Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài tập Tiếng Việt lớp 3(3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.72 KB, 3 trang )

Họ và tên:...................................................................... Lớp:......

Kiểm tra giữa học kì II
Năm học: 2008 2009

Môn: Tiếng việt (Thời gian làm bài 60 phút)
Phần I. Đọc hiểu: ( mỗi câu đúng đợc 5 điểm)
Bảo tàng dân tộc học Việt Nam giữa Thủ đô Hà Nội là nơi sum vầy của 54 dân
tộc anh em. Khu nhà hai tầng có hình dáng chiếc trống đồng khổng lồ. Đây là nơi
trng bày những bộ su tập về từng dân tộc nh Thái, Hmông, Gia rai, Ê- đê, Chăm.
Khơ- me,
Đến đây, ta có thể thấy những đồ vật rất gần gũi với đời sống của các dân tộc.
Đây là những con dao, cái gùi, chiếc khố, ống sáo, cây đàn. Đây là căn nhà sàn
ngời Thái thấp thoáng những cô gái ngồi bên khung dệt tổ cẩm. Kia là mô hình
nhà rông bên những bộ cồng chiêng, giáo mác cổ kính. Những bức tợng nhà mồ
nổi bật nét đặc sắc của các dân tộc Tây Nguyên.
Theo Hơng Thuỷ

Khoanh tròn chữ cái trớc ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dới đây:
1. Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đặt ở đâu?
a.ở trên đất Tây Nguyên.
b. ở giữa Thủ đô Hà Nội.
c. ở vùng dân tộc Hmông.
2. Đến bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, ta thấy những gì?
a. Nhà sàn ngời Thái, những con dao, cái gùi, chiếc khố, ống sáo, cây đàn.
b. Mô hình nhà rông, những bộ cồng chiêng, giáo mác, tợng nhà mồ.
c. Cả hai ý trên.
3. Từ nào dới đây trái nghĩa với từ khổng lồ?
a. Vĩ đại
b. Nhỏ nhen
c. Tí hon


4. Từ nào dới đây cùng nghĩa với từ cổ kính?
a. Cổ tích
b. Cổ xa
c. Cổ vật
5. Vì sao nói: Dân tộc học Việt Nam là nơi sum vầy của 54 dân tộc anh em?
a. Vì đó là nơi 54 dân tộc anh em về quây quần họp mặt.
b. Vì đó là nơi 54 dân tộc anh em về sinh sống bên nhau.
c. Vì đó là nơi những đồ vật gợi ra cuộc sống của 54 dân tộc.
Phần II. Luyện từ và câu (( mỗi câu đúng đợc 5 điểm)
6. Đọc đoạn văn sau:
(1)Vẻ đẹp Ba Vì biến ảo lạ lùng từng mùa trong năm, từng giờ trong ngày.
(2)Thời tiết thanh tịnh, trời ttong trẻo, ngồi phóng tầm mắt qua những thung lũng
xanh biếc, Ba Vì hiện lên tuyệt đẹp. (3)Về chiều, sơng mù toả biếc, Ba Vì nổi
bồng bềnh nh vị thần bất tử ngự trên sóng.
Võ Văn Trực

Câu nào có hình ảnh so sánh?
a. câu 1

b. câu 2

c. câu 3


7. Khổ thơ sau có mấy hình ảnh so sánh?
Đờng mềm nh dải lụa
Uốn mình dới cây xanh
Mem theo đôi bờ lúa
Vòng gốc đa bên đình.
a. có 1 hình ảnh

b. có 2 hình ảnh
c. có 3 hình ảnh
8. Đọc 2 câu thơ sau và cho biết: Tác giả đã nhân hoá chích choè bằng cách nào?
ơi chích choè ơi!
Chim đừng hót nữa
a. Dùng một từ vốn chỉ hoạt động của ngời để nói về chích choè.
b. Nói với chích choè thân mật nh nói với ngời.
c. Gọi chích choè bằng một từ vốn dùng để gọi ngời.
9. Từ nào dới đây cùng nghĩa với từ : đơn sơ
a. đơn giản
b. cầu kì
c. diêm dúa
10. Từ nào dới đây không chỉ trí thức?
a. bác sĩ
b. nông dân
c. giáo viên
11. Câu nào dới đây dùng dấu hỏi cha đúng?
a. Vì sao em cha làm bài tập?
b. Bạn học trờng nào?
c. Các bác sĩ chữa bệnh cho dân?
12. Câu nào dới đây dùng dấu phẩy cha đúng?
a. Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng.
b. ở nhà em, thờng giúp bà xâu kim.
c. ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh.
Phần III. Chính tả ( mỗi câu đúng đợc 5 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dới đây:
13. Từ nào dới đây viết sai chính tả?
a. ghắn keo
b. gắn keo
14. Chọn chữ nào dới đây điền vào chỗ trong câu văn sau:

Dới bóng e xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời.
a. ch
b. tr
15. Chọn vần nào dới đây điền vào chỗ trong câu thơ sau:
S trờng vàng nắng mới
Lá cờ bay nh reo.
a. ăn
b. ân
c. âng
16. Chọn chữ nào dới đây điền vào chỗ trong câu thành ngữ sau:
Mình đồng a sắt.
a. d
b. r
c. gi
Phần IV. Tập làm văn (20 điểm)
Đề bài: Đêm trung thu đợc tổ chức ở sân trờng, trong điình làng,Em hãy viết về
một cảnh vui trung thu mà em đã từng tham gia.




×