Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

skkn sử dụng hòm thư điện tử để phổ biến kế hoạch, thông tin chuyên môn nhằm tiết kiệm thời gian và nâng cao hiệu quả công việc của thành viên tổ địa thể dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.22 KB, 14 trang )

SỞ GD & ĐT TUYÊN QUANG
TRƯỜNG THPT SƠN NAM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Sơn Nam, ngày 25 tháng 10 năm 2011.

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2011 - 2012

Họ và tên người thực hiện: TRẦN THỊ TÂM
Ngày, tháng, năm sinh: 20.4.1977
Đơn vị công tác: Trường: THPT Sơn Nam
Nhiệm vụ được giao năm học 2011-2012: Tổ trưởng chuyên môn, Ủy viên BCH
Công đoàn, dạy Địa lớp 10 A1,2,3,4,5,7,8
1. Tên sáng kiến
“Sử dụng hòm thư điện tử để phổ biến kế hoạch, thông tin chuyên môn nhằm tiết
kiệm thời gian và nâng cao hiệu quả công việc của thành viên tổ Địa- Thể dục”
2. Mô tả ý tưởng
a.Hiện trạng và nguyên nhân chủ yếu của hiện trạng
* Hiện trạng
Đây là một hoạt động không thể thiếu trong hoạt động của nhà trường THPT Sơn
Nam, thời đại CNH, HĐH, thời đại của công nghệ thông tin. Hoạt động này sẽ giúp
Nhà trường nói chung, thành viên trong Tổ nói riêng nắm bắt thông tin chung, riêng
và công việc một cách kịp thời và hiệu quả.Thông qua “sử hòm thư điện tử” sẽ có
nhiều ý tưởng, nhiều kinh nghiệm của các thành viên trong tổ để trao đổi với nhau
nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy. Theo tôi trong cuộc họp chuyên môn bình
thường còn hạn chế ý kiến và giải pháp đóng góp, do thời lượng còn quá khiêm tốn so
với khối lượng và mức độ yêu cầu vì nhiều lí do như: một số đống chí nhà xa trường ở
tận Sơn Dương, nếu cuộc họp quá muộn sẽ ảnh hưởng đến việc đi lại không an toàn
và ngày dạy khác tiếp theo; nếu tổ chức họp quá nhiều trong tuần hoặc tháng thì sẽ
ảnh hưởng rất nhiều đến công việc giảng dạy chuyên môn vì mỗi giáo viên đã phải


dạy 17 tiết/tuần. Ngoài ra một số giáo viên còn phải kiêm nhiệm rất nhiều công việc
trong năm học như Tổ trưởng, Tổ phó chuyên môn, chủ nhiệm lớp, công tác đoàn,
công đoàn, ....không kể phải tự học tập bồi dưỡng chuyên môn nâng cao kiến thức, bồi
dưỡng công nghệ thông tin và thời gian thăm lớp dự giờ học hỏi kinh nghiệm đồng
nghiệp. Như vậy chỉ tính qua ta cũng thấy một khối lượng công việc quá nhiều đối với
một giáo viên. Đó là chưa kể đến các công việc ở nhà đòi hỏi khi tan trường mỗi giáo
viên đều phải hoàn thành như trách nhiệm với con, với bố mẹ hai bên,..Như vậy thông
qua “sử hòm thư điện tử” sẽ sử dụng tiết kiệm thời gian mà các thành viên trong Tổ
vẫn đóng góp ý kiến một cách thoải mái, nghiêm túc, đủ thời gian, lĩnh hội và hoàn
thành thông tin chuyên môn nhanh chóng, khoa học.Ví dụ việc đăng kí “Một đổi mới,
Một việc tốt, giờ giảng điển hình” trên bảng biểu hoặc phổ biến chương trình tích hợp
bộ môn, phân phối chương trình năm học, phổ biến kế hoạch thanh tra đối với từng
thành viên Tổ,...

1


Quan trọng vẫn duy trì nền nếp chuyên môn và thực hiện theo đúng phương hướng
năm học của Bộ Giáo Dục là “điều chỉnh nội dung dạy học phổ thông theo hướng
giảm tải”. Tôi nhận thấy một khối lượng công việc nhiều như vậy, với thu nhập như
thực tế để đảm bảo yêu nghề, mà vẫn chu đáo với gia đình thì Tôi chọn đề tài “Sử
dụng hòm thư điện tử để phổ biến kế hoạch, thông tin chuyên môn nhằm tiết kiệm
thời gian và nâng cao hiệu quả công việc của thành viên tổ Địa- Thể dục”. Bên
cạnh đó vừa điều chỉnh thời gian họp tổ theo hướng giảm tải phù hợp với thực tế và
tình hình công việc, theo Tôi đề tài này đảm bảo đúng phương châm của Bộ Giáo Dục
trong năm học, vì nếu điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng giảm tải, mà thời gian
họp tổ chuyên môn lại tăng về số lượng và thời lượng, như vậy sẽ phản khoa học và
không có hiệu quả. Như thế cũng chưa thực hiện tốt “Một việc tốt” như đã đăng kí, vì
chỉ đưa ra nội dung mà không thực hiện được, do thiếu thời gian, công việc quá
nhiều...Mặc dù tổ vẫn sinh hoạt chuyên môn theo đúng quy định của Trường, của Sở

