Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

vấn đề chung của vệ sinh lao động, vi khí hậu trong môi trường sản xuất, phòng chống bụi trong sản xuất, tiếng ồn và rung động trong sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.97 MB, 99 trang )

CHƯƠNG 2
VỆ SINH LAO ĐỘNG

GV: Bùi Kiến Tín


CHƯƠNG 2: VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.1. Những vấn đề chung củ vệ sinh lao động.
2.2. Vi khí hậu trong môi trường sản xuất.
2.3. Phòng chống bụi trong sản xuất.
2.4. Tiếng ồn và rung động trong sản xuất


2.1. Những vấn đề chung của vệ sinh lao động
2.1.1. Đối tượng và nhiệm vụ của vệ sinh lao động.
2.1.2. Phân loại các tác hại và bệnh nghề nghiệp trong xây dựng.
2.1.3. Các biện pháp chung đề phòng tác hại bệnh nghề nghiệp.


2.1. Những vấn đề chung của vệ sinh lao động
2.1.1. Đối tượng và nhiệm vụ của vệ sinh lao động
* Đối tượng của vệ sinh lao động:
- Quá trình lao động và sản xuất có ảnh hưởng đến sức
khỏe của công người.
- Nguyên liệu, vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm và
các chất thải.
- Các biến đổi sinh lý, sinh hóa của cơ thể trong thời gian
lao động sản xuất.
- Hoàn cảnh, môi trường lao động của con người.
- Tình hình tổ chức sản xuất không hợp lý làm tổn hại đến
sức khỏe con người.




2.1. Những vấn đề chung của vệ sinh lao động
2.1.1. Đối tượng và nhiệm vụ của vệ sinh lao động
* Nhiệm vụ vệ sinh lao động:
- Nghiên cứu tác hại sinh học của những yếu tố có hại
trong sản xuất đối với sức khỏe người lao động, tìm các
biện pháp cải thiện điều kiện lao động, cải thiện tổ chức lao
động và quá trình thao tác, phòng ngừa các biện pháp nghề
nghiệp, nâng cao khả năng lao động cho người khi làm việc.


2.1.2. Phân loại các tác hại và bệnh nghề nghiệp trong
xây dựng.


2.1. TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP VÀ BỆNH NGHỀ
NGHIỆP TRONG NGÀNH XÂY DỰNG


2.1. TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP VÀ BỆNH NGHỀ
NGHIỆP TRONG NGÀNH XÂY DỰNG


2.1.3. Các biện pháp chung đề phòng tác hại bệnh nghề
nghiệp.
- Lựa chọn đúng đắn và bảo đảm các yếu tố vi khí hậu (nhiệt độ, độ
ẩm và vận tốc lưu chuyển không khí) tiện nghi khi thiết kế các nhà
xưởng.



2.1.3. Các biện pháp chung đề phòng tác hại bệnh nghề
nghiệp.
- Loại trừ tác dụng có hại của các chất độc và nhiệt độ cao lên người
lao động bằng thiết bị thông gió, hút thải hơi khí bụi độc.


2.1.3. Các biện pháp chung đề phòng tác hại bệnh nghề
nghiệp.
- Làm giảm và triệt tiêu tiếng ồn và rung động, là những yếu tố nguy
hiểm nhất trong sản xuất, bằng cách làm tiêu âm, cách âm và áp dụng
các giải pháp làm giảm cường độ rung động truyền đến chỗ làm việc,
ví dụ giảm rung khi đầm vữa bêtông.


2.1.3. Các biện pháp chung đề phòng tác hại bệnh nghề
nghiệp.


2.1.3. Các biện pháp chung đề phòng tác hại bệnh nghề
nghiệp.


2.1.3. Các biện pháp chung đề phòng tác hại bệnh nghề
nghiệp.
- Các chế độ lao động riêng đối với một số công việc nặng nhọc tiến
hành trong các điều kiện vật lý không bình thường, trong môi trường
độc hại v.v... như rút ngắn thời gian làm việc trong ngày, tổ chức các
đợt nghỉ ngắn sau 1-2 giờ làm việc.
- Tổ chức chiếu sáng tự nhiên và nhân tạo ở chỗ làm việc, bảo đảm

chiếu sáng theo tiêu chuẩn yêu cầu.


2.1.3. Các biện pháp chung đề phòng tác hại bệnh nghề
nghiệp.
- Đề phòng bệnh phóng xạ có liên quan tời việc sử dụng các chất
phóng xạ và đồng vị.


