Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Chương 4 giá trị thặng dư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.12 KB, 16 trang )

CHƯƠNG IV

SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ - QUY LUẬT KINH TẾ
TUYỆT ĐỐI CỦA CHỦ NGHĨATƯ BẢN
Mục đích yêu cầu
Lý luận m là hòn đá tảng trong học thuyết KT của Mác. Do đó chương này có vị trí đặc biệt
quan trọng trong chương trình KTCT Mác - Lênin . Vì vậy ng cứu chương này cần nắm và hiểu các
nội dung cơ bản sau
- Quá trình chuyển hoá tiền thành TB (nắm chắc công thức chung của TB và mâu thuẫn của nó,
đặc biệt là điều kiện để tiền biến thành TB, SLĐ biến thành HH)
- Quá trình SX m, bản chất của TB, tỷ xuất và khối lượng m, hai phương pháp SXm. Mối quan
hệ giữa SXm tương đối, tuyệt đối và m siêu ngạch. ý nghĩa việc ng cứu từ đó làm sáng tỏ quy luật
KT cơ bản của CNTB
- Bản chất, các hình thức, các nhân tố quyết định tiền lương dưới CNTB
- Thực chất và các nhân tố và quy luật chung của tích luỹ TB
Quy luật m chi phối sự hình thành, vận động và phát triển củaPTSXTBCN, điều tiết các quan
hệ kinh tế giữa các giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản, chỉ ra mục đích của nền sản xuất, phương
pháp làm giàu của GCTS, quy định tính lịch sử của chế độ tư bản.
I. SỰ CHUYỂN HOÁ TIỀN THÀNH TƯ BẢN
1. Công thức chung của tư bản
Tiền là sản vật cuối cùng của lưu thông HH nhưng là hình thái biểu hiện đầu tiên của tư bản.
Tư bản nào lúc đầu cũng biểu hiện thành một số tiền nhất định, nhưng bản thân tiền k phải là TB.
Mác chỉ rõ: TB là tiền nhưng là tiền có khả năng tự tăng lên, là giá trị tự lớn lên mà k cần người chủ
của nó phải tham gia lao động
- Tiền coi là tiền thông thường thì vận động theo công thức H - T - H (bán một thứ hàng này
lấy tiền mua một thứ hàng khác)
- Còn tiền coi là TB thì vận động theo công thức T - H -T ’ (đem tiền mua hàng rồi bán hàng
lấy tiền)
a. So sánh hai công thức
- Tiền trong lưu thông HH giản đơn vận động theo CT : H - T - H
- Còn với tính cách là TB vận động theo công thức: T - H - T’


- So sánh hai công thức trên
* Những điểm giống nhau
Cùng có các yếu tố hàng hoá và tiền tệ.
Cùng bao gồm hai hành vi đối lập nhau là mua và bán
Cùng biểu hiện quan hệ KT giữa hai người, người mua và người bán
==> Như vậy hai công thức trên giống nhau về hình thức. Về thực chất thì khác nhau hoàn toàn

1


* Những điểm khác nhau
Lưu thông hàng hoá giản đơn
+Trình tự sự vận động
- Bắt đầu từ hành vi bán H - T
- Kết thúc bằng hành vi mua T - H
- Điểm bắt đầu và điểm kết thúc đều là
H còn T chỉ đóng vai trò trung gian là
phương tiện lưu thông
+ Mục đích sự vận động
Là GTSD nên các HH trao đổi với nhau
phải có GTSD khác nhau
CT là H - T - H
+ Giới hạn của sự vận động
- Lưu thông chỉ là phương tiện để đạt
mục đích tiêu dùng và nó chấm dứt ở giai
đoạn thứ hai khi người trao đổi đã có GTSD,
khi T chuyển thành H

Lưu thông của tư bản
+ Trình tự sự vận động

- Bắt đầu bằng hành vi mua T - H
- Kết thúc bằng hành vi bán H - T
- Điểm bắt đầu và điểm kết thúc đều là T
còn HH đóng vai trò trung gian…
+ Mục đích sự vận động
- Là giá trị, giá trị lớn hơn chứ không là
GTSD, công thức của nó là T- H -T' trong đó T'
= T + t mà (t) là số tiền trội hơn so với số tiền
ứng ra ban đầu gọi là giá trị thặng dư, ký hiệu
là m. Còn số tiền ứng ra ban đầu T với mục
đích thu được m là Tư bản
+ Giới hạn của sự vận động
- Mục đích của Tb là sự lớn lên k ngừng
của TB, của giá trị, nó nằm ngay trong lưu
thông nên mục đích của nó k có giới hạn T - H
- T ’’’’’’

- Như vậy T chỉ biến thành TB khi được dùng để mang lại M cho nhà TB
- T - H - T’ được gọi là công thức chung của TB vì Mọi tư bản đều vận động như vậy nhằm
mục đích mang lại m cho nhà TB
b. Mâu thuẫn của công thức chung của TB
- Nhìn vào công thức chung ta thấy rằng; Tiền ứng trước, tức T bỏ vào lưu thông - trải qua quá
trình vận động khi trở về tay người chủ thì tăng thêm một lượng nhất định (t). Vậy m do đâu mà có?
Lưu thông và các yếu tố của lưu thông có tạo ra m k?
- Công thức trên đã làm cho ta lầm tưởng cả SX và LT đã làm cho giá trị tăng thêm?
- Điều này mâu thuẫn với lý luận giá trị? (giá trị HH là do lao động XH của người SXHH kết
tinh trong HH - nó được tạo ra trong SX)
- Vậy công thức chung của TB chứa đựng một mâu thuẫn: “m vừa được tạo ra trong lưu thông
vừa k được tạo ra trong lưu thông”. Mác chỉ rõ: “TB không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng
không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông - nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không

phải trong lưu thông” (TB tập thứ nhất. Phần 1 NXBST Hà nội 1984 T216)
- Như vậy lưu thông không tạo ra giá trị và m nhưng chính trải qua lưu thông mà TB tăng thêm
giá trị
Vậy m do đâu mà có? Tại sao TB phải xuất hiện trong lưu thông?
- Nếu cho rằng lưu thông có thể làm tăng giá trị ? ta xem xét
Quy luât của lưu thông là quy luật giá trị, nó yêu cầu trao đổi phải ngang giá. Theo quy luật đó
mua bán phải đúng giá trị, không thể dùng một HH có giá trị ít hơn để đổi lấy 1 HH có giá trị nhiều
hơn được. Và như vậy trong mọi trường hợp dù trao đổi ngang giá hay không ngang giá thì chính lưu
thông và bản thân tiền trong lưu thông không hề tạo ra giá trị

- Trong trường hợp trao đổi ngang giá thì chỉ có sự thay đổi hình thái từ T thành H hoặc từ H
thành T. Còn tổng số giá trị cũng như phần giá trị trong tay mỗi người tham gia trao đổi trước sau
vẫn k thay đổi
- Trong trường hợp trao đổi không ngang giá: Nếu HH được bán được bán cao hơn giá trị thì
người bán được lời, còn nếu bán thấp hơn giá trị thì người mua được lời. Nhưng trong nền KTHH,
mỗi người đều vừa là người bán, vừa là người mua, chẳng có ai chỉ có bán mà k mua. Vì vậy cái mà
họ được lời khi bán sẽ bù lại cái mà họ mất khi mua
- Giả sử trong xã hội có một số nhà TB nào đó luôn mua được rẻ, bán được đắt và có lợi. Trong
trường hợp này giá trị cũng k tăng thêm, bởi vì số giá trị mà nhà TB này được thì là cái mà nhà TB
khác mất. ở đây chỉ có sự phân phối lại giá trị đã có mà thôi. Tổng số giá trị lúc đã trao đổi vẫn bằng
tổng số giá trị khi chưa trao đổi Hay tổng giá trị trong XH không thay đổi
2


=> Như vậy dù thế nào đi thì lưu thông cũng không tạo ra giá trị, không thể tăng thêmgiá trị.
Chúng ta hãy tìm sự tăng lên của giá trị ở bên ngoài lưu thông?
- Ngoài lưu thông, T nằm im, không thể tự lớn lên, không thể đẻ ra tiền
- Còn H nếu để trong kho? Còn nếu hoặc là được tiêu dùng cá nhân, hoặc tiêu dùng cho SX.
Nếu được tiêu dùng cho cá nhân thì cả giá trị và GTSD đều biến mất. Nếu tiêu dùng cho SX tức là
đóng vai trò TLSX cũng k thể tăng thêm giá trị

