Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Địa lí lớp 5 toàn học kì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.79 KB, 63 trang )

ĐỊA LÍ
Tiết 1:VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
A - Mục tiêu:
Sau bài HS có thể :
- Chỉ phần đất liền của nước Việt Nam trên bản đồ (lược đồ).
- Mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn nước Việt Nam.
- Nhớ diện tích phần đất liền của Việt Nam : khoảng 330.000 km2.
- HS khá, giỏi :
+ Biết được những thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lí của nước ta
đem lại.
+ Biết phần đất liền Việt Nam hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc- Nam, với
đường bờ biển cong hình chữ S
B - Đồ dùng dạy -học
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
- Quả địa cầu.
C- Các hoạt động Dạy –Học:
Giáo viên

Học sinh

I.KT bài cũ
- Không kiểm tra.
II. Bài mới
1.GTB:
- GV giới thiệu, nêu MĐ - YC của môn
học.
2. Tìm hiểu bài.
a- Vị trí địa lí và giới hạn nước ta.
- Nước ta nằm trong khu vực nào của thế - 2 HS trả lời và chỉ bản đồ.
giới ? Hãy chỉ vị trí của VN trên quả địa
cầu?


GV đưa lược đồ VN trong khu vực Đông - HS làm việc theo cặp.
Nam Á. Quan sát lược đồ và :
+ Chỉ phần đất liền của nước ta trên lược Đại diện nhóm trả lời.
đồ?
+ Các nước nào giáp phần đất liền của
VN?
+ Biển bao bọc phía nào của nước ta ?
Biển nước ta tên là gì ?
+Kể tên một số đảo, quần đảo của nước ta


GV nhận xét – kết luận chung.
b- Một số thuận lợi do vị trí địa lí mang
lại cho nước ta.
- Từ VN có thể đi đường bộ sang nước
nào ? Vị trí biển VN có thuận lợi gì ?
c-Hình dạng và diện tích.
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau :
+Phần đất liền của nước ta có đặc điểm
gì?(hẹp ngang, rộng, hình chữ s, chạy dài)
+ Từ Bắc vào Nam phần đất liền theo
đường thẳng dài bao nhiêu ?
+ Từ Tây sang Đông phần hẹp nhất ở chỗ
nào, bao nhiêu km ?
+ diện tích VN rộng khoảng bao nhiêu ?
+ Diện tích nước ta so với các nước thế
nào ?
GV nhận xét – kết luận chung.
d- Ghi nhớ
SGK ( trang 68)

III. Củng cố-dặn dò.
- Cho HS chơi trò chơi : “Việt Nam đất
nước tôi”
- GV nhận xét giờ học.

- HS thảo luận cả lớp – trả lời.

- HS thảo luận theo nhóm 3,4 em trả
lời.

- 2, 3 HS đọc
- Mỗi tổ cử 1 HS lên giới thiệu.

- Ôn bài và làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau : Địa hình và
khoáng sản.

Dặn dò về nhà:

Rút kinh nghiệm tiết
dạy………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………



ĐỊA LÍ
Tiết 2: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
A - Mục tiêu:
Sau bài HS có thể :
- Nêu được một số đặc điểm chính của địa hình : phần đất liềm của Việt Nam,
3/4 diện tích là đồi núi và 1/4 diện tích là đồng bằng.
- Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam : than, sắt, a-pa-tít dầu mỏ,
khí tự nhiên.
- Kể tên và chỉ được vị trí của một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên
bản đồ (lược đồ).
- Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí của các mỏ
than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ khí tự nhiên
- HS khá, giỏi : Biết khu vực có núi và có một số dãy níu có hướng tây bắc đông nam, cánh cung.
B - Đồ dùng dạy -học
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN. Các hình trong SGK.
- Lược đồ địa hình VN, lược đồ khoáng sản VN.
C- Các hoạt động Dạy –Học:
Giáo viên

Học sinh

I.KT bài cũ
- Chỉ vị trí của nước ta trên bản đồ thế
- 2 HS trả lời
giới và nói nước ta nằm trong khu vực
- Lớp nx
nào?
- Phần đất liền của nước ta giáp với
những nước nào ? Diện tích lãnh thổ nước

ta là bao nhiêu ?
GV nhận xét.
II. Bài mới
1.GTB:
- GV giới thiệu, nêu MĐ - YC của môn
học.
2. Tìm hiểu bài.
a- Địa hình VN.
QS lược đồ và thực hiện các YC sau :
+ Chỉ vùng núi và đồng bằng của nước
ta?
+ So sánh diện tích cảu vùng đồi núi và
đồng bằng của nước ta?

- HS làm việc theo cặp.
- 4 HS trả lời và chỉ bản đồ.


+ Nêu tên và chỉ các dãy núi lớn của nước
ta trên lược đồ ? Dãy núi nào có hướng
ĐB – TN, dãy núi nào hình cánh cung ?
+ Nêu tên các đồng bằng và cao nguyên
của nước ta ?
GV nhận xét – kết luận chung.
b- Khoáng sản VN.
- Qs lược đồ và cho biết :
+Lược đồ này dùng để làm gì ?
+Nêu tên một số loại khoáng sản của
nước ta mà em biết, loại nào có nhiều
nhất?

