Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

ĐỀ CƯƠNG máy KHÍ TƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178 KB, 18 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÁY KHÍ TƯỢNG
Câu 1: Đặc điểm về đo đạc các yếu tố khí tượng:







Tiêu biểu cho khí hậu, thời tiết 1 vùng.
Khi đo đạc phải tuân theo các qui định của Quy phạm quan trắc khí tượng bề mặt
Đo đạc các yếu tố khí tượng được tiến hành vào thời điểm nhất định, theo trình tự quy ước,
rồi sau đó phân tích, so sánh sự phân bố các yếu tố khí tượng.
Để nghiên cứu các hiện tượng xuất hiện trên các vùng bao phủ rộng lớn, ta sử dụng các hệ
thống quan trắc và mạng lưới trạm quan trắc khí tượng cùng với các dụng cụ đo, máy đo.
Phải có dụng cụ đo có độ chính xác và các đặc tính hoạt động tương tự; kèm theo biện
pháp bảo dưỡng và chuẩn độ đều đặn (thống nhất).
Sai số phép đo theo quy ước.
Yếu tố Khí tượng
T kk, đất, nước
Độ ẩm kk
Lượng giáng thuỷ
Bốc hơi
Cường độ bức xạ mặt trời
Time mặt trời chiếu ság
Áp suất khí quyển
Gió
Tầm nhìn xa
Lượng và dạng mây
Độ cao chân mây
Hiện tượng khí tượng



Dụng cụ đo đạc
Nhiệt kế, nhiệt ký
Ẩm kế, ẩm ký
Vũ kế, vũ lượng ký
Ống (thùng, chậu) bốc hơi
Trực xạ kế, tổng xạ kế, thụ xạ kế
Nhật quang ký
Áp kế, áp ký
Phong kế, phong ký
Mắt thường, quang kế
Mắt thường
Cầu buộc, cầu bay, mắt thường
Tai và mắt thường

Câu 2: Những nguyên lý cơ bản về hoạt động của các thiết bị đo t
Nhiệt kế là 1 dụng cụ dùng để đo t. Các nhiệt kế dựa trên các nguyên lý khác nhau đang
được dùng trong khí tượng học: 5
1. Các nhiệt kế chất lỏng trong thuỷ tinh (Hg và cồn)
2. Các nhiệt kế chất lỏng trong kim loại
3. Các nhiệt kế lưỡng kim
4. Các nhiệt kế điện trở (nhiệt điện trở và điện trở kim loại)
5. Các cặp nhiệt điện.
Các nhóm nhiệt kế trên đây được dùng trong các phép đo trực tiếp, đầu đo đặt tại điểm đo.
Các phép đo t gián tiếp dựa trên nguyên lý của phép đo phóng xạ hồng ngoại có khả năng
đo từ xa t bề mặt trung bình.
Câu 3: Nhiệt ký:
Đo sự biến thiên liên tục của t



• Cấu Tạo: Gồm 3 bộ phận chính
- Bộ cảm biến: là 1 bản lưỡng kim

cong, gồm 2 mảnh kim loại có hệ số dãn nở theo t khác
nhau. Đầu cố định được giữ chắc vào 1 chạc giá đỡ ở phía sau thân máy, còn đầu tự do được
ghép nối với bộ truyền và biến đổi tín hiệu.
- Bộ truyền và biến đổi tín hiệu: là 1 hệ thống gồm các tay truyền và tay đòn được khớp nối
với nhau từ đầu tự do của bản lưỡng kim đến đầu cần kim mang ngòi bút tự nghi.
- Bộ phận nghi: là 1 trụ đồng hồ có 1 hệ thống dây cót và bánh răng. tốc độ quay của dây cót
bằng tốc độ quay của đồng hồ. Time trụ đồng hồ quay trọn 1 vòng quanh trục chính của nhiệt
ký ngày là 25h. Quanh mặt ngoài trụ đồng hồ người ta lắp gđ bằng loại giấy đặc biệt. Trên gđ
có các vạch chia thang đo t. Khoảng cách giữa 2 vạch chia của thang đo là 10C.
• Nguyên lí hoạt động:
t0 tăng > lưỡng kim cong lên > cần kim đi lên. Ngược lại… Ngòi bút sẽ ghi trên gđ 1 đường
cong liên tục tương ứng với sự biến thiên của t theo time.
• CSD:
Đặt nằm ngang trên giá máy tự ghi trong lều khí tượng. Hàng ngày vào obs chính, làm mốc
giờ và đọc chỉ số của t0. Thay gđ vào obs 7h.
Việc thay gđ thường được tiến hành theo trình tự sau:
- Mở nắp đậy và đánh mốc giờ cuối của đường ghi,
- Gạt cần kim tách ngòi bút ra khỏi gđ
- Tháo trụ đồng hồ ra khỏi máy. Mở nẹp giữ và tháo gđ cũ ra. Lên giây cót đồng hồ
- Gấp mép cuối gđ, cuốn xung quanh trục đồng hồ sao cho 2 mép gđ trùng vị trí đặt nẹp.
- Lắp trụ đồng hồ vào máy .Cho thêm mực vào ngòi bút và vặn ốc điều chỉnh (nếu cần)
- Gạt cần kim tỳ vào gđ. Làm mốc giờ-phút lúc bắt đầu có đường ghi vào gđ rồi đậy nắp máy
lại.
Khi thay gđ cần chú ý những điểm sau:
(Lắp đúng loại và đúng size. Kiểm tra độ tỳ của ngòi bút.)
+ Không lắp gđ của máy khác loại hoặc gđ không đúng kích cỡ và tiêu chuẩn quy định.
+ Khi gạt cần kim đưa ngòi bút vào và làm mốc giờ phải kiểm tra xem ngòi bút có ghi được

trên gđ hay không và độ tỳ của ngòi bút lên gđ có quá yếu hoặc quá lớn không. Nếu độ tỳ quá
yếu thì đường ghi có thể bị gián đoạn còn nếu độ tỳ quá lớn thì đường ghi lại có hình bậc
thang.