===> Như vậy qua sự phân tích trên ta thấy được lưu thông k tạo ra giá trị và m nhưng rõ ràng là
nếu T để trong két, H để trong kho thì cũng không thể có được m
Như vậy lưu thông k tạo ra giá trị và giá trị thặng dư nhưng chính trải qua lưu thông mà giá trị
tăng thêm. Vậy là m vừa được tạo ra trong lưu thông vừa k được tạo ra trong lưu thông. Đó là mâu
thuẫn của công thức chung của tư bản. Mác là người đầu tiên phân tích và giải quyết mâu thuẫn bằng
lý luận về HHSLĐ
Nhờ lưu thông mà nhà TB mua được một loại HH đặc biệt, quá trình tiêu dùng nó đồng hời
cũng là quá trình tạo ra giá trị và do đó tạo ra m. Đó là HHSLĐ
2. Hàng hoá SLĐ
a. SLĐ, và những điều kiện biến SLĐ thành HH
SLĐ là tổng hợp toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tạo trong con người và
được người đó sử dụng để SX ra CCVC
- SLĐ là yếu tố cơ bản của sản xuất trong mọi chế độ xã hội. Nhưng SLĐ k phải bao giờ cũng
là HH. Nó chỉ biến thành HH khi có các điều kiện lịch sử nhất định đó là
Một là, người có SLĐ phải là người được tự do về thân thể của mình, phải có khả năng chi
phối SLĐ ấy và chỉ bán SLĐ đó trong một thời gian nhất định (bởi vì nếu bán đứt hẳn toàn bộ SLĐ
trong một lần thì có nghĩa là tự bán cả bản thân mình và trở thành nô lệ - người nô lệ chỉ là “một
công cụ biết nói ”của chủ nô, bị cột chặt vào đất đai của địa chủ PK, vì thế họ k tự do về thân thể.
Còn người công nhân dưới chế độ TBCN thì đã được giải phóng khỏi chế độ nông nô và được tự do
về thân thể, họ có quyền đi khắp đó đây để bán SLĐ)
Hai là, người có SLĐ bị mất hết TLSX và cũng không có của cải gì khác, muốn sống, tồn tại
chỉ còn cách bán SLĐ cho người khác sử dụng
- Sự tồn tại đồng thời hai ĐK trên tất yếu biến SLĐ thành HH - SLĐ biến thành HH là điều
kiện quyết định để tiền biến thành TB. Tuy nhiên để T biến thành TB thì lưu thông HH và lưu thông
TT phải phát triển tới một mức độ nhất định
==> Việc SLĐ trở thành HH đánh dấu bước ngoặt cách mạng trong phương thức kết hợp SLĐ với
TLSX, là một bước tiến lịch sử so với chế độ nô lệ và phong kiến (trong CNTB con người không
phải là đối tượng mua bán mà chỉ có SLĐ, tức là khả năng lao động mới là đối tượng mua bán). Quá
trình giải phóng người lao động và tước đoạt người lao động đã xảy ra trong buổi đầu của chế độ
TBCN và đã biến người lao động thành người vô sản làm thuê, biến SLĐ thành HH. Sự cưỡng bức

lao động bằng biện pháp phi kinh tế được thay bằng việc ký kết hợp đồng mua và bán… sự bình
đẳng về hình thức ấy đã che đậy bản chất bóc lột của CNTB
b. Hai thuộc tính của HHSLĐ
Với tư các là HH, SLĐ cũng có hai thuộc tính: GT và GTSD. Tính chất đặc biệt của HHSLĐ
cũng thể hiện thông qua các thuộc tính đó:
* Giá trị của HHSLĐ: Cũng như các HH khác, GTHHSLĐ cũng do TGLĐXH cần thiết để SX
ra nó quyết định. Nhưng SLĐ là năng lực tồn tại trong con người sống, trong thân thể người công
nhân. Muốn SX ra được năng lực đó người công nhân phải tiêu dùng một lượng tư liệu sinh hoạt
nhất định như thức ăn, quần áo nhà ở, phương tiện đi lại…….
- TB không những yêu cầu người công nhân làm thuê một đời mà nó yêu cầu người công nhân
làm thuê đời đời vì thế trong những chi phí để SX ra SLĐ còn kể cả những chi phí để nuôi sống gia
đình người công nhân và những chi phí đào tạo tối thiểu cho người công nhân
Vì vậy TGLĐXHCT để tái SXSLĐ được quy thành TGLĐXHCT để SX ra những TL sinh hoạt
cần thiết cho người lao động và gia đình của người đó. Về nguyên tắc giá trị HHSLĐ bao gồm: giá
trị những TLSH để người công nhân có thể TSX lại SLĐ của mình ở trạng thái bình thường; chi phí
đào tạo theo tính chất phức tạp của lao động và giá trị những tư liệu sinh hoạt cho những người thay
thế.
3


- Ngoài các bộ phận trên, cấu thành GTSLĐ còn phụ thuộc vào đặc điểm nghề nghiệp, tính
chất công việc của công nhân, vào các yếu tố tinh thần và lịch sử, hay là vào các điều kiện lịch sử
của từng nước (khí hậu, tập quán, trình độ văn minh đã đạt được, nguồn gốc, hoàn cảnh ra đời và
phong trào đấu tranh của GCCN) (nghĩa là: là HH đặc biệt giá trị HHSLĐ còn khác với HH thông
thường ở chỗ nó bao hàm cả yếu tố lịch sử và yếu tố tinh thần - nhu cầu của công nhân k chỉ có nhu
cầu vật chất mà còn là nhu cầu tinh thần - giải trí, sách báo, đào tạo…Nhu cầu đó lại còn phụ thuộc
vào hoàn cảnh lịch sử, của từng nước, từng thời kỳ, khí hậu, tập quán, trình độ văn minh đã đạt được,
nguồn gốc, hoàn cảnh ra đời và phong trào đấu tranh của GCCN và cả điều kiện địa lý, khí hậu…ví
dụ tiền lương ở Việt nam.)
==> GTHHSLĐ do những bộ phận sau đây hợp thành

- Giá trị những TLSH về VC và tinh thần cần thiết để TSXSLĐ, duy trì đời sống người công
nhân
- Phí tổn đào tạo công nhân
- Giá trị những TLSH vật chất và tình thần cho con cái người công nhân
(Nền SX càng phát triển thì một mặt nhu cầu về lao động phức tạp tăng, chi phí đào tạo lớn;
mặt khác nhu cầu về HH và dịch vụ mới cũng sẽ tăngtheo sự tiến bộ của SX, do đó giá trị SLĐ cũng
sẽ tăng lên. Nhưng cũng theo đà phát triển của NSLĐ, giá trị các TLSH lại có xu hướng giảm đi.
Như vậy giá trị HHSLĐ lại vận động theo hai xu hướng đối lập nhau….để xác địh giá trị SLĐ ở thời
điểm nào đó cần phân tích cụ thể sự vận động của hai xu hướng này..)
* Giá trị sử dụng của HHSLĐ thể hiện ở quá trình tiêu dùng SLĐ, tức là quá trình lao động để
SX ra một HH nào đó. Trong quá trình lao động, SLĐ tạo ra một lượng lao động mới lớn hơn giá trị
của bản thân nó, phần dôi ra so với giá trị SLĐ là giá trị thặng dư. Đó chính là đặc điểm riêng có của
giá trị sử dụng HHSLĐ. Đặc điể riêng này là chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn chung của TB
* Ý nghĩa của việc phát hiện ra HHSLĐ
- Việc phát hiện ra HHSLĐ có ý nghĩa trong nhận thức. Đây là bước chuyển mới về chất trong
nền SXHH, nó xác định thời đại mới trong lịch sử loài người - thời đại CNTB. HHSLĐ chính là tiêu
thức để phân biệt thời đại SXHHTBCN khác với nền SXHH trước đó
- Nhờ phát hiện ra HHSLĐ mà Mác đã tìm ra chìa khoá để giải quyết MT của CT chung của
TB, tìm ra nguồn gốc và bản chất của m, m chính là phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị SLĐ do
công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà TB chiếm đoạt. Nguồn gốc duy nhất của m là do lao động k
được trả công của công nhân
- Ng cứu HHSLĐ cho thấy nhà TB muốn làm giàu, phải bóc lột lao động làm thuê. Không sử
dụng HHSLĐ thì nhà TB không thể SX ra m, m là nguồn gốc thực sự của sự giàu có của nhà TB và
toàn bộ GCTS . Nhờ phát hiện ra HHSLĐ mà Mác trở thành người đầu tiên xây dựng hoàn chỉnh học
thuyết m
II. SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
HHSLĐ bán xong thì sự bình đẳng hình thức giữa người bán hàng là công nhân và người mua
hàng là nhà TB cũng hết. Bây giờ đến lúc người mua hàng sử dụng H. Quá trình sử dụng này diễn ra
trong xí nghiệp của nhà TB. ở đây nhà TB là ông chủ, công nhân là người làm thuê. Sản phẩm làm ra
thuộc sở hữu của nhà TB

1. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư
a. Đặc điểm quá trình sản xuất HHTBCN
- Quá trình SXTBCN trước hết là quá trình SX ra GTSD. Nhưng mục đích của SXTB không
phải là GTSD mà là GT: hơn nữa là m. Vì vậy quá trình SXTBCN là một quá trình hai mặt: Quá
trình SX ra GTSD và quá trình SX ra GT thặng dư. Vấn đề ở đây là xét mặt thứ hai của quá trình
SXTBCN
- Quá trình SX m: Về hình thức nó biểu hiện thông qua lưu thông theo CT chung của TB: T - H
- T’ trong đó T’ = T + t (t ) là phần giá trị dôi ra so với số T ứng ra ban đầu gọi là m
Nhưng thực tế m được được tạo ra trong SX
- SXTBCN là là quá trình kết hợp SLĐ với TLSX để tạo ra HH
b. Ví dụ quá trình sản xuất giá trị thặng dư.
- Để hiểu rõ quá trình SX m ta đi ng cứu quá trình SX sợi của nhà TB
Ví dụ: để sản xuất ra 1kg sợi nhà tư bản phải ứng ra
20.000 để mua 1kg bông
4


3.000 hao mòn máy móc để kéo 1 kg bông thành 1kg sợi
và 5.000 để mua SLĐ trong thời gian 10 giờ (giả định việc mua này đúng giá trị)
Tổng cộng là 28.000đ
- Giả sử: trong thời gian 5 giờ người công nhân bằng lao động cụ thể chuyển được 1 kg bông
thành 1 kg sợi, theo đó giá trị của bông và hao mòn máy móc được bảo tồn và chuyển vào giá trị của
1 kg sợi. Và giả định việc mua này đúng giá trị mỗi giờ lao động trừu tượng của công nhân tạo ra giá
trị mới là 1.000 (tổng cộng 5.000)
Như vậy: giá trị của 1 kg sợi bằng 28.000 (= 20 + 3 + 5)
Nếu quá trình lao động chỉ dừng lại ở điểm này thì: Nhà tư bản ứng ra 28.000 thu về 28.000
tức là chưa có m hay tiền chưa biến thành TB. Vì vậy, thời gian SX phải được kéo dài vượt quá điểm
bù lại giá trị SLĐ
- Giả sử quá trình lao động được kéo dài thêm 5 giờ nữa thì nhà TB chỉ tốn thêm 20.000 mua
bông, 3.000 hao mòn máy và kết quả thu được vẫn như 5 giờ đầu.