+Chỉ những nơi có mỏ than, sắt, a-pa-tít,
bô-xit, dầu mỏ ?
GV nhận xét – kết luận chung.
c-ích lợi do địa hình và khoáng sản
mang lại.
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau :
- Các đồng bằng và khoáng sản mang lại
thuận lợi gì cho nước ta ? (Thuận lợi cho
phát triển ngành nào)
+ Theo em chúng ta cần phải khai thác
và sử dụng các khoáng sản như thế
nào?
GV nhận xét – kết luận chung.
d- Ghi nhớ
SGK (trang 71)
III. Củng cố-dặn dò.
- Nêu tên một số những dãy núi lớn, các
đồng bằng , các loại khoáng sản có nhiều
ở nước ta ?
- GV nhận xét giờ học.

- HS thảo luận cả lớp – trả lời.
Mỗi em chỉ trả lời 1 câu hỏi.

- HS thảo luận theo nhóm 3,4 em trả
lời.

- 2, 3 HS đọc
- Mỗi tổ cử 1,2 HS lên giới thiệu.
- Ôn bài và làm bài tập.

- Chuẩn bị bài sau : Khí hậu.

Dặn dò về nhà:

Rút kinh nghiệm tiết dạy……………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


ĐỊA LÍ
Tiết 3:KHÍ HẬU
A - Mục tiêu:
Sau bài HS có thể :
- Nêu được đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam :
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa.
+ Có sự khác nhau giữa hai miền : miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn ;
miền Nam nóng quanh năm với hai mùa mưa, khô rõ rệt.
- Nhậnếet được bảng số liệu khí hậu nước ta ở mức độ đơn giản.
- Chỉ được ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam (dãy núi Bạch Mã) trên
bản đồ (lược đồ).
- Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất của nhân dân
ta.
- HS khá, giỏi :
+ Giải thích được vì sao Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
+ Biết chỉ các hướng gió : đông bắc, tât nam, đông nam.
B - Đồ dùng dạy -học
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN. Các hình trong SGK.
C- Các hoạt động Dạy –Học:
Giáo viên


Học sinh

I.KT bài cũ
- Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta
và cho biết chúng có nhiều ở đâu ?
- 2 HS trả lời
- Trình bày đặc điểm chính của địa hình
- Lớp nx
nước ta ?
GV nhận xét.
II. Bài mới
1.GTB:
-GV giới thiệu, nêu MĐ -YC của môn học.
2. Tìm hiểu bài.
a- Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
GV cho HS quan sát quả địa cầu.
+ Nước ta nằm trong đới khí hậu nào ? ở đó
nước ta có khí hậu nóng hay lạnh ?
+ Nêu đặc điểm của khí hậu nước ta?
+ Nêu hướng gió mùa chính Khi thổi vào
nước ta tháng 1, tháng 7 ?
GV nhận xét – kết luận chung.

- HS làm việc theo cặp.
- 3 HS trả lời và chỉ bản đồ.


b- Khí hậu giữa các miền có sự khác
nhau.

- Qs lược đồ và cho biết đâu là dãy núi Bạch
Mã ?
GV giới thiệu đây là ranh gới giữa hai miền
khí hậu Bắc và Nam.
- Dựa vào bảng số liệu cho biết :
+ Sự chênh lệch về nhiệt độ của hai thành
phố Hà Nội và Hồ Chí Minh vào tháng 1 và
tháng 7 ?
+ Miền Bắc, miền Nam có những hướng gió
nào hoạt động, ảnh hưởng của nó đến khí
hậu như thế nào ?
+Chỉ trên lược đồ miền khí hậu có mùa
đông lạnh và miền khí hậu nóng quanh
năm?
+Chỉ những nơi có mỏ than, sắt, a-pa-tít, bôxit, dầu mỏ ?
GV nhận xét – kết luận chung.
c- ảnh hưởng của khí hậu đến sản xuất và
đời sống.
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau :
- Khí hậu nóng và mưa nhiều thuận lợi cho
sự phát triển của những gì trên đất nước ta ?
- Tại sao nói nước ta có thể trồng được rất
nhiều các loại cây khác nhau?
- Khí hậu có nhiều mưa gây hậu quả gì cho
nước ta ? Vì sao ?
- Mùa khô kéo dài gây hại gì cho sản xuất
và đời sống ?
GV nhận xét – kết luận chung.
d- Ghi nhớ
SGK (trang 74)

III. Củng cố-dặn dò.
- Khí hậu của nước ta có những đắc điểm
gì?
- GV nhận xét giờ học.

- 2 HS lên chỉ dãy núi.

- HS thảo luận cả lớp – trả lời.
Mỗi em chỉ trả lời 1 câu hỏi.

- HS thảo luận theo nhóm 4 em trả
lời.

- 2, 3 HS đọc
- Vài HS giới thiệu.
- Ôn bài và làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau : Sông ngòi

Dặn dò về nhà:

Rút kinh nghiệm tiết dạy……………………………………………………………
........................................................................................................................


ĐỊA LÍ
Tiết 4: SÔNG NGÒI
A - Mục tiêu:
Sau bài HS có thể :
- Chỉ được vị trí một số sông : Hồng, Thái Bình, Tiền, Hởu, Dồng Nai, Mã, Cả
trên bản đồ (lược đồ) của VN.

- Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi VN:
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
+ Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa.
+ Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất.
- Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi.
- HS khá, giỏi :
+ giải thích được vì sao sông ở miền Trung ngắn và dốc.
+ Biết những ảnh hưởng do nước sông lên, xuống theo mùa tới đời sống và sản
xuất của nhân dân ta
B - Đồ dùng dạy -học
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN. Các hình trong SGK.
C- Các hoạt động Dạy –Học:
Giáo viên
I.KT bài cũ
- Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió
mùa của nước ta ?
- Khí hậu giữa miền bắc và miền Nam có sự
khác biệt ntn ?
GV nhận xét.

