đất là:
F = P = 540 N
Áp suất các chân ghế tác dụng mặt đất là:

p=

F
540 N
540 N
=
=
= 168750( N / m 2 )
2

2
S 4.0, 0008m
0, 0032m

Điểm
0,5
điểm
0,5
điểm
1,0
điểm

Hình vẽ:

1,0
điểm

2
(3,0
điểm)
a/ Lấy S1 đối xứng với S qua G1
Lấy S2 đối xứng với S qua G2
Nối S1 và S2 cắt G1 tại I cắt G2 tại J.
Nối S, I, J, S và đánh hướng đi ta được tia sáng cần vẽ.
b/ Ta phải tính góc ISR.
Kẻ pháp tuyến tại I và J cắt nhau tại K.
Trong tứ giác IKJO có 2 góc vuông I và J và có góc O =
600
Do đó góc còn lại IKJ =
0

120
Suy ra: Trong ∆ JKI có : I1 + J1 = 600
Mà các cặp góc tới và góc phản xạ I1 = I2 ; J1 = J2
Từ đó: => I1 + I2 + J1 + J2 = 1200
Xét ∆ SJI có tổng 2 góc : I + J = 1200 => IS J = 600
Do vậy : góc ISR = 1200 ( Do kề bù với ISJ )

1,0
điểm

1,0
điểm


7h

7h

B

E
C
D
Gặp nhau
8h
8h
a/ Quãng đường xe đi từ A đến thời điểm 8h là :
SAc = 40.1 = 40 km
Quãng đường xe đi từ B đến thời điểm 8h là :
SAD = 32.1 = 32 km

Vậy khoảng cách 2 xe lúc 8 giờ là :
SCD = SAB - SAc - SAD = 180 - 40 - 32 = 108 km.
A

3
(3,0
điểm)

0,5
điểm

0,5
điểm
0,5
điểm
0,5
điểm

b/ Gọi t là khoảng thời gian 2 xe từ lúc bắt đầu đi đến khi
gặp nhau, ta có:
Quãng đường từ A đến khi gặp nhau là : SAE = 40.t (km)
Quãng đường từ B đến khi gặp nhau là : SBE = 32.t (km)
Mà : SAE + SBE = SAB Hay 40t + 32t =180 => 72t =
180 => t = 2,5
Vậy: - Hai xe gặp nhau lúc : 7 + 2,5 = 9,5 (giờ) hay 9 giờ
30.
- Quãng đường từ A đến điểm gặp nhau là:
SAE = 40. 2,5 =100km.

Đổi

18 cm = 0,18 m

18 cm18cm

.

0,5
điểm

2

A

A

BB

.

h

?

Nước

1

Hình vẽ:

Dầu


4
(2,0
điểm)

0,5
điểm

Gọi h là độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở hai nhánh
của bình. Gọi A và B là hai điểm có cùng độ cao so với đáy
bình nằm ở hai nhánh.
Ta có: áp suất tại A và B do là do cột chất lỏng gây ra là
bằng nhau:
PA = PB
Hay
dd . 0,18 = dn . (0,18 - h)
8000 . 0,18 = 10000. (0,18 - h)
1440 = 1800 - 10000.h
10000.h = 360
.
h = 0,036 (m) = 3,6 ( cm)

0,5
điểm

0,5
điểm
0,5
điểm



Vậy: Độ chênh lệch của mực chất lỏng ở hai nhánh là 3,6
cm.
0,5
điểm
(Học sinh làm cách khác đúng, vẫn cho điểm tối đa)
--------------- HẾT ---------------


UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

MÔN: VẬT LÝ 8

Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu1.(2,5điểm)
Hai gương phẳng G1 và G2 được bố trí hợp với
nhau một góc α như hình vẽ. Hai điểm sáng A
và B được đặt vào giữa hai gương.
a/ Trình bày cách vẽ tia sáng suất phát
từ A phản xạ lần lượt lên gương G2 đến gương
G1 rồi đến B.
b/ Nếu ảnh của A qua G1 cách A là
12cm và ảnh của A qua G2 cách A là 16cm.
Khoảng cách giữa hai ảnh đó là 20cm. Tính góc α .