Như vậy, sau 10 giờ lao động giá trị mà nhà tư thu về là 56.000 trong đó chi phí tư bản là
51.000 nên giá trị thặng dư là 5000 (56.000 - 51.000 = 5.000)
Chi phí SX
- tiền mua bông (2kg): 40.000
- tiền hao mòn máy 6.000
- tiền mua SLĐ trong 1 ngày (10h):
5.000
Tổng cộng: 51.000

Giá trị sản phẩm mới (2kg sợi)
- Giá trị của bông chuyển vào sợi 40.000
- Giá trị của máy chuyển vào sợi 6.000
- Giá trị mới do công nhân tạo ra trong
10h lao động: 10.000
Tổng cộng 56.000

Như vậy toàn bộ chi phí SX mà nhà TB bỏ ra là 51.000, còn giá trị của sản phẩm mới 2kg sợi
do công SX ra trong 10h là 56.000. Vậy 51.000 ứng trước đã chuyển hoá thành 56.000, đã đem lại
một m là 5.000. Do đó tiền tệ ứng ra ban đầu đã chuyển hoá thành TB
* Từ sự ng cứu quá trình SX m trên ta rút ra kết luận sau
Một là: giá trị những TLSX đã hao phí như nguyên liệu, nhiên liệu, một phần của giá trị nhà
xưởng, máy móc và dụng cụ (trong ví dụ là 51.000) gọi là giá trị cũ
Hai là: giá trị mới do công nhân tạo ra (trong ví dụ là 6.000) tức là v + m Vấn đề ở đây là giá
trị mới được tạo ra như thế nào? . Đến CNTB, NSLĐXH đã khá phát triển khá cao, công nhân chỉ
cần một phần ngày lao động của mình là đã có thể tạo ra được một lượng giá trị bằng giá trị
TLSHCT cho mình, phần ngày lao động đó gọi là TGLĐ cần thiết (trong ví dụ là 4h). Phần ngày lao
động còn lại là TGLĐ thặng dư (trong ví dụ là 5h). Trong TGLĐ thặng dư này người công nhân tạo
ra giá trị thặng dư cho nhà TB
Vậy: m là phần giá trị dôi ra ngoài GTSLĐ do lao động của người công nhân tạo ra (là kết
quả lao động không công của người công nhân) bị nhà TB chiếm đoạt

==> Như vậy m chỉ được tạo ra trong SX nhưng LT là điều kiện k thể thiếu. Bản chất của m là
quan hệ bóc lột và đến đây MT của CT chung đã được giải quyết
2. Tư bản bất biến và tư bản khả biến
a. Tư bản bất biến
Để tổ chức quá trình SX nhà TB phải ứng tư bản mua TLSX và SLĐ hay biến TB tiền tệ thành
các bộ phận yếu tố của TBSX. Những bộ phận TB đó có vai trò khác nhau đối với quá trình SX giá
trị và giá trị thặng dư:
- Nhà xưởng, máy móc, thiết bị thì hao mòn và chuyển dần giá trị của chúng vào sản phẩm. Ví
dụ Một chiếc máy giá trị của nó là1.000$ dùng được 10 năm thì mỗi năm 1/10 giá trị của nó là 100$
được chuyển vào sản phẩm
- Nguyên nhiên vật liệu phụ tham gia vào quá trình SX thì hoàn toàn thay đổi hình thức và
chuyển hết giá trị của chúng vào sản phẩm sau một quá trình SX
Ví dụ 1kg bông kéo thành sợi thì trong giá trị của sợi có giá trị của 1kg bông. Tóm lại, giá trị
TLSX bị tiêu dùng cho SX thì hoặc là chuyển từng phần hoặc là chuyển hếtd một lần trong quá trình
SX vào sản phẩm. Đây là lao động quá khứ, lao động đã được vật hoá hay giá trị cũ được lao động
cụ thể của công nhân bảo tồn và di chuyển vào sản phẩm mới
5


Tư bản bất biến là bộ phận TB tồn tại dưới hình thức TLSX. Có loại như máy móc, thiết bị nhà
xưởng…( giá trị của chúng được chuyển dần từng phần vào sản phẩm). Có loại như nguyên liệu,
năng lượng, vật liệu phụ…(giá trị của nó được bảo tồn nguyên vẹn và chuyển sang sản phẩm mới).
Nhưng chúng đều có đặc điểm chung là: Giá trị của chúng không mất đi, cũng không lớn lên mà
được bảo tồn nguyên vẹn và chuyển sang sản phẩm mới Ký hiệu là C
b. Tư bản khả biến
- Đối với bộ phận TB dùng để mua SLĐ thì tình hình lại khác. Sau quá trình SX, một mặt giá
trị của nó biến thành các tư liệu sinh hoạt của người công nhân và biến đi trong quá trình tiêu dùng
của công nhân. Mặt khác trong quá trình SX bằng lao động trừu tượng của mình người công nhân tạo
ra một lượng giá trị không những đủ bù đắp lại giá trị SLĐ do TB đẫ trả cho công nhân mà còn có bộ
phận m cho nhà TB. Do vậy bộ phận TB dùng để mua SLĐ đã có sự biến đổi về lượng trong quá

trình SX được gọi là TB khả biến
Bộ phận TB biểu hiện thành GTSLĐ đã từ một lượng bất biến trở thành một lượng khả biến,
tức là tăng thêm về lượng trong quá trình SX gọi là TB khả biến
Ký hiệu là V
Đến đây giá trị của HH là C + V + M
* Kết luận
- Cơ sở để phân chia TB thành C và V là căn cứ vào vai trò của từng bộ phận TB đó trong quá
trình tạo ra m. C không phải là nguồn gốc tạo ra m, còn V là nguồn gốc tạo ra m (nó được phát hiện
ra dựa trên cơ sở tính hai mặt của lao động SXHH đã vạch rõ bản chất bóc lột của QHSXTBCN)
- Sự phân chia TB thành C và V đã vạch rõ nguồn gốc của m là do lao động của công nhân làm
thuê tạo ra. C là điều kiện để SX m còn V trực tiếp tạo ra m. Chứng minh rằng không phải máy móc
mà chính là lao động của công nhân làm thuê là yếu tố duy nhất tạo ra m cho nhà TB. Đồng thời cho
ta thấy vai trò quan trọng của máy móc, TLSX trong quá trình tạo ra m. (Hiện nay CNTB sử dụng
những thành tựu của KHCN hiện đại như máy móc tự động, rô bốt hoá và một số công đoạn SX sản
phẩm song nó vẫn chỉ là phương tiện để nâng cao sức SX của lao đông. Phải thông qua lao động
sống thì giá trị của nó mới được bảo tồn, tái hiện trong sản phẩm với đại lượng k đổi. Máy móc chỉ là
điều kiện để lao động sống sáng tạo ra giá trị mới trong đó có m - nguồn gốc thu nhập của nhà TB
3. Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư
a. Tỷ xuất giá trị thặng dư
Tỷ suất m là tỷ lệ % giữa số lượng giá trị thặng dư với tư bản khả biến
Ký hiệu
m’
m
tldty
x100% )
Công thức tính m' = x100%
(=
v
tldtd
- m’ phản ánh mức độ bóc lột của nhà TB đối với công nhân làm thuê. Nó chỉ rõ, trong tổng số

giá trị mới do công nhân làm ra thì công nhân được hưởng bao nhiêu, nhà TB chiếm đoạt bao nhiêu.
m’ còn chỉ rõ, trong một ngày lao động, phần TGLĐ thặng dư mà công nhân làm cho nhà TB bằng
bao nhiêu % so với phần TGLĐTY họ làm cho mình
5.000
- Theo ví dụ SX sợi ở trên thì m’ = -----------x 100% = 100%
5.000
Ví dụ trên cho thấy nó vạch rõ 1 cách chính xác trình độ bóc lột công nhân là bao nhiêu phần
trăm (Nhà TB bỏ ra 1000 thuê công nhân thì cũng bóc lột được 1000) Hay trong giá trị mới do công
nhân làm thuê tạo ra nhà tư bản chiếm đoạt bao nhiêu và công nhân làm thuê đưọc hưởng bao nhiêu.
- CNTB càng phát triển thì tỷ xuất càng cao người công nhân càng bị bóc lột nặng nề. (Mác nói
lịch sử của CNTB cũng là lịch sử nâng cao trình độ bóc lột m. Vào cuối thế kỷ XIX m '= 100%; giữa
XX: m' = 230%; 1980: Pháp 315%; Đức: 350%; Nhật: 400%; Mỹ: 430%. Cá biệt hiện nay có xí
nghiệp Nhật là 700%
- Nếu chỉ xét dưới góc độ kinh tế thì đây là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động sống và
phản ánh trình độ tổ chức, quản lý rất tốt, khoa học, áp dụng được thành tựu của KHCN vào quản
lý……Các doanh nghiệp Việt nam cần học tập bởi lẽ trên thực tế……
b. Khối lượng M
Khối lượng m là số lượng m mà nhà TB thu được trong một thời gian SX nhất định và được ký
hiệu là M
6