Học sinh
- 2 HS trả lời
- Lớp nx

II. Bài mới
1.GTB:
- GV giới thiệu, nêu MĐ - YC của môn
học.
2. Tìm hiểu bài.
a- Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày

đặc.
Dựa vào hình 1 trả lời các câu hỏi sau :
+ Nước ta có nhiều sông hay ít sông ?
+ Nêu tên và chỉ vị trí của một số sông lớn ? - HS làm việc theo cặp.
+ ở Miền Bắc và miền Nam có những sông
lớn nào ?
- 5 HS trả lời và chỉ bản đồ.
+ Sông ở miền Trung có đặc điểm gì ? Vì


sao nó có đặc điểm đó ?
+ Địa phương em có những sông nào ? Về
mùa mưa nước thường có màu gì ?
GV nhận xét – kết luận chung.
b- Sông ngòi nước ta có lượng nước thay
đổi theo mùa và có nhiều phù sa.
- HS thảo luận theo nhóm 3,4 em
- QS hình 2,3 và đọc SGK cho biết :
trả lời.
+ Mùa mưa, nước sông có đặc điểm gì ? có
ảnh hưởng gì đến đời sống và sản xuất ?
+ Mùa khô lượng nước có đặc điểm gì và có
ảnh hưởng gì đến sản xuất của nhân dân ?
+ Tại sao mùa lũ nước sông thường có màu
đỏ, đục ?
GV nhận xét – kết luận chung.
c- Vai trò của sông ngòi.
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau :
- Sông ngòi có vai trò gì trong sản xuất và
đời sống ?

GV nhận xét – kết luận chung.
d- Ghi nhớ
SGK (trang76)
III. Củng cố-dặn dò.
- Chỉ hai đồng bằng lớn và những con sông
bồi đắp nên chúng?
- Chỉ vị trí của những công trình thuỷ điện
lớn mà em biết ?(Hoà Bình, Trị An, Y-a-li)
- GV nhận xét giờ học.
Dặn dò về nhà:

- HS thảo luận cả lớp – trả lời.
Mỗi em chỉ trả lời 1 ý.
- 2, 3 HS đọc
- 2 HS chỉ bản đồ

- Ôn bài và làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau : Vùng biển
nước ta.

Rút kinh nghiệm tiết dạy……………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


ĐỊA LÍ
TIẾT 5: VÙNG BIỂN NƯỚC TA

A - Mục tiêu:
Sau bài HS có thể :
- Trình bày được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta.
- Chỉ được trên bản đồ vùng biển nước ta và có thể chỉ một số điểm du lịch, bãi
biển nổi tiếng : Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu, ….
- HS khá, giỏi : Biết những thuận lợi khó khăn của người dân vùng biển.
B - Đồ dùng dạy -học
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN. Các hình trong SGK.
C- Các hoạt động Dạy –Học:
Giáo viên
I.KT bài cũ
- Sông ngòi của nước ta có đặc điểm gì ?
- Nêu vai trò của sông ngòi ?
GV nhận xét.

Học sinh
- 2 HS trả lời
- Lớp nx

II. Bài mới
1.GTB:
GV giới thiệu, nêu MĐ -YC của môn học.
2. Tìm hiểu bài.
a- Vùng biển nước ta.
- Nêu tên và tác dụng của lược đồ (hình 1)
+ Vùng biển nước ta là bộ phận của biển
nào? Nằm trong đại dương nào ?
+ Biển Đông bao bọc phần đất liền phía
nào của VN?
GV nhận xét – kết luận chung.

b- Đặc điểm của vùng biển nước ta.
- Đọc mục 2 SGK trả lời câu hỏi sau :
+ Vùng biển của VN có những đặc điểm
nào ?
+ Mỗi đặc điểm này có ảnh hưởng đến
đời sống và sản xuất của nhân dân ta như
thế nào ?

- 2 HS nêu.
-Là một bộ phận của biển Đông, nằm
trong Thái Bình Dương.
- Phía Đông, phía nam và tây nam
của Tổ quốc ta.
- 2 HS lên chỉ bản đồ vùng biển nước
ta.
- Làm việc theo cặp trả lời.
+ Nước không bao giờ đóng
băng/Miền Bắc và miền Trung hay có
bão/ Hàng ngày nước có lúc dâng lên
hạ xuống đều đặn.
+Thuận lợi cho giao thông đường
biển và đánh bắt hải sản trên biển/
Bão biển thường hay gây ra những


GV nhận xét – kết luận chung.
c- Vai trò của biển.
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau :
- Biển tác động như thế nào đến khí hậu
nước ta ?

- Biển cung cấp cho nước ta những tài
nguyên nào ?
- Biển mang lại thuận lợi gì cho giao
thông ?
- Các bãi biển đẹp góp phần phát triển
kinh tế như thế nào ?
GV nhận xét – kết luận chung.
d- Ghi nhớ
SGK (trang79)

thiệt hại lớn cho sản xuất và đời
sống/ Nhân dân thường hay lợi dụng
thuỷ triều để làm muối, nuôi trồng và
đánh bắt hải sản.
- Thảo luận theo nhóm 3,4 em trả lời.
- Giúp cho khí hậu điều hoà hơn.
- Dầu mỏ, khí tự nhiên, muối, hải
sản…
- Là đường giao thông quan trọng…
- Là nơi du lịch nghỉ mát hấp dẫn…

- 2,3HS đọc.