Câu 4: Bản chất của áp suất khí quyển, các đơn vị đo: định nghĩa, sự biến thiên và hệ quả,
đơn vị đo.
-

-

-

P (áp suất khí quyển): P tại 1 mực nào đó là áp lực thủy tĩnh của cột kk trên 1 1 đơn vị S
tại mực đó. Nó bằng trọng lượng của cột kk thẳng đứng có thiết diện 1cm2 và chiều cao
tính từ mực đó đến giới hạn trên của khí quyển.
Trong khí quyển p không chỉ giảm theo độ cao mà nó còn luôn thay đổi theo không gian
và time, hình thành các vùng áp cao, áp thấp và sự dịch chuyển của các vùng đó đã gây
ra sự biến đổi thời tiết trên bề mặt trái đất.
Các đơn vị đo: N/m2, mmHg, Pa hay HPa, mb.
Trong khí tượng học áp suất khí quyển được báo bằng héctôpascal (hPa) 1hPa=100Pa.
Pa là đơn vị đo cơ bản trong hệ thống đơn vị đo quốc tế (SI).
Với 1Pa = 1N/m2
1hPa = 100N/m2
Mặt khác 1mb = 100N/m2
1hPa = 1mb
1 hPa = 0.750062mmHg = 0.02953 inch.Hg
1 mmHg = 1.333224 hPa = 0.03937008 inch.Hg

Câu 5: P kế thuỷ ngân kiểu thang độ bổ chính KEW:

• Cấu tạo:
- Gồm 1 ống thuỷ tinh: dài 80 cm đầu phía trên hàn kín, đầu phía dưới để hở được gắn
vào nắp chậu bằng nhựa cứng hoặc gang.
- Chậu gồm 3 phần vặn khớp vào với nhau, phần giữa có vách ngăn, trên vách ngăn có
các lỗ thủng để làm giảm khả năng Hg bị sánh và giữ cho kk khỏi lọt vào trong ống
thuỷ tinh.
- Ống thuỷ tinh và chậu p được được đổ đầy Hg. Khoảng trống trên mặt Hg ở trong
ống thuỷ tinh được coi như chân không. Mặt thuỷ ngân trong chậu được thông với kk
bên ngoài nhờ lỗ nhỏ trên nắp chậu. Lỗ thông khí này luôn được đậy bằng 1 ốc có
vòng đệm bằng da.
- Ống kim loại bao bọc quanh ống thủy tinh để tránh va đập, han rỉ.
- Trên ống thủy tinh có rãnh hở để nhìn mực Hg dâng lên trong ống thủy tinh. Trên
rãnh hở có 1 con chạy dịch chuyển nhờ văn ốc.

Nguyên lí hoạt động:
- Khi p thay đổi sẽ tác dụng lên mặt Hg trong chậu 1 áp lực làm cho Hg dâng lên
hoặc hạ xuống trong ống thủy tinh. Vị trí của mặt Hg trên thang đo chính là giá trị p
cần đo.
- Hg còn chịu ảnh hưởng của t, vì vậy ta nên nắp nhiệt kế phụ và 1 bảng hiệu chính về
sự thay đổi của t đến giá trị k.áp đo được.
• CSD:


-

-

p kế đặt trong phòng làm việc. (Vì tại 1 thời điểm nhất định gradien p theo phương
ngang rất nhỏ. Tại nơi đặt trạm, trị số p ở trong và ở ngoài phòng làm việc có thể coi
như hoàn toàn đồng nhất).

Đặt thiết bị tránh xa nguồn điện, cửa ra vào. (tránh ảnh hưởng của những tác động
do va chạm hoặc những dao động đột ngột của t mà nó làm ảnh hưởng tới số chỉ của
p kế)

Khi quan trắc cần tiến hành theo trình tự sau:
-

Đọc t trên nhiệt kế phụ của p kế, chính xác tới 0,10C
Dùng ngón tay gõ nhẹ vào thành ống, tránh hiện tượng mao dẫn.
Vặn con chạy tiếp tuyến với đỉnh cột thuỷ ngân.
Phần nguyên đọc trên thang đo, là số chỉ của vạch trùng hoặc ngay sát với mép dưới
của con chạy. Phần thập phân đọc trên con chạy, là số chỉ của vạch chia nào trùng
nhất với vạch chia bất kỳ nào đó trên thang đo. 0,1mb

Câu 6: Các p kế thuỷ ngân kiểu Fortin và kiểu thang độ bổ chính:






Cấu tạo :
- P kế thuỷ ngân chủ yếu gồm ống thuỷ tinh lắp thẳng đứng, đầu kia hàn kín, đầu dưới
ống hở cắm chìm vào chậu nhỏ chứa thuỷ ngân ở mức 1/2 chậu.
- Bầu của p kế fortin gồm 3 phần chính: Đáy bằng da kèm theo vít để điều chỉnh mực
Hg của chậu, vách ngăn là ống thuỷ tinh, đỉnh chậu có đầu nhọn để so sánh.
- 1 lỗ nhỏ ở đầu chậu lắp vít đó là lỗ thông duy nhất của kk vào bên trong chậu.
- Chậu được gắn vào ống kim loại có khe hở. Ống này mang thang độ p kế và nhiệt kế
phụ thêm và giữ vai trò bảo vệ ống p kế thuỷ tinh, có lắp chiếc móc kim loại ở phía
trên để treo p .

- Du xích vecniê được lắp trên mọi p kế thuỷ ngân.
NLHĐ:
- Khi đọc p kế, gờ dưới của du xích vecniê (vạch 0 của thang vecniê) được đưa tới sát
đỉnh mặt khum của cột thuỷ ngân.
- Nếu thấy vạch 0 của du xích vecniê ở giữa 2 độ chia của thang chính, người ta sẽ ghi
độ chia nào của thang vecniê trùng khớp với độ chia của thang độ chính.
- Giá trị bằng số của độ chia thang vecniê này sẽ biểu thị phân số của 1 độ chia thang
độ chính mà qua đó điểm 0 của vecniê sẽ nằm ở trên độ chia của thang độ chính sát
ngay dưới điểm 0 đó.
- Ví dụ: Ta giả thiết thêm là điểm 0 của vecniê ở giữa 750 và 751mm trên thang độ
chính, trong khi độ chia thứ 4 của vecniê trùng với độ chia của thang độ chính thì ta
đọc áp suất khí quyển trên thang độ là 750,4mm vì có 4/10 của độ chia thứ 751mm
của thang độ chính ở trên 750mm
CSD:


được treo trên 1 cột gỗ hoặc tường nhà sao cho mực 1000hPa trên thang đo ở cao
hơn nền nhà 1,4-1,5m.
Nơi đặt không được gần cửa sổ và cửa ra vào, tránh ánh nắng mặt trời.