Công thức tính M = m'.V
Trong đó V là tổng TB khả biến, đại biểu cho tổng số công nhân trên, m là trình độ bóc lột
công nhân. Nó phụ thuộc cả vào 2 nhân tố m’ và V (nghĩa là nó phụ thuộc vào thời gian, cường độ
lao động của mỗi công nhân và số lượng công nhân mà nhà TB sử dụng)
Mục đích của nhà tư bản là thu được ngày càng nhiều m nên tìm mọi cách để tăng m' vì tăng V
không phải là điều dễ dàng.
4. Giá trị thặng dư tuyệt đối, tương đối và siêu ngạch
a. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối

Trong giai đoạn đầu tiên của CNTB, khi KT còn thấp thì PP chủ yếu để tăng m là kéo dài ngày
lao động của công nhân
Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài thời gian lao động vượt quá
thời gian lao động tất yếu trong khi NSLĐ và thời gian lâo động tất yếu và giá trị SLĐ không đổi.
Ví dụ
/_______4h_______________/__________4h____________/ 8h
Giả sử ngày lao động là 8h trong đó 4h là TGLĐCT và 4h là TGLĐ thặng dư thì m’là
4
m’ = ------- x 100% = 100%
4
Giả sử nhà TB tăng cường bóc lột công nhân bằng cách kéo dài ngày lao động từ 8h lên 10h
trong điều kiện TGLĐCT k đổi thì TGLĐ thặng dư sẽ tăng từ 100% lên 150%
/_________4h__________/___________________6h___________/10h
6
m’ = ------- x 100% = 150%
4
- Xu hướng của nhà TB là ra sức kéo dài ngày lao động đến cực độ. Nếu có thể họ bắt công
nhân làm 24h một ngày, vì họ đã mua SLĐ cả ngày.
- Xu hướng của nhà tư bản là ra sức kéo dài ngày lao động đến cực độ. Nếu có thể họ bắt công nhân làm
24 giờ một ngày, vì họ đã mua sức lao động cả ngày. Tuy nhiên phương pháp này vấp phải ba giới hạn:
1) Ngày lao động bị giới hạn bởi ngày tự nhiên (24 giờ).
2) Cường độ lao động tăng lên không thể vượt quá thể lực và sức chịu đựng của người lao
động vì ngoài thời gian lao động công nhân còn phải có thời gian ăn, uống, nghỉ ngơi để tái sản xuất SLĐ.
3) Vấp phải sự đấu tranh quyết liệt của công nhân (đòi tăng lương, giảm giờ làm).

b. Giá trị thặng dư tương đối
Giá trị thặng dư tương đối là m thu được do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách
nâng cao NSLĐ trong ngành SX ra tư liệu sinh hoạt để hạ thấp giá trị SLĐ. Nhờ đó tăng TGLĐ
thặng dư lên ngay trong điều kiện độ dài ngày lao động, cường độ lao động vẫn như cũ (không đổi)
Ví dụ

/___________4h___________/__________4h____________/ 8h
Giả sử ngày lao động là 8h trong đó 4h là TGLĐCT và 4h là TGLĐ thặng dư thì tỷ xuất giá trị
thặng dư là
4
m’ = ------- x 100% = 100%
4
Nếu TGLĐCT rút từ 4h xuống còn 2h thì TGLĐTD sẽ từ 4h tăng lên 6h. Như vậy là ngày lao
động vẫn là 8h nhưng tỷ xuất giữa TGLĐTD và TGLĐCT ssã từ 4/4 tăng lên 2: 2 và m’ đã từ 100%
tăng lên 300%
/____2h_________/______________6h___________________/ 8h
6
m’ = ------- x 100% = 300%
2
- Làm thế nào để rút ngắn TGLĐCT? Muốn vậy phải hạ thấp giá trị SLĐ

7


Như ta đã biết giá trị SLĐ được đo gián tiếp thông qua giá trị những tư liệu sinh hoạt thiết yếu
của công nhân làm thuê. Cho nên muốn hạ thấp giá trị SLĐ thì phải hạ thấp giá trị những tư liệu sinh
hoạt đó
Chỉ có bằng cách tăng NSLĐ trong những ngành SX những tư liệu đó hoặc trong những ngành
SXTLSX trực tiếp liên quan đến các ngành SXTL sinh hoạt thì mới đạt kết quả đó. Trước kia, nếu
trong một ngày lao động 8h người công nhân phải tốn 4h để tạo ra một giá trị bằng giá trị những
TLSH cho mình thì nay do TLSH giảm, giả dụ một nửa, người công nhân chỉ cần 2h cũng đủ để SX
ra m bằng giá trị những TLSH đó
==> Muốn tăng NSLĐ phải cải tiến SX, đổi mới công nghệ, mà điều này trước tiên thường diễn ra ở
một số xí nghiệp nào đó, còn số đông các xí nghiệp khác thì chưa có điều kiện. Từ đó xuất hiện m
siêu ngạch
c. Giá trị thặng dư siêu ngạch

NSLĐXH trong các ngành SXTL sinh hoạt được nâng cao thì GCTS thu được M tương đối.
Nhưng m tương đối k là động cơ trực tiếp thúc đẩy từng nhà TB cải tiến KT, nâng cao NSLĐ trong
xí nghiệp của mình, m siêu ngạch mới là động lực trực tiếp
Trong thực tế việc cải tiến kỹ thuật nâng cao NSLĐ lúc đầu diễn ra ở một hoặc vài xí nghiệp
riêng lẻ. Nhờ đó các xí nghiệp đó sẽ có thời gian lao động cá biệt thấp hơn thời gian lao động cần
thiết và thu được một số giá trị thặng dư vượt trội so với các xí nghiệp khác. phần giá trị trội hơn đó
là giá trị thặng dư siêu ngạch.
M siêu ngạch là phần m thu được do áp dụng công nghệ mới sớm hơn các xí nghiệp khác làm
cho giá trị cá biệt của HH thấp hơn giá trị thị trường của nó
Đối với từng xí nghiệp m siêu ngạch là hiện tượng tạm thời, nhưng nó tồn tại thường xuyên
trong nền kinh tế TBCN và là động lực mạnh mẽ trực tiếp để thúc đẩy các nhà tư bản hoạt động
SXKD.
* So sánh m (Tuyệt đối và tương đối)
- Giống nhau: Cả hai PP đều giống nhau về mục đích làm tăng khối lượng m và kéo dài thời
gian lao động thặng dư. Cả hai PP đều làm tăng m’, do đó đều nâng cao trình độ bóc lột của TB đối
với lao động làm thuê
- Khác nhau
- Nếu PP SXm tuyệt đối thực hiện bằng cách tăng thêm tgian lao động trong ngày (ngày lao
động) còn TGLĐCT k đổi thì PPSx m tương đối lại bằng cách rút ngắn TGLĐCT trong khi ngày lao
động k đổi hoặc được rút ngắn lại
- Nếu PP SXm tuyệt đối dựa vào tăng cường độ lao động thì PPSXm tương đối lại dựa vào
tăng NSLĐ, bóc lột yếu tố trí tuệ của lao động
PPSX m tuyệt đối có giới hạn bởi tgian tự nhiên trong ngày và bởi yếu tố thể chất tinh thần của
người lao động, còn PPSX m tương đối k có giới hạn vì NSLĐ có khả năng tăng lên vô hạn
- PPSX m tuyệt đối được chú ý áp dụng trong giai đoạn đầu của CNTB, còn PPSX m tương đối
được áp dụng trong suốt quá trình SXTBCN và ngày càng tăng lên, là PP cơ bản nhất trong quá trình
SX m
==> Có ý kiến cho rằng hiện nay trong ĐKCNTB k còn m tuyệt đối nữa?
Sự thực thì m tuyệt đối và m tương đối có quan hệ mật thiết với nhau và quyết định lẫn nhau.
Dười chế độ TBCN, việc sử dụng máy móc k phải là để giảm nhẹ cường độ lao động của công nhân

mà trong đại đa số trường hợp lại là tăng cường độ lao động. Do việc áp dụng máy móc k đồng bộ
nên người công nhân phải chạy theo tốc độ vận hành của máy. Ngay trong nền SX hiện đại áp dụng
tự động hoá cao, cường độ của người công nhân cũng vẫn tăng lên dưới những hình thức mới, cường
độ của lao động thần kinh thay thế cho cường độ của lao động cơ bắp. Vì tăng cường độ của lao
động về thực chất cũng giống như kéo dài ngày lao động. Nên SXTBCN trong ĐK hiện đại vẫn là sự
kết hợp một cách tinh vi cả hai PP SXm
* So sánh m siêu ngạch và m tương đối
Giữa chúng có một cơ sở chung đó là dựa trên cơ sở tăng NSLĐ để rút ngắn TGLĐCT
- Tuy vậy giữa chúng có sự khác nhau: Msiêu ngạch dựa trên cơ sở tăng NSLĐ cá biệt còn m
tương đối dựa trên cơ sở tăng NSLĐXH. Giá trị thặng dư siêu ngạch sẽ được thay thế bằng m tương
đối khi trình độ kỹ thuật mới được áp dụng ở các tư bản cá biệt trở thành phổ biến trong XH. Vì thế
Mác gọi m siêu ngạch là hình thức biến tướng của m tương đối.
8