III. Củng cố-dặn dò.
- Chỉ vùng biển nước ta ? Biển bao bọc
phía nào của nước ta ?
- GV nhận xét giờ học.

- 2 hs chỉ và nêu.


Dặn dò về nhà:
- Ôn bài và làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau : Đất và rừng.

Rút kinh nghiệm tiết dạy…………………………………………………….......…
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………


ĐỊA LÝ
TIẾT 6: ĐẤT VÀ RỪNG
A - Mục tiêu:
Sau bài HS có thể :
- Biết các loại đất chính ở nước ta : đất phe-ra-rít, đất phù sa.
- Nêu được một số đặc điểm của đất phe-ra-lít và đất phù sa
- Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-rit; của rừng rậm nhiệt đới,
rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ)
- Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- HS khá,giỏi : Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một
cách hợp lí.
B - Đồ dùng dạy -học
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN. Các hình trong SGK.
C- Các hoạt động Dạy –Học:

Giáo viên
I.KT bài cũ
- Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển
nước ta ?
- Biển có vai trò như thế nào đối với đời
sống và sản xuất của con người?
GV nhận xét.
II. Bài mới
1.GTB:
- GV giới thiệu, nêu MĐ - YC của môn
học.
2. Tìm hiểu bài.
a- Các loại đất chính của nước ta.
- Đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau :
+ Nước ta chủ yếu có mấy loại đất chính,
là những loại nào ?
+ Chỉ những loại đất chính trên lược đồ?
+ Loại đất Phe-ra-lít phân bố ở đâu và có
đặc điểm gì ?
+ Loại đất phù sa thường phân bố ở đâu,
có đặc điểm gì ?
GV nhận xét – kết luận chung.
b- Sử dụng đất một cách hợp lí.

Học sinh
- 2 HS trả lời
-Lớp nx

+ Hai loại: Phe-rarlít và phù sa.
+ 2 S lên chỉ.

+ Chủ yếu ở đồi núi\ màu đỏ hoặc
vàng, nghèo mùn, nếu hình thành trên
đá ba dan thì tơi xốp và phì nhiêu.
+Chủ yếu ở đồng bằng \ do sông ngòi
oồi đắp \ màu mỡ.


-Đất phải là nguồn tài nguyên vô tận
không ; như vậy em có kết luận gì về
việc sử dụng và khai thác đất ?
+ Nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo, bồi
bổ, bảo vệ đất thì sẽ gây tác hại gì ?
+ Nêu một số cách cải tạo đất ?
GV nhận xét – kết luận chung.

- Làm việc theo cặp trả lời.
Đất không phải là tài nguyên vô
tận,vì vậy sử dụng đất phải hợp lí.
+ Đất sẽ bị bạc màu, xói mòn, nhiễm
phèn, nhiễm mặn…
+Bón phân hữu cơ, phân vi sinh..\
làm ruộng bậc thang để chống xói
mòn \ thau chua rửa mặn ở các vùng
đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn…\
Đắp đê giữ đất để chống sạt lở, xói
mòn…

c- Các loại rừng ở nước ta.
QS hình 1,2,3 và hoàn thành câu hỏi sau: - Thảo luận theo nhóm 3,4 em trả lời.
- Nước ta có những loại rừng nào chủ

yếu, phân bố ở đâu, chúng có đặc điểm +Có chủ yếu hai loại :
gì?
-Rừng rậm nhiệt đới chủ yếu ở vùng
đồi núi \ rừng rậm có nhiều loại cây,
GV nhận xét – kết luận chung.
rừng nhiều tầng…
-Rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất
ven biển có thuỷ triều lên\ chủ yếu là
cây đước, sú, vẹt, cây mọc vượt lên
mặt nước.
d- Vai trò của rừng.
- Nêu vai trò của rừng đối với đời sống
và sản xuất của con người ?
- HS thảo luận theo nhóm 4 em trả
- Tại sao chúng ta phải khai thác và sử
lời.
dụng rừng hợp lí ?
-Em có hiểu biết gì về thực trạng của
Đại diện các nhóm trả lời
rừng nước ta ?
- cần phải làm gì để bảo vệ rừng ?
e- Ghi nhớ
SGK (trang81)
- 2, 3 HS đọc.
III. Củng cố-dặn dò.
- Địa phương em có rừng không ? em
cần phải làm gì để bảo vệ nó ?
- GV nhận xét giờ học.

-Vài HS nêu.


Dặn dò về nhà:
- Ôn bài và làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau : ôn tập.
Rút kinh nghiệm tiết dạy…………………………………………………….......…


………...................................................................................................................

ĐỊA LÍ
TIẾT 7 : ÔN TẬP
A - Mục tiêu:
Sau bài HS có thể :
- Xác định và mô tả được vị trí địa lí nước ta trên bản đồ.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiênVN ở mức độ đơn
giản.
- Nêu tên và chỉ được một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo
của nước ta trên bản đồ.
B - Đồ dùng dạy -học
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN. Các hình trong SGK.
C- Các hoạt động Dạy –Học:
Giáo viên
I.KT bài cũ
- Nêu sự phân bố và đặc điểm của các
loại đất chính ở nước ta ?
- Nêu sự phân bố và đặc điểm của các
loại rừng chính ở nước ta?
GV nhận xét.
II. Bài mới
1.GTB:

- GV giới thiệu, nêu MĐ - YC của môn
học.
2. Tìm hiểu bài.
a- Thực hành kĩ năng địa lí tự nhiên.
- QS bản đồ VN trong khu vực Đông
Nam Á và mô tả :
+ Vị trí, giới hạn nước ta, vùng biển
nước ta, một số đảo, quần đảo của nước
ta?
GV nhận xét – kết luận chung.
-QS lược đồ địa hình VN và :
+Nêu tên và vị trí các dãy núi lớn ở
nước ta, các đồng bằng lớn ở nước ta,
các con sông lớn của nước ta ?
GV nhận xét – kết luận chung.
b-Đặc điểm của các yếu tố địa lí tự
nhiên VN.