-

Khi tiến hành quan trắc cần tuân theo các trình tự như sau:
Đọc t trên nhiệt kế phụ của p kế
Dùng ngón tay gõ nhẹ vào thành ống bảo vệ,
Vặn ốc điều chỉnh ở đáy chậu để nâng mực thuỷ ngân trong chậu lên vừa chạm tới
đầu mũi kim ngà.
Xoay núm vặn ở phía trên để đưa vị trí 2 mép dưới của con chạy về tiếp tuyến với
đỉnh cột thuỷ ngân trong ống thuỷ tinh. Tiến hành đọc trị số p (cách đọc như đối với
p kế kiểu Kew).

Sau cùng nới ốc điều chỉnh ở đáy chậu p kế để đưa mực thuỷ ngân trong chậu xuống
thấp hơn đầu mũi kim ngà.

-

-

Câu 7: Hiệu chính số đọc của p kế thuỷ ngân về điều kiện tiêu chuẩn:




Hiệu chính về sai số khí cụ:
• Hiệu chính khí cụ là số hiệu chính gây nên do kỹ thuật chế tạo p kế như: thiết diện
của ống thuỷ tinh không đều nhau trên khắp chiều dài của ống, thang đo chia
không đều.
• Để loại trừ sai số này, tiến hành so sánh chỉ số của p kế đó với p kế mẫu để xác
định sai số trung bình của các lần so sánh đó để loại bỏ sai số.
Hiệu chỉnh về t:
• Độ cao cột thuỷ ngân trong p kế sẽ thay đổi phụ thuộc vào trọng lượng riêng của
thuỷ ngân. Trọng lượng riêng của cột thuỷ ngân lại phụ thuộc vào t. Khi đo p kế
theo độ cao cột thuỷ ngân, lấy d=13,595g/cm3 (0oC).





Khi t > 0C thì Pt < 0 và ngược lại.
Hiệu chính về g trọng lực:
0

- Hiệu chính trị số p về điều kiện trọng lực ở 45 :
o
 Trọng lực thay đổi theo vĩ độ: ở 0 có trị số min, cực có trị số max.


-

Hiệu chính trị số p về điều kiện trọng lực độ cao trên mực biển
 trong khí quyển tự do:




quan trắc p nằm trên cao nguyên hoặc núi:

Các nguồn sai số chính đối với các p kế thuỷ ngân:












Hiệu ứng của gió:
- Các thăng giáng động lực học do gió của áp suất có thể chồng chất lên áp

suất tĩnh làm p thay đổi.
- dùng đầu thu áp suất tĩnh có thể là phương pháp khắc phục.
Hiệu ứng của sự phân tầng t trong buồng p:
- Khi trong buồng đặt p kế không có sự thông gió
- t bầu nhiệt kế của p kế và phần trên của p kế có thể khác nhau do sự phân
tầng t kk bên trong buồng.
- dùng 1 quạt điện nhỏ có thể ngăn ngừa được.
Sự tồn tại khí hoặc hơi nước trong chân không Torixenli của p kế
- Khi thấy các sai lệch rõ ràng về chỉ số của p kế thì cần tiến hành so sánh nó
với dụng cụ mẫu kèm theo đó là nạp thêm thuỷ ngân hoặc thay thế ống p kế.
Hiệu ứng của sự giảm áp suất do mao dẫn:
- Với các ống p cỡ nhỏ, sức căng ngoài có thể gây ra sự giảm áp suất đáng kể
của cột thuỷ ngân
Độ sai lệch so với vị trí thẳng đứng của p kế:
- Hiệu ứng về độ nghiêng của p kế có thể đánh giá theo công thức sau: B =

Btcost
-

-

Trong đó: B là chỉ số của p kế thẳng đứng
Bt là chỉ số của p kế để nghiêng
T là góc nghiêng của p kế
Như vậy sai lệch từ điểm thấp nhất của p kế so với vị trí thẳng đứng là
12,3mm sẽ gây ra sai số vào khoảng 0,133hPa.

Hiệu ứng về độ bẩn và thuỷ ngân bị ôxy hoá:
- Các chất bẩn của mọi thứ cũng như các kim loại được hoà tan trong thuỷ
ngân của p kế là nguồn sai số.

- Khi chuẩn độ so với p kế mẫu: Sai số cho phép tối đa ở khoảng 1000hPa là ±
0,3hPa, Độ chênh lệch giữa các sai số trên 1 khoảng 100hPa hoặc ít hơn
không được vượt quá ± 0,3hPa
Đối với p kế dùng trên biển, sai số tại 1 điểm không được vượt quá ±
0,5hPa.
Câu 8: P kế hộp : Áp kế hộp là dụng cụ dùng để đo p mặt trạm lúc QT
Khí áp kế hộp
 Cấu tạo:
• Bộ cảm biến:
- Là 1 chồng hộp kim loại có tính đàn hồi được nối với nhau bằng các trục
• Bộ truyền và biến đổi tín hiệu:
- Bao gồm các trục và các cánh tay đòn có tác dụng chuyển đổi tín hiệu co
giãn của chồng hộp thành tín hiệu quay của kim chỉ.
- Đầu cố định của trục được lắp với trụ thẳng đứng, còn đầu trục tự do của
chồng hộp được nối với tay đòn bằng trục nối.





Bộ phận hiển thị:
- Bao gồm các thang đo và kim chỉ.
- Trên mặt thang đo của p kế hộp còn được lắp 1 nhiệt kế thuỷ ngân hình cung
để đo t.

Cả hệ thống: bộ cảm biến, bộ biến đổi tín hiệu và bộ chỉ thị số trên được đặt trong 1 hộp nhựa
cứng được cố định bằng các lò xo để giảm bớt sự rung động của áp kế hộp khi có những chấn
động từ bên ngoài.



NLHĐ:
P giảm, màng hộp dãn ra, làm chùng bản lò xo và dịch chuyển tay đòn lên phía trên.

Tay đòn này nhờ thanh truyền làm quay cần xoay, cần này tác động đến dây xích cuốn
vào ròng rọc và sẽ làm quay kim chỉ về phía p giảm trên mặt đồng hồ nhờ 1 lò xo. Dùng vít
trên đế có thể điều chỉnh được vị trí của bộ phận quay nên thay đổi được vị trí điểm không
của kim.
Khi p thay đổi, t cũng thay đổi nên cần đọc giá trị hiệu chính trên nhiệt kế phụ.


CSD: Khí áp kế hộp được đặt nằm ngang trên mặt bàn.
Khi quan trắc ta tiến hành theo trình tự sau:
- Mở nắp hộp: đọc t trên nhiệt kế của áp kế hộp (0.10C).
- Dùng ngón tay búng nhẹ trên mặt thang đo giảm sự ma sát giữa kim chỉ và mặt
đồng hồ .
- Đọc trị số p rồi đóng nắp hộp lại.
- Khi xác định vị trí của kim chỉ, mắt người quan trắc đặt vuông góc với đồng hồ.
(0.1mb).