Sự khác nhau còn biểu hiện: M tương đối do toàn bộ giai cấp các nhà TB thu được. Nó biểu
hiện sự tiến bộ KT của CNTB được áp dụng rộng rãi. Xét về mặt đó thì nó biểu hiện quan hệ giữa
GCCN và toàn bộ GC các nhà TB. M siêu ngạch là mục đích trực tiếp mà các nhà TB đạt tới trong
cuộc cạnh tranh với các nhà TB khác. Xét về mặt này thì M siêu ngạch còn biểu hiện mối quan hệ
giữa các nhà TB với nhau. Từ đó ta thấy rằng M siêu ngạch là động lực mạnh nhất thúc đẩy các nhà
TB cải tiến …..để làm giảm giá trị của HH
* ý nghĩa nghiên cứu 2 PP
- Nếu gạt bỏ mục đích và tính chất TBCN thì các PPSX giá trị thặng dư nhất là PP SXM tương
đối và siêu ngạch có ý nghĩa nếu vận dụng nó vào trong các DN ở nước ta nhằm kích thích SX, tăng
NSLĐ, sử dụng KT tiên tiến , cải tiến KT lạc hậu. Cải tiến tổ chức, quản lý…
- Đối với quá trình phát triển nền KTQD của nước ta, ng cứu 2pp gợi mở phương thức làm
tăng của cải, thúc đẩy tăng trưởng KT trong điều kiện điểm xuất phát ở nước ta thấp để thúc đẩy tăng
trưởng cần huy động tối đa các nguồn lực nhất là lao động vào SX…nhưng về cơ bản lâu dài cần
phải coi trọng tăng NSLĐXH, coi đẩy mạnh CNH, HĐH nều KTQD là con đường cơ bản để tăng
NSLĐXH, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển KT

5. Sản xuất giá trị thặng dư - quy luật kinh tế cơ bản của CNTB
Mỗi PTSX có một quy luật KT tuyệt đối, quy luật phản ánh mối quan hệ KT, BC nhất của
PTSX đó
- Từ những kết quả ng cứu trên cho thấy rằng tất cả bí mật của CNTB, thực chất bóc lột và
nguồn gốc làm giàu của CNTB đều nằm trong sự SX ra M
- Mác đã chỉ rõ SXm là quy luật KT tuyệt đối của CNTB. M phản ánh đầy đủ nhất b/c bóc lột
của CNTB, phản ánh mối quan hệ GCTS bóc lột GCCN làm thuê
- Vị trí của quy luật, Là quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản, nó phản ánh mối quan hệ
bản chất giữa hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản đó là giai cấp vô sản và tư sản.
Quy luật m là quy luật KT cơ bản của CNTB bởi vì nó ra đời, tồn tại cùng với sự ra đời, tồn
tại của CNTB. Nó quy định bản chất của nền SXTBCN, chi phối mọi mặt đời sống KT của XHTB.
Không có SXm thì K có CNTB. ở đâu có SXm thì ở đó có CNTB, ngược lại…. chính vì vậy Lênin
đã gọi quy luật m là quy luật KT tuyệt đối của CNTB
- Mội dung quy luật: SX nhiều và ngày càng nhiều hơn m bằng cách tăng cường bóc lột công
nhân làm thuê
- Nội dung quy luật chỉ rõ mục đích và thủ đoạn, phương tiện để đạt mục đích của nền sản
xuất tư bản chủ nghĩa:
+ Mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là sản xuất ngày càng nhiều giá trị thặng dư cho
nhà tư bản chứ không phải vì giá trị sử dụng, không phải vì mục đích tiêu dùng của xã hội. Việc
quan tâm đến chất lượng, mẫu mã hàng hóa, chỉ nhằm bán được hàng hóa, thực hiện được giá trị
hàng hóa để có được giá trị thặng dư mà thôi. Sản xuất ra ngày càng nhiều giá trị thặng dư luôn là
động lực của mọi nhà tư bản. Vì vậy công thức vận động chung của tư bản là không có giới hạn: T H - T’’’’
+ Phương tiện để đạt mục đích đó là nhà tư bản tìm mọi cách tăng cường bóc lột lao động làm
thuê dựa vào việc mở rộng sản xuất, phát triển kỹ thuật, kéo dài ngày lao động, tăng cường độ lao
động và năng suất lao động......
Giữa mục đích và phương tiện có mối quan hệ biện chứng với nhau. Mục đích là động lực thúc
đẩy phương tiện; phương tiện là điều kiện để thực hiện mục đích. Khi mục đích đạt được thì nhà tư
bản lại có thêm điều kiện để sử dụng phương tiện mới. Hiện nay ngoài các thủ đoạn trên, các nhà tư
bản còn dùng các biện pháp kinh tế, tâm lý xã hội nhằm khai thác tối đa yếu tố tích cực của người lao
động như: tiền thưởng ngoài lương cho công nhân; bán cổ phiếu cho người lao động....

- Vai trò của quy luật
+ Nó quyết định mục đích, bản chất, nguyên tắc phân phối có bản và phương hướng phát triển
của PTSXCNTB
- Chi phối các quy luật KT khác, hướng sự hoạt động của các quy luật KT vào phục vụ cho quy
luật m
+ Tác động mạnh mẽ đến ĐSXHTB. Một mặt nó thúc đẩy KT, PCLĐXH làm cho LLSX phát
triển NSLĐ tăng lên nhanh chóng và nền SXXH được XHH cao. Mặt khác làm cho mâu thuẫn vốn
9


có của CNTB mà trước hết là mâu thuẫn giữa tính chất và trình độ của LLSX…… ngày càng gay gắt
quy định xu hướng lịch sử tất yếu phải thay thế CNTB bằng một XH tốt đẹp hơn đó là CNXH
===> CNTB ngày nay có những điều chỉnh nhất định về QHSX nhưng SXTBCN không vì thế
mà không còn là sản xuất giá trị thặng dư. Tuy nhiên, sản xuất giá trị thặng dư ngày nay có những
đặc điểm mới
- Một là, do KTCN hiện đại được áp dụng rộng rãi nên khối lượng m được tạo ra chủ yếu nhờ
tăng NSLĐ. Việc tăng NSLĐ do áp dụng KT cà CN hiện đại có đặc điểm là chi phí lao động sống
trong một đơn vị sản phẩm giảm nhanh, vì máy móc hiện đại thay thế được nhiều lao động sống hơn
- Hai là cơ cấu lao động ở các nước TB phát triển hiện nay có sự biến đổi lớn. Do áp dụng
rộng rãi KT và công nghệ hiện đại nên lao động phức tạp, lao động trí tuệ tăng lên và thay thế lao
động cơ bắp, lao động gản đơn. Do đó lao động trí tuệ, lao động có trình độ cao ngày càng có vai trò
quyết địnhtrong việc SX ra m. Chính nhờ sử dụng LLLĐ này mà ngày nay m’ và M tăng lên rất
nhiều
- Ba là, sự bóc lột của các nước TB phát triển trên phạm vi quốc tế ngày càng được mở rộng
dưới nhiều hình thức: XKTB, trao đổi HH không ngang giá với các nước đang phát triển...do đó P
mà các nước phát triển thu được trong mấy chục năm qua tăng lên rất nhiều, sự cách biệt giàu nghèo
tăng trỏ thành mâu thuẫn nổi bật trong thời đại ngày nay…
III. TIỀN CÔNG TRONG CNTB
1. Bản chất kinh tế của tiền công
Trong XHTB, người CN làm việc cho nhà TB một tgian nhất định, tạo ra một số sản phẩm

nhất định và nhận được một khoản tiền nhất định gọi là tiền công
Nhìn hiện tượng đó lý luận GCTS cho rằng tiền công là giá cả của lao động. Thực sự thì sao?
- Chúng ta thấy m là do lao động không đươc trả công của công nhân sáng tạo ra và bị nhà TB
chiếm không, nhưng trong XHTB lại có quan niệm rằng nhà TB không bóc lột người công nhân vì
họ đã “trả công lao động” đầy đủ, sòng phẳng cho công nhân rồi. Nếu như một người bán HH đem
HH của mình bán lấy tiền thì số tiền đó rõ ràng là giá cả của HH đó. Nhưng khi người công nhân bán
SLĐ của mình để lấy một số tiền dưới hình thức tiền công, thì số tiền công đó lại không biểu hiện là
giá cả HHSLĐ mà biểu hiện là “giá cả lao động”. Tiền công đã che dấu mất thực chất bóc lột của
CNTB đó là vì:
Thứ nhất: nhà TB đã trả công cho công nhân sau khi CN đã lao động. Điều đó dễ đưa đến sự
nhầm lẫn coi tiền công là tiền “trả công lao động” cho công nhân
Thư hai: tiền công được quy định theo tgian làm việc, hoặc theo số lượng sản phẩm SX ra. Ai
làm nhiều thì nhiều tiền công ai làm ít thì ít tiền công ít. Do đó đã tạo bề ngoài giả dối hình như lao
động của CN đã được trả công đầy đủ, nhà TB chẳng tơ hào gì cả.
Không những nhà TB quan niệm rằng cái mà nhà TB mua là lao động của công nhân và tiền
công mà nhà TB trả là tiền công trả công lao động cho công nhân, mà ngay công nhân cũng lầm
tưởng như vậy
==> Thực ra công nhân k bán lao động và do đó tiền công mà nhà TB trả cho công nhân k
phải là tiền công trả cho lao động.
- Mác căn cứ vào b/c Tb là bóc lột và cơ sở lý luận giá trị
Mác giả sử tiền công là giá cả của lao động thì sẽ dẫn đến 4 mâu thuẫn
Một là, nếu lao động là HH thì lao động phải có trước khi đem bán. Mà ta đã ng cứu lao động
lại là qúa trình kết hợp giữa SLĐ với TLSX vậy mâu thuẫn là công nhân bán lao động là k đúng vì
công nhân trần như nhộng vì họ k có TLSX, nếu có đã tự mình SX ….
Hai là nếu lao động là HH, thì lao động phải có trước. Đằng này lao động chỉ diễn ra sau khi
việc giao dịch mua bán giữa CN là người bán và nhà TB là người mua đã song xuôi rồi. Khi người
công nhân lao động thì lao động của anh ta được tiến hành trong xí nghiệp nhà TB và thuộc về nhà
TB chứ k phải của công nhân
Ba là, nếu lao động là HH dẫn tới mâu thuẫn một trong hai vấn đề về sau:
- nếu lao động là HH và được trao đổi ngang giá thì nhà TB k có lợi điều này phủ nhận quy