Học sinh
- 2 HS trả lời
- Lớp nx.

- HS làm việc theo cặp và trả lời.
3 HS lên chỉ bản đồ.

- Làm việc theo cặp trả lời.
3 HS lên mô tả và chỉ lược đồ.


- Kẻ bảng thống kê về đặc điểm chính

của các yếu tố địa lí tự nhiên sau :
- Thảo luận theo nhóm 4 em trả lời.
+ Địa hình
+ Khoáng sản
+ Khí hậu
+ Sông ngòi
+ Đất
+ Rừng.

2 nhóm ghi vào giấy khổ to
Trưng bày – chữa bài.

GV nhận xét – kết luận chung.
III. Củng cố-dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
Dặn dò về nhà:

- Ôn bài và làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau : Dân số nước ta.

Rút kinh nghiệm tiết dạy………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………



ĐỊA LÍ
TIẾT 8 : DÂN SỐ NƯỚC TA
A - Mục tiêu:
Sau bài HS có thể :
- Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam :
+ Nước ta có dân số đông.
+ Mức độ gia tăng dân số nhanh.
- Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh : gây nhiều khó khăn đối với
việc đảm bảo nhu cầu học hành, chăm sóc sức khoẻ của người dân,…
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự
gia tăng dân số.
- HS khá, giỏi : Nêu được một số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số
ở địa phương.
B - Đồ dùng dạy -học
- Các hình trong SGK.
C- Các hoạt động Dạy –Học:
Giáo viên

Học sinh

I.KT bài cũ
- Không kiểm tra.
II. Bài mới
1.GTB:
- GV giới thiệu, nêu MĐ - YC của môn
học.
2. Tìm hiểu bài.
a- dân số nước ta.
- GV đưa bảng số liệu dân số :
+ Đây là bảng số liệu gì ; có tác dụng gì ?

+ Các số liệu được thống kê trong thời
gian nào?
+ Số dân được tính theo đơn vị nào ?
+ Năm 2004, dân số nước ta là bao nhiêu
người ? Đứng thứ mấy trong khu vực
Đông Nam Á ?
+ Em có nhận xét gì về đặc điểm dân số
VN ?
GV nhận xét – kết luận chung.
b- Gia tăng dân số ở Việt Nam.
GV đưa biểu đồ tăng dân số ở VN.
+ Đây là biểu đồ gì ; có tác dụng gì ?

- HS làm việc cá nhân.
- Từng HS trả lời
Mỗi em 1 câu hỏi.

- Làm việc cá nhân trả lời.


+ Nêu giá trị biểu thị ở trục dọc và ngang
trên biểu đồ? Số ghi trên đầu ở mỗi cột
biểu hiện cho giá trị nào ?
+ Cho biết số dân của nước ta từng năm ?
+ Em rút ra điều gì về tốc độ gia tăng dân
số ở VN ?
GV nhận xét – kết luận chung.
c-Hậu quả của dân số tăng nhanh.
Dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết của
mình để nêu hậu quả của sự gia tăng dân

số ?
GV nhận xét – kết luận chung.
d- Ghi nhớ
SGK (trang 84)

- HS làm việc theo cặp trả lời.

- HS thảo luận theo nhóm 4 em trả
lời.
Đại diện các nhóm nêu kết quả.
- 2, 3 HS đọc.

III. Củng cố-dặn dò.
- Tình hình gia tăng dân số ở địa phương
em thế nào? Làm thế nào để hạn chế gia
tăng dân số?
- GV nhận xét giờ học.
Dặn dò về nhà:

-Vài HS nêu.

- Ôn bài và làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau : Các dân tộc, sự
phân bố dân cư.

Rút kinh nghiệm tiết dạy………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


ĐỊA LÍ
TIẾT 9 : CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
A - Mục tiêu:
Sau bài HS có thể :
- Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam :
+ Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó dan tộc kinh là có số dân đông
nhất.
+ Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, vên biển
và thưa thớt ở vùng núi.
+ Khoảng ắ dân số Việt Nam sống ở vùng nông thôn.
- Biết dựa vào bảng số liệu, lược đồ để thấy rõ đặc điểm về mật độ dân số và sự
phân bố dân cư ở nước ta.
- HS khá, giỏi :Nêu được hậu quả của sự phân bố dan cư không đều giữa vùng
đồng bằng, ven biển và vùng núi.
B - Đồ dùng dạy -học
- Các hình trong SGK.
- Bản đồ mật độ dân số VN.
C- Các hoạt động Dạy –Học:
Giáo viên
Học sinh
I.KT bài cũ
- Dân số nước ta đứng thứ mấy ở Đông
Nam á ? Có đặc điểm gì ?
2 HS trả lời.
- Em có nhận xét gì về gia tăng dân số ở
nước ta ? Dân số tăng nhanh gây hậu quả - Lớp nx.

