Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Quan trắc sự thay đổi nhu cầu oxy sinh hóa trong 5 ngày trong nước tự nhiên trong tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 21 trang )

Phụ lục
Phần 1:Phần mở đầu.
Phần 2: Thiết kế chương trình quan trắc
1, muc tiêu.
2, địa điểm.
3, thời gian.
4, tần suất.
5, công tác chuẩn bị đi lấy mẫu.
6, cách lấy mẫu.
Phần 3: phân tích trong phòng thí nghiệm.
1, phạm vi ứng dụng.
2, mục đích.
3, nguyên tắc.
4, dụng cụ.
5, hóa chất.
6, cách tiến hành.
7, công thức tính kết quả.
8, kết quả.
Phần 4: nhận xét của bản thân.



Phần 1:Phần mở đầu
Tên đề tài : Quan trắc sự thay đổi nhu cầu Oxy sinh hóa trong 5 ngày
trong nước tự nhiên trong tỉnh Thái Bình.
Người hướng dẫn : Trung tâm quan trắc và phân tích thuộc sở tài nguyên
và môi trường Thái Bình.
Thời gian : Từ ngày 10/3 đến ngày 6/5/2013.
Địa điểm : Ngõ 18 đường Quang Trung, thành phố Thái Bình.



Phần 2 ; Thiết kế chương trình quan trắc.
1, Mục tiêu:
-

Đánh giá sự thay đổi nhu cầu Oxy sinh hóa trong 5 ngày của nước
mặt trong địa bàn tỉnh Thái Bình.
Đánh giá về chất lương nước bề mặt.
Làm cơ sở cho việc quản lý và đưa ra kế hoạch bảo vệ môi trường
của tỉnh.

2, Địa điểm:
STT


Điểm

I.

Quan trắc chất lượng nước
mặt lục địa
Quan trắc tuân thủ
NM38 Ngã 3 Phúc Khánh Ngày 15
(sông Pari và sông
Bạch)
NM35 Nước sông Hồng
tạ cống Kem, xã
Minh Tân, huyện
Kiến Xương
NM39 Ngã 3 Vân Tường
giữa huyện tiền hải

và kiến xương
NM44 Nước sông long
hầu tại cầu lon
hầu, huyện tiền hải
Quan trắc vận hành và xu thế
NM5
Nước sông Luộc
tại cầu triều dương
NM9
Nước sông tiên

A/
1
2

3
4
B/
1
2

Vị trí quan trắc

Thời gian quan trắc dự kiến
Tháng 4 Tháng 5 Tháng
6

Ngày 03 Ngày
04


Ngày 10


3

NM3

4

NM26

5

NM6

6

NM30

7

NM27

8

NM1

9

NM13


10

NM16

11

NM32

hưng tại xã đan
hùng, huyện hưng

Nước sông hồng
tại xã Tiến Đức,
huyện hưng hà
Nước sông Sa lung
tại cầu đông tu,
hưng hà
Phân lưu sông
luộc- sông hóa tại
xã An khê, quỳnh
phụ
Nước sông Lộng
tại xã Quỳnh giao.
Quỳnh phụ
Nước sông tiên
hưng tại hạ lưu cầu
nguyễn
Nước sông trà lý
tại điểm đầu chảy

vào thái bình
Nước sông Trà lý
tại công trình thu
của công ty TNHH
1 thành viên cấp
nước TB
Nước sông Trà lý
tại cống Dục
Dương xã trà
giang, huyện kiến
xương
Nước sông Lụ tại
xã hồng thái, kiến

Ngày 14

Ngày 15


12

NM2

13

NM18

14

NM20


15

NM21

16

NM25

17

NM33

18

NM4

19

NM10

20

NM29

xương
Nước sông trà lý
tại cầu trà lý
Nước sông hồng
tại xã hòa bình

huyện vũ thư(gần
cảng xăng dầu)
Nước sông pari tại
thị trấn vũ thư( gần
điểm lấy nước cấp
cho TT vũ thư)
Nước sông kiến
giang tại cầu đen
xã vũ phúc , TPTB
Nước sông kiến
giang tại trạm bơm
thống nhất, thị trấn
tiền hải
Nước nuôi
tôm(trong đê) tại
xã Nam Cường,
tiền hải
Nước sông hồng
tại xã nam hải,
huyện tiền hải
Nước sông Tiên
hưng tại đò mon
xã Đông kinh,
huyện đông hưng
Nước sông cầu gọ
tại cầu gọ, xã đông
phong, đông hưng