là:
- Sinh hoạt chuyên môn thường kì (2 lần/ tháng).
- Có chú ý đúng mức tới dự giờ, thăm lớp, bồi dưỡng giáo viên dạy giỏi, HS giỏi, phụ
đạo HS yếu,...
* Tuy nhiên trong các buổi sinh hoạt chuyên môn vẫn còn có những hạn chế nhất định
như:
- Các phiên họp, sinh hoạt chuyên môn thường chỉ thực hiện:
+ Rút kinh nghiệm giờ dạy.
+ Kiểm tra hồ sơ chuyên môn của các thành viên.
+ Phổ biến văn bản chỉ đạo của cấp trên.
+ Kiểm điểm các hoạt động hành chính chuyên môn của tổ.
+ Bình xét thi đua theo đợt....
- Các nội dung thực hiện " Một đổi mới", " Đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra
đánh giá"..... được bàn đến trong sinh hoạt tổ, nhưng giải quyết chưa có hiệu quả
trong khuôn khổ buổi sinh hoạt chuyên môn
- Các giải pháp thực hiện chuyên đề chuyên môn, các yếu tố đổi mới giáo dục; chưa
được chú ý đúng mức trong sinh hoạt chuyên môn, vì nội dung công việc quá nhiều,
mà thời gian không cho phép, vì chưa có ngày dành cho việc sinh hoạt tổ, việc sinh
hoạt đó phải tranh thủ vào sau tiết 5, giờ chào cờ...Như vậy đối với giáo viên, nhất là
nữ sẽ không thể chuyên tâm sinh hoạt chuyên môn có hiệu quả vì thời gian đó là thời
gian dành cho việc nội trợ trong gia đình của mình.
* Nguyên nhân
- Do công việc, thông tin quá nhiều trong một năm học: như các văn bản quá dài, rất
nhiều bảng biểu đăng kí và cần biết, thông tin thường xuyên thay đổi, cụ thể phân
phối chương trình đầu năm học là một ví dụ điển hình
- Do trường không đủ điều kiện để xếp thời gian biểu họp tổ cho từng Tổ chuyên môn
sinh hoạt định kì(như xếp không có giờ cho các đồng chí trong tổ vào một buổi, để
dành cho việc sinh hoạt chuyên môn).

2



- Do điều kiện hoàn cảnh của một số thành viên trong tổ ở xa trường, khó khăn về thời
gian,...
- Do nhu cầu cần thiết của việc sử dụng công nghệ thông tin trong môi trường sư
phạm thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa như ngày nay là một tất yếu.
- Một số nguyên nhân khác như: Tiện lợi của việc sử dụng hòm thư chẳng hạn:Việc
đăng kí giờ giảng điển hình, thao giảng, “Một đổi mới, Một việc tốt”, nhập
điểm,...Ngược lại thông qua hòm thư Nhà trường có thể kiểm tra về việc sinh hoạt
chuyên môn của Tổ Địa- Thể dục cũng như các thành viên, vì hòm thư điện tử là một
minh chứng cụ thể. Ngoài ra sử dụng hòm thư phù hợp với thời đại công nghệ thông
tin hiện nay, giúp cho việc giành nhiều thời gian để đổi mới phương pháp dạy học và
đổi mới kiểm tra đánh giá,...Từ những nguyên nhân đó, tôi quyết định viết đề tài sáng
kiến về việc:“Sử dụng hòm thư điện tử để phổ biến kế hoạch, thông tin chuyên
môn nhằm tiết kiệm thời gian và nâng cao hiệu quả công việc của thành viên tổ
Địa- Thể dục”.
b.Ý tưởng
-Từ những thực tế nêu trên, để giúp đỡ giáo viên Tổ bổ sung kiến thức, kĩ năng dạy
học, đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá. Qua việc “sử hòm
thư điện tử” là thực sự cần thiết cho nhiệm vụ nâng cao chất lượng dạy và học hiện
nay của ngành, đáp ứng được nhu cầu nâng cao nghiệp vụ chuyên môn của đội ngũ
giáo viên trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy và môi trường sư
phạm.
-Tổ trưởng chuyên môn phải xác định và lựa chọn được nội dung và hình thức cho
buổi sinh hoạt chuyên môn làm sao có hiệu quả nhất xây dựng trên cơ sở kế hoạch của
Nhà trường đề ra.
-Định hướng đổi mới đó là: Linh hoạt về hình thức, chuyên sâu giải quyết các vấn đề
nhỏ của Tổ, lên kế hoạch và trao đổi thông tin chuyên môn của Tổ thông qua việc sử
dụng hòm thư điện tử để nâng cao chất lượng dạy và học, thực hiện tốt " Một đổi mới,
Một việc tốt", " Đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá"