luật m
- còn nếu lao động là HH, trao đổi k ngang giá để thu được m thì lại phủ nhận quy luật giá trị

10


Bốn là, nếu lao động là HH thì HH lao động phải có giá trị Nhưng thước đo nội tại của giá trị
là lao động===> vậy giá trị của lao động lại được đo bằng lao động thì thật là vô lý luẩn quẩn (thực
chất thước đo giá trị là lao động còn bản thân lao động k có giá trị)
==> Cho nên cái mà công nhân bán và nhà TB mua k phải là lao động mà chính là SLĐ. Chỉ
có SLĐ mới là cái có sắn trong cơ thể của côngnhân, cái có thể bán được. Sau khi mua bán xong,
HHSLĐ được đem ra sử dụng thì khi đó mới có lao động. Lao động chỉ là sự vận động của SLĐ.
Vậy SLĐ khác với lao động cũng như một chiếc máy khác với sự hoạt động của chiếc máy
Tiền công là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị HHSLĐ, là giá cả của HHSLĐ
===> Vậy B/C của tiền công trong CNTB chính là giá trị hay giá cả của SLĐ, nhưng lại biểu
hiện ra bên ngoài như là giá cả của lao động. Đó là hiện tượng xuyên tạc bản chất
Vì vậy, số tiền mà nhà tư bản trả cho công nhân chỉ là giá cả SLĐ cho nên bản chất tiền công
trong CNTB là giá cả của SLĐ nhưng lại biểu hiện ra bên ngoài dưới hình thái bất hợp lý hay hình
thái chuyển hóa là giá cả của lao động.
Như vậy, sự tồn tại của phạm trù tiền công đã che lấp sự phân chia ngày lao động thành hai
phần trong CNTB và do đó che khuất quan hệ bóc lột trong CNTB
2. Các hình thức cơ bản của tiền công
a. Tiền công theo thời gian
Đó là tiền công mà số lượng của nó tỷ lệ thuận với TG làm việc của công nhân, TG làm việc
tính theo ngày giờ, tuần, tháng vvv
Cần phân biệt tổng số tiền công của một ngày, một tuần, một tháng với tiền trả công cho một
giờ lao động. Chẳng hạn: một công nhân một ngày làm việc 8h lĩnh 40xu, như vậy mỗi giờ được trả
5xu. Nhưng nếu nhà TB bắt người công nhân làm 10h và trả 45xu, thì như vậy là “giá cả một giờ lao
động” đã giảm từ 5xu xuống 4 xu rưỡi
- Như vậy với hình thức tiền công theo TG này, nhà TB có thể kéo dài ngày lao động để hạ

thấp tiền công của công nhân. Nâng cao cường độ lao động cũng có ý nghĩa như thế. Cũng ngày lao
động 8h những nếu nhà TB cho tăng tốc độ hoạt động của máy lên gấp rưỡi thì 8h lao động của công
nhân thực tế là bằng 12h, nhưng tiền công vẫn là ngày lương cũ hoặc có tăng nhưng tăng chậm hơn
mức tăng của cường độ lao động
b. Tiền công theo sản phẩm
Đó là hình thức tiền công mà số lượng của nó tỷ lệ thuận với số lượng sản phẩm mà công
nhân chế tạo ra trong một đơn vị thời gian, hoặc tuỳ theo số lượng công việc đã hoàn thành
Tiền công theo TG là cơ sở để định tiền công theo sản phẩm. Khi quy định đơn giá của sản
phẩm, nhà TB đã tính toán đến tiền công theo TG của công nhân trong một ngày và số lượng sản
phẩm mà công nhân đã làm ra trong một ngày (thường lấy mức SX cao nhất làm tiêu chuẩn). Cho
nên tiền công theo sản phẩm thực ra là hình thức biến tướng của tiền công theo TG, có điều là tiền
công theo sản phẩm làm cho quan hệ bóc lột TBCN càng bị che giấu, công nhân làm được nhiều sản
phẩm thì càng lĩnh được nhiều tiền, tình hình đó làm cho người công nhân hiểu lầm là lao động được
trả công đầy đủ
- Tiền công tính theo sản phẩm một mặt giúp nhà TB trong việc kiểm soát, quản lý giám sát
quá trình lao động của công nhân được dễ dàng hơn, mặt khác kích thích công nhân lao động …
3. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế
- Tiền công danh nghĩa là số tiền mà người công nhân lĩnh được do bán SLĐ cho nhà TB
- Tiền công thực tế là tiền công biểu hiện bằng số lượng và chất lượng TLSH mà công nhân
mua được bằng tiền lương danh nghĩa của mình.
- Tiền công danh nghĩa k vạch rõ được đầy đủ mức sống của CN. Ví dụ: tiền công danh nghĩa
vẫn như cũ nhưng nếu giá cả vật phẩm tiêu dùng và thuế tăng lên thì mức sống sẽ hạ xuống
Xu hướng hạ thấp tiền công thực tế dưới chế độ TBCN
Như chúng ta đã biết, tiền công là biểu hiện bằng tiền của giá trị SLĐ, là giá cả của SLĐ thể
hiện ra bên ngoài như là giá cả của lao động. Vì vậy muốn hiểu được xu hướng vận động của tiền
công thực tế dưới CNTB thì trước hết chúng ta hãy ng cứu xu hướng vận độngcủa giá trị SLĐ
- Giá trị của SLĐ k phải là một số lượng cố định, mà nó luôn thay đổi.Dưới CNTB, NSLĐ
được nâng cao là nguyên nhân chủ yếu làm cho giá trị của SLĐ hạ xuống. Nhưng đồng thời lại có
nguyên nhân đối lập làm cho giá trị SLĐ tăng lên . Cùng với sự phát triển của LLSX, nhu cầu về
V/C và văn hoá của GCCN ngày càng được nâng lên . Hơn nữa việc thường xuyên nâng cao cường

11


độ lao động, nghĩa là tăng sự hao phí lao động trong Tg làm việc, cũng làm tăng thêm nhu cầu về
TLSH của CN. Đó là những ng nhân chủ yếu làm cho giá trị SLĐ dưới CNTB tăng lên
Vậy là lượng giá trị của SLĐ chịu ảnh hưởng của hai nhân tố đối lập nhau
Mối liên hệ giữa giá trị SLĐ và tiền công thực tế rất phức tạp. Dưới CNTB, giá cả HHSLĐ
khác với giá cả của những HH thông thường ở chỗ là nó lên xuống k xoay quanh giá trị mà có xu
hướng ngày càng hạ thấp hơn giá trị. Sở dĩ như vậy là vì CNTB ngày càng phát triển thì nạn thất
nghiệp ngày càng thêm trầm trọng, nghĩa là mức cung về SLĐ vượt quá mức cầu về SLĐ. Sự phát
triển của kỹ thuật một mặt làm tăng thêm nhu cầu về công nhân lành nghề, nhưng mặt khác làm cho
nhiều động tác trở nên giản đơn, công nhân lành nghề trở lên thừa, buộc phải làm những công việc k
đòi hỏi nhiều khả năng chuyên môn với tiền lương rất thấp
Tiền công ngày càng thấp hơn giá trị SLĐ là một trong những ng nhân làm cho tiền công thực
tế giảm xuống
Bên cạnh những nhân tố hạ thấp tiền công thực tế lại có những nhân tố chống lại xu hướng
giảm sút của tiền công, trong đó có cuộc đấu tranh của GCCN cho quyền lợi sinh sống và và làm
việc là nhân tố có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
IV. TÍCH LUỸ TBCN
1. Thực chất của tích luỹ TB và các nhân tố quyết định quy mô tích luỹ TB
TSX giản đơn k phải là hình thái điển hình của CNTB, mà hình thái SX điển hình của nó là
TSX mở rộng
TSX mở rộng TBCN là sự lặp lại quá trình SX với quy mô và và số TB lớn hơn trước . Muốn
vậy phải biến một bộ phận m thành TB phụ thêm gọi là tích lũy tư bản.
Như vậy tích luỹ là TB hoá giá trị thặng dư, là TSX ra tư bản với quy mô ngày càng mở rộng
Ví dụ
- Năm thứ nhất có quy mô SX là 80 c + 20v + 20m. Giả địn 20m k bị nhà TB tiêu dùng hết cho
cá nhân mà được phân chia thành 10m dùng để tích luỹ và 10m dùng cho tiêu dùng cá nhân của nhà
TB. Phần 10m dùng để tích luỹ được phân thành 8c + 2v. khi đó quy mô SX của năm sau sẽ là
- Năm thứ hai 88c + 22v + 22m (nếu m vẫn như cũ). Như vậy vào năm thứ hai quy mô C và V