Ngày 17


Ngày 20

Ngày 22


21

NM8

Nước sông hóa tại
xã thụy trường,
huyện thái thụy

3, Thời gian:
Hằng năm
4, Tần suất:
1 năm 4 lần theo quý ( 3 tháng 1 lần quan trắc).
5, Công tác chuẩn bị khi đi lấy mẫu:
-

Chuẩn bị phương tiện đi lại.
Chuẩn bị dụng cụ lấy mẫu: máy lấy mẫu đứng và mấy lấy mẫu
ngang.
Chuẩn bị dụng cụ đựng mẫu: 1 chai nhựa có dung tích 2 lít.
Chuẩn bị phương tiện vận chuyển mẫu, xe máy, hoặc ô tô.
Chuẩn bị thiết bị bảo hộ áo phao, găng tay, thuyền bè, ủng.
Chuẩn bị bản đồ, thiết bị định vị.
Xem trước dự báo thời tiết, địa hình vị trí lấy mẫu.
Chuẩn bị kinh phí.
Chuẩn bị nơi ăn ở nghỉ với những địa điểm lấy mẫu ở xa.

Chuẩn bị thùng đá để bào quảm mẫu.
Chuẩn bị nhân lực và phân công công việc.
Chuẩn bị nhãn, bút ghi.

6, Cách lấy mẫu nước:
-

Không lấy mẫu vào ngày mưa.
Lấy mẫu ở độ sâu từ 20 tới 30 cm.
Có thể lấy mẫu ở 3 vị trí giửa lòng, hoặc cách 2 mé bờ từ 1,5 tới 2
cm hay có thể lấy ở cả 3 vị trí trộn lẫn với nhau.
Lấy khoảng từ 2 tới 5 lít tùy nhu cầu, nhưng khi đậy nắp lại không
để có bọt khí.


-

Trước khi lấy mẫu khi tên mẫu, ngày lấy, người lấy vào dụng cụ
đựng mẫu.
Lấy xong mẫu bảo quản lạnh đưa về phòng phân tích.

Phần 3 : Phân tích trong phòng thí nghiệm.
Khi mẫu về thì bàn giao mẫu ngay cho phòng thí nghiệm.
Phòng thí nghiệm, bảo quản lạnh trong tủ bảo quản, khi cần mới lấy ra
sủ dụng tránh để hỏng mẫu.
1, Phạm vi ứng dụng:
Xác định nhu cầu oxy hóa của nước bằng phương pháp pha loãng và
nuôi cấy các tác nhân gây úc chế quá trình nitrat hóa.
Áp dung cho các loại nước có nhu cầu oxy sinh hóa lớn hơn hoặc bằng
3mg/l oxy và không vượt quá 6000 mg/l oxy.

Đối với mẫu nước co nhu cầu oxy sinh hóa vượt quá 6000 mg/l thì phải
pha loãng ra.
Các chát ảnh hưởng: các chất độc với vi sinh vật như thuốc trừ sâu,
thuốc diệt khuẩn, các kim loại độc, clo tự do sẽ ức chế sự oxy sinh hóa.
Sự có mặt của tảo , hoac vi sinh vật nitro hóa có thẻ tao ra kết quả cao
phi tự nhiên.
2, Mục đích:
Muốn biết lượng oxy tiêu thụ bảo VSV và các chất hữu cơ (để đánh giá
độ bản cả nước) ta tìm hiệu số giữa lượng oxy ngay sau khi lấy mẫu
nước và lương oxy sau 5 ngày.
3, Nguyên tắc:


Trung hòa mẫu nước thử và pha loãng theo hệ số phù hợp bằng lượng
nước giàu oxy và các vi sinh vật hiếu khí.
ủ ở nhiệt độ từ 0 tới 5oC, trong 5 ngày với nút kín.
Xác định nồng độ oxy trong lúc trước khi bỏ vào và sau 5 ngày khi bảo
quản.
Làm đồng thời với 1 mẫu trắng.
4, dụng cụ;
Tủ ủ điều chỉnh được nhiệt độ.