G1


.

α

.

G2
A

B
Câu2. (3,0 điểm)
Một cái nồi bằng nhôm chứa nước ở 200C, cả nước và nồi có khối lượng 3kg. Đổ
thêm vào nồi 1 lít nước sôi thì nhiệt độ của nước trong nồi là 45 0C. Hãy cho biết: phải đổ
thêm bao nhiêu lít nước sôi nước sôi nữa để nhiệt độ của nước trong nồi là 60 0C. Bỏ qua
sự mất mát nhiệt ra môi trường ngoài trong quá trình trao đổi nhiệt, khói lượng riêng của
nước là 1000kg/m3.
Bài 3. ( 2,5 điểm ) Lúc 7 giờ, hai ô tô cùng khởi hành từ 2 địa điểm A, B cách nhau
180km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A đến B là 40km/h, vận tốc của xe
đi từ B đến A là 32km/h.
a) Tính khoảng cách giữa 2 xe vào lúc 8 giờ.
b) Đến mấy giờ thì 2 xe gặp nhau, vị trí hai xe lúc gặp nhau cách A bao nhiêu km ?
Câu 4: ( 2,0 điểm )

Một bình thông nhau có chứa nước. Hai nhánh của bình có cùng

kích thước. Đổ vào một nhánh của bình lượng dầu có chiều cao là 18 cm. Biết trọng
lượng riêng của dầu là 8000 N/m 3, và trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m 3. Hãy
tính độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai nhánh của bình ?



UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN: VẬT LÝ 8
Đáp án

Điểm





a/-Vẽ A là ảnh của A qua gương G2 bằng cách lấy A đối xứng với A
qua G2
- Vẽ B’ là ảnh của B qua gương G1 bằng cách lấy B’ đối xứng với B
qua G1
- Nối A’ với B’ cắt G2 ở I, cắt G1 ở J
- Nối A với I, I với J, J với B ta được đường đi của tia sáng cần vẽ
G1
. B’
Câu 1

1,5

.

J

A


.

α

G2

B
I

.
b/ Gọi A1 là ảnh của A qua gương G1
A2 là ảnh của A qua gương G2
Theo giả thiết: AA1=12cm
AA2=16cm, A1A2= 20cm
Ta thấy: 202=122+162
Vậy tam giác AA1A2 là tam giác vuông A
t¹i A suy ra α = 90 0

A’

.A

1

α

.
1,0


A

.A

2

Gọi m là khối lượng của nồi, c là nhiệt dung riêng của nhôm, cn là nhiệt
dung riêng của nước, t1=240C là nhiệt độ đầu của nước, t2=450C,
t3=600C, t=1000C thì khối lượng nước trong bình là:(3-m ) (kg)
Nhiệt lượng do 1 lít nước sôi tỏa ra: Qt=cn(t-t1)
Nhiệt lượng do nước trong nồi và nồi hấp thụ là:Qth=[mc+(3-m)cn](t2-t1)
Ta có phương trình: [ mc + ( 3 − m ) c n ] ( t 2 − t1 ) = c n ( t − t n )
⇒ [ m( c − c n ) + 3c n ]( t 2 − t1 ) = c n ( t − t 2 ) ⇒ m( c − c n ) + 3c n = c n

t − t2
t 2 − t1

(1)

0,25
0.5
0,5


Gọi x là khối lượng nước sôi đổ thêm ta cũng có phương trình

[ m(c − cn ) + 4cn ](t 3 − t 2 ) = cn (t − t 3 ) x ⇒ m(c − cn ) + 4cn = cn

t − t3
x

t3 − t 2

0,5

(2)

Lấy (2) trừ cho (1) ta được:
cn = cn

t − t3
t − t3
t − t2
t − t2
x − cn
⇒1=
x−
(3)
t3 − t 2
t 2 − t1
t3 − t 2
t 2 − t1