Câu 9: P kí:


Cấu tạo:
• Bộ cảm biến:
- Gồm 5 chồng hộp kim loại tăng độ co giãn của chồng theo p
- Đầu dưới chồng hộp được lắp cố định vào đầu tự do của tấm lưỡng kim của
bộ phận bổ chính về t được đặt ở phía dưới của mặt đế p.
- Đầu trên chồng hộp được nối với bộ phận truyền và biến đổi tín hiệu cảm
biến.
• Bộ phận bổ chính về t:

- gồm 1 tấm lưỡng kim, 1 đầu được lắp cố định, đầu tự do nối với trụ dưới của
chồng hộp, giữa tấm lưỡng kim có nẹp di động.
• Bộ phận truyền và biến đổi tín hiệu:
- là 1 hệ thống gồm trụ đỡ, cần truyền, tay đòn, trục thẳng đứng, trục nằm
ngang,cần kim.


Bộ phận tự ghi:
- gồm trụ đồng hồ và ngòi bút tự nghi.
- Gđ được nắp trên trụ đồng hồ có giá trị trên thang đo (1hPa/vạch).
NLHĐ:
• Khi p thay đổi, chồng hộp co giãn. tín hiệu này truyền đến cần kim mang ngòi bút
nhờ bộ phận truyền và biến đổi tín hiệu làm cần kim dịch chuyển trên gđ, đồng
thời trục đồng hồ quay liên tục theo time trên gđ, ta thu đc 1 đường cong biểu diễn
sự thay đổi của p theo time.
• Khi chồng hộp co giãn do t nên ng ta lắp thêm thanh lưỡng kim để kéo chồng hộp
trở về vị trí ban đầu.
CSD:
• Đặt theo phương nằm ngang, đặt ở độ cao 1,5 m so với nền nhà trong phòng làm
việc.
• Vào obs chính, đánh mốc và đọc giá trị. Sau obs 7h thay gđ. 0,1mb
Các nguồn sai số:
- Chồng hộp rỗng bị méo dẫn đến sự đàn hồi của hộp bị sai lệch, các vòng sóng trên
hộp không đồng tâm.
- Độ nhảy vọt của kim > 1hPa.
- cần kim bị cong dẫn đến quá trình ghi lên gđ bị sai lệch.
- Ngòi bút bị gai hoặc không đồng đều nhau làm cho mực ra không đều.
Những hỏng hóc thông thường:
- 2 đỉnh của ngòi bút không đều nhau, khi đó phải sửa lại cho ngòi bút đều nhau.
- Ngòi bút phải đậm < 0,5mm

- Sau 1 time sử dụng ngòi bút thường hay bị gai
- Khi cần kim bị cong vì 1 lý do nào đó thì phải làm thẳng lại bằng cách tháo cần
kim ra và uốn lại cho thẳng.










Câu 10: Những nguyên lý cơ bản về hoạt động của các thiết bị đo độ ẩm:




Bản chất và đơn vị đo độ ẩm kk:
• Đại lượng vật lí đặc trưng cho trữ lượng hơi nước có mặt trong kk dc gọi là độ ẩm
kk.
• Độ ẩm tuyệt đối (a): g/m3 là mật độ hơi nc của kk ẩm, bằng khối lượng hơi nước
chứa trong 1 đơn vị thể tích kk ẩm.
• Độ ẩm tương đối(f): là tỉ số % giữa áp suất hơi nc e với a.s hơi nc bão hòa:
• Áp suất hơi nc (e): là a.s riêng phần của hơi nc trong kk. Đơn vị mb hoặc mmHg.
• Áp suất hơi nc bão hòa(E): là a.s hơi nc cực đại của hơi nc chứa trong kk ẩm, khi
lượng hơi nc vượt quá g.hạn đó sẽ bão hòa.E=mb,mmHg
• Độ ẩm riêng(q): g/g,g/kg. lượng hơi nc tính bằng gam chứa trong 1g hay 1kg kk
ẩm
Nguyên lý cơ bản:

• Phương pháp nhiệt - ẩm kế: dựa theo sự chênh lệch t giữa 2 nhiệt kế thuỷ ngân
đồng nhất (khô và ướt).




Phương pháp biến dạng: dựa theo sự biến dạng của vật chất theo độ ẩm kk.

Câu 11: Nhiệt ẩm kế thường:






Cấu tạo:
- Nhiệt ẩm kế thường là 1 bộ gồm 2 nhiệt kế thuỷ ngân đồng nhất (khô, ướt)
- Bầu nhiệt kế ướt luôn được thấm nước nhờ mảnh vải mỏng quấn quanh bầu
- Đầu dưới được nhúng trong cốc nước sạch, trên miệng cốc có nắp đậy.
- Nhiệt kế ướt đo t của kk bão hòa hơi nước
- Nhiệt kế khô đo t của kk cần đo độ ẩm.
CSD:
- đặt ở vị trí thẳng đứng trên giá Độ cao từ mặt đất đến bầu nhiệt kế là 1,5m.
- đọc phần thập phân trc phần nguyên sau.
- Vải batít phải sạch, mỏng, mềm và được thấm ướt đầy đủ trước khi quan trắc 15
phút. Hàng tháng phải thay vải ít nhất 4 lần.
- Nước dùng để ngâm vải phải là nước sạch
- Nơi có nhiều bụi cốc nc dễ bị vẩn đục nếu có cặn phải thay cốc khác
- Vải bọc sát bầu nhiệt kế đảm bảo đủ căng. Vải chỉ quấn quanh bầu 1 vòng, phần
mép vải không chồng lên nhau quá 1/4 chu vi của bầu.

Bảo quản nhiệt ẩm kế thường: thường xuyên kiểm tra và lau chùi nhiệt kế sạch sẽ bằng
khăn hoặc vải mềm, đặc biệt là kiểm tra nước trong cốc. Cọ rửa cốc ẩm kế và phải tiến
hành thay vải thường xuyên để đảm bảo độ chính xác, tốt nhất nên tiến hành thay mỗi
tuần 1 lần.