đều tăng lên, m cũng tăng lên tương ứng
* Ng cứu tích luỹ và TSX mở rộng TBCN ta rút ra kết luận vạch rõ hơn bản chất bóc lột của
QHSXTBCN
Một là: Nguồn gốc duy nhất của tích luỹ TB là m và tư bản tích luỹ chiếm tỷ lệ ngày càng lớn
trong toàn bộ TB
Hai là: quá trình tích luỹ đã làm cho quyền sở hữu trong nền KTHH biến thành quyền chiếm
đoạt TBCN
SXHH giản đơn và SXHHTBCN đều là SXHH dựa trên cơ sở chế độ tư hữu. Tuy vậy chế độ
tư hữu của hai nền SXHH đó khác nhau về căn bản (trong nền SXHH giản đơn người lao động là
người sở hữu TLSX và là chủ sản phẩm do chính họ sản xuất ra, sự trao đổi giữa những người
SXHH theo nguyên tắc ngang giá về cơ bản k dẫn tới người này chiếm đoạt lao động k công của
người kia. Trái lại nền SXHHTBCN, người chiếm hữu HH là nhà tư bản. Sự chiếm hữu sản phẩm đó
dẫn đến sự chiếm đoạt lao động không công của của lao động làm thuê – chiếm đoạt TBCN. Nhưng
điều đó K vi phạm quy luật giá trị)
* Động cơ của tích luỹ Tb
Tích luỹ TB k phải do ý muốn cá nhân nhà TB mà là một hiện tượng có tính quy luật, được
quyết định bởi hai động cơ chủ yếu sau:
- Do yêu cầu của quy luật m. Nguồn gốc duy nhất của tích luỹ TB là m. Muốn có nhiều m nhà
Tb phải mở rộng quy mô SX cả chiều rộng và chiều sâu, do đó phải có nhiều TB, phải tích luỹ TB
- Do yêu cầu của quy luật giá trị và cạnh tranh, các nhà TB phải tích luỹ. Nếu k tích luỹ thì k
có TB để đổi mới công nghệ làm cho SX cá biệt theo hướng tối ưu, giảm giá trị cá biệt của HH
xuống thấp hơn mức chung của XH, để đứng vững trong cạnh tranh
b. Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô của tích luỹ TB
Với một khối lượng m nhất định thì quy mô của tích luỹ TB phụ thuộc vào tỷ lệ phân chia m
thành quỹ tích luỹ và quỹ TD của nhà TB, nhưng nếu tỷ lệ phân chia đó đã được xác định thì quy mô
tích luỹ phụ thuộc vào khối lượng m. Do đó những nhân tố ảnh hưởng đến khối lượng m cũng là
những nhân tố quyết định quy mô tích luỹ TB. Những nhân tố đó là
12



* Trình độ bóc lột giá trị thặng dư (m’)
- Nhà TB nâng cao trình độ bóc lột SLĐ bằng cách cắt xén vào tiền công
Khi ng cứu quá trình SX m cần giả định rằng, tiền công bằng giá trị SLĐ (tức là trao đổi ngang
giá). Nhưng trong thực tế công nhân k chỉ bị nhà Tb chiếm đoạt lao động thặng dư, mà còn bị chiếm
đoạt một phần lao động tất yếu bằng cách cắt xén vào tiền công, để tăng tích luỹ
- Các nhà TB còn nâng cao trình độ bóc lột bằng cách tăng cường độ lao động và kéo dài ngày
lao động để tăng khối lượng m, nhờ đó tăng tích luỹ
Thông thường muốn tăng khối lượng m, nhà TB phải tăng thêm máy móc, thiết bị và công
nhân. Nhưng ở đây nhà Tb không tăng thêm CN mà bắt CN hiện có cung cấp thêm một lượng lao
động bằng cách tăng Tg lao động và cường độ lao động; đồng thời tận dụng một cách triệt để công
suất máy móc hiện có, chỉ tăng thêm nguyên liệu tương ứng. Cái lợi ở đây là k cần thuê thêm công
nhân, mua thêm máy móc, thiết bị , thiết bị và máy được khấu hao nhanh hơn, hao mòn vô hình và
chi phí bảo quản được giảm nhiều hơn
* Năng suất lao động (nâng cao NSLĐXH)
Năng suất lao động xã hội tăng làm giá cả TLSX và TLTD giảm. Sự giảm này mang lại hai hệ
quả cho tích luỹ TB
- Một là: với khối lượng m nhất định thì phần dành cho tích luỹ có thể tăng thêm nhưng tiêu
dùng của nhà TB k giảm, thậm chí có thể cao hơn trước
- Hai là, một lượng m nhất định dành cho tích luỹ có thể chuyển hoá thành một khối lượng
TLSX và SLĐ phụ thêm lớn hơn trước
* Chênh lệch giữa TB sử dụng và TB tiêu dùng
- TBSD là lượng TB biểu hiện dưới dạng TL lao động như máy móc, thiết bị, nhà xưởng được
đưa vào SX
- TB tiêu dùng là phần TB sử dụng được chuyển vào sản phẩm mới dưới hình thức khấu hao
Trong quá trình sử dụng, tất cả các bộ phận của TBSD đều hoạt động, nhưng chúng chỉ hao
mòn dần, giá trị của chúng chuyển vào sản phẩm mới. Mặc dù vậy trong suốt thời gian hoạt động nó
vẫn có công dụng như khi còn đủ giá trị. Nên k kể đến phần giá trị đã chuyển vào sản phẩm mới thì
máy móc phục vụ k công chẳng khác gì lực lượng tự nhiên
LLSX càng phát triển, máy móc càng hiện đại, phần giá trị của nó chuyển vào sản phẩm mới
trong cùng một TG càng ít, thì sự chênh lệch giữa TBSD và TBTD càng lớn, quy mô tích luỹ TB

càng tăng
* Đại lượng tư bản ứng trước
Trong công thức M = m’.V, nếu m’ không đổi thì khối lượng m chỉ có thể tăng khi tổn TB khả
biến tăng và tất nhiên TB bất biến cũng tăng lên theo quan hệ tỷ lệ nhất định. Do đó muốn tăng khối
lượng m phải tăng quy mô TB ứng trước
Đại lượng TB ứng trước càng lớn thì quy mô SX càng được mở rộng theo chiều rộng và chiều sâu
* Kết luận: Từ sự ng cứu bốn nhân tố quyết định quy mô tích luỹ TB có thể rút ra nhận xét
chung là để tăng quy mô tích luỹ TB cần khai thác triệt để lực lượng lao động XH, tăng NSLĐ, sử
dụng triệt để năng lực thiết bị máy móc và tăng quy mô vốn đầu tư
* Ý nghĩa của việc ng cứu tích luỹ TB đối với nền KT nước ta hiện nay
Nước ta đang trong quá trình CNH,HĐH, nhu cầu tích luỹ vốn rất lớn và đang mâu thuẫn gay
gắt với tìnhtrạng xuất phát điểm của nền KT còn thấp, thu nhập của dân cư còn thấp. Việc ng cứu
tích luỹ TB có ý nghĩa xây dựng cơ sở lý thuyết cho việc tìm kiếm giải pháp về vốn nhằm đẩy mạnh
CNH…và thực hiện TSX mở rộng nền KTQD
Đó là có cơ chế huy động tối đa mọi nguồn lực của XH (lao động, tài nguyên, vốn, công
nghệ…) vào SX, tăng thu nhập, tạo nguồn vốn tích luỹ. Phải giải quyết tốt mâu thuẫn giữa tích luỹ
và tiêu dùng theo hướng ưu tiên cho tích luỹ; thực hiện quay vòng vốn nhanh. Đặc biệt phải nâng cao
hiệu quả hoạt động trong các DN trong nền KTQD và tăng NSLĐXH, mở rộng và nâng cao hiệu quả
KTĐN
2. Quy luật chung của tích luỹ TBCN
a. Quá trình tích luỹ TB là quá trình tăng cấu tạo hữu cơ của TB
Trong quá trình phát triển của CNTB, TB chẳng những tăng lên về mặt quy mô mà còn k
ngừng biến đổi trong cấu tạo của nó. Mác phân biệt cấu tạo kỹ thuật, cấu tạo giá trị và cấu tạo hữu cơ
của TB
13


- Về mặt hình thái hiện vật, mỗi Tb đều bao gồm TLSX và SLĐ để sử dụng những TLSX đó.
Tỷ lệ giữa số lượng TLSX và số lượng SLĐ sử dụng những TLSX đó trong quá trình SX gọi là cấu
tạo kỹ thuật của TB