Máy đo oxy hòa tan.

Máy sục khí.

Ca 2 lít.

Bình thủy tinh 300 ml có nắp kín.



Pipet , cốc, ống đong các loại.

Máy đo nhanh BOD


5, hóa chất:
-

Dung dịnh đệm Phôtphat (A)

KH2PO4

8,5g

K2HPO4

21,85g

NA2HPO4

33,4g

NH4CL

1,7g

Các chất trên pha với nước cất thành 1000ml gọi là dung dịch (HPO4)2 có
pH= 7,2


Dung dịch đệm photphat (A)


-

Magie sunfat heptahidrat 22,5 g/l (B)
Hòa tan 22,5 g MgSO4.7H2O trong nước cất. Pha thành 1000ml và
lắc đều.

DUNG DỊCH MgSO4.7H2O (B)


-

Canxi clorua 27,5g/l (C)
Hoàn tan 27,5g CaCl2 trong nước pha thành 1000ml và lắc đều.

Dung dịch CaCl2 (C)

Sắt (III) clorua hexahidrat 0,25g/l (D)
Hòa tan 0,25g FeCl4.6H2O trong 1000ml nước lắc đều.


Dung dịch FeCl3.6H2O (D)
(tất cả 4 dung dịch trên khi pha xong ghi nhãn cho vào bình tối màu, bảo
quan lạnh 4oC có thể sử dụng được trong 8 tháng)
-

Nước cấy.
Bản thân nước không đủ các vi sinh vật cần thiết, phải dùng nước

cấy.
Nước cấy có thẻ lấy từ nước thải sinh hoạt dân cư, hoặc nước thải
công nghiêp để lắng.
Trong phòng thí nghiệm thì ta có thể dùng dung dịch Polyseed để
đảm bảo sạch, cách pha:
Cho 2, 3 gam Polyseed vào trong 1000ml nước, lắc đều. Để lắng
lấy phần trong cho vào bình tối bảo quản ở 20oC. Có thể dùng
được trong 6 tháng.


DUNG DỊCH POLYSEED
-

Nước giàu oxy.
Hút 1 mỗi Loại dung dịch (A) ,(B) ,(C), (D) cho vào trong 1000ml
nước.
Tạo ở nhiệt độ 20oC, rồi cho sực khí vào trong 1 giờ.

6, Cách tiến hành:


Bảng độ pha loãng điển hình xác định BOD5

BOD5 dự doán
Mg/l O2

Hệ số pha loãng

Mẫu nước


3 đến 6

Giữa 1.1 và 2

R

4 đến 12

2

R,E

10 đến 30

5

R,E

20 đến 60

10

E

40 đến 120

20

S


100 đến 300

50

S,C

200 đến 600

100

S,C

400 đến 1200

200

I,C

1000 đến 3000

500

I

2000 đến 6000

1000

I


Chú thích: R :nước sông.
E: nước cống đô thị đã được sử lý sinh học
S: nước cống đô thị được làm trong hoặc nước thải công
nghiệp nhẹ


C: nước cống đo thị chưa xủ lý
I: nước thải công nghệp bị ô nhiễm nặng.
Các bước tiến hành:
-

Xem xét, quan sát đánh giá xem loại mẫu nước để đưa ra hệ số pha
loãng thích hợp.
Từ hệ số pha loãng tính toán cẩn thận lượng mẫu cần hút cho vào
bình đã chuẩn bị.
Đổ thêm một ít nước bão hòa oxy, cho thêm vào đó 4 ml Polyseed,
rồi đổ đầy bình bằng nước bão hòa oxy tiếp.
Ghi nhãn tên mẫu, ngày đo lần đầu ngày đo lần 2.
Không đậy nắp bình lại ngay, đem đi đo lượng oxy hòa tan,đo
xong đậy nắp, ghi kết quả rồi cho ngay vào tủ bảo quản.
Làm tương tự với 1 mẫu trắng. Chỉ cho 4 ml Polyseed và nước bão
hòa.