của các thành viên trong tổ với năm học theo hướng giảm tải của Bộ Giáo dục.Vì
thông tin và kế hoạch của tổ đều được Tổ trưởng và Tổ phó gửi qua hòm thư(có nội
dung cần gửi trước, có nội dung cần phải gửi sau) khi họp Tổ bình thường diễn
ra.Nếu những nội dung, kế hoạch cần bàn và trao đổi sâu hoặc chuyên đề của năm
học,... thì tổ viên sẽ nhận thông tin trước khi họp qua hòm thư.Còn phiên họp sẽ dành
thời gian để các giáo viên trao đổi đóng góp ý kiến nhiều hơn cho việc đổi mới
phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá, thông qua đánh giá các giờ giảng,
đánh giá các chuyên đề cụ thể,.....
3. Nội dung công việc
- Tổ trưởng, Tổ phó chuyên môn lên kế hoạch của Tổ và hoàn thành hồ sơ của Tổ vào
đầu năm học theo yêu cầu của Nhà trường
- Rà soát và hoàn thành các nội dung tích hợp bộ môn, các chuyên đề, các báo cáo,
các biểu thống kê, danh sách đăng kí,... của Tổ do chương trình yêu cầu.

3


- Trong từng tháng Tổ trưởng hoặc Tổ phó chuyên môn lên kế hoạch bổ sung và
chuẩn bị các nội dung của các cuộc họp tổ trong tháng
-Tổ trưởng hoặc Tổ phó chuyên môn phụ trách việc gửi các thông tin đến các hòm thư
của thành viên Tổ(nếu là chỉ đạo hoặc thông tin phổ biến ở trên, nội dung họp, kế
hoạch,văn bản, ..). Còn việc trao đổi thông tin chuyên môn hoặc các nội dung đăng kí
thì tất cả các thành viên đều phải cùng tham gia hai chiều.
- Bước cuối cùng là gửi vào hòm thư và trao đổi thông tin chuyên môn qua hòm thư
(hình thức mỗi buổi tối trước khi soạn bài thì mở hòm thư hoặc theo thông báo cụ thể,
có thể trao đổi lúc cần thiết).
* Lưu ý:
-Việc truy cập hòm thư có sự hỗ trợ của điện thoại bằng cách nhắn tin hoặc gọi yêu
cầu các thành viên mở hòm thư để xem và trao đổi nội dung, chứ không cần thiết ngày
nào cũng vào. Nếu như vậy cộng các thời gian đó trong một tháng sẽ không đảm bảo

việc giảm tải được thời gian sinh hoạt chuyên môn theo như ý tưởng đưa ra mà mới
chỉ đạt được sự tiện lợi, nhanh mà thôi.
- Việc truy cập hòm thư để trao đổi các thông tin theo yêu cầu nội dung cần bàn tùy
từng trường hợp cụ thể như các bảng biểu yêu cầu đăng kí mà quy ước cách biểu thị
cho phù hợp. Ví dụ khi Tổ trưởng gửi bảng mẫu yêu cầu đăng kí thi đua thì thể hiện
bằng chữ đứng bình thường, khi các tổ viên điền thông tin theo yêu cầu thì bằng chữ
in nghiêng đậm(hoặc bằng chữ đỏ), kể cả việc trao đổi thông tin chuyên môn hai
chiều về ma trận đề kiểm tra cũng làm như thế,... Như vậy ngoài tiện lợi cho việc trao
đổi rễ nhận biết các thông tin vừa được bổ sung, vừa giúp cho cấp trên nếu kiểm tra
thông tin hòm thư của các thành viên trong Tổ cũng nhận ra đâu là thông tin của bên
A, đâu là thông tin của bên B.
4. Triển khai thực hiện
* Quy trình
Tổ trưởng ( Tổ phó) gửi biểu mẫu cho từng thành viên của Tổ tự đăng kí vào đó và
gửi lại cho Tổ trưởng(Tổ phó) (có dẫn chứng đính kèm dưới đây)
Mẫu 1: Biểu danh sách yêu cầu đăng kí thi đua mà Tổ trưởng gửi cho các tổ viên,
phần in nghiêng đậm là phần các thành viên đã điền hoàn thành việc đăng kí.
DANH SÁCH GIÁO VIÊN TỔ ĐỊA-GDCD- THỂ DỤC ĐĂNG KÝ THI ĐUA
NĂM HỌC 2011-2012
STT
Họ và Tên
Danh hiệu thi đua
Danh hiệu thi đua
Ghi
năm học 2010– 2011 năm học 2011 - 2012 chú
1