Nó biểu hiện dưới các hình thức của số lượng máy móc, nguyên liệu, năng lượng do một CN
sử dụng trong một tgian nào đó. Ví dụ 10 máy dệt / 1 công nhân
Cấu tạo kỹ thuật ngày càng tăng lên cùng với sự phát triển của CNTB. Điều đó biểu hiện ở số
lượng TLSX mà một công nhân sử dụng ngày một tăng lên
- Về mặt giá trị mỗi tư bản đều chia thành hai phần: C và V. Tỷ lệ giữa số lượng giá trị của TB
bất biến và số lượng giá trị của TB khả biến cần thiết để tiến hành SX gọi là cấu tạo giá trị của TB
Ví dụ, một TB mà đại lượng của nó la 12.000$ trong đó giá trị TLSX là 10.000$, giá trị SLĐ
là 2.000$
thì cấu tạo giá trị của TB đó là 10.000$ : 2.000% = 5 : 1
- Cấu tạo kỹ thuật và cấu tạo giá trị của TB có quan hệ chặt chẽ với nhau. Nói chung những sự
thay đổi trong cấu tạo kỹ thuật của TB sẽ dẫn đến những sự thay đổi trong cấu tạo giá trị giá trị của
TB. Để biểu hiện mối quan hệ đó Mác dùng phạm trù cấu tạo hữu cơ của TB
Cấu tạo hữu cơ TB là cấu tạo giá trị của TB do cấu tạo kỹ thuật quyết định và phản ánh
những sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật đó
- Trong quá trình phát triển của CNTB, do tác động thường xuyên của tiến bộ KH và công
nghệ, cấu tạo hữu cơ của TB cũng k ngừng biến đổi do theo hướng ngày càng tăng lên (cấu tạo kỹ
thuật của TB ngày càng tăng, do đó cấu tạo giá trị của TB phản ánh cấu tạo kỹ thuật cũng tăng lên,
nên cấu tạo hữu cơ của TB cũng ngày càng tăng lên) Sự tăng lên của cấu tạo hữu cơ của TB biểu
hiện ở chỗ C tăng tuyệt đối và tương đối, còn C có thể tăng tuyệt đối nhưng cũng có thể giảm xuống
một một cách tương đối
==> Như vậy quá trình tích luỹ TB là quá trình tăng cấu tạo hữu cơ của TB. Cấu tạo hữu cơ
của TB tăng lên, NSLĐ tăng lên lại làm cho quy mô tích lũy TB tăng lên. Đồng thời, sự tăng lên của
cấu tạo hữu vơ có ảnh hưởng trực tiếp đến nạn thất nghiệp trong CNTB
b. Quá trình tích luỹ TB là quá trình tích tụ và tập trung TB ngày càng tăng
Trong quá trình TSXTBCN, quy mô của TB cá biệt tăng lên thông qua quá trình tích tụ và tập
trung TB
Tích tụ TB là sự tăng thêm quy mô của TB cá biệt bằng cách TB hoá giá trị thặng dư trong
một xí nghiệp nào đó, nó là kết quả trực tiếp của tích luỹ TB
Tích tụ TB một mặt là yêu cầu của TSX mở rộng, của sự ứng dụng tiến bộ KHKT; mặt khác sự
tăng lên của khối lượng giá trị thặng dư trong quá trình phát triển của SXTBCN tạo khả năng hiện

thực cho tích tụ TB
Tập trung TB là sự tăng quy mô TB cá biệt bằng cách kết hợp nhiều TB nhỏ thành một TB lớn
Tập trung TB diễn ra bằng hai phương pháp là cưỡng bức (các nhà TB bị thôn tính do phá sản)
và tự nguyện (các nhà TB liên hiệp, tổ chức thành công ty cổ phần)
Tích tụ và tập trung TB có điểm giống và khác nhau
- Giống nhau
Cả hai đều làm tăng quy mô TB cá biệt, do đó tăng quy mô SX m, tăng sức cạnh tranh của TB
trên thị trường
- Khác nhau
Một là, nguồn gốc để tích tụ TB là m, do đó tích tụ TB đồng thời làm tăng quy mô TB cá biệt
và TB xã hội, còn nguồn gốc của tập trung TB là TB cá biệt có sắn trong XH, do đó nó chỉ làm tăng
quy mô TB cá biệt
Hai là, Tích tụ TB phản ánh trực tiếp mối quan hệ giữa TB với lao động (nhà TB tăng cường
bóc lột CN làm thuê) còn tập trung TB phản ánh trực tiếp quan hệ cạnh tranh trong nội bộ GCTS.
Trong quan hệ này, nhà TB lớn thôn tính nhà TB nhỏ hợp nhất nhiều tư bản cá biệt nhỏ thành một tư
bản có quy mô lớn hơn
- Mối quan hệ giữa tích tụ và tập trung của TB: Tích tụ làm quy mô và tăng sức cạnh tranh của
TB cá biệt dẫn tới kích thích tập trung tư bản; Ngược lại, tập trung TB tạo ra điều kiện thuận lợi hơn
tăng cường bóc lột m tạo động lực để thúc đẩy nhanh tích tụ TB

14


===> Như vậy quá trình tích luỹ TB là quá trình tích tụ và tập trung TB ngày càng tăng, do đó
nền SXTBCN trở thành nền SX XHH cao độ, làm cho mâu thuẫn KT cơ bản của CNTB ngày càng
thêm sâu sắc
c. Quá trình tích luỹ TB là quá trình bần cùng hoá GCVS
Hậu quả của tích luỹ TB: Thất nghiệp và bần cùng hoá GCVS
* Thất nghiệp:
Nguyên nhân của nạn nhân khẩu thừa tương đối

- Cấu tạo hữu cơ của TB tăng lên cùng với sự phát triển của CNTB. Cấu tạo hữu cơ của TB
tăng lên điều đó có nghĩa là tỷ lệ của V với C giảm xuống, (cầu tương đối về SLĐ có xu hướng giảm
xuống). Đó là ng nhân chủ yếu gây ra nạn nhân khẩu thừa tương đối
- Tiến bộ kỹ thuật trước hết tác động vào bộ phận TB tích luỹ, nên thu hút một lượng công
nhânít hơn so với tích luỹ TB trong điều kiện trước đây. Tiến bộ kỹ thuật cũng tác động cả đến bộ
phận TB cũ, khi TB cố định của nó hao mòn hết phải đổi mới TB cố định, do đó một số cong nhân sẽ
bị đào thải, tức là thất nghiệp
- Trong quá trình tích luỹ TB, khi thì thu hút công nhân khi thì giãn thải công nhân, nhưng sự
thu hút và giãn thải đó k khớp nhau về không gian và thơpì gain và quy mô, do đó sinh ra một số
người k có việc làm, bị thất nghiệp
Hình thức tồn tại của nạn nhân khẩu thừa tương đối
Một là, Nhân khẩu thừa lưu động là loại lao động bị sa thải ở xí nghiệp này nhưng lại tìm được
việc làm ở xí nghiệp khác (số này chỉ mất việc từng lúc)
Hai là, Nhân khẩu thừa tiềm tàng, là nhân khẩu thừa trong nông nghiệp - đó là những người
nghèo ở nông thôn, thiếu việc làm và cũng không thể tìm được việc làm trong công nghiệp, phải
sống vất vưởng
Ba là, nhân khẩu thừa ngừng trệ, là những người thường xuyên thất nghiệp, thỉnh thoảng mới
tìm được việc làm tạm thời với tiền công rẻ mạt, sống lang thang, tạo thành tầng lớp dưới đáy của xã
hội
Nạn thất nghiệp đã dẫn GCCN đến bần cùng hoá.
* Sự bần cùng hoá GCVS
Quá trinh tích luỹ TB đã dẫn đến, tích luỹ của cải, sự giàu có về một cực - về phía GCTS - và
tích luỹ sự thất nghiệp bần cùng về cực đối lập - về phía GCVS. Quy mô và tốc độ tích luỹ càng tăng
thì GCTS ngày càng giàu lên nhanh chóng, còn GCVS ngày càng bị thất nghiệp và bần cùng hoá. Đó
là quy luật chung của tích luỹ TB
Bần cùng hoá GCVS biểu hiện dưới hai hình thức: Tương đối và tuyệt đối
- Bần cùng hoá tương đối GCVS biểu hiện ở tỷ lệ thu nhập của GCCN trong thu nhập quốc
dân ngày càng giảm, còn tỷ lệ thu nhập của GCTS ngày càng tăng
- Bần cùng hoá tuyệt đối GCCN biểu hiện ở mức sống bị giảm sút. Sự giảm sút này xảy ra k
chỉ trong trường hợp tiêu dùng cá nhân tụt xuống một cách tuyệt đối mà cả khi tiêu dùng cá nhân

tăng lên, nhưng mức tăng đó chậm hơn mức tăng nhu cầu do chi phí lao động nhiều hơn (mức sống
của CN tụt xuống k chỉ do tiền lương thực tế giảm, mà còn do sự giảm sút của toàn bộ những điều
kiện có liên quan đến đời sống vật chất và tinh thần của họ như nạn thất nghiệp - mối đe doạ thường
trực, sự lo klắng cho ngày mai, sự bất an về mặt XH)
Câu hỏi ôn tập
1. Phân tích mâu thuẫn của công thức chung của tư bản. Vì sao phân tích hàng hóa sức lao
động là chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn đó?
2. Thế nào là tư bản bất biến, tư bản khả biến? Tỷ suất và khối lượng thặng dư là gì? Giá trị
thặng dư tuyệt đối, tương đối và siêu ngạch giống nhau và khác nhau thế nào?
3. Bản chất của tiền công là gì? So sánh các hình thức tiền công cơ bản. Thế nào là tiền công
danh nghĩa, tiền công thực tế?
4. Tích luỹ tư bản là gì? Nêu các nhân tố quyết định quy mô tích luỹ tư bản. Trình bày quy luật
chung của tích luỹ tư bản chủ nghĩa.

15


16



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×