Chú ý:
-

Các dụng cụ bình, cốc, ống đong, pipet phải được rửa kỹ bằng
nước cất, vào tráng trước khi sử dụng.
Trong lúc đổ mẫu và nước bão hòa oxy vào bình tránh tạo ra bọt
khí. Ta nghiêng bình rồi đổ từ từ vào.

Khi lấy hóa chất ta nên đổ 1 ít ra cốc chứ không được hút trực tiếp
ở trong bình, tránh làm bẩn hóa chất để sử dụng lâu dài.
Khi đem mẫu đi đo mỗi lần đo xong thì phải rửa đầu đo kỹ bằng
nước cất.

7, Công thức tính kết quả:


Hàn lượng BOD5( lượng oxy tiêu thụ của VSV sau 5 ngày) được tinh
theo công thức:

[(C –C )-.(C -C )]. ( mg/l)

BOD5=

1

2

3

4

Trong đó:
C1: nồng độ oxy hòa tan của mẫu thử tại thời điểm t=0 (mg/l)
C2: nồng độ oxy hòa tan của mẫu thử tại thời điểm t=5 ngày (mg/l)
C3: nồng độ oxy hòa tan của mẫu trắng tại thời điểm t=0 (mg/l)
C4: nồng độ oxy hòa tan của mẫu trắng tại thời điểm t=5 ngày (mg/l)
V1: thể tích của mẫu thử để pha loãng (ml)
V2: thể tích của mẫu thử và nước pha loãng (ml)



8, Kết quả:
ký hiệu mẫu

Lượng oxy đo
Lượng oxy đo
BOD5
ngày đầu
ngày thứ 5
(mg/l)
MT
7.69
7.59
NM3
7.63
7.38
0.85
NM9
7.34
7.1
0.8
NM5
7.6
7.51
0.5
NM26
7.23
5.80
6.75

NM1
7.61
7.34
0.95
NM2
8.15
6.63
7.2
NM13
8.15
6.92
5.75
NM18
8.12
6.84
6
NM33
8.22
6.59
7.75
NM44
7.04
0.05
30.5
NM25
8.07
6.53
7.3
NM39
8.17

6.78
6.55
MT
8.05
7.21
NM38
7.37
5.5
6
NM35
8.00
6.77
2.8
NM10
7.92
6.48
3.85
NM30
7.87
6.44
3.8
NM32
7.88
6.65
2.8
NM20
7.91
6.72
2.6
NM21

7.59
6.32
3
NM16
7.91
6.57
3.35
NM8
7.99
6.67
3.25
NM4
7.96
6.85
2.2
Tất cả các mẫu trên đều có hệ số pha loãng là 5( hút 60 dm 300ml)


Phần 4: nhân xét của sinh viên.
Qua những ngày thực tập em đã rút ra được rất nhiều kinh nghiệm cho
bản thân:
-

Biết được và làm quen những công việc của nghề nghiệp mình
ra làm sau này.
Rèn luyên tính kỷ luật, tác phong khi làm việc trong cơ quan
nhà nước.
Biết được các quy tắc trong bảo quản và lấy mẫu.
Rèn luyên tính cẩn thận trong quy trình làm việc.
Làm quen với áp lưc công việc và cường độ làm việc lớn.

Làm quen và biết sử dụng với những trang thiêt bi công nghệ
cao, máy móc hiện đại.
Rèn luyện lương tâm nghề nghiệp.
Thực hành, kiểm chứng, áp dụng những bài học ở trường vào
thực tế.
Biết cách làm sao để tránh sai số khi làm thí nghiệm, để đạt
kết quả gần nhất với thực tế.
Biết được nhưng kỹ năng đi lấy mẫu và bảo quản mẫu.




×