Trần Thị Tâm

Lao động tiên tiến


Chiến sĩ thi đua

2

Lê Thị Thu Hà

Lao động tiên tiến

Lao động tiên tiến

3
4

Diệp Văn Tám
Mã Văn Hải
Cao Duy Hạnh
Chu Hải Hưng

Lao động tiên tiến
Hoàn thành nhiệm vụ

Chiến sĩ thi đua
Lao động tiên tiến
Lao động tiên tiến
Lao động tiên tiến

5
6


Chiến sĩ thi đua
Hoàn thành nhiệm vụ
4


7
8
9

Lao động tiên tiến
Đinh Hồng Đạt
Lao động tiên tiến
Hoàng Thị Hơn
Lao động tiên tiến
Lao động tiên tiến
Hoàn thành nhiệm vụ Lao động tiên tiến
Nguyễn Ngọc Phán
10
Đinh Xuân Quang
Hoàn thành nhiệm vụ Lao động tiên tiến
11
Nguyễn Mạnh Linh
Hoàn thành nhiệm vụ Lao động tiên tiến
Mẫu 2: Biểu danh sách đăng kí giờ dạy điển hình do Tổ trưởng lên kế hoạch gửi qua
hòm thư trước khi họp tổ chuyên môn(trong buổi họp sẽ thông qua nếu nhất trí, thì
biểu đã hoàn thành).
DANH SÁCH ĐĂNG KÝ GIỜ DẠY ĐIỂN HÌNH NĂM HỌC 2011 -2012 (Mẫu2)
Thời gian thực
Stt
Họ và tên

Tổ chuyên môn
hiện giờ điển
Ghi chú
hình
1
Lê Thu Hà
Địa – Thể Dục
Tháng 10/2011
2
Mã Văn Hải
Địa – Thể Dục
Tháng 11/2011
3
Diệp Văn Tám
Địa – Thể Dục
Tháng 12/2011
4
Trần Thị Tâm
Địa – Thể Dục
Tháng 03/2012
5
Chu Hải Hưng
Địa – Thể Dục
Tháng 11/2011
6
Đinh Xuân Quang
Địa – Thể Dục
Tháng 10/2011
7
Nguyễn Mạnh Linh

Địa – Thể Dục
Tháng 03/2012
8
Nguyễn Ngọc Phan
Địa – Thể Dục
Tháng 10/2011
9
Đinh Hồng Đạt
Địa – Thể Dục
Tháng 10/2011
10 Hoàng Thị Hơn
Địa – Thể Dục
Tháng 11/2011
11 Cao Duy Hạnh
Địa – Thể Dục
Tháng 03/2011
Mẫu 3: Biểu kế hoạch thanh tra giáo viên năm học 2011-2012( Tổ trưởng lên kế
hoạch theo lịch của trường gửi cho các tổ viên).
KẾ HOẠCH THANH TRA GIÁO VIÊN TỔ ĐỊA-GDCD- THỂ DỤC
NĂM HỌC 2011 -2012 ( Mẫu 3)
ST
Họ Và Tên
Môn
Nội dung
Thới gian thanh
Thanh tra
Ghi
T
thanh
tra