Câu 12: Ẩm ký:




Cấu tạo:
• Bộ phận cảm biến:
- là 1 chùm tóc đã tẩy sạch nhờn gồm 35-40 sợi.
- chùm tóc được giữ cố định vào khung ở phía sau thân máy.
- Chùm tóc liên hệ với bộ biến đổi tín hiệu cảm ứng nhờ 1 móc nhỏ
• Bộ phận truyền và biến đổi tín hiệu:
- Móc nhỏ liên kết với 2 cần cong
- Khi cần cong phía trên chuyển động, móc sẽ chuyển động ,cần cong phía
dưới chuyển động
- Cần cong phía dưới liên kết với trục theo phương ngang
- Cần cong phía trên có 1 quả nặng
- Cần cong phía dưới gắn với trục quay, trên trục quay có cần kim mang ngòi
bút tự ghi.
• Bộ phận ghi:
- Cần kim, nút đánh mốc sau thân máy, nút điều chỉnh vị trí cần kim
NLHĐ:





Khi độ ẩm thay đổi thì độ căng sợi tóc thay đổi theo tín hiệu này tác động đến móc nhỏ
làm cần cong phía trên dịch chuyển cần cong phía dưới cũng dịch chuyển theo làm cho
trục quay quay theo phương ngang và ngòi bút dịch chuyển lên xuống
Đồng thời trục đồng hồ quay liên tục theo tgian nên trên gđ ta thu đc 1 đg cong biểu diễn
sự thay đổi liên tục của độ ẩm theo tgian.
CSD:
• được đặt nằm ngang ở ngăn trên của giá máy tự ghi
• obs chính: làm mốc và đọc giá trị.
• Thay gđ vào sau obs 7h

Câu 13: Những nguyên lý cơ bản về hoạt động của thiết bị đo gió:




Nguyên lý đo hướng gió:
• Hướng gió bắt đầu từ đâu tới
• Sử dụng dụng cụ: phong tiêu, nón gió
• Phong tiêu được hợp bởi các bản cứng (1 hoặc 2 đuôi) và đối trọng, quay tự do
xung quanh trục thẳng đứng.
• Nón gió là 1 túi bằng vải hình nón cụt, có miệng rộng và được căng bởi 1 vòng kim
loại.
Nguyên lý đo WS:
• 1 bản chịu áp lực gió. Dưới tác dụng của áp lực gió, bản đó sẽ nghiêng khỏi vị trí
thẳng đứng .WS được xác định theo độ lớn của góc nghiêng đó.
• Gáo gió hoặc chong chóng: WS được xác định theo tốc độ quay của những hình
gáo hay chong chóng đó.
• 1 hệ thống gồm 2 ống khí động học, dùng để xác định hiệu số giữa áp suất toàn
phần và áp suất tĩnh của gió. WS được xác định theo độ lớn của hiệu số giữa 2 áp
suất đó. (đo vận tốc máy bay)


Câu 14: Máy gió Vild:
a)



b)

Cấu tạo: trục thẳng đứng, phong tiêu chỉ hướng và bộ phận chỉ WS
Hướng gió: gồm phong tiêu, hoa gió 8 thang sắt chỉ 8 hướng.
WS: - bảng áp lực gió:gồm có 2 bảng. bảng nặng có m=800g, v<= 40m/s. Bảng nhẹ có
m=200g, v<= 20m/s. WS được xác định theo vị trí nghiêng của bản chịu áp lực giót rên
cung răng gió.
- Cung răng gió: cấu tạo bởi các thanh kim loại có độ dài ngắn khác nhau, có
8 răng từ 0 - 7.
Bộ cảm biến của hướng gió và WS gắn vuông góc.
• Cột gió 1 cây kim loại hình trụ cao 12-15m, có gắn bậc thang để quan trắc viên leo
nên bảo dưỡng máy có 6 dây cáp để giữ cột theo phương thẳng đứng.
NLHĐ:
- khi có gió thổi tới phong tiêu quay theo hướng gió
- dựa vào vị trí phong tiêu in hình trên hoa gió xác định hướng gió


- bảng áp lực nghiêng với phương thẳng đứng 1 góc
- dựa vào vị trí in hình của bảng áp lực trên cung răng gió để xđịnh WS.
c) CSD:
máy gió phải đặt ở nơi quang đãng trên 1 cột sắt trong vườn khí tượng, ở độ cao từ
10- 12m trên mặt đất, phải cách xa các chướng ngại vật.
• Thanh mang chữ N phải ở đúng hướng bắc
• Trục máy gió và cột gió phải được giữ chắc chắn ở vị trí thẳng đứng nhờ 6 dây

cáp.
• Khi quan trắc gió đứng gần chân cột gió, phía dưới đối trọng của phong tiêu, quan
sát vị trí trung bình của phong tiêu để xác định hướng gió
• xa chân cột gió 1 chút và đứng ở hướng thẳng góc với phong tiêu, quan sát vị trí
trung bình của bản chịu áp lực gió trên cung răng gió để xác định WS.
• 4 phút.
cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng khi đo đạc và dùng được lâu bền, nhưng độ chính xác
khi tiến hành quan trắc không cao và chỉ đo được WS tới 20m/s (máy gió bản nhẹ)
hoặc tới 40 m/s (máy gió bản nặng).




Câu 15: Máy gió EL:




Cấu tạo:
• Bộ phận cảm biến
- Bộ cảm biến WS: 3 gáo gió và bộ phát báo, thanh màu đỏ chỉ hướng B .
- Bộ cảm biến hướng gió: gồm phong tiêu 3 chổi quét, miếng kl đc xếp thành
vòng tròn
• bộ hiển thị
-2 đồng hồ, 2 công tắc điều chỉnh tốc đọ gió và tắt mở đèn hướng gió
-phía sau có 1 bảng mạch điện tử và 1 ổn áp nhỏ khuếch đại tín hiệu và ổn định
dòng điện
-dây cáp 20 lõi lk BCB và BCT
NLHĐ:
• Hướng gió:

Khi gió thổi tới đầu phong tiêu sẽ chỉ hướng gió thổi tới, khi đó chổi sẽ quét nên
bảng kl ứng với vtrí phong tiêu làm cho dòng điện liền mạch với bóng đèn nối vs
miếng kl phát sáng, dựa vào các bóng đèn phát sáng đó ta sẽ biết hướng gió.
• WS:
Khi có gió tùy theo giá trị vận tốc gió mà gáo gió sẽ quay với tốc độ khác nhau
roto, stato sẽ sinh ra dòng điện.

Để máy đo được hướng gió cần phải có nguồn điện nuôi được cung cấp từ mạch ngoài
vào. AC 220V-50Hz hoặc DC 12V.