Từ (3) ta được: x =

t3 − t 2
t − t3

0,5



t − t 2  t 3 − t 2 t − t1

1 +
=
t

t
t 2 − t1
t

t
3
2
1 


(4)

0,5

Thay số vào (4) ta tính được:
x=

60 − 45 100 − 24 15 ⋅ 76

=
≈ 1,78kg = 1,78 lít
100 − 60 40 − 24 40 ⋅ 16
7h
A


C
8h

7h

E

D

GÆp nhau

B

0,25

8h

Quãng đường xe đi từ B đến thời điểm 8h là :
SAD = 32.1 = 32 km
Quãng đường xe đi từ B đến thời điểm 8h là :
SAD = 32.1 = 32 km
b/ Gọi t là khoảng thời gian 2 xe từ lúc bắt đầu đi đến khi gặp nhau, Ta
có.
Quãng đường từ A đến khi gặp nhau là :
SAE = 40.t (km)
Quãng đường từ B đến khi gặp nhau là :
SBE = 32.t (km)
Mà : SAE + SBE = SAB Hay 40t + 32t =180 => 72t = 180 => t =
2,5

Vậy : - Hai xe gặp nhau lúc : 7 + 2,5 = 9,5 (giờ) Hay 9 giờ 30 phút
- Quãng đường từ A đến điểm gặp nhau là :SAE = 40. 2,5 =100km.
18 cm

Câu 4

18cm

A

.

h

N­íc

Câu 3

0.25

A

B

.

0,25
0.25
0,25
0,25

0,25
0,25

?

B 0,25

Đổi
18 cm = 0,18 m

+ Gọi h là độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở nhánh của bình.
+ Gọi A và B là hai điểm có cùng độ cao so với đáy bình nằm ở hai
nhánh.
+ Ta có : áp suất tại A và B do là do cột chất lỏng gây ra là bằng nhau:

0.25
0.5


PA = PB
Hay
dd . 0,18 = dn . (0,18 - h)
8000 . 0,18 = 10000. (0,18 - h)

0.5

1440 = 1800 - 10000.h
10000.h = 360
h = 0,036 (m) = 3,6 ( cm)
Vậy : Độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở hai nhánh là : 3,6 cm.


0,5


UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

MÔN: VẬT LÝ 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu1. (2 điểm).
Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc
v1 = 15km/h, đi nửa quãng đường còn lại với vận tốc v2 không đổi. Biết các đoạn
đường mà người ấy đi là thẳng và vận tốc trung bình trên cả quãng đường
là10km/h. Hãy tính vận tốc v2.
Câu2. (3 điểm).
Một chậu nhôm khối lượng 0,5kg đựng 2kg nước ở 200C
a) Thả vào chậu nhôm một thỏi đồng có khối lượng 200g lấy ở lò ra. Nước
nóng đến 21,20C. Tìm nhiệt độ của bếp lò? Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước
và đồng lần lượt là: c1= 880J/kg.K , c2= 4200J/kg.K , c3= 380J/kg.K . Bỏ qua sự
toả nhiệt ra môi trường
b) Thực ra trong trường hợp này, nhiệt lượng toả ra môi trường là 10%
nhiệt lượng cung cấp cho chậu nước. Tìm nhiệt độ thực sự của bếp lò.
Câu3.(2,5 điểm).
Hai hình trụ A và B đặt thẳng đứng có tiết diện lần
lượt là 100cm2 và 200cm2 được nối thông đáy bằng một
ống nhỏ qua khoá k như hình vẽ. Lúc đầu khoá k để ngăn
cách hai bình, sau đó đổ 3 lít dầu vào bình A, đổ 5,4 lít
nước vào bình B. Sau đó mở khoá k để tạo thành một bình

thông nhau. Tính độ cao mực chất lỏng ở mỗi bình. Cho
biết trọng lượng riêng của dầu và của nước lần lượt
là:d1=8000N/m3;d2= 10 000N/m3

A

B
k

Bài 4. (2,5 điểm).
Hai gương phẳng (M) và (N) đặt song song quay mặt phản xạ vào nhau và
cách nhau một khoảng AB = 90cm. Trên đoạn thẳng AB có đặt một điểm sáng S
cách gương (M) một đoạn SA = 30cm. Xét một điểm O nằm trên đường thẳng đi
qua S và vuông góc với AB có khoảng cách OS = 36cm.
a) Vẽ đường đi của một tia sáng xuất phát từ S phản xạ lần lượt trên gương (N) tại
H, trên gương (M) tại K rồi truyền qua O.
c) Tính các khoảng cách từ K, H tới AB.