viên
chú
1 Đinh Xuân Quang
TD
Toàn diện
Tuần 2 tháng 10 Chí,Hưng
2

Hoàng Thị Hơn

TD

Toàn diện

Tuần 1 tháng 11

Chí,Hưng

3

Nguyễn Ngọc Phán

TD

Toàn diện

Tuần 2 tháng 3

Chí,Hưng


4

Chu Hải Hưng

TD

Toàn diện

Tuần 3 tháng 10

Chí

5

Đinh Hồng Đạt

TD

Toàn diện

Tuần 2 tháng 3

Chí,Hưng

6

Nguyễn Mạnh Linh

TD


Toàn diện

Tuần 1 tháng 4

Chí,Hưng

5


7

Cao Duy Hạnh

GD

Toàn diện

Tuần 4 tháng 10

Chí,Hưng

8

Trần Thị Tâm

Địa

Tay nghề

Tuần 1 tháng 4


Chí

9

Diệp Văn Tám

Địa

Tay nghề

Tuần 1 tháng 11

Chí- Tâm

10 Lê Thị Thu Hà

Địa

Toàn diện

Tuần 1 tháng 3

Chí- Tâm

11 Mã Vă Hải

Địa

Toàn diện


Tuần 4 tháng 10

Chí- Tâm

Mẫu 4: Biểu danh sách đăng kí “ Một đổi mới”(do các thành viên đăng kí, Tổ trưởng
tổng hợp qua hòm thư sau đó mới đưa ra cuộc họp tổ chuyên môn để bàn.
DANH SÁCH GIÁO VIÊN TỔ ĐỊA- THỂ DỤC ĐĂNG KÍ “MỘT ĐỔI MỚI”
HỌC 2011-2012 ( Mẫu 4)

6


STT

Họ và tên

Đơn vị
công tác

Chức vụ

Môn
dạy
hoặc
công
tác
chính
đăng
làm


Tổ
trưởng

THPT Sơn
Nam

Địa lí



Giáo viên

THPT Sơn
Nam

Địa lí

Mã Văn

Hải

Giáo viên

THPT Sơn
Nam

Địa lí

4


Diệp Văn

Tám

Giáo viên

THPT Sơn
Nam

Địa lí

5

Cao Duy

Hạnh

Giáo viên

THPT Sơn
Nam

Thể
dục

6

Đinh H


Đạt

Giáo viên

THPT Sơn
Nam

Thể
dục

7

Hoàng T

Hơn

Giáo viên THPT Sơn
Nam

Thể
dục

1

Trần Thị

Tâm

2


Lê TThu

3

7

Tên nội dung đăng kí

Sử dụng hòm thư điện tử
để phổ biến kế hoạch,
thông tin chuyên môn
nhằm tiết kiệm thời gian
và nâng cao hiệu quả
công việc của thành viên
tổ Địa- Thể dục
Áp dụng phương pháp sơ
đồ hóa giúp học sinh nắm
vững trọng tâm bài 32
Địa lí 10, bài 9 Địa lí 12
Áp dụng phương pháp sơ
đồ hóa giúp học sinh nắm
vững trọng tâm bài 6, bài
10 Địa lí 11
Áp dụng phương pháp sơ
đồ hóa giúp học sinh nắm
vững trọng tâm bài 13,
bài 15, bài 36 Địa lí 10
Sử dụng trò chơi vận
động nhằm tăng sức
mạnh chân giậm nhảy

Thể dục 10 bài kĩ thuật
nhảy cao kiểu nằm
nghiêng
Nâng cao khả năng di
chuyển cho học sinh
trong môn cầu lông thể
dục lớp 12,bằng cách ghi
hình chân trên sân.
Nâng cao khả năng di
chuyển cho học sinh
trong môn cầu lông, tiết
33,34,35 thể dục lớp


STT

Họ và tên

Đơn vị
công tác

Chức vụ

Môn
dạy
hoặc
công
tác

Tên nội dung đăng kí


11,bằng cách ghi hình
chân trên sân.

THPT Sơn
Nam

Thể
dục

Quang Giáo viên

THPT Sơn
Nam

Thể
dục

Linh

THPT Sơn
Nam

Thể
dục

8

Chu Hải


Hưng

9

Đinh X

10

Ng M

Tổ phó

Giáo viên

Nâng cao khả năng ưỡn
thân cho HS trong môn
nhảy xa kiểu “ưỡn
thân”thể dục lớp 12 bằng
cách mô phỏng ưỡn thân
tại chỗ.
Nâng cao khả năng kĩ
thuật nằm nghiêng môn
nhảy cao thể dục 10 bằng
cách mô phỏng đá năng
chân tại chỗ
Sử dụng đội hình mẫu để
làm rõ nội dung trọng tâm
tiết

20,23,24 môn GDQP-AN

lớp 10
Đổi mới cách di chuyển
động tác ném lựu đạn
THPT Sơn Thể
11
Ng Ng
Phán Giáo viên
bằng cách ghi hình chân
Nam
dục
trên sân tiết 24,25 môn
GDQP-AN lớp 11
Mẫu 5: Kế hoạch tích hợp giáo dục dân số sức khỏe sinh sản vị thành niên trong môn
Địa lí 10( mẫu ví dụ mà một thành viên của nhóm Địa lí gửi lại qua hòm thư cho quản
lí tổng hợp trước ngày họp tổ chuyên môn)
KẾ HOẠCH DẠY TÍCH HỢP GIÁO DỤC DÂN SỐ SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH
NIÊN TRONG MÔN ĐỊA LÍ 10 CƠ BẢN NĂM HỌC 2011 - 2012
HỌC KỲ I (Mẫu 5)