gì ?
GV nhận xét.
II. Bài mới
1.GTB:
- GV giới thiệu, nêu MĐ - YC của môn
học.
2. Tìm hiểu bài.
a- Các dân tộc.
- Đọc mục 1 trong SGK cho biết :
- HS làm việc cá nhân.
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc ?
- Dân tộc nào đông nhất, phân bố ở đâu ? - Từng HS trả lời
Mỗi em 1 câu hỏi.
Các dân tộc ít người sống ở đâu ?
- Kể tên một số dân tộc ít người mà em
biết ?
GV nhận xét – kết luận chung.
- Truyền thuyết “Con rồng cháu tiên” thể
hiện điều gì ?
- Lên chỉ bản đồ vể sự phân bố một số
- Vài HS lên chỉ.
dân tộc ?


b- Mật độ dân số của VN.
GV giải thích từ ngữ mật độ dân số và
cách tính mật độ dân số.
- GV đưa bảng thống kê mật độ dân số
một số nước Châu á :
- Bảng số liệu cho biết điều gì ?

- So sánh mật độ dân số nước ta với mật
độ dân số một số nước châu á ?
- Kết quả đó chứng tỏ điều gì về mật độ
dân số VN?
GV nhận xét – kết luận chung.
c- Sự phân bố dân cư ở VN.
- GV đưa biểu đồ mật độ dân số của VN:
+ Lược đồ cho biết điều gì ?
+Chỉ trên lược đồ các vùng có mật độ dân
số trên 1000 người trên 1 km vuông.
+ những vùng nào có mật độ dân số từ
501 đến 1000 người ?
+ Các vùng có mật độ dân số từ 100 đến
500 ngưòi ?
+ Vùng nào có mật độ dân số dưới 100
ngưòi ?
-Như vậy dân số nước ta tập trung chủ
yếu ở vùng nào ? Vùng nào dân cư thưa
thớt ?
-Vùng dân cư đông đúc gây ra sức ép gì
cho dân cư vùng này ?
-Việc dân cư sống thưa thớt ở vùng núi
gây khó khăn gì cho viêc phát triển kinh
tế ở vùng này ?
-Để khắc phục tình trạng mất cân bằng
dân số, theo em cần phải làm gì ?
GV nhận xét – kết luận chung.
d- Ghi nhớ
SGK (trang 86)
III. Củng cố-dặn dò.

- Mật độ dân số ở địa phương em thế nào
?
- GV nhận xét giờ học.
Dặn dò về nhà:

- Làm việc cá nhân trả lời.

- Cho biết mật độ dân số ở một số nước
Châu á.
- Mật độ dân số nước ta lớn hơn gấp 6
lần mật độ dân số thế giới, gấp 3
lầnCam-pu-chia, gần 10 lần của Lào, lớn
hơn 2 lần của Trung Quốc.
-Mật độ dân số VN rát cao.

-Sự phân bố dân cư của nước ta.
- HS làm việc theo cặp trả lời.

- HS thảo luận theo nhóm 4 em trả lời.
Đại diện các nhóm nêu kết quả.

- 2, 3 HS đọc.
-Vài HS nêu.
- Ôn bài và làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau :Nông nghiệp.


ĐỊA LÍ
Tiết 10 : NÔNG NGHIỆP
A - Mục tiêu:

Sau bài HS có thể :
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông
nghiệp ở nước ta.
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo được trồng nhiều nhất.
- Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính
ở nước ta.
- Sử dụng lược đồ dể bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp
- HS khá, giỏi :
+ Giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng.
+ Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây sứ nóng.
B - Đồ dùng dạy -học
- Các hình trong SGK.
- Bản đồ kinh tế VN.
C- Các hoạt động Dạy –Học:
Giáo viên
I.KT bài cũ
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Các dân
tậc phân bố như thế nào ?
- Những vùng dân cư quá đông hay quá
thưa thớt thì có những khó khăn gì ?
GV nhận xét.
II. Bài mới
1.GTB:
- GV giới thiệu, nêu MĐ - YC của môn
học.
2. Tìm hiểu bài.
a- Vai trò của ngành trồng trọt.
- Nhìn lược đồ hình 1 cho thấy kí hiệu
cây trồng hay con vật nhiều hơn ?
- Như vậy em thấy ngành trồng trọt chiếm

vai trò ntn trong nông nghiệp ?
GV nhận xét – kết luận chung.
b- Các loại cây và đặc điểm chính của
cây trồng ở VN.
QS lược đồ (H1) và :
- Và kể tên một số loại cây trồng chính ở
nước ta ? Loại cây nào đựoc trồng nhiều

Học sinh

2 HS trả lời.
- Lớp nx.

- Cây trồng chiếm chủ yếu
- Ngành trồng trọt có vai trò chủ yếu trong
nông nghiệp.