CSD: Bộ chỉ báo đặt trong phòng làm việc, các dây dẫn điện từ bộ cảm biến đến bộ chỉ báo
mắc trên không.
Bộ cảm biến treo trên cột gió vườn kt, giữ thẳng đứng.
Khi tiến hành quan trắc, trước tiên phải đưa công tắc hướng và tốc độ ở bộ chỉ báo vào vị trí
đóng mạch, quan sát hướng và WS trong 2 phút,
Nếu thấy đèn chỉ sáng ở 1 ô nào đó thì đọc theo tên hướng gió ở ô đó, nếu đèn sáng ở 2ô liên
tiếp thì đọc hướng gió ở giữa 2 ô đó còn nếu đén sáng ở nhiều ô thì đọc theo tên hướng gió ở
ô nào được chiếu sáng nhiều nhất.
Nếu WS = 0m/s (lặng gió) thì không xác định hướng gió.
Búng nhẹ trên mặt đồng hồ để kim ko ma sát với mặt đồng hồ, 0,1m/s.
Câu 16: Vũ lượng kế: đo tổng lượng giáng thuỷ trong khoảng time giữa 2 obs.
a) Cấu tạo: - gồm 2 thùng hứng giáng thuỷ bằng kim loại, để thay thế cho nhau khi tiến hành
quan trắc, 1 nắp đậy, giá đặt hùng và ống đo bằng thuỷ tinh .
- Thùng tôn dạng hình trụ, cao 40cm, S miệng = 200cm2. Bên trong thùng có 1 vách
ngăn hình phễu ngăn cản bốc hơi. Ống đo giáng thuỷ bằng thuỷ tinh, trên đó khắc 100 vạch chia
độ, mỗi vạch 0.1mm.
b) NLHĐ: khi có mưa, nc mua rơi vào miệng hứng, lượng nc trong thùng chính là lượng mưa
cần đo.
c) CSD:







Đặt thùng ở góc cuối vườn kt cao hơn mặt đất 1,5m,
Nơi đặt thùng phải quang đãng và phải cách xa chướng ngại vật
Vào obs sau những đợt giáng thuỷ ban ngày phải đổi thùng và tiến hành đo lượng giáng
thuỷ đã hứng được trong thùng.
rót nước từ trong thùng vào ống đo, dùng 2 ngón tay (cái và trỏ) cầm vào phần trên ống
đo rồi đưa lên ngang tầm mắt và đọc trị số.
giáng thuỷ rắn thì phải chờ cho giáng thuỷ rắn tan hết thành nước rồi mới tiến hành đo

Câu 17: Vũ lượng kí Xy-phông:
a.



Cấu tạo:
gồm tủ bằng kim loại hình trụ, phần trên là bộ hứng giáng thuỷ, có thùng hứng S miệng
hứng 500 cm2, đáy thùng dạng hình phễu và kết thúc bằng 1 ống dẫn nước vào bình phao.
bộ phận tháo nước bắt buộc gồm: ròng rọc ,quả tạ ,bánh xe 2 răng, cánh tay đòn cần nối
di động được, ốc điều chỉnh và tay đòn hãm bánh xe.




b.


c.

d.

Bộ phận tự ghi gồm: Trụ đồng hồ ,trên đó có các gđ và ngòi bút tự ghi. ống đo lượng
giáng thuỷ của vũ lượng ký làm bằng thuỷ tinh, trên đó khắc 100 vạch chia, mỗi vạch
tương đương với lượng giáng thuỷ 0,1mm.
Nguyên lí hoạt động:
• Khi có giáng thuỷ, nước từ thùng hứng chảy qua ống dẫn vào bình chứa, làm cho
mực nước trong bình và xy-phông dâng lên. Do đó phao và cần kim dịch chuyển
lên phía trên, ngòi bút sẽ vạch 1 đường cong đi lên trên gđ. Khi không có giáng
thuỷ, ngòi bút sẽ vạch 1 đường nằm ngang
• Khi mực nước trong bình chứa và xy- phông dâng lên tới vị trí cao nhất (vị trí
điểm 10), cả bộ phận tháo nước bắt buộc và xy-phông cùng hoạt động để tháo
nước ra ngoài và chảy vào thùng kiểm tra
CSD:
• đặt thẳng đứng trên bệ xây hoặc giá sắt ở độ cao 1,5m trên mặt đất.
• Obs chính làm mốc trên gđ, thay gđ sau obs 7h.
• phải cho thêm nước vào vũ lượng ký để xp hoạt động tháo nước ra ngoài, chảy
xuống thùng kiểm tra. Lượng nước cho thêm vào dùng ống đo để xác định lượng
nước đó làm cơ sở cho việc tính hiệu chỉnh khi quy toán gđ.
Sai số: hệ thống và ngẫu nhiên.
- Sai số do gió
- Sai số do dính ướt
- Sai số do bốc hơi lượng giáng thuỷ đã thu gom được
- Sai số do sự hao hụt bắn tóc của các hạt giáng thuỷ
- Sai số do sự hao hụt của tuyết

Câu 18: Vũ lượng kí chao lật SL-1:
a)


b)

Cấu tạo:
• Bộ cảm ứng đặt trong vườn khí tượng, Bộ phận đếm và ghi đặt trong phòng làm
việc, chúng được nối với nhau bằng dây cáp điện 2 lõi.
• Bộ cảm ứng: thùng hứng miệng và phễu hứng nc, hệ thống các chao lật, ống đo
giáng thuỷ. Hệ thống chao lật gồm 3 chao: chao lật trên chao lật cảm ứng và chao
lật đếm
• Bộ phận đếm gồm: đồng hồ, thang đo.
• Bộ phận ghi gồm bảng mạch điện tử có cn khuếch đại tín hiệu từ chao lật cản
ứng.1 hệ thống ròng rọc các bánh răng, cần kim mang ngòi bút tự ghi, trục đồng hồ
lắp gđ.
NLHĐ:
• Khi có giáng thuỷ, lượng giáng thuỷ rơi vào miệng và phễu hứng đi tới chao lật
phía trên . Chao lật phía trên có tác dụng bảo vệ chao lật cảm ứng và làm cho
lượng nước chảy xuống chao lật cảm ứng đều và giảm được sai số khi cường độ
của giáng thuỷ lớn





c)

Chao lật cảm ứng dùng để đong lượng giáng thuỷ. Khi lượng nước hứng được ở
chao lật là 0,1mm thì chao bắt đầu lật. Lượng nước đổ từ chao lật cảm ứng xuống
chao lật đếm
(cl phía trên > cl cảm ứng > cl đếm)
Ở chính giữa chao lật đếm có 1 thanh nam châm nhỏ. Mỗi lần chao lật đếm lật,

thanh nam châm đóng công tắc từ tín hiệu được truyền tới bộ chỉ thị để đếm và ghi.