Tiết 25
Tiết 26
Tiết 27

Bài 22. Dân số và sự gia tăng dân số
Bài 23. Cơ cấu dân số
Sự phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hoá.
Bài 24. Mục II. Các loại hình quần cư: không dạy. Câu hỏi 2 phần câu
hỏi và bài tập không yêu cầu học sinh trả lời.
8



Tiết 29

Bài 26. Cơ cấu nền kinh tế
HỌC KÌ II
Tiết 48
Bài 41. Môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Tiết 49
Bài 42. Môi trường và sự phát triển bền vững.
Mẫu 6: Trao đổi chuyên môn về xây dựng ma trận đề kiểm tra 1 tiết lớp 10 năm học
2011-2012 thông qua hòm thư của hai thành viên Tổ( đồng chí Trần Thị Tâm và đồng
chí Diệp Văn Tám) phần chữ in nghiêng đậm là Đ/C Tâm bổ sung cho Đ/C Tám
XÂY DỰNG MA TRẬN - ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT
HỌC KỲ I LỚP 10
1. Xác định mục tiêu kiểm tra
- Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của HS sau khi học xong các chủ đề
bản đồ; Vũ Trụ, hệ quả các chuyển động xung quanh MT của TĐ; Thạch quyển, các
quyển của lớp võ địa lí; của học kì I Địa lí 10, chương trình chuẩn;
- Phát hiện sự phân hoá về trình độ học lực của HS trong quá trình dạy học, để đặt ra
các biện pháp dạy học phân hóa cho phù hợp;
- Giúp cho HS biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra của chương
trình GDPT phần bản đồ; Vũ Trụ, hệ quả các chuyển động xung quanh MT của TĐ;
Thạch quyển, các quyển của lớp võ địa lí; tìm được nguyên nhân sai sót, từ đó điều
chỉnh hoạt động dạy và học; phát triển kĩ năng tự đánh giá cho HS;
- Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS vào các tình huống cụ thể;
- Thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học và quản lí giáo dục.
2. Xác định hình thức kiểm tra Hình thức kiểm tra tự luận
3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra
Ở đề kiểm tra 1 tiết học kì I, Địa lí 10, chương trình chuẩn các chủ đề và nội dung
kiểm tra với số tiết là: 15 tiết (bằng 100%), phân phối cho các chủ đề và nội dung như

sau: Bản đồ 4 tiết (26,7%); Vũ Trụ, hệ quả các chuyển động xung quanh MT của TĐ
2 tiết (13,3%); Thạch quyển, các quyển của lớp võ địa lí 9 tiết (60,0%); Trên cơ sở
phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma
trận đề kiểm tra như sau:

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA(Dùng cho loại đề kiểm tra TL)
Chủ đề
Nhận biết
Thông Vận dụng cấp độ thấp
Vận
(nội
hiểu
dụng
dung)/mức
cấp độ
độ nhận
cao
thức
Bản đồ
.
00% tổng số
00% tổng số
điểm =0,0điểm điểm =0,0điểm

Thêm
vào đây

00% tổng số điểm
=0,0điểm


9

Cộng

00%
tổng
điểm
=0,0
điểm


Vũ Trụ, hệ quả
Vận dụng kiến thức đã
các chuyển
học tính được giờ ở các
động xung
địa điểm khác nhau trên
quanh MT của
thế giới.

20% tổng số
00% tổng số 00% tổng
20% tổng số điểm
điểm =2,0điểm điểm =0,0điểm số điểm
=2,0điểm
=0,0điểm

Thạch quyển,
các quyển của
lớp vỏ địa lí


80% tổng số
điểm
=8,0điểm

00%
tổng số
điểm
=0,0điể
m

Trình bày
Vận dụng kiến thức đã
được các nhân
học tính được nhiệt độ
tố ảnh hưởng
ở các độ cao khác nhau.
đến lượng
mưa và điền
các thông tin
vào bảng sơ
đồ hóa.
50% tổng số 00% tổng
30% tổng số điểm
điểm
số điểm
= 3,0điểm
=5,0điểm
=0,0điểm