- Lúa gạo, cây ăn quả, cà phê, chè, cao
su… trong đó lúa gạo trồng nhiều nhất.


nhất ?
- Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây
sứ nóng ?
- Nước ta đã đạt thành tựu gì trong sản
xuất lúa gạo ?
GV nhận xét – kết luận chung.
c- Giá trị của lúa gạo và các cây công
nghiệp lâu năm.
+ Loại cây nào chủ yếu trồng ở vùng

đồng bằng ? Vì sao lại trồng nhiều loại
cây này ?
+Các loại cây công nghiệp lâu năm trồng
chủ yếu ở đâu ? Kể tên một số loại cây ?
+ Em biết gì về giá trị xuất khẩu của các
loại cây này ?
- Như vậy ngành trồng trọt có vai trò gì
trong sản xuất nông nghiệp của nước ta ?
GV nhận xét – kết luận chung.
d- Sự phân bố cây trồng ở nước ta.
- CHỉ trên lược đồ nông nghiệp và nêu
tên , sự phân bố của các loại cây trồng ở
VN và giải thích vì sao nó được trồng
nhiều ở đó ?
e- Ngành chăn nuôi ở nước ta.
- Kể tên một số vật nuôi ở nước ta ?
- Trâu bò chủ yếu được nuôi ở đâu ?
Những điều kiện nào giúp cho ngành
chăn nuôi phát triển ổn định vững chắc ?
g- Ghi nhớ
SGK (trang 88)
III. Củng cố-dặn dò.
- Nêu một số loại cây trồng và vật nuôi
chủ yếu ở địa phương em ?
- GV nhận xét giờ học.

- Vì nước có khí hậu nhiệt đới, nóng và
mưa nhiều.
- Là nước xuất khẩu gạo nhiều thứ hai
trên thế giới (Sau Thái Lan)

HS làm việc cá nhân.
- lúa gạo vì đất đai màu mỡ, nguồn nước
dồi dào, nhân dân có nhiều kinh nghiệm
trong sản xuất.
- Chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên
- Có giá trị xuất khẩu cao, cà phê của VN
đã nổi tiến trên thế giới.
- Chiếm tới 3/4 giá trị sản xuất nông
nghiệp.

- HS làm việc theo cặp trả lời.

- HS thảo luận thoe nhóm 4 em trả lời.

- 2, 3 HS đọc
-Vài HS nêu.

Dặn dò về nhà:

- Ôn bài và làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau : Lâm nghiệp và thuỷ
sản.


ĐỊA LÍ
Tiết 11 : LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN
A - Mục tiêu:
Sau bài HS có thể :
- Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu, lực đồ để bước đầu nhận xét về cơ
cấu và phân bố của lâm nghiệp, thuỷ sàn của nước ta.

- Nêu được một số dặc diểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố của lâm
nghiệp và thuỷ sản.
- HS khá, giỏi :
+ Biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển nghành thuỷ sản
+ Biết các biện pháp bảo vệ rừng.
B - Đồ dùng dạy -học
- Các hình trong SGK.
- Bản đồ kinh tế VN.
C- Các hoạt động Dạy –Học:
Giáo viên
I.KT bài cũ
- Ngành nào là nghành chính trong nền
nông nghiệp cảu nước ta ?
- Vì sao nước ta lại trở thành nước xuất
khẩu gạo lớn thứ hai thế giới ?
GV nhận xét.
II. Bài mới
1.GTB:
- GV giới thiệu, nêu MĐ - YC của môn
học.
2. Tìm hiểu bài.
a- Các hoạt động của ngành lâm
nghiêp.
- Theo em ngành lâm nghiệp có những
hoạt động gì ?
-Nêu các hoạt động trồng và bảo vệ rừng?

Học sinh

2 HS trả lời.

- Lơp nx

- Trồng rừng, khai thác và bảo vệ rừng.
- ươm cây, chăm sóc cây…chống phá
rừng….
- Khai thác hợp lí, tiết kiệm, không khai
thác bừa bãi, phá hoại rừng.

- Khai thác gỗ và các loại lâm sản khác
cần chú ý điều gì ?
GV nhận xét – kết luận chung.
b- Sự thay đổi về diện tích rừng nước ta.
- QS bảng thống kê và nêu nhận xét :
+ Bảng thống kê diện tích rừng nước ta
vào những năm nào ? Nêu diện tích rừng
- Vài HS nêu.
của từng năm ?


+Vì sao diện tích rừng nước ta lúc giảm,
lúc tăng ?

+Các hoạt động trồng rừng, khai thác
rừng diễn ra chủ yếu ở đâu ?
GV nhận xét – kết luận chung.
c- Ngành khai thác thuỷ sản.
+ Biểu đồ cho ta biết điều gì ?
+Dựa vào biểu đồ kể tên một số loại hải
sản của nước ta, một số loại nhân dân ta
đang nuôi trồng?

+ Ngành thuỷ sản của nước ta có những
hoạt động gì ?
+ Sản lượng thuỷ sản hàng năm của nước
ta là bao nhiêu ?
+Sản lượng thuỷ sản của nước ta hàng
năm tăng hay giảm ?
+ So sánh sản lượng nuôi trồng và sản
lượng đánh bắt ?

- Do từ năm 1980 đến 1995 khai thác bừa
bãi, không chú ý đến việc trồng rừng và
bảo vệ rừng. Từ 1995 đến 2005 diện tích
rừng tăng là do chú trọng tốt đến việc
trồng rừng…
- Chủ yếu ở vùng miền núi và đồng bằng
ven biển. Điều này gây khó khăn vì vùng
núi dân cư thưa thớt, thuận lợi cho bọn
trộm cắp phá hoại rừng….
HS làm việc theo nhóm 4 em trả lời.
- Đại diện từng nhóm nêu kết quả
Lớp nhận xét.