2.1.3. Các biện pháp chung đề phòng tác hại bệnh nghề
nghiệp.
- Sử dụng các thiết bị kỹ thuật vệ sinh đặc biệt dưới dạng màn che,
hoa sen, không khí và nước, màn nước v.v... để giảm nóng cho người
lao động.


2.1.3. Các biện pháp chung đề phòng tác hại bệnh nghề
nghiệp.
- Sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân để bảo vệ các cơ quan thị
giác, hô hấp, bề mặt da v.v... như kính, mặt nạ, bình thở, ống chống
khí, quần áo bảo hộ, găng tay v.v...


2.2. Điều kiện vi khí hậu trong môi trường lao động
* Khái niệm về vi khí hậu:
- VKH là trạng thái lý học của không khí trong khoảng không gian
thu hẹp gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt và vận tốc
chuyển động không khí.
- Điều kiện VKH trong sản xuất phụ thuộc vào tính chất của quá
trình công nghệ và điều kiện khí hậu địa phương.



2.2. Điều kiện vi khí hậu trong môi trường lao động
- Nhiệt độ: là yếu tố quan trọng nhất trong sản xuất, phụ thuộc vào
các quá trình sản xuất: Lò phát nhiệt, ngọn lửa, bề mặt máy bị nóng,
năng lượng điện, cơ biến thành nhiệt, phản ứng hóa học sinh nhiệt,
bức xạ nhiệt của mặt trời, nhiệt do công nhân sản ra…Chính các
nguồn nhiệt này đã làm cho nhiệt độ không khí lên cao, có khi lên tới
50-60C.
=> Điều lệ vệ sinh quy định nhiệt độ tối đa cho phép ở nơi làm việc
của công nhân về mùa hè là 30C và không được vượt quá từ 3-5C.


2.2. Điều kiện vi khí hậu trong môi trường lao động
Nơi nào có nhiệt độ cao nhất trên bề mặt trái đất?
Thung Lũng Chết ở California, Mỹ nhiệt độ 56,7 độ C được đo vào
10 tháng 7 năm 1913,
Nơi nào có nhiệt độ thấp nhất trên bề mặt trái đất?
Trạm quan sát và nghiên cứu Dome F và Dome A, đông Nam Cực,
năm 2010 và 2013. Nhiệt độ -93 độ C,


2.2. Điều kiện vi khí hậu trong môi trường lao động
- Bức xạ nhiệt: là những sóng điện từ như: tia hồng ngoại, tia sáng
thường và tia tử ngoại. Bức xạ nhiệt do các vật thể đen được nung
nóng phát ra. Khi nung tới 500C chỉ phát ra tia hồng ngoại, nung
nóng đến 1800-2000C còn phát ra tia sáng thường và tia tử ngoại,
nung nóng tiếp, lượng tia tử ngoại phát ra càng nhiều.



2.2. Điều kiện vi khí hậu trong môi trường lao động
- Độ ẩm: là lượng hơi nước có trong không khí biểu thị bằng g/m3kk
hoặc bằng sức trương hơi nước tính bằng mm thủy ngân.
=> Về mặc vệ sinh thường lấy độ ẩm tương đối là tỷ lệ phần trăm
giữa độ ẩm tuyệt đối ở một thời điểm nào đó so với độ ẩm tối đa để
biểu thị mức độ cao hay thấp. Điều lệ vệ sinh quy định độ ẩm tương
đối nơi sản xuất ở trong khoảng 75-95%.


2.2. Điều kiện vi khí hậu trong môi trường lao động
- Vận tốc chuyển động không khí: được biểu thị bằng m/s. Theo
Sacbazan giới hạn trên của vận tốc chuyển động không khí không
vượt quá 3m/s, trên 5m/s gây kích thích bất lợi cho cơ thể.


2.2.1. Ảnh hưởng của vi khí hậu xấu đối với cơ thể
* Ảnh hưởng của vi khí hậu nóng:
- Thân nhiệt (ở dưới lưỡi) nếu thấy tăng từ 0,3-1C là cơ thể có sự
tích nhiệt. Thân nhiệt ở 38,5C được coi là nhiệt báo động.


2.2.1. Ảnh hưởng của vi khí hậu xấu đối với cơ thể
- Trong điều kiện vi khí hậu nóng, các bệnh thường tăng lên gấp đôi
so với mức bình thường. Rối loạn bệnh lý do vi khí hậu nóng thường
gặp là chứng say nóng và chứng co giật, làm cho con người bị chóng
mặt, đau đầu, buồn nôn và đau thắt lưng. Thân nhiệt có thể lên hơn
37C, mạch nhanh, nhịp thở nhanh. Trường hợp nặng cơ thể bị choáng,
mạch nhỏ, thở nông.



×