00câu
20%
tổng
điểm
=2,0
điểm
01câu

80%
tổng
điểm
=8,0
điểm
03câu

00%
tổng số
điểm
=
0,0điểm
Tổng số = 10
5,0 đ = 00 %
0,0 đ =
5,0 đ = 70 %
0,0 đ = 10đ =
điểm
30 %
00 %
100%
Em chú ý nên cho cả phần bản đồ, vì trên em ghi là phần bản đồ 4 tiết= 26,7%. Vậy

mà lại không có điểm nào, như vậy quá vô lí đấy.Còn phần chỉnh chị cho mực đỏ in
nghiêng. Còn chú ý : Nhận biết khi có các từ “ nêu, liệt kê, trình bày, khái quát, kể
tên”.Hiểu “Giải thích, phân biệt, tại sao, vì sao nói”. Vận dụng “So sánh, phân tích,
bình luận, nhận xét, vận dụng, đánh giá”, nhận biết 50% và thông hiểu, vận dụng
50%, xem phần hướng dẫn thiết kế ma trận phần sau sổ kế hoạch(Đây là dẫn chứng
thực tế lấy thông tin trao đổi ở hòm thư)
Mẫu 7: Tổ trưởng gửi trực tiếp kế hoạch bắt buộc và kế hoạch bổ sung tháng 11 cho
các thành viên trong Tổ
KẾ HOẠCH THÁNG 11/2011
A. KẾ HOẠCH BẮT BUỘC

STT

Người phụ
trách hoặc
thực hiện

Nội dung công việc

10

Thời gian
hoàn thành

Ghi
chú


1


Tiếp tục tổ chức thực hiện thao giảng chào
mừng ngày 20/11/2011

Cả tổ

11/2011

2

Tổ chức thực hiện kế hoạch thanh tra toàn
diện đồng chí : Hoàng Thị Hơn
Họp tổ chuyên môn đánh giá kết quả thanh
tra, thao giảng, thi giáo viên giỏi, và thực
hiện: “Một đổi mới, Một việc tốt” chào
mừng ngày 20/11

Đ/C: Hưng,
Hơn, Chí
Cả tổ

11/2011

Thực hiện tham gia thi giáo viên giỏi môn
Địa lí
Phân công dạy thay ( nếu có)

Đ/C: Tám,
Tâm, Hải
Đ/C: Tâm,
Hưng

Đ/C: Hà, Hải
Đ/C: Hưng

11/2011

Đ/C: Tâm,
Hưng
Cả tổ

11/2011

Cả tổ

11/2011

3

4
5
6
7
8
9
10

Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa( nếu có)
Lập biểu thanh toán tiền thực hành môn
Thể dục, GDQP và tiền thừa giờ (nếu có)
Thanh tra đột xuất thành viên trong tổ về
hồ sơ sổ sách

Thực hiện nội dung “ Một đổi mới và Một
việc tốt” đã đăng kí
Thực hiện phụ đạo học sinh yếu kém và
bồi dưỡng học sinh giỏi

11/2011

11/2011
11/2011
11/2011

11/2011

KẾ HOẠCH THÁNG 11/2011
B. KẾ HOẠCH BỔ SUNG

STT

1

Nội dung công việc

Người phụ
trách hoặc
thực hiện
Đ/C: Hưng,
Hơn

Phân công dạy thay cho đồng chí Linh
đưa đoàn vận động viên tham gia hội

thao quốc phòng toàn tỉnh năm 2011

11

Thời gian Ghi chú
hoàn thành
5/11/2011

Đ


2

Phân công dạy thay cho đồng chí Tâm
đi tập huấn nghiệp vụ công tác công
đoàn tháng 11/2011

Đ/C: Tâm, Hải

2/11/2011

3

Thanh tra đồng chí Đinh Xuân Quang vì
chưa thực hiện được ở tháng 10 do việc
riêng của đồng chí

Đ/C: Hưng,
Chí


11/2011

4

Phân công dạy thay cho đồng chí Hạnh
bị ốm

Đ/C: Hưng,
Hơn

5/11/2011

Đ

Đ

5

6

Mẫu 8: Nội dung cơ bản của một cuộc họp tháng 10 mà Tổ trưởng đã gửi cho các
thành viên, nhằm để các thành viên chuẩn bị trước nội dung khi họp
TRƯỜNG THPT SƠN NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Tổ Địa- Thể dục
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP TỔ CHUYÊN MÔN
Thời gian:
Địa điểm:
Thành phần:
12