CSD:
Bộ cảm ứng đặt góc cuối phía S VKT
Bộ phận đếm, ghi trong phòng làm việc
Trước khi lắp đặt máy phải tiến hành kiểm tra các bộ phận và điều chỉnh điểm 0.
Hằng này Obs chính làm mốc và đọc số chỉ trên bộ hiên số, thay gđ sau obs 7h
Các nguồn sai số:
• Bộ phận chao lật không hoạt động do bị kẹt hoặc công tắc từ quá xa nam châm.
• Time lật
• Lấy thăng bằng dụng cụ không đúng dẫn tới sự thay đổi về thể tích gầu chứa.
• Sự bốc hơi của giáng thuỷ trong các trường hợp mưa nhỏ lại có time kéo dài.
Những hỏng hóc thông thường và cách khắc phục:
• Toàn bộ máy không hoạt động do mất điện hoặc do điện áp quá thấp hoặc do tiếp
xúc điện không tốt.
• Bộ cảm ứng không làm việc do ống thông nước bị tắc, kẹt chao lật, công tắc từ quá
xa nam châm, hoặc chỗ nối điện tiếp xúc không tốt hoặc đứt dây điện.
• Bộ phận ghi không làm việc do hỏng dây dẫn hoặc do rơle từ.
• Bộ hiện số không làm việc do các tiếp điểm bị ô xy hoá, hỏng tụ điện hoặc long
mối hàn.





d)

e)

Câu 19: Những nguyên lí cơ bản về hoạt động của thiết bị đo bốc hơi:

Bốc hơi là 1 quá trình vật lý mà do quá trình này nước từ bề mặt ẩm hoặc từ mặt nước thoáng
sẽ chuyển vào kk dưới dạng hơi. Đó là quá trình liên tục và bị ảnh hưỏng bởi các yếu tố:
Bức xạ sun & earth. T bề mặt bốc hơi. WS tại bề mặt bốc hơi. Sự biến thiên của p. Trạng thái
bề mặt bốc hơi …
Tốc độ bốc hơi là lượng nước hao hụt từ 1 đơn vị bề mặt trong 1 đơn vị time. Các dụng cụ
đo bốc hơi chính:
a) Bay hơi kế :là dụng cụ dùng các bề mặt ẩm xốp để xác định sự bốc hơi.
b) Các dụng cụ đo bốc hơi: dạng thùng hay dạng bể.
c) Các dụng cụ đo bốc - thoát hơi: là các thùng chôn chìm xuống đất và có cùng lớp phủ
thực vật như bề mặt kế cận xung quanh.


d) Ly-si-mét: là dụng cụ có khả năng đo sự bốc hơi cũng như là đo độ hao hụt nước do sự
tiêu nước trong đất.
Câu 20: Ống đo bốc hơi Piche:
a)

b)

c)

d)

Cấu tạo:
• 1 ống thuỷ tinh dài 20 cm, 1 đầu hở, 1 đầu ống hàn kín
• Đường kính bên trong ống 1.1cm và độ dày của thành thuỷ tinh khoảng 3mm
• Trên khắc vạch chia 0-10mm
• Miệng có 1 nẹp bằng đồng dung để giữ miếng giấy xốp hình tròn
NLHĐ:
• Đổ nc sạch vào ống thủy tinh nếu độ ẩm kk bên ngoài chưa đạt đến trạng thái bão

hòa thì nc sẽ thấm qua miếng giấy xốp bốc hơi ra bên ngoài
• Dựa vào lượng nc mất đi trong ống thủy tinh ta có thể biết đc lượng bốc hơi
CSD:
• Đổ nước sạch vào trong ống
• Đặt giấy xốp lên miệng ống trùng nhau, sau đó đẩy nẹp quay ngược ống treo
• yêu cầu giấy phải xốp có độ hút nước cao, khi thấm nước không bị cụp xuống.
• Hàng ngày thường xuyên cọ rửa ống
• Thay nước và thay giấy sau obs 19h
• Lượng bốc hơi = lượng nc còn lại-lượng nc ban đầu
Các nguồn sai số:
• Hao hụt nước do sự nhỏ giọt
• Lắng đọng bụi, cát trên ống bốc hơi
• Chất lượng giấy kém gây khó khăn tiêu chuẩn hoá
• Ảnh hưởng của gió.

Câu 21: Thùng đo bốc hơi GGI-3000:
a)

b)
c)

Cấu tạo:
• Thùng hình trụ có đáy hơi thon lại. Đường kính thùng 61.8cm , độ sâu 60cm tại
vách thùng
• Thùng làm bằng tôn mạ kẽm chôn dưới đất, miệng thùng trên mặt đất 7,5cm.
• Tại tâm thùng có ống kim loại lấy cữ mực nước trên ống này sẽ đặt buret đo thể
tích.
Nguyên lí hoạt động:
• Dựa vào lượng nước mất đi trong thùng để xđịnh lượng bốc hơi
CSD:

• Thùng bốc hơi phải được đặt trong vị trí cân bằng
• Địa điểm đặt thùng phải thoáng ở mọi phía để kk lưu thông dễ dàng.
• Hàng ngày, quan trắc bốc hơi vào obs 7h và 19h
• Đặt bình đong bốc hơi lên đầu trục thẳng đứng ở giữa thùng đo bốc hơi
• Đo bốc hơi xong mở nắp thùng đo giáng thuỷ để lấy thùng chứa lên thay thùng
khác vào rồi đậy nắp thùng lại


d)

Các nguồn sai số:
• các vách và đáy thùng sảy ra quá trình han gỉ
• Chim chóc, côn trùng và các loại vật khác uống nước trong thùng
• Các lỗ dò gỉ mà ta không phát hiện ra làm cạn nước trong thùng.