GV nhận xét – kết luận chung.
+ Nêu những điều kiện để phát triển
ngành thuỷ sản ?
+Do người dân có nhiều kinh nghiệm \
Nhu cầu vể hải sản tăng cao \ nước ta lại
có vùng biển rộng và mạng lưới sông
ngòi dầy đặc.


g- Ghi nhớ
SGK (trang 90)
III. Củng cố-dặn dò.
- Địa phương em có phát triển ngành lâm
nghiệp và thuỷ sản không ? Em sẽ làm gì
để ngành lâm nghiệp của địa phương em
ngày càng phát triển ?
- GV nhận xét giờ học.

2, 3 HS đọc

Vài HS nêu.

Dặn dò về nhà:
- Ôn bài và làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau : Công nghiệp.


ĐỊA LÍ
Tiết 12 : CÔNG NGHIỆP( tiết 1)
A - Mục tiêu:
Sau bài HS :
- Biết được nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Kể tên một số sản phẩm của một số ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Sử dụng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
- HS khá, giỏi :
+ Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta.
+ Nêu những nghành công nghiệp và thủ công ở địa phương (nếu có)
+ Xác định trên bản đồ những địa phương có mặt hàng thủ công nổi tiếng.
B - Đồ dùng dạy -học

- Các hình trong SGK.
- Bản đồ hành chính VN.
C- Các hoạt động Dạy –Học:
Giáo viên
I.KT bài cũ
- Ngành lâm nghiệp có những hoạt động
chính nào ?
- Nêu những điều kiện để phát triển ngành
thuỷ sản ?
GV nhận xét.
II. Bài mới
1.GTB:
- GV giới thiệu, nêu MĐ - YC của môn
học.
2. Tìm hiểu bài.
a- Một số ngành công nghiệp và sản
phẩm của chúng.
- Nêu các ngành công nghiệp của nước ta
và sản phẩm của chúng ?
- Ngành công nghiệp giúp gì cho đời sống
nhân dân?
GV nhận xét – kết luận chung.
b- Một số nghề thủ công ở nước ta.
- Nêu tên các nghề thủ công và sản phẩm
của các nghề thủ công mà em biết ?
- Sản phẩm của nghề thủ công đó làm ra
từ nguyên liệu gì ? Có giá trị xuất khẩu ra
nước ngoài không ?

Học sinh


2 HS trả lời.
Lớp nx

- HS làm việc cá nhân với SGK
Vài HS nêu.
- Tạo ra đồ dùng cần thiết cho cuộc sống \
Tạo ra các loại máy móc phục vụ con
người trong cuộc sống và lao động…
- HS làm việc theo cặp trả lời.
- Vài HS nêu.


GV nhận xét – kết luận chung.
c- Vai trò và đặc điểm của nghề thủ
- HS thảo luận theo nhóm 4 em trả lời.
công ở nước ta.
+ Nghề thủ công ở nước ta có đặc điểm gì - Có rất nhiều nghề và có những nghề nổi
?
tiếng \ Đó là các nghề chủ yếu dựa vào
truyền thống và sự khéo léo của người
thợ, cùng với nguồn nguyên liệu có sẵn.
+ Nghề thủ công có vai trò gì đối với đời - Tạo công ăn việc làm cho nhiều lao
sống của nhân dân ta ?
động \ Tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ
tiền có sẵn , dễ kiếm trong dân gian \ Các
GV nhận xét – kết luận chung.
sản phẩm có giá trị cao trong xuất khẩu.
d- Ghi nhớ
SGK (trang 93)


2, 3 HS đọc

III. Củng cố-dặn dò.
- Địa phương em có phát triển ngành
công nghiệp và thủ công nghiệp nào
không? Sản phẩm của nó là gì ?
- GV nhận xét giờ học.

Vài HS nêu.

Dặn dò về nhà:
- Ôn bài và làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau : Công nghiệp ( tiếp
theo).

Rút kinh nghiệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


ĐỊA LÍ
Tiết 13: CÔNG NGHIỆP( tiết 2)
A - Mục tiêu:
Sau bài HS có thể :

- Sử dụng bản đồ, lược đò để bước đầu nhận xét sự phân bố của một số ngành
công nghiệp của nước ta.
- Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp.
- Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn ở Hà Nội và
thnàh phố Hồ Chí Minh, Đà nẵng,….
- HS khá, giỏi :
+ Biết một số diều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp Thàn phố Hồ
Chí Minh.
+ Giải thích vì sao các nghành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung
nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển.
B - Đồ dùng dạy -học
- Các hình trong SGK.
C- Các hoạt động Dạy –Học:
Giáo viên
Học sinh
I.KT bài cũ
- Kể tên một số ngành công nghiệp và thủ
công nghiệp của nước ta ?
2 HS trả lời.
- Nghề thủ công nghiệp có vai trò gì trong
Lớp nx
cuộc sống của nhân dân ?
GV nhận xét.
II. Bài mới
1.GTB:
- GV giới thiệu, nêu MĐ - YC của môn
học.
2. Tìm hiểu bài.
a- Sự phân bố của một số ngành công
- HS làm việc theo cặp

nghiệp.
Vài HS nêu.
- Xem hình 3 và tìm những nơi có ngành
khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít; công
nghiệp nhiệt nhiệt điện, thuỷ điện ?
GV nhận xét – kết luận chung.
GV yêu cầu HS lên chỉ trên bản đồ các
vùng phân bố của các ngành công
nghiệp này.
b- Tác động của tài nguyên, dân số đến
sự phân bố của các ngành công nghiệp.
- Các ngành công nghiệp nhiệt điện; thuỷ

2 HS lên chỉ.

- HS làm việc cá nhân trả lời.


×