--------------- HẾT ---------------


UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN: VẬT LÝ 8


Câu


1

Đáp án
Gọi s là chiều dài cả quãng đường. ( s đơn vị km , s>0)
Ta có:
Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu là : t1 = s/2v1 (1)
Thời gian đi hết nửa quãng đường sau là : t2 = s/2v2 (2)
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là : vtb = s/(t1 + t2)
= > t1 + t2 = s/vtb
(3)
Từ (1), (2) và (3) => 1/v1 + 1/v2 = 2/vtb
Thế số tính được v2 = 7,5(km/h)
(nếu ghi thiếu hoặc sai đơn vị của v2 thì trừ 0,5 điểm

Điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
1 điểm

2

a) Gọi t0C là nhiệt độ của bếp lò, cũng là nhiệt độ ban đầu của
thỏi đồng.
Nhiệt lượng chậu nhôm nhận được để tăng từ 200C đến 21,20C:
Q1 = m1. c1. (t2 – t1) (m1 là khối lượng của chậu nhôm )
Nhiệt lượng nước nhận được để tăng từ t1 = 200C đến t2 =
21,20C:
Q2 = m2. c2. (t2 – t1) (m2 là khối lượng của nước )
Nhiệt lượng khối đồng toả ra để hạ từ t0C đến t2 = 21,20C:

Q3 = m3. c3. (t0C – t2),(m2 là khối lượng của thỏi đồng )
Do không có sự toả nhiệt ra môi trường xung quanh nên
theo phương trình cân bằng nhiệt ta có : Q3 = Q1 + Q2
⇒ m3. c3. (t0C – t2) = (m1. c1 + m2. c2). (t2 – t1)
⇒ t0 C =

0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm

1 điểm

(m1 .c1 + m2 .c2 )(t 2 − t1 ) + m3 c3t 2 (0,5.880 + 2. 4200)(21,2 − 20) + 0,2.380. 21,2
=
m3 c3
0,2.380

t0C = 232,160C

0,25 điểm

b) Thực tế, do có sự toả nhiệt ra môi trường nên phương trình
cân bằng nhiệt được viết lại: Q3 – 10%( Q1 + Q2) = Q1 + Q2
⇒ Q3 = 110%( Q1 + Q2) = 1,1.( Q1 + Q2)
Hay m3. c3. (t’ – t2) = 1,1.(m1. c1 + m2. c2). (t2 – t1)
⇒ t’ =

0,25 điểm
0,25 điểm


1,1.(m1 .c1 + m2 .c2 )(t 2 − t1 ) + m3 c3t 2 1,1(0,5.880 + 2. 4200)(21,2 − 20) + 0,2.380. 21,2
=
0,25 điểm
m3 c 3
0,2.380

t’ = 252,320C

(M
(N)
Gọi h1, h2 là độ cao mực nước ở bình
) A và bình B khi đã cân 0,5 điểm
O
bằng.
O
’ B.h2 =V2
SA.h1+S
⇒ 100 .h1 + 200.h2 =5,4.103 (cm3)
0,5 điểm
⇒ h1 + 2.h2= 54 cm
(1)

3

Độ cao mực dầu ở bình B: h3 =

VK1 3.10 3
=
= 30(cm) .

SA
100
B

áp suất ở đáy hai bình là bằng nhau nên.
d2h1 + d1h3 = d2h2
10000.h1 + 8000.30 = 10000.h2
⇒ h2 = h1 + 24
(2) h1
C
A
Từ (1) và (2) ta suy ra:

k
S

AI

H
B

0,75 điểm
h2
S 0,75 điểm


×