Câu 22: Chậu bốc hơi Class-A:
a)

Cấu tạo:
 Chậu đựng nước bốc hơi, gáo đong nước, các nhiệt kế (thường, tối cao, tối thấp), máy
đo tổng WS, thùng và ống đo giáng thuỷ kiểu vũ kế.
 Chậu đựng nước bốc hơi: làm bằng tôn ,hình trụ, có đường kính 120,7 cm
 Gáo đong nước: gồm 1 gáo bé, 1 lớn dùng để làm thay đổi mực nước trong chậu, Gáo
lớn có dung tích 1,131 lít, tương ứng với bề dày của lớp nước trong chậu là 1mm. Gáo
bé có dung tích bằng 1/10 gáo lớn.
 Nhiệt kế : dùng để đo t của mặt nước trong chậu và được đặt trên 1 phao thả nổi trong
chậu.
 Máy đo tổng WS: là máy gió tự báo có gáo quay.

b)


NLHĐ:
 Dựa vào lượng nước mất đi trong chậu để xác định lượng nước bốc hơi
CSD:
 đặt cân bằng trên sàn gỗ cao 5cm sao cho đáy chậu được thông thoáng và thuận tiện
kiểm tra sự rò rỉ của chậu
 đặt ở phía S trong vườn hí tượng trên khu đất có cỏ mọc
 Nước trong chậu phải lả nước trong và sạch
Hàng ngày, quan trắc bốc hơi vào obs 7h và 19h
 Máy gió tổng tốc độ và thùng đo giáng thuỷ đặt trên bệ xây ngang với mặt đất trong
vườn quan trắc.
 Các nhiệt kế đặt nằm ngang trên phao thả nổi trong chậu.
Các nguồn sai số:
 Nước trong chậu không được sạch theo yêu cầu làm giảm sự bốc hơi tự nhiên
 Khi đặt chậu bị nghiêng
 Chậu bị biến dạng hay rò gỉ nhưng không phát hiện được

c)



d)

Câu 23: Thiết bị đo time nắng:


Những nguyên lý cơ bản về hoạt động của thiết bị đo time nắng
• Lượng ánh nắng mặt trời nhận được trên 1 đơn vị S bất kỳ là 1 trong số các yếu tố
xác định khí hậu của vùng đó..
• Các dụng cụ đo khoảng time nắng: nhật quang kí:

- Kiểu Campell-Stokes: dùng nhiệt mặt trời đốt cháy 1 vết trên gđ ghi
Kiểu Marvin: dùng nhiệt mặt trời khởi động công tắc nhiệt. Kiểm tra ngòi
bút ghi.
- Kiểu Jordan: sử dụng quá trình chụp ảnh để ghi độ nắng


Kiểu Foster: dùng công tắc quang điện kế để kiểm tra cơ cấu ghi
Nhật quang ký:
Cấu tạo:
• gồm 1 quả cầu thuỷ tinh trong suốt
• Quả cầu và máng lắp gđ được đỡ bằng 1 giá đỡ hình cầu. Giá đỡ này có thể xoay
được 1 góc nhỏ trong rãnh trượt
• Mặt phía trong của máng lắp gđ có các khe rãnh
• gđ là loại giấy đặc biệt, hấp thụ nhiệt tốt, màu xanh
• Trên gđ có các vạch chia giờ, Ba loại gđ thường được dùng trong nhật quang ký
Campbell – Stokes
+ Các giản đồ mùa hè, cong và dài
+ Các giản đồ mùa đông, cong và ngắn
+ Các giản đồ phân điểm, thẳng.
NLHĐ:
• Năng lượng bức xạ mặt trời hội tụ qua thấu kính đốt cháy tờ gđ
• Độ dài vết cháy chính là time mặt trời chiếu sáng.
CSD:
• gđ thẳng: xuân và thu, gđ cong: đông, hè.
• Để máy ngang bằng tuyệt đối
• Trục quay chỉ hướng BN, vị trí vành vĩ độ = vị trí địa lý nơi quan sát
• Lắp đúng gđ vào đúng mùa trong năm.
• Buổi sáng quay lòng máng E, chiều W, trưa trên, tối dưới.
• Quy toán gđ cx /0.5h.
Những hỏng hóc thông thường và cách khắc phục:

• Khi thấy máy không đúng hướng bắc nam thì phải lấy la bàn kiểm tra và điều
chỉnh lại cho đúng hướng
• Khi thấy tâm cầu cao hoặc thấp hơn tâm máng cầu cần gửi máy về Cục Kỹ thuật
Điều tra cơ bản kiểm định lại.
• trong quá trình sử dụng khi gặp những hiện tượng như quả cầu bị bẩn, ốc bị lỏng
lẻo, trục bị sai lệch, vĩ độ đặt không đúng, mốc chuẩn lệch, máy không bắt chặt vào
đế máy… ta cần tiến hành kiểm tra đánh giá sơ bộ sau đó khắc phục từng trường
hợp.
-


a)

b)

c)

d)

Câu 24: Đo độ cao chan mây bằng cầu buộc:
-

dùng trong trường hợp quan trắc mây tầng thấp sử dụng 1 quả bóng bơm heli, nitơ,
Quả cầu được buộc vào 1 sợi dây ở mặt đất, sợi dây có sức bền
Thời điểm bóng chạm mây sẽ mờ vào trong mây ko nhìn thấy thì dừng lại
Tùy vào sức gió mà giây nghiêng, xác định được góc giữa mặt phẳng chân trời và dây
buộc cầu
Biết độ dài của sợi dây là L khi đó độ cao chân mây được xác định theo công thức:
H = L.sin
Phương pháp này thường được dùng trong công tác phục vụ hàng không.



Câu 25: Đo độ cao chân mây và gió trên cao bằng cầu bay:
-



Người ta dùng quả bóng bằng cao su bơm đầy khí H2 sau đó thả cho cầu bay tự do trong
kk.
độ cao chân mây theo công thức: H=V.t
• Với H là độ cao chân mây (m)
• V là tốc độ thăng của quả cầu (m/phút)
• t là time từ lúc thả bóng tới khi bóng vào trong mây (phút).
Việc quan trắc chỉ dừng lại khi: Bóng bay khuất vào mây, Bóng bị vỡ, bị mây che hoặc
không nhìn thấy được vì sương mù, màn khói, giáng thuỷ hoặc bị nhoà vào phông.
Trong các trường hợp quan trắc độ cao chân mây vào buổi tối thì người ta buộc dưới cầu
1 cái đèn điện nhỏ nhấp nháy.
Trên quả cầu có thiết bị định vị truyền tín hiệu về thiết bị vô tuyến nên các giá trị độ cao
chân mây, hướng gió, WS, hiện nên trên màn hình.
Phương pháp quan trắc cầu mây bằng cầu bay tương đối đơn giản và bảo đảm độ chính
xác cần thiết.
 Tuy nhiên phương pháp này cũng có nhược điểm là khi bầu trời có lượng mây nhỏ (ít
mây) thì khó xác định và time quan trắc kéo dài.



×