NỘI DUNG
1. Đánh giá công tác tháng
- Ưu điểm
- Nhược điểm(phần sinh hoạt chuyên đề giáo dục dân số, SKSS của nhóm địa lí chưa
thực hiện được chuyển sang tháng 11, vì trong tháng 10 có nhiều nội chuyên đề như
bàn về sử dụng bản đồ tư duy, môi trường,...)
2. Sinh hoạt chuyên môn
- Thống nhất việc sử dụng và thiết kế bản đồ tư duy trong môn học
- Tập huấn chương trình dạy tích hợp môi trường( người thực hiện: đồng chí Hải)
- Đánh giá giờ giảng của các đồng chí: Tám, Hà, Hải, Hưng, Hạnh
- Hướng dẫn lại việc làm ma trận đề theo 6 bước(phần sau ở quyển kế hoạch chuyên
môn)
- Kiểm tra kí duyệt hồ sơ, bài soạn
3.Kế hoạch tiếp theo
(Phần này họp phổ biến cụ thể)
*Cách thức
- Tổ trưởng, Tổ phó hoàn thành hồ sơ của Tổ và các nội dung cần gửi và trao đổi, các
thành viên xem yêu cầu của thông tin để hoàn thành, thực hiện hoặc chuẩn bị ý kiến
cho nội dung cuộc họp của Tổ theo quy định.Chẳng hạn để hoàn thành danh sách giáo
viên của tổ đăng kí thi đua, thì Tổ trưởng ( Tổ phó) gửi biểu mẫu cho từng thành viên
của tổ tự đăng kí vào đó và gửi lại cho người quản lí tổ
- Các thành viên tham gia trao đổi thông tin hai chiều qua hòm thư khi cần thiết, như
trao đổi về làm đề, ma trận đề kiểm tra,...(có sự hỗ trợ của điện thoại)
* Thời gian
Thực hiện từ tháng 10 năm 2011 đến hết tháng 5 năm 2012.
* Phương tiện
Phương tiện trao đổi là hòm thư điện tử của các thành viên đã có và yêu cầu sử dụng
hòm thư do Sở GD lập, để tiện cho công tác kiểm tra của cấp trên và việc cập nhật

thông tin chuyên môn.
*Phối hợp thực hiện
Phối hợp với BGH nhà trường, với các tổ chuyên môn khác, với các đồng chí giáo
viên trong tổ( gồm 11 đồng chí) để thực hiện đề tài.
5. Kết quả đạt được
- Chất lượng chuyên môn cao hơn, vì cập nhật thông tin nhanh, hoàn thành kịp thời
các yêu cầu của Sở, Trường, Tổ giao cho.
- Trong các buổi họp tổ giảm tải được thời gian, mà vẫn đảm bảo được chất lượng của
buổi sinh hoạt chuyên môn như: trao đổi đầy đủ thông tin, đánh giá giờ giảng kịp thời
và có hiệu quả,.Bên cạnh đó dành nhiều thời gian cho việc kiểm tra bài soạn, hồ sơ cá
nhân và bàn về các nội dung chuyên môn khác, nhằm giúp cho các thành viên của Tổ
tiết kiệm được thời gian và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
-Kết quả: 98%các công việc, kế hoạch của Tổ hoàn thành theo đúng tiến độ yêu cầu
*Đối với học sinh
13


Giáo viên có nhiều thời gian dành cho việc thực hiện“Một đổi mới, Một việc tốt,“Đổi
mới kiểm tra, đánh giá“, do vậy chất lượng HS khá giỏi đã được tăng lên và tỉ lệ HS
yếu sẽ giảm đi ở những bộ môn: Địa, Thể dục, Giáo dục quốc phòng(kết quả thu được
thông qua việc kiểm tra điểm đầu năm học với điểm hiện tại trong sổ điểm của các
lớp).
*Đối với giáo viên
Giảm tải được thời gian họp, vì các buổi sinh hoạt chuyên môn đều rơi vào sau tiết 5
của các buổi học, các thành viên đều rất thoải mái và hoàn thành tốt công việc theo
đúng kế hoạch đề ra cụ thể: có 3 đồng chí đăng kí thi giáo viên giỏi, 2 đồng chí đăng
kí chiến sĩ thi đua và các danh hiệu khác, ...
6. Khả năng tiếp tục phát huy, mở rộng sáng kiến đã thực hiện
Tôi tiếp tục thực hiện “Sử dụng hòm thư điện tử để phổ biến kế hoạch, thông tin
chuyên môn nhằm tiết kiệm thời gian và nâng cao hiệu quả công việc của thành

viên tổ Địa- Thể dục” trong năm học và còn triển khai áp dụng ở những năm học tiếp
theo. Vì đề tài phù hợp với nội dung công việc của ngành giáo dục trong thời kì công
nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay của nước ta nói chung, của thế kỉ bùng nổ công
nghệ thông tin của toàn nhân loại nói riêng.Tôi chắc chắn tin rằng đề tài sẽ có hiệu
quả và đóng góp nhiều trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, còn sử dụng hiệu quả
như thế nào? Ra sao còn phụ thuộc nhiều vào ý thức tham gia của các thầy cô giáo.
Phê duyệt, đánh giá của Ban giám khảo
và Hội đồng chấm thi GVG
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................

14

Người viết sáng kiến

Trần Thị